Tiểu luận ngôn ngữ báo chí

38 2.9K 2
Tiểu luận ngôn ngữ báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích những bài báo của Hồ Chí Minh để thấy được đặc điểm ngôn ngữ báo chí của Bác. Bài tiểu luận là cái nhìn khái quát và sâu sắc nhất về những đặc trưng ngôn ngữ báo chí. Bài viết đưa ra đầy đủ 10 tác phẩm báo chí của Bác và phân tích một cách chi tiết về những đặc trưng ngôn ngữ của trong mỗi bài báo để từ đó đưa ra được khái quát chung về đặc trưng ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí của Bác, đồng thời thấy được đặc trưng ngôn ngữ chung của nền báo chí hiện nay

MỞ ĐẦU Báo chí xuất nhu cầu trao đổi thông tin xã hội loài người Trong đó, ngôn ngữ công cụ truyền thông điệp Như vậy, thấy, ngôn ngữ báo chí phận dòng chảy phát triển ngôn ngữ nói chung Trong lĩnh vực báo chí, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng tác phẩm báo chí, không phương thức truyền tải thông tin hiệu mà yếu tố quan trọng định tính hay – dở báo Trong loại hình báo chí, báo in thể loại sử dụng chữ viết, ngôn ngữ để truyền tải thông tin, để tác động trực tiếp đến độc giả Khác với truyền hình, phát hay báo mạng điện tử dựa vào số phương tiện khác để truyền tải thông tin như: âm thanh, hình ảnh, video, … báo in, tất phương tiện lại trở nên vô dụng Vậy điều tạo nên khác biệt sức sống cho báo in mà đa số độc giả quan tâm đến tin tức sống động đăng tải truyền hình, phát báo mạng điện tử? Điều ngôn ngữ Đối với báo in, ngôn ngữ mạng sống tác phẩm báo chí Sự thành hay bại tác phẩm báo chí phụ thuộc hoàn toàn vào cách mà tác giả sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt thể loại phóng sự, điều tra bình luận báo in điều thể rõ ràng Thông qua ngôn ngữ, nhà báo dựng nên video, vẽ nên hình ảnh, truyền âm đến tai độc giả tác phẩm báo chí mà không thua loại hình báo chí khác Để làm điều đó, tác giả khổng cần lượng tri thức sâu rộng mà phải có vốn từ vựng phong phú, sử dụng từ ngữ linh hoạt, sáng tạo, biết sử dụng từ ngữ làm vũ khí để làm chuyển biến tư hành động độc giả Như thấy, sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật sáng tạo tác phẩm báo chí dối với nhà báo Trên sở đó, thông qua khảo sát 10 tác phẩm báo chí chủ tịch Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nét đặc sắc ngôn ngữ báo chí Bác báo nói riêng ngôn ngữ báo chí nói chung, từ rút tri thức, học kinh nghiệm viêc sử dụng ngôn ngữ qua tác phẩm Bác – nhà báo tài ba dân tộc Mục đích khảo sát: - Thông qua khảo sát tác phẩm, từ đó, phân tích, nhận xét, đánh giá nhằm rút đặc trưng ngôn ngữ báo chí Bác - Đưa đánh giá: Đặc trưng ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ mà tác giả sử dụng Các lỗi trình sử dụng ngôn ngữ qua tác phẩm Đối tượng nghiên cứu: Lựa chọn 10 tác phẩm báo chí tiêu biểu chủ tịch Hồ Chí Minh đăng báo Nhân Dân từ năm 1952 đến năm 1954 Gồm có: Chị Lâm (Báo Nhân dân số 52, ngày 3/4/1952, tr2) Cha (Báo Nhân dân số 52, ngày 3/4/1952, tr2) Thiếu nhi Mỹ (Báo Nhân dân số 53, ngày 10/4/1952, tr2) Đông Thi Tây Thi (Báo Nhân dân sô 91, từ ngày 15 đến ngày 21/1/1953, tr2) “Chúng cháu không viết chữ Hoa” (Báo Nhân dân số 93, từ ngày 21/1 đến ngày 5/2/1953, tr2) Cột dây thép (Báo Nhân dân số 103, từ ngày 26 đến ngày 30/3/1953, tr2) Ảo mộng Mỹ (Báo Nhân dân số 132, từ ngày 26 đến 31/8/1953, tr3) Bom khinh khí (Báo Nhân dân số 140, từ ngày đến 10/10/1953, tr2) Đời sống nhân dân Liên Xô (Báo Nhân dân số 163, từ ngày đến ngày 5/2/1954, tr2) 10 Nhân dân Pháp anh dũng (Báo Nhân dân số 305, ngày 31/12/1954, tr2) NỘI DUNG Chương I Khái quát ngôn ngữ báo chí Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quôc tế, phản ánh dư luận yêu cầu nhân dân, đồng thời thể kiến tờ báo góp phần thức đẩy xã hội phát triển Ngôn ngữ báo chí hình thức tín hiệu từ ngữ phi từ ngữ Đặc trưng ngôn ngữ báo chí Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ kiện: • Ngôn ngữ kiên ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung thực thực tế diễn Hay, ngôn ngữ kiện tầm gương phản chiếu diễn Yêu cầu nhà báo: Phản ánh trung thực, khách quan kiện, phản ảnh kiện lát cắt, khía cạnh • Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ siêu ngôn ngữ Theo nhà Ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên: “Siêu ngôn ngữ cách diễn đạt phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng Nó phương thức diễn đạt thường trực nhà báo Hay nói cách khác, ngôn ngữ tác phẩm báo chí siêu ngôn ngữ Siêu ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực, xác đảm bảo yêu cầu thông tin.” Yêu cầu nhà báo: Ngoài việc phản ánh xác, khác quan, trung thực kiện, vấn đề, nhà báo phải có linh hoạt sử dụng từ ngữ câu văn báo thêm hấp dẫn • Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ định lượng Ngôn ngữ định lượng thực chất phái sinh, cụ thể hóa ngôn ngữ kiện Chính đòi hỏi phản ánh cụ thể, xác kiện có thật nguyên dạng dẫn đến việc đòi hỏi phải coi trọng số lượng Yêu cầu nhà báo: để báo nhận tin cậy tuyệt đối công chúng việc sử dụng ngôn ngữ định lượng cần thiết, giúp tăng độ xác cho viết viết sử dụng số liệu cụ thể liên quan đến vấn đề, kiện Chương II Khảo sát phân tích ngôn ngữ báo chí 10 tác phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng báo Nhân dân (1952-1954) Giới thiệu nghiệp làm báo Chủ tịch Hồ Chí Minh Là người khai sáng, người thầy báo chí cách mạng Việt Nam, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến công việc viết báo làm báo Trong năm hoạt động nước để tìm đường cứu nước, Người có nhiều viết đăng báo tiếng thời Pháp, Liên Xô, Trung Quốc Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với đời hoạt động cách mạng sôi động Người Bác Hồ nhà báo vĩ đại cách mạng Việt Nam, đồng thời nhà báo quốc tế tiếng, nhà báo xuất sắc phong trào cách mạng giới, bút tiên phong giàu tính chiến đấu mặt trận báo chí phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX Kể từ báo “Bản yêu sách dân tộc Việt Nam", đăng báo Nhân loại, ngày 18- 6- 1919, ký tên Nguyễn Quốc, đến báo cuối "Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng", đăng báo Nhân Dân, ngày 1- 6- 1969, với bút danh T.L, Bác có đời làm báo tròn 50 năm Trong khoảng thời gian đó, Người sáng lập, đạo nhiều tờ báo (có thời kỳ chủ bút kiêm chủ báo), viết hàng ngàn đủ thể loại, nhiều thứ tiếng, với hàng trăm bút danh (có nhiều không ký tên bút danh) cho 50 tờ báo, tạp chí xuất nước nước Đối với báo chí cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh người đặt móng, người sáng lập tổ chức Dưới đạo, giáo dục, rèn luyện Người, báo chí cách mạng Việt Nam thực vũ khí sắc bén truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin, lên án chủ nghĩa thực dân, đế quốc; cổ vũ, động viên toàn dân tham gia đấu tranh cách mạng Lịch sử báo chí cách mạng Hội nhà báo Việt Nam gắn liền với trình đấu tranh anh dũng, thắng lợi vẻ vang nhân dân ta, lãnh đạo Đảng qua thời kỳ cách mạng, ghi đậm dấu ấn Hồ Chí Minh với tư cách vừa người sáng lập, lãnh đạo, đạo báo chí, vừa nhà báo cách mạng vĩ đại nghiệp báo chí Vậy mà, với đức khiêm tốn, Người nhận nhà báo có kinh nghiệm, người có duyên với báo chí Đọc báo Người, dù thể loại nào, đề cập vấn đề gì, dễ nhận thấy sắc thái riêng, không lẫn với ai, độc đáo, sáng tạo Nó độc đáo, sáng tạo từ cách chọn tiêu đề, nội dung đề cập, đến cách thức thể hiện, ngôn ngữ sử dụng Các viết Người vừa nhuần nhụy, đậm đà tính dân tộc, vừa giàu tính đại; vừa chứa chan tính quần chúng, vừa hừng hực tinh thần chiến đấu, có giá trị lý luận thực tiễn cao, có sức cảm hóa, thuyết phục mạnh mẽ người đọc Đó cách viết Hồ Chí Minh, hay nói hơn, rộng hơn, phong cách báo chí Hồ Chí Minh Khái quát 10 tác phẩm báo chí tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng báo Nhân Dân (1952-1954) Số báo Đầu đề Nội dung Trích lại phần thư chị Lâm gửi Chị Lâm Bác Bài viết đề cập đến việc cha cố ngoại quốc Số 52 Trung Quốc ngăn cản chiên tham gia (3/4/1952) Cha phong trào yêu nước việc chiên phát động phong trào “Tam tự” phong trào yêu nước bà Công giáo Trung Quốc Số 53 Đề cập tội ác hệ thiếu nhi Thiếu nhi Mỹ (10/4/1952) Mỹ Số 91 Đông Thi Nội dung vạch trần chất thực việc (15-21/1/1953) Tây Thi bầu cử máy Nhà nước bọn Việt gian Trích lại thư em nhớ tạm “Chúng cháu Số 93 bị chiếm Nội dung thư cho thấy lòng không viết (21/1-5/2/1953) căm thù giặc em, tinh thần chiến đấu chữ Hoa” em nhỏ giặc ngoại xâm Số 103 Cột dây thép Nội dung đề cập đến buổi họp kiểm điểm công (26-30/3/1953) tác thuế làng Từ câu chuyện cột dây thép để nói lên tinh thần bảo vệ công Số 132 (26-31/8/1953) Ảo mộng Mỹ Số 140 (6-10/10/1953) Bom khinh khí Số 163 (1-5/2/1954) Số 305 (31/12/1954) Đời sống nhân dân Liên Xô Nhân dân Pháp anh dũng toàn thể cán dân làng Đề cập đến tham vọng Mỹ nước thuộc địa Nội dung đề cập đến đấu tranh lĩnh vực vũ khí quân Mỹ Liên Xô, cụ thể, vũ khí bom khinh khí Nội dung đưa tin việc Liên Xô thực phát triển kinh tế-xã hội sau Cách mạng Tháng Mười thành công Ca ngợi nhân dân Pháp qua đấu tranh Pháp đấu tranh cho Việt Nam trước hành động Pháp nước ta Phân tích 10 tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng báo Nhân Dân từ năm 1952 đến năm 1954 a Phân tích tác phẩm “Chị Lâm” Bài báo đăng báo Nhân Dân số 52, ngày 3/4/1952,tr Ảnh tác phẩm “Chị Lâm” (Nguồn: Phạm Xuân) • Đối với title báo Title báo: “Chị Lâm” + Title thuộc dạng tít đơn, sử ụng tên nhân vật (chị Lâm) làm title ngắn gọn, dễ hiểu, + Đặt bối cảnh nước ta lúc giờ, 90% người dân chữ việc sử dụng câu ngắn mà truyền tải sâu sắc ý nghĩa báo điều không đơn giản Hơn nữa, thể ý đồ người viết, câu ngắn dễ nhớ, dễ vào lòng người dễ dàng truyền miệng, nghệ thuật việc sử dụng ngôn ngữ báo chí để tuyên truyền Bác Như vậy, title dễ hiểu phù hợp với nội dung viết • Đối với nội dung báo Về bố cục báo Bác chia thành phần chính: Phần 1: Mở bài: Nêu vấn đề, bối cảnh kiện Phần 2: Thân bài: Trích lại nội dung đắt thư chị Lâm Phần 3: Kết luận: Lấy lời kết Bác làm kết Về hình thức: Bài báo có đầy đủ phần tác phẩm báo chí, đáp ứng kết cấu báo Về nội dung: Các phần có liên kết chặt chẽ với mặt nội dung tạo nên mạch văn xuyên suốt • Ngôn ngữ sử dụng báo + Ngôn ngữ title sử dụng câu rút gọn “Chị Lâm” tạo giọng điệu thâm mật nghe tiếng gọi tác giả đến với nhân vật thân thuộc trìu mến Tuy mặt ngữ pháp thiếu thành phần vị ngữ không gây cho người đọc + Trong viết tác giả sử dụng ngôn ngữ gọi tên thân mật bình dị nhân vật Như: “chị phụ nữ”, “anh niên nông dân”, “cụ phụ lão”… Ngôn ngữ sử dụng để gọi tên nhân vật thân mật khiến cho viết trở nên gần gũi, thân mật buổi trò chuyện không giống với không khí buổi họp Đồng thời cho thấy, kính trọng Bác nhân vật nhắc đến báo + Ngôn ngữ tác giả sử dụng viết: “tôi mừng thầm rằng”, “tôi công tác”, “tôi tham gia”, … khiến cho viết có liên kết vưới nội dung ngữ cảnh + Các đoạn trích lời nói nhân vật báo, sau lời nhân vật có câu giải thích bình luận tác giả như: “Chủ tịch xã bí thư chi nhận lỗi, hứa sáng hôm sau định sửa lại cột dây thép” , “mọi người vỗ tay”, “mọi người vỗ tay tán thành” Cách xếp câu cho thấy mạch lạc nội dung báo Thấy vấn đề giải theo hướng tích cực việc quyền chịu trách nhiệm tràng vỗ ta hưởng ứng quần chúng + Đoạn kết tác giả sử dụng ngôn ngữ vứa sắc thái chân thành, gần gũi, cách xưng hô thân mật khiến cho câu văn khẩi hiệu vang vọng tâm trí người đọc Dẫn chứng: “Tôi mừng thầm rằng: Nhân dân, đội, cán biết bảo vệ công, thêm chứng tỏ rõ kháng chiến định thắng lợi, kiến quốc định thành công.” Thông qua sử dụng ngôn ngữ kể ngôn ngữ bình luận, tác giả truyền tải thông tin vấn đề đến người đọc cách dung dị, dễ hiểu gần gũi Từ ngữ sử dụng không hoa mỹ hay trịnh trọng mà ngược lại vô đời thường khiến cho người đọc không bị tâm tý nặng nề Việc sử dụng từ ngữ mang sắc thái biểu đạt cao không làm tính khách quan, thời vấn đề g Tác phẩm “Ảo mộng Mỹ” Tác phẩm đăng báo Nhân Dân, số 132, từ ngày 26 đến 31/8/1953, tr3 Ảnh báo “Ảo mộng Mỹ” (Nguồn: Phạm Xuân) • Title nội dung báo + Title bài: “Ảo mộng Mỹ”, tít đơn Bác sử dụng Ngay phần tít mở vấn đề cách rõ ràng cho người đọc Tác giả sử dụng từ Hán Việt để đặt tít cho bài, “ảo mộng” tức tham vọng Mỹ Tuy nhiên, việc sử dụng tít thân thuộc với nhân dân ta + Nội dung báo: Kết cấu nội dung theo mô hình tháp xuôi, vấn đề giải thông qua luận điểm mà Bác đưa Nội dung liên kết chặt chẽ với luận điểm tạo nên logic cho viết • Đánh giá cách sử dụng ngôn ngữ báo + Ngôn ngữ ngắn gọn, bình dị, đời thường, gần gũi với công chúng: “nội dung tóm tắt sau”, “mấy năm trước đây”, “đe dọa thiên hạ”, “thế là”, “lục đục tợn”… Việc sử dụng ngôn ngữ vào viết khiến cho vấn đề trị khô khan, khó hiểu trở nên dễ hiểu, dễ tiếp thu câu chuyện thường ngày Không thế, từ ngữ vào vấn đề, không vòng vo, ý tứ sâu sa + Sử dụng lặp lặp lại từ “ảo mộng”, “ảo mộng nguyên tử”, “ảo mộng khinh khí”, “ảo mộng lãnh đạo” Tác giả muốn nhấn mạnh Mỹ làm, Mỹ nghĩ, Mỹ muốn, Mỹ tham vọng tất “ảo mộng” tất bị dập tắt tan biến giấc mơ Vì tất việc làm Mỹ ngược lại với nghĩa, với hoàn bình, với lợi ích toàn nhân loại + Ngôn ngữ kiện sử dụng nhiều như: “Hôm 8-8-1953…”, “mấy năm trước đây”, “đầu tháng này”,… làm tăng lên tính khách quan, thời chân thật báo h Bom khinh khí Bài báo đăng báo Nhân Dân số 140, từ ngày đến ngày 10/10/1953, tr2 Ảnh tác phẩm “Bom khinh khí” (Nguồn: Phạm Xuân) • Về title nội dung + “Bom khinh khí” title bài, thuộc dạng tít đơn Đây loại bom Liên Xô đời nhằm chế áp bom nguyên tử Mỹ Tít ngắn gọn phần mở vấn đề viết đề cập đến + Nội dung viết kết cầu theo trình tự thời gian, mốc thời gian đưa tạo nên dòng chảy kiện làm tăng lên tính khách quan, chân thật vấn đề • Về cách sử dụng ngôn ngữ báo + Ngôn ngữ kiện Bác sử dụng nhiều viết Dẫn chứng: “từ năm 1945, …”, “năm 1949…”, “cách đay lâu…”, “hôm mồng tháng vừa qua,…”, … Được sử dụng xuyên suốt báo tạo nên dòng chảy mặt thời gian, đồng thời khiến cho vấn đề trở nên mạch lạc thuyết phục người đọc Đặc biệt, từ kèm với trạng từ thời gian bình dị gần gũi “hôm mồng”, “ngày nay” khiến cho báo trở nên gần gũi với người đọc + Sử dụng ngôn ngữ nói báo như: “hú vía”, “đe dọa thiên hạ”, “người có bệnh sợ Mỹ”, “bớt lên mặt”, “iêng hùng”, “trò hề”, … Nhứng từ ngữ mang âm hưởng dân dã, bình dị gần gũi với độc giả thời Việc sử dụng từ ngữ tác dụng tăng sức truyền tải thông tin đến độc giả mà góp phần cho người đọc thấy khoa chương Mỹ trước bàn dân thiên hạ sức mạnh Những từ ngữ mạng giọng điệu giễu cợt tác giả Mỹ + Tác giả sử dụng câu tục ngữ “vỏ quýt dày có móng tay nhọn” đoạn kết Dẫn chứng: “Dù sao, “vỏ quýt Mỹ dày,thì móng tay Xô nhọn, nhọn” Việc sử dụng câu thành ngữ làm kết cho báo lựa chọn vô xác tác giả Thông qua đó, tác giả khẳng định vị Liên Xô Mỹ ngang đấu trường trị quân i Đời sống nhân dân Liên Xô Bài báo đăng báo Nhân Dân số 163, từ ngày đến ngày 5/2/1954, tr2 Ảnh báo “Đời sống nhân dân Liên Xô” (Nguồn: Phạm Xuân) • Title nội dung báo Đối với title nội dung viết tác giả tối giản đến mức dễ hiểu Tít viết bộc lộ rõ nội dung tác phẩm thể đời sống nhân dân Liên Xô sau cách mạng Tháng Mười Nga thành công Bài viết cung cấp thông tin thành tựu mà Liên Xô đã kinh tế đặc biệt nông nghiệp • Về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác giả viết + Ngôn ngữ định lượng sử dụng báo Dẫn chứng: “Một máy ngày bừa 400 mẫu, cày sâu tấc Nếu dùng sức trâu, phải 150 người, 150 trâu, 150 cày, bừa, mà cày sâu tấc…”… Ngôn ngữ định lượng sử dụng để nói lên suất lao động tăng có máy móc hỗ trợ Đồng thời kéo theo mức sống người dân Liên Xô ngày cải thiện Trên sở đó, tác giả vẽ tương lai cho đất nước kháng chiến thành công Đây cách khích lệ quần chúng thông minh nhạy bén tác giả + Việc sử dụng cặp so sánh, cặp từ liên kết như: “nếu-thì”, “Vì-mà”, “thì”, “nghĩa là” gần gũi, dễ hiểu Như đoạn dẫn chứng tác giả có so sánh suất lao động sử dụng máy móc sử dụng công cụ thô sơ dung dị gần gũi với nhân dân Hay nói đến máy cắt lúa liên hợp tác giả không nói mà đưa vào từ ngữ gần gũi “Một máy vừa cắt, vừa đập lúa, vừa quạt thóc, vừa cắt dạ,…” Người dân mức độ dân trí nghe đến máy hình dung j Nhân dân Pháp anh dũng Đây tác phẩm đăng báo Nhân Dân số 305, ngày 31/12/1954, tr2 Ảnh tác phẩm “Nhân dân Pháp anh dũng” (Nguồn: Phạm Xuân) • Về title nội dung Trong title báo thấy rõ vấn đề nhân dân Pháp anh dũng, điều chứng minh thông qua phần nội dung Trong nội dung, Thông tin tình hình nước Pháp khái quát lại báo đấu tranh nhân dân Pháp lĩnh vực trị tư tưởng • Về sử dụng ngôn ngữ báo + Ngôn ngữ định lượng tác giả sử dụng thấy uy tín ông Măngđét Phơrăngxơ giảm ông nghe theo giật dây Mỹ Từ cho thất nhân dân Pháp đấu tranh lĩnh vực trị trước quyền bù nhìn, kiến chịu sai bỏ Mỹ Đồng thời cho thấy xác thông tin mà tác giả nói đến + Mỗi đoạn tác giả có sử dụng cụm từ nối linh hoạt tạo liên kết mặt nội dung cho báo Đó điểm bật cách sử dụng ngôn ngữ báo Qua đó, viết trước có cách sử dụng ngôn ngữ vô linh hoạt sáng tạo khiến cho sức ảnh hưởng thông tin tăng lên Chương III Đặc trưng ngôn ngữ báo chí tác phẩm Hồ Chí Minh Thông qua phân tích 10 tác phẩm báo chí Bác báo Nhân Dân từ năm 1952 đến 1953, ta thấy phong cách sử dụng ngôn ngữ Bác, đặc trưng ngôn ngữ Bác qua tác phẩm báo chí Dựa trình phân tích 10 tác phẩm báo chí Bác, ta thấy đặc trưng ngôn ngữ báo chí Bác bao gồm: Nghệ thuật sử dụng vốn từ Việt Do đặc điểm có kết hợp ngôn ngữ thông tin - luận ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật, nên tác phẩm cho phép sử dụng cách phong phú lớp từ nhiều ngôn ngữ khác Tuy vậy, nguyên nhân nhất, cuối định độ phong phú từ tác phẩm Một nguyên nhân khác có vai trò định vấn đề này, tác giả Hồ Chí Minh viết báo nói chung, viết tác phẩm nói riêng có mục đích rõ ràng động viên quần chúng đoàn kết đấu tranh lí tưởng quý độc lập tự do, tương lai chủ nghĩa xã hội tươi đẹp Chính Người quan tâm đến đối tượng công nông binh, ý sử dụng phương tiện ngôn từ diễn đạt cách xác mà giản dị, dễ hiểu mà hiệu Trong trình sử dụng ngôn ngữ dân tộc, Hồ Chí Minh ý việc giữ gìn sáng làm giàu thêm vốn từ, Người dạy nhà báo tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp Chính Hồ Chí Minh gương mẫu mực quý trọng, giữ gìn, làm phong phú thêm vốn từ Việt Vốn từ tiếng Việt có hai phận phân biệt Đó phận từ Việt phận từ gốc Hán, vay mượn từ tiếng Hán qua nhiều thời kỳ lịch sử Do điều kiện lịch sử để lại nên vốn từ Việt trước coi “nôm na”, dùng tiếng nói hàng ngày nhân dân, dùng văn học - nghệ thuật Trong văn chương bác học vụ hành quốc gia, có từ gốc Hán coi trang nhã Từ sau Cách mạng Tháng Tám (1945), tiếng Việt trở thành ngôn ngữ thức nước ta ngày phát triển Vốn từ Việt ngày sử dụng cách phong phú, sinh động, bổ sung ngày nhiều để có đủ khả phục vụ cho phát triển toàn diện xã hội Riêng tác phẩm báo chí, Hồ Chí Minh ý sử dụng vốn từ nôm na, thông tục cách có chọn lọc, phù hợp với ngữ cảnh – cụ thể Việc sử dụng tốt từ thật tạo liên tưởng bất ngờ hàm nghĩa tinh tế, sinh động có tác dụng việc vạch trần mặt thật kẻ thù để tạo nên tiếng cười châm biếm, sâu cay Từ Việt Hồ Chí Minh dùng chỗ, nên giàu sức gợi cảm, giàu khả biểu nội dung Mặt khác, từ góp phần quan trọng vào việc tạo cười châm biếm kẻ thù tiểu phẩm Người Phiên âm tiếng nước với tính cách thủ pháp nghệ thuật châm biếm Trong tiểu phẩm Hồ Chí Minh, việc phiên âm tiếng nước không đáp ứng yêu cầu xác, thuận lợi mà phục vụ cho việc châm biếm kẻ thù Hầu tất nhân vật tai mắt, chóp bu quyền Hoa Kỳ, bọn tướng lĩnh, quan chức chúng có mặt miền Nam Việt Nam thời kỳ chiến tranh Việt Nam, trước năm 1969 bị Người vạch mặt, đặt cho tên thích đáng Tổng thống Mỹ Ai-xen-hao Hồ Chí Minh rút gọn đặt "Ai", "Ai-cơ", "Ike", "Tổng Ai" Rất trường hợp Người để nguyên "tổng thống" mà để "tổng" liền với tên rút gọn Hồ Chí Minh viết: "Mấy lời thành thật ngỏ Ai" "Ai-xen-hao", "ai" buồn phiền, khổ não "ai" đại từ nghi vấn để hỏi người Trong tác phẩm báo , phiên âm tên kẻ thù từ tiếng nước sang tiếng Việt, Hồ Chí Minh không quan tâm phiên âm mà dùng phiên âm để mặt đặt tên, diệu cơ, châm biếm chúng Khi phiên âm Người ý chuyển toàn hay số âm tiết thành tiếng Việt có hàm nghĩa xấu, nghĩa chế nhạo, giễu cợt Trong nhiều tác phẩm, Người sử dụng phương pháp với nhân vật trung tâm mà từ đầu đến cuối nhân vật chủ yếu bị phê phán, giễu cợt Các phiên âm Hồ Chí Minh rõ ràng làm tăng hiệu thông tin, góp phần tạo dựng tiếng cười sâu cay tiểu phẩm Nghệ thuật sử dụng từ dấu ngoặc kép với mục đích châm biếm Sử dụng từ đặt dấu ngoặc kép với nghĩa trái ngược thủ pháp độc đáo tiểu phẩm Hồ Chí Minh, ngôn ngữ sinh hoạt thường ngày tiếng Việt, người ta dùng từ với nghĩa trái ngược trường hợp đay nghiến, giễu cợt, châm chọc Trong trường hợp, Người nhìn nhận mâu thuẫn nội dung hình thức, lời nói việc làm kẻ thù Tiếng cười giễu cợt xuất mâu thuẫn Có thể nói tiếng cười trường hợp cười gằn, cười nhếch mép, cười có kèm theo tiếng xì qua mũi khinh bỉ Ở báo, dạng phổ biến Hồ Chí Minh dùng từ có nghĩa tốt đẹp để biểu đạt xấu kẻ thù Thường từ không dùng đơn độc Nó luôn đặt ngữ cảnh mà chất xấu xa kẻ thù bị vạch trần mặt nội dung Từ có nghĩa tốt đẹp trở thành vế đối lập mặt hình thức với nội dung Ví dụ, giới cầm quyền Mỹ rùm beng, tự ca ngợi gọi văn minh nước Mỹ Theo nghĩa bình thường, văn minh tiến bộ, tốt đẹp Nghệ thuật sử dụng vốn từ dân gian phong phú Đối với tác phẩm báo chí Hồ Chí Minh có nhiều cách dùng từ khác để lột mặt nạ giả dối, tạo lên cười châm biếm kẻ thù như: - Khai thác vốn đại từ phong phú tiếng Việt; - Chơi chữ nhiều cách khác tiếng Việt; - Dùng từ cổ mà ngày dùng không dùng giao tiếp - Dùng xen tiếng nước ngoài… Khác với nhiều thứ ngôn ngữ giới, vốn đại từ người tiếng Việt phong phú, biểu thị sắc thái tình cảm, quan hệ người với người Hồ Chí Minh vận dụng chọn lọc vốn đại từ người chủ yếu đại từ thứ ba để tỏ thái độ căm thù, châm biếm kẻ thù Trong tiểu phẩm báo chí châm biếm đả kích đế quốc bọn tay sai, Hồ Chí Minh chọn lọc, sử dụng cách sáng tạo vốn từ thủ pháp nghệ thuật dùng từ nhằm tăng khả biểu cảm, vạch mặt châm biếm kẻ thù Cái tài hoa, độc đáo nghệ thuật ngôn từ Hồ Chí Minh xuất phát từ tảng định vốn tiếng Việt phong phú uyên thâm Người Đó điều kiện cho phép Người thông minh, sáng tạo việc thiết lập mối quan hệ, tạo khả sinh động để sử dụng vốn từ cách đắc địa hiệu Người đặc biệt quan tâm đến vốn từ thông thường sử dụng giao tiếp ngày Dưới ngòi bút Người, vốn từ chọn lọc, nâng cao, tạo khả biểu lớn Sử dụng từ sáng tạo, độc đáo, giản dị tiểu phẩm Hồ Chí Minh làm cho tiểu phẩm Người dễ hiểu, dễ vào lòng người, tạo tiếng cười châm biếm kẻ thù sâu cay mà ý nhị, căm ghét mà mỉa mai KẾT LUẬN Thông qua việc khảo sát 10 báo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phần thấy rõ phong cách báo chí Bác qua tác phẩm Đặc biệt, đặc trưng ngôn ngữ báo chí Bác khiến ta thực thán phục, Bác sử dụng ngôn ngữ cách linh hoạt sáng tạo “phù thủy ngôn ngữ” Đồng thời, gương đạo đức Bác thể qua tác phẩm, Bác gương sáng, nhà báo có tài nhân cách sáng ngời mà thể hệ nhà báo sau cần phải học hỏi theo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giaó trình: Ngôn ngữ báo chí, tác giả Vũ Quang Hào, NXB Thông Tấn, năm 2012 Những viết Bác Hồ báo Nhân Dân từ năm 1951 – 1954 – Nhà xuất trị Quốc Gia

Ngày đăng: 26/10/2016, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan