Nghiên cứu xác định thời điểm thu hoạch dong riềng tại Na Rì Bắc Kạn.

67 563 0
Nghiên cứu xác định thời điểm thu hoạch dong riềng tại Na Rì  Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỒNG THỊ TỚI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THU HOẠCH CỦA DONG RIỀNG TẠI NA RÌ – BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Lƣơng Hùng Tiến Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Lƣu Hồng Sơn Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, em nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ, góp ý động viên thầy cô bạn bè: Em xin chân thành cảm ơn thầy Lƣơng Hùng Tiến thầy Lƣu Hồng Sơn khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hƣớng dẫn, động viên làm cố vấn cho em trình thực đề tài Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy, cô, anh, chị cán nghiên cứu phòng thí nghiệm Công nghệ thực phẩm – Viện Khoa học sống – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hoàn thành đề tài Cuối em xin gửi tới gia đình bạn bè ngƣời thân nguồn động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Trong trình thực đề tài có nhiều hạn chế nên tránh đƣợc thiếu sót Rất mong thầy cô, anh chị bạn bè quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đồng Thị Tới iii CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ học vị Trong trình thực đề tài hoàn thiện luận văn, giúp đỡ đƣợc cảm ơn trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đồng Thị Tới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh sản lƣợng dong riềng với số loại củ khác Bảng 2.2 Thành phần hóa học củ thân dong riềng Bảng 2.3 Đặc điểm số hệ thống tinh bột Bảng 3.1 Thiết bị thí nghiệm 29 Bảng 3.2 Dụng cụ thí nghiệm 29 Bảng 4.1 Sự thay đổi tỉ lệ tinh bột củ dong riềng tƣơi 38 Bảng 4.2 Sự thay đổi tỉ lệ cellulose củ dong riềng tƣơi 40 Bảng 4.3 Sự thay đổi tỉ lệ khoáng thô củ dong riềng tƣơi 41 Bảng 4.4 Sự thay đổi tỉ lệ axit tổng củ dong riềng tƣơi 42 Bảng 4.5 Sự thay đổi tỉ lệ pH củ dong riềng tƣơi 43 Bảng 4.6 Sự thay đổi hàm lƣợng nƣớc củ dong riềng tƣơi 44 Bảng 4.7 Sự thay đổi tỉ lệ độ nhớt tinh bột dong riềng 45 Bảng 4.8 Sự thay đổi tỉ lệ độ trong củ dong riềng 46 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Củ dong riềng Hình 2.2 Cây dong riềng Hình 2.4 Cấu tạo phân tử amilose [13] 13 Hình 2.5 Cấu tạo phân tử amilopectin [13] 14 Hình 2.6 Cấu trúc dạng B [13] 16 Hình 2.7 Cấu trúc tinh thể dạng A [13] 17 Hình 2.8 Cơ chế hình thành cấu trúc dạng V [13] 18 Hình 4.1 Ảnh hƣởng thời điểm thu hoạch khác đến hàm lƣợng tinh bột theo phần trăm chất khô củ dong riềng 39 Hình 4.2 Ảnh hƣởng thời điểm thu hoạch khác đến hàm lƣợng cellulose theo phần trăm chất khô củ dong riềng 40 Hình 4.3 Ảnh hƣởng thời điểm thu hoạch khác đến hàm lƣợng khoáng thô theo phần trăm chất khô củ dong riềng 42 Hình 4.4 Ảnh hƣởng thời điểm thu hoạch khác đến hàm lƣợng amylose củ dong riềng 47 Hình 4.5 Ảnh chụp hình thái hạt tinh bột với độ phóng đại 200 lần 48 1000 lần 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu STT Tên Ha Hecta PE Polyetylen µm Micromet nm Nanomet mPa.s Milipascal giây ppm Part Per Million Am Amilose Ap Amilopectin OD Mật độ quang vi MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cây dong riềng 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm sinh vật học dong riềng 2.1.3 Đặc điểm sinh lý, sinh thái dong riềng 2.1.4 Phân loại 2.1.5 Thời vụ trồng 2.1.6.Giá trị kinh tế dong riềng 2.2 Tình hình trồng tiêu thụ dong riềng 2.2.1 Tình hình trồng tiêu thụ dong riềng nƣớc 2.2.2 Tình hình nghiên cứu dong riềng nƣớc 2.3 Tổng quan tinh bột 2.3.1 Khái quát chung tinh bột 2.3.2.3 Thành phần tinh bột nói chung tinh bột dong riềng 12 2.3.2.4 Cấu trúc tinh thể hạt tinh bột tinh bột dong riềng 15 2.3.3.Tính chất hóa lý tinh bột 18 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tƣợng, hóa chất, thiết bị nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tƣợng 29 3.1.2 Hóa chất 29 vii 31.3 Thiết bị phục vụ nghiên cứu 29 3.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu thành phần hóa học củ dong riềng 3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu thành phần hóa lí củ dong riềng 30 3.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu tỉ lệ thành phần tinh bột dong riềng 30 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4.3 Phƣơng pháp hoá lý 34 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Xác định thành phần hóa học 38 4.1.1 Sự thay đổi thành phần hóa học củ dong riềng 38 4.1.2 Sự thay đổi thành phần hóa lí củ dong riềng 44 4.1.2.2 Ảnh hƣởng thời điểm thu hoạch đến độ nhớt tinh bột dong riềng 44 4.1.3 Sự thay đổi tỉ lệ thành phần tinh bột dong riềng 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nƣớc nông nghiệp, nửa dân số sống dựa vào nghề nông Trong năm gần đây, nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật chuyển đổi cấu kinh tế, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Việt Nam đạt đƣợc thành tựu to lớn Các sản phẩm nông nghiệp không ngừng gia tăng số lƣợng chất lƣợng Trong số loại trồng Việt Nam dong riềng lƣơng thực cho sản lƣợng cao, đồng thời rễ củ, phát triển loại hình đất, góp phần chống xói mòn nên đƣợc trồng phổ biến nƣớc ta với diện tích ngày mở rộng Tuy nhiên, dong riềng Việt Nam chƣa đƣợc đầu tƣ phát triển ứng dụng nhiều cho ngành công nghiệp thực phẩm Tinh bột dong riềng chủ yếu thu nhận để sản xuất miến dong lại đƣợc sử dụng để sản xuất bánh đa, bánh mì, bánh bao, kẹo, Mặc dù suất, sản lƣợng nhƣ lƣợng tinh bột thu đƣợc cao nhiều so với loại củ khác nhƣ lúa, ngô, khoai, sắn,… Dong riềng trồng sinh trƣởng phát triển mạnh, có khả thích ứng rộng, trồng đƣợc nhiều loại đất kể vùng đất nghèo dinh dƣỡng, có khả chống chịu tốt với điều kiện bất thuận đặc biệt chịu hạn, suất củ tƣơi đạt từ 80 - 120 tấn/ha hàm lƣợng tinh bột đạt từ 19% - 24%[1] Ngoài ra, thân, dong riềng dùng cho chăn nuôi gia súc nên góp phần tận dụng thúc đẩy chăn nuôi phát triển Cây dong riềng Bắc Kạn đƣợc ngƣời dân trồng từ nhiều năm, nhƣng việc trồng, chăm sóc nhƣ thu hoạch dong riềng chủ yếu dựa theo kinh nghiệm canh tác theo phƣơng thức truyền thống trồng đất nƣơng rẫy, không sử dựng biện pháp bảo vệ đất, nguy thoái hoá đất xảy ngày nhiều, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh hạn chế Cách thu hoạch ngƣời dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dong riềng úa chuyển sang màu vàng thu hoạch Tuy nhiên cách chăm sóc, sâu bệnh mà thân dong riềng úa củ dong riềng chƣa tích lũy đầy đủ chất dinh dƣỡng bón phân đạm không hợp lí đến thời điểm thu hoạch mà thân tƣơi tốt nên ngƣời dân không thu hoạch mà để củ già dẫn tới suất chất lƣợng sản phẩm dong riềng chƣa cao Xuất phát từ thự tế trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu xác định thời điểm thu hoạch dong riềng Na Rì - Bắc Kạn” cần thiết Kết đề tài sở để đƣa thời điểm thu hoạch dong riềng hợp lí tùy theo mục đích sử dụng để củ dong riềng đạt suất, chất lƣợng tốt 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu thay đổi thành phần hóa học tinh bột dong riềng theo thời điểm thu hoạch Từ tìm thời điểm thu hoạch dong riềng thích hợp để củ dong riềng có chất lƣợng tốt 1.3 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu xác định đƣợc thời điểm thu hoạch thích hợp cho dong riềng Na Rì – Bắc Kạn 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài - Đƣa thời điểm thu hoạch để đạt chất lƣợng tốt cho củ dong riềng - Bổ sung thông tin khoa học thay đổi thành phần hóa học củ dong riềng - Tạo tiền đề cho nghiên cứu dong riềng cho sinh viên khóa sau 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Nâng cao suất giá trị sản lƣợng dong riềng - Góp phần cung cấp thông tin cho ngƣời dân thu hoạch đƣợc nguồn tinh bột đạt chất lƣợng tốt PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 45 Độ nhớt tinh bột đại lƣợng quan trọng, có ảnh hƣỏng lớn đến chất lƣợng kết cấu nhiều loại sản phẩm thực phẩm Tiến hành nghiên cứu thay đổi độ nhớt 03 mẫu dong riềng 07 thời điểm thu hoạch đƣợc xác định theo mục 3.4.3.2 Kết đƣợc thể bảng 4.7: Bảng 4.7 Sự thay đổi tỉ lệ độ nhớt tinh bột dong riềng Kết Chỉ Đơn tiêu vị Độ nhớt TN 20/10/ 5/11/ 12/11/ 7/12/ 24/12/ 7/01/ 23/1/2 2014 2014 2014 2014 2014 2015 015 50,00a 51,67a 60,00a 63,33a 62,00a 61,33a 60,50a 52,50a 53,33a 60,83a 62,50a 61,83a 61,13a 60,05a 50,00a 52,50a 60,00a 62,15a 61,86a 60,00a 59,33a mPa.s Qua bảng số liệu trên, rút nhận xét: Độ nhớt tinh bột dong riềng tăng hàm lƣợng tinh bột tăng Vì cấu trúc hạt tinh bột bị phá vỡ, giải phóng amilose amilopectin bị cắt đứt Amilopectin giảm hàm lƣợng amilose đạt cao nhất, độ nhớt dung dịch lại có xu hƣớng giảm dần từ cuối tháng 12 hàm lƣợng amilopectin đạt thấp 4.1.2.3 Ảnh hưởng thời điểm thu hoạch đến độ tinh bột dong riềng Tinh bột sau đƣợc hồ hóa có độ suốt định, độ có ý nghĩa quan trọng nhiều loại sản phẩm thực phẩm Tinh bột nếp có độ cao tinh bột tẻ[4] Đối với miến đƣợc sản xuất từ tinh bột dong riềng, độ tinh bột dong riềng có ảnh hƣởng đến màu sắc, giá trị cảm quan sản phẩm 46 Tiến hành nghiên cứu thay đổi độ 03 mẫu dong riềng 07 thời điểm thu hoạch đƣợc xác định theo mục 3.4.3 Kết thể bảng 4.8: Bảng 4.8 Sự thay đổi tỉ lệ độ trong củ dong riềng Kết Chỉ Đơn TN 20/10/ 5/11/ 12/11/ 7/12/ 24/12/ 7/01/ 23/1/2 2014 2014 2014 2014 2014 2015 015 21,2a 21,9a 22,8a 23,8a 23,0a 22,1a 21,2a 22,4a 23,2a 24,7a 24,0a 23,9a 23,2a 21,3a 22,5a 23,0a 24,9a 24,0a 23,4a 22,7a vị tiêu Độ % 24,4a Khi hàm lƣợng tinh bột tăng, độ mẫu dong riềng tăng theo Hàm lƣợng amilose tăng tỉ lệ thuận với độ tinh bột.Tuy nhiên hàm lƣợng tinh bột đạt cao nhƣ hàm lƣợng amilose đạt cao nhât độ lại bắt đầu có giảm nhẹ vào cuối tháng 12 Do lúc hàm lƣợng amilopectin đạt thấp nên độ tinh bột giảm 4.1.3 Sự thay đổi tỉ lệ thành phần tinh bột dong riềng 4.1.3.1 Ảnh hưởng thời điểm thu hoạch đến hàm lượng amilose tinh bột dong riềng Hàm lƣợng amylose số để xác định tính chất cấu trúc tinh bột Dong riềng sau đƣợc nghiền nhỏ sấy khô bảo quản tủ mát, Tiến hành nghiên cứu thay đổi hàm lƣợng amilose 03 mẫu dong riềng 07 thời điểm thu hoạch đƣợc xác định theo mục 3.4.3.4 Kết đƣợc thể hình 4.4: 47 42.00 41.00 40.00 39.00 38.00 37.00 36.00 35.00 34.00 33.00 32.00 Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Hình 4.4 Ảnh hưởng thời điểm thu hoạch khác đến hàm lượng amylose củ dong riềng Hàm lƣợng amylose tinh bột dong riềng có giá trị tăng dần theo thời vụ thu hoạch đạt cao 40,5% vào tháng 12 (tháng thứ 10 sau trồng) Hàm lƣợng amilose đƣợc xác định dựa theo khả hấp thụ màu phân tử amilose với iot, số phân tử iod đƣợc hấp thụ màu phụ thuộc vào hàm lƣợng amilose có tinh bột Do đó, mẫu có hàm lƣợng tinh bột cao khả hấp thụ iod amilose tăng giảm hàm lƣợng tinh bột mẫu giảm Kết phân tích phù hợp với phân tích Lê Văn Hoàng hàm lƣợng amilose dong riềng đạt 38-41%[Lê Văn Hoàng,2008] 4.1.3.2 Hình thái tinh bột dong riềng Để xác định hình thái tinh bột dong riềng, tiến hành lấy tinh bột dong riềng soi kính hiển vi Kết đƣợc thể hình 4.10 48 Hình 4.5 Ảnh chụp hình thái hạt tinh bột với độ phóng đại 200 lần 1000 lần Qua hình chụp hình thái hạt tinh bột, nhận thấy tinh bột dong riềng nguyên liệu có hình elip, kích thƣớc hạt to nhỏ khác bề mặt hạt tinh bột nhẵn, mịn Hạt tinh bột dong riềng có nhiều kích thƣớc khác nhau, kích thƣớc nhỏ, kích thƣớc trung bình kích thƣớc lớn Tuy nhiên hạt chiếm đa số có đƣờng kính khoảng 44.7μm [13] Điều phù hợp với nghiên cứu [11],[13] hạt tinh bột dong riềng có kích thƣớc: 30-100 μm 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Hàm lƣợng tinh bột tăng dần theo thời điểm thu hoạch cao đạt 17,58% vào tháng thứ 10 sau trồng Sau tiếp tục đến tháng sau hàm lƣợng tinh bột giảm dần Hàm lƣợng cellulose khoáng thô tăng dần theo thời điểm thu hoạch - Từ kết nghiên cứu kết luận dong riềng đƣợc trồng vào tháng thời điểm thu hoạch phù hợp để giống dong riềng DR1( VC11) đạt chất lƣợng tốt cuối tháng 12(tháng thứ 10 sau trồng) 5.2 Kiến nghị - Khuyến cáo ngƣời dân thu hoạch thời vụ để dong riềng đạt suất, chất lƣợng tốt - Tiếp tục nghiên cứu biến đổi tính chất tinh bột dong riềng thời gian để tìm hiểu thay đổi củ dong riềng - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng trình xử lí bảo quản sau thu hoạch đến chất lƣợng tinh bột dong riềng - Kết hợp nghiên cứu biện pháp trồng chăm sóc phù hợp để củ dong riềng đạt chất lƣợng tinh bột tốt 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lại Thị Hà (1975), “Trồng chế biến dong riềng”, NXB Khoa học kỹ thuật Bắc Thái Lê Văn Hoàng (2008), “Tinh bột thực phẩm”, NXB Đại học Đà Nẵng Bùi Đức Hợi (2007), “Kỹ thuật chế biến lương thực”, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Mùi (2001), “Thực hành hóa sinh học”, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Lê Ngọc Tú( 2003), “Hóa học thức phẩm”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Duyên Tƣ (2009), “Phân tích hóa học thực phẩm” , Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Bùi Công Trừng (1963), “Khoai nước, dong riềng vấn đề lương thực”, NXB Khoa học II Tài liệu nƣớc Hermann.M (1996), Starch noodles from edible canna.Canna Edulis.507508 Mr.Kittiwut Thitipraphunkul (2004) , Molecular structure and properties of edible canna starch 2547-48 10 Pham Van Hung, Naofumi Morita (2005) Physicochemical properties and enzymatic digestibility of starch from edible canna (Canna edulis) grown in Vietnam Carbohydrate Polymers 61 (2005) 314–321 III Tài liệu khác 11 http://chemistry.gcsu.edu/~metzker/Survey/Notes/16.Carbohydrates.html 12.http://khuyennong.mard.gov.vn/AfterTabID=5&OjectID=20&ItemID=121 13 http://www.scribd.com/doc/7299020/Ban-in-Cua-Tinh-Bot-Thuc-Pham 51 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU Xử lí số liệu Anova Excel: 1.Hàm lƣợng tinh bột: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 201.55 67.183333 0.0261333 Row 205.19 68.396667 0.0261333 Row 3 200.19 Row 203.48 67.826667 0.0261333 Row 206.63 68.876667 0.0280333 Row 201.81 Row 204.34 68.113333 0.0280333 Row 206.92 68.973333 0.0280333 Row 203.2 67.733333 0.0261333 Row 10 214.1 71.366667 0.0320333 Row 11 218.85 Row 12 219.82 73.273333 0.0341333 Row 13 215.96 71.986667 0.0320333 Row 14 217.55 72.516667 0.0341333 Row 15 216.91 72.303333 0.0341333 Row 16 214.72 71.573333 0.0320333 Row 17 212.25 66.73 67.27 72.95 0.0243 0.0243 0.0363 70.75 0.03 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 252.04994 16 15.753121 533.43681 5.048E-36 1.9515658 Within Groups 1.0040667 34 0.0295314 Total 253.054 df MS 50 F P-value F crit 52 2.Hàm lƣợng cellulose: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 18.69 6.230000 0.000700 Row 18.13 6.043333 0.000433 Row 3 19.45 6.483333 0.000233 Row 19.03 6.343333 0.000433 Row 18.25 6.083333 0.000233 Row 19.77 6.590000 0.000100 Row 19.23 6.410000 0.000100 Row 18.57 6.190000 0.000100 Row 20 6.666667 0.000233 Row 10 20.41 6.803333 0.000233 Row 11 19.98 6.660000 0.000100 Row 12 19.31 6.436667 0.000233 Row 13 20.53 6.843333 0.000433 Row 14 20.34 6.780000 0.000100 Row 15 19.69 6.563333 0.000133 Row 16 20.33 6.776667 0.009633 Row 17 0.000400 21 7.000000 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 3.776525 16 0.236033 290.064458 Within Groups 0.027667 34 0.000814 Total 3.804192 50 P-value F crit 2.05E-36 1.954723 53 3.Hàm lƣợng khoáng thô: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 16.82 5.6066667 0.0001333 Row 15.96 5.3200000 0.0004000 Row 3 17.24 5.7466667 0.0000333 Row 16.92 5.6400000 0.0004000 Row 16.18 5.3933333 0.0001333 Row 17.31 5.7700000 0.0001000 Row 17.05 5.6833333 0.0000333 Row 16.38 5.4600000 0.0001000 Row 17.33 5.7766667 0.0000333 Row 10 17.4 5.8000000 0.0001000 Row 11 17.44 5.8133333 0.0000333 Row 12 16.5 5.5000000 0.0001000 Row 13 17.53 5.8433333 0.0002333 Row 14 17.52 5.8400000 0.0001000 Row 15 16.6 5.5333333 0.0002333 Row 16 17.65 5.883333 0.00023333 Row 17 18.13 6.043333 0.00043333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 9.3468EBetween Groups 1.800796 16 Within Groups 0.005667 34 Total 1.806463 50 0.11255 675.298529 0.000167 38 1.951566 54 4.Hàm lƣợng axit tổng: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 0.0234 0.00780000 0.00000012 Row 0.0234 0.00780000 0.00000012 Row 3 0.0228 0.00760000 0.00000012 Row 0.0228 0.00760000 0.00000012 Row 0.0228 0.00760000 0.00000012 Row 0.0228 0.00760000 0.00000012 Row 0.0222 0.00740000 0.00000000 Row 0.0215 0.00716667 0.00000016 Row 0.0215 0.00716667 0.00000016 Row 10 0.0194 0.00646667 0.00000016 Row 11 0.0194 0.00646667 0.00000016 Row 12 0.0194 0.00646667 0.00000016 Row 13 0.0194 0.00646667 0.00000016 Row 14 0.0174 0.00580000 0.00000012 Row 15 0.0174 0.00580000 0.00000012 Row 16 0.0168 0.00560000 0.00000012 Row 17 0.0168 0.00560000 0.00000012 ANOVA Source of Variation Between Groups SS df MS 3.143E05 06 P-value F crit 4.227E16 1.9642E-06 34 1.2824E-07 4.36EWithin Groups F 15.317087 11 1.9515658 55 Độ pH: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 15.35 5.11666667 0.00083333 Row 15.49 5.16333333 0.00013333 Row 3 15.16 5.05333333 0.00023333 Row 15.33 5.11000000 0.00030000 Row 15.36 5.12000000 0.00010000 Row 15.37 5.12333333 0.00063333 Row 15.43 5.14333333 0.00013333 Row 15.41 5.13666667 0.00003333 Row 15.33 5.11000000 0.00030000 Row 10 15.39 5.13000000 0.00010000 Row 11 15.35 5.11666667 0.00013333 Row 12 15.38 5.12666667 0.00003333 Row 13 15.46 5.15333333 0.00003333 Row 14 15.42 5.14000000 0.00010000 Row 15 15.41 5.13666667 0.00003333 Row 16 15.48 5.16000000 0.00010000 Row 17 15.55 5.18333333 0.00023333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 1.371EBetween Groups 0.0388353 16 0.0024272 Within Groups 0.0069333 34 0.0002039 Total 0.0457686 50 11.90264423 09 1.95157 56 Hàm lƣợng nƣớc: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 237.44 79.146667 0.000633 Row 240.07 80.023333 0.000633 Row 3 240.04 80.013333 0.000233 Row 236.45 78.816667 0.000233 Row 236.19 78.730000 0.000700 Row 236.78 78.926667 0.000633 Row 235.83 78.610000 0.000100 Row 234.06 78.020000 0.000400 Row 235.86 78.620000 0.000700 Row 10 232.41 77.470000 0.000400 Row 11 231.67 77.223333 0.000633 Row 12 230.74 76.913333 0.000233 Row 13 233.46 77.820000 0.000400 Row 14 231.05 77.016667 0.000433 Row 15 231.03 77.010000 0.000100 Row 16 233.42 77.806667 0.000133 Row 17 231.18 77.060000 0.000300 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 1.116EBetween Groups Within Groups Total 49.8919 0.0138 49.9057 16 3.1182436 7682.6292 34 0.0004059 50 55 1.95156582 57 Độ nhớt: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 150.1 50.03333 0.003333 Row 156.2 52.06667 0.013333 Row 3 150.1 50.03333 0.003333 Row 153.2 51.06667 0.013333 Row 159.2 53.06667 0.013333 Row 157.3 52.43333 0.013333 Row 180.1 60.03333 0.003333 Row 181.4 60.46667 0.003333 Row 180.2 60.06667 0.013333 Row 10 189.1 63.03333 0.003333 Row 11 180.2 60.06667 0.013333 Row 12 182.5 60.83333 0.003333 Row 13 177.3 Row 14 175.3 58.43333 0.013333 Row 15 177.4 59.13333 0.053333 Row 16 171.1 57.03333 0.003333 Row 17 159.2 53.06667 0.013333 59.1 0.03 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 7.65EBetween Groups 917.2431373 16 57.3277 4568.301 Within Groups 0.426666667 34 0.012549 Total 917.6698039 50 52 1.95156582 58 Độ trong: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 63.3 21.1 0.01 Row 63.5 21.16666667 0.003333333 Row 3 63.8 21.26666667 0.003333333 Row 64.7 21.56666667 0.013333333 Row 67.1 22.36666667 0.023333333 Row 69.1 23.03333333 0.003333333 Row 71.6 23.86666667 0.013333333 Row 72.4 24.13333333 0.013333333 Row 72.2 24.06666667 0.003333333 Row 10 73.2 Row 11 70.7 23.56666667 0.013333333 Row 12 72.4 24.13333333 0.013333333 Row 13 71.6 23.86666667 0.013333333 Row 14 70.9 23.63333333 0.013333333 Row 15 71.7 Row 16 70.4 23.46666667 0.003333333 Row 17 70.7 23.56666667 0.013333333 24.4 0.01 23.9 0.01 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 1.17378EBetween Groups 64.23843137 16 4.014901961 386.3396226 Within Groups 0.353333333 34 0.010392157 Total 64.59176471 50 33 1.95156582 59 Hàm lƣợng amilose: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 105.2 35.06667 0.013333 Row 107.5 35.83333 0.023333 Row 3 105.4 35.13333 0.013333 Row 108.7 36.23333 0.023333 Row 110.6 36.86667 0.013333 Row 108.4 36.13333 0.013333 Row 113 37.66667 0.023333 Row 114.3 38.1 0.01 Row 110.7 36.9 0.01 Row 10 115.5 38.5 0.01 Row 11 115.7 38.56667 0.013333 Row 12 117.1 39.03333 0.023333 Row 13 113.7 37.9 0.01 Row 14 115.7 38.56667 0.013333 Row 15 116.7 38.9 0.01 Row 16 112.3 37.43333 0.013333 Row 17 108.4 36.13333 0.013333 MS F ANOVA Source of Variation SS df P-value F crit 6.69EBetween Groups Within Groups Total 81.99333333 16 5.124583 0.5 34 0.014706 82.49333333 50 348.4717 33 1.951566 [...]... ha/vụ.[1] 2.1.2 Đặc điểm sinh vật học của cây dong riềng Dong riềng ( Canna edulis Ker – Gawler) là cây rễ củ giàu tinh bột thu c bộ Scitaminales, họ Cannaceae Dong riềng có tên địa phƣơng là khoai chuối tây ( Thừa Thiên, Quảng Trị, Nghệ An, Hà Tĩnh), củ đót ( Hòa Bình, Nam Định, Ninh Bình), dong đao tây, dong tây, khoai riềng Căn cứ vào tính chất của củ, thân, lá, hoa có thể chia dong riềng ra làm 3 loại:... trong tinh bột dong riềng khác nhau tùy thu c vào từng giống khác nhau, thông thƣờng là từ 20-30% Theo nghiên cứu của Kittiwut Thitipraphunkul thì hàm lƣợng amilose trong tinh bột dong riềng là 22% [9] Tuy nhiên theo nghiên cứu của Phạm Văn Hùng, Naofumi Norita về tinh bột dong riềng tại Việt Nam thì hàm lƣợng amilose của loại này khoảng 35-40% [10] Sự sai khác này có thể do giống dong riềng đƣợc phân... cây dong riềng khi thu hoạch cho 5 nhánh, trong đó nhánh thứ 2 và thứ 4 có khối lƣợng lớn nhất Hàm lƣợng tinh bột trong mỗi nhánh củ là khác nhau, ở nhánh thứ 2, 3, 4 thì hàm lƣợng tinh bột cao hơn so với nhánh thứ 1 và thứ 5 [7] Dƣới đây là hình ảnh về cây, củ dong riềng ( hình 2.1 và 2.2) Hình 2.1: Củ Dong riềng Hình 2.2: Cây Dong riềng 2.1.3 Đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây dong riềng 5 Cây dong. .. sâu bệnh có thể làm hại đƣợc cây dong riềng [1] 2.1.4 Phân loại Cây dong riềng có rất nhiều loại khác nhau, với các đặc điểm về hình dạng khác nhau Họ dong riềng có một chi Canna duy nhất với khoảng 50 loài phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ Ở Việt Nam có một số loài phổ biến nhƣ: Cây chuối hoa lai, cây chuối hoa và cây dong riềng Trong số đó, cây dong riềng đƣợc trồng chủ yếu là để... hình trồng và tiêu thụ dong riềng 2.2.1 Tình hình trồng và tiêu thụ dong riềng trong nước Trƣớc đây, nhân dân ta chỉ trồng dong riềng theo quy mô nhỏ, không tập trung nên sản lƣợng ít Năm 1980, diện tích trồng dong riềng của nƣớc ta đạt 17.000 ha với năng suất là 15-40 tấn/ha và thu đƣợc tổng sản lƣợng củ đạt 260.000 tấn [7] Hiện nay do tầm quan trọng và giá trị kinh tế của dong riềng đối với đời sống,... cây dong riềng đƣợc trồng chủ yếu là để lấy củ, 2 loài còn lại đƣợc trồng làm cảnh hoặc lấy hoa 2.1.5 Thời vụ trồng Thời vụ trồng dong riềng là bắt đầu từ khoảng tháng 2 đến tháng 5, khi thời tiết bắt đầu có mƣa phùn, đất đủ ẩm Sau thời gian trồng khoảng 9-10 tháng thì sẽ cho thu hoạch Thời điểm thu hoạch có ảnh hƣởng rất lớn tới hàm 6 lƣợng và chất lƣợng tinh bột trong củ Bên cạnh đó thì lƣợng mƣa,... xuất với quy mô công nghiệp nên tình hình tiêu thụ sản phẩm củ dong riềng còn bấp bênh và không ổn định 8 2.2.2 Tình hình nghiên cứu về dong riềng ở ngoài nước Cây dong riềng chủ yêu đƣợc trồng ở trong nƣớc Vì vậy, nƣớc ngoài hiện nay chƣa có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về dong riềng 2.3 Tổng quan về tinh bột 2.3.1 Khái quát chung về tinh bột Tinh bột là một loại polysaccharit dự trữ chủ yếu ở thực... Ở những nơi này, dong riềng cho năng suất cao nhất Trên những vùng đất dốc, dong riềng có vai trò quan trọng trong việc che phủ đất, chống xói mòn Nhu cầu về ánh sáng của cây dong riềng cũng không cao, có thể trồng dƣới bóng râm, tàn che của nhiều loại cây ăn quả hay cây rừng Chính vì vậy mà cây dong riềng hay đƣợc trồng xem kẽ với các loại cây ăn quả hay các loại cây rừng Cây dong riềng còn có khả...3 2.1 Cây dong riềng 2.1.1 Nguồn gốc Cây dong riềng (Canna edulis Ker), là một loại cây thân thảo, họ dong riềng (Cannaceae) có nguồn gốc từ khu vực Andean thu c Nam Mỹ Từ xƣa cây này đƣợc sử dụng nhƣ là một thực phẩm chủ yếu cho ngƣời Andean khoảng hơn 4000 năm Loại cây này đƣợc trồng... kĩ thu t trồng trọt để nâng cao năng suất cũng nhƣ diện tích và quy mô, nên tổng sản lƣợng dong riềng tăng lên rất nhiều so với các năm trƣớc Cây dong riềng hiện nay chủ yếu đƣợc trồng để lấy củ, tách lấy tinh bột từ củ, phục vụ cho ngành sản xuất miến Do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, không có nhà máy sản xuất với quy mô công nghiệp nên tình hình tiêu thụ sản phẩm củ dong riềng còn bấp bênh và không ổn định

Ngày đăng: 26/10/2016, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan