BÀI BÁO CÁO QUAN HỆ ĐẤT – CÂY TRỒNG

54 426 0
BÀI BÁO CÁO QUAN HỆ ĐẤT – CÂY TRỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Hiện nay, có hơn 350.000 loài thực vật, gồm thực vật có hạt, rêu và dương xỉ.

ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD BÀI BÁO CÁO QUAN HỆ ĐẤT – CÂY TRỒNG GV hướng dẫn: Ts.Tất Anh Thư Nhóm sinh viên: Lý Bao Bạc Nguyễn Ngọc Cẩm Trần Thủ Lỉnh Lê Nguyễn Ngọc Ngân Lâm Hải Nghi Mai Thị Quỳnh Lê Quốc Thành Nguyễn Thị Cẩm Thúy Trần Chúc Anh 3113614 3113616 3113643 3113652 3113654 3113665 3113669 3113676 3103879 NỘI DUNG I - Tổng quan trồng II - Phân loại trồng III - Cơ quan sinh dưỡng IV - Cơ quan sinh sản I – Tổng quan trồng Thực vật sinh vật có khả tạo cho chất dinh dưỡng từ hợp chất vô đơn giản xây dựng thành phần tử phức tạp nhờ trình quang hợp, diễn lục lạp thực vật Hiện nay, có 350.000 loài thực vật, gồm thực vật có hạt, rêu dương xỉ I – Tổng quan trồng Năm 2004, có 287.655 loài xác định, số 258.650 loài có hoa, 16.000 loài rêu, 11.000 loài dương xỉ 8.000 loài tảo xanh Cây trồng hoá, chọn lọc để trồng trọt, đưa vào sản xuất nông nghiệp Cây trồng chiếm tỉ lệ nhỏ tổng số loài Trái Đất II – Phân loại trồng Dựa vào thời gian sinh trưởng Cây ngắn ngày: lúa, ngô, khoai… Cây lâu năm: cà phê, cao su, chè… II – Phân loại trồng Cây ngắn ngày: Cây có vòng đời sống không năm VD: hoa màu, lúa… Cây lâu năm: Cây có vòng đời sống nhiều năm chu kỳ sinh trưởng lặp lặp lại VD: Cà phê, cao su, chè… II – Phân loại trồng Dựa vào quang chu kì: Cây ngày ngắn: đậu tương, thược dược, vừng, mía, Cây ngày dài: long, cà rốt, lúa mì, khoai tây, củ cải đường, II – Phân loại trồng Có nhiều giống trung tính hay không phản ứng với ánh sáng ngày dài hay ngày ngắn Các giống lúa ngắn ngày trồng nước ta thuộc loại Nhiều giống đậu đậu lạc, đậu xanh, đậu đen; nhiều giống rau rau muống, rau cải, rau dền…đều thuộc loại trung tính, không chịu ảnh hưởng ánh sáng ngày dài hay ngày ngắn II – Phân loại trồng Dựa vào rễ: Cây rễ cọc: Xoài, mít, sầu riêng… Cây rễ chùm: Dừa, lúa, hành, tỏi… II – Phân loại trồng Số lúc nảy mầm: Cây mầm: ngô, lúa, ngũ cốc… Cây mầm: sồi, rau, măng cụt,… Dựa vào thân: Cây thân thảo: chuối, lan, rau… Cây thân gỗ: sao, sến, lim… Thân thảo, thân leo, thân bò Biến dạng rễ: Ngoài chức bám giữ hút dinh dưỡng, nhiều loài thực vật phát triển rễ thêm chức riêng để thích nghi với điều kiện sinh thái: – Rễ chống – Rễ hô hấp – Rễ phao – Rễ củ Rễ chống Được hình thành tán to, rậm rạp, môi trường đất không vững Dứa dại (Pandanus) Rễ hô hấp a Rễ đầu gối Các rễ bên đất nhô lên khỏi mặt đất gập lại, đâm xuống đất đầu gối Đại Rễ hô hấp b Rễ bạnh Phình lên làm giá đỡ cho có nhiều lỗ vỏ để giúp hô hấp Lâm vồ Rễ đồng hóa Rễ treo lơ lửng không khí có lục lạp, có khả quang hợp Lan Rễ củ: Rễ phình to tích chứa nhiều chất dự trữ Rễ củ hình thành từ rễ phần phụ mầm Cà rốt Rễ củ hình thành từ rễ bên hay rễ phụ, tích chứa nhiều chất dự trữ Khoai lang Rễ bám: Giúp bám vào giá thể Rễ bám Trầu bà Rễ giác mút: rễ nhọn kim đâm sâu vào nhu mô bó mạch chủ hút chất dinh dưỡng Rễ không khí : rễ phụ mọc từ thân treo lơ lững không khí Đa ( Ficus) Lan (Orchidaceae) Rễ phao: có lông dài ,trắng giữ khí trời Cây rau dừa nước Nốt sần rễ nấm: Nốt sần: Rễ phù lên chứa vi khuẩn cộng sinh có khả cố định đạm Cây Đậu Phộng: nốt sần IV Cơ quan sinh sản Sinh sản vô tính: Là hình thức sinh sản kết hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ Các hình thức sinh sản vô tính thực vật: – Sinh sản bào tử – Sinh sản sinh dưỡng Nội dung so sánh Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡng Loài đại diện Rêu, dương xỉ … Khoai tây, khoai lang, cỏ tranh, thuốc bỏng … Nguồn gốc Phát triển từ bào tử Phát triển từ phần quan sinh dưỡng thể mẹ (rễ, thân, lá) Số lượng cá thể tạo Nhiều Biểu trình Một quan sinh dưỡng Bào tử thể túi bào tử nẩy chồi cá thể bào tử cá thể mới Có xen kẽ hệ giao Không có xen kẽ tử thể bào tử thể hệ Phát tán Phát tán rộng, nhờ gió, nước động vật Không phát tán rộng IV Cơ quan sinh sản Sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính: có kết hợp giao tử đực giao tử thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành thể [...]... - Cơ quan sinh dưỡng 1 Thân: Định nghĩa Thân cây là một bộ phận trên cơ thể thực vật Thân cây chuyển tiếp giữa gốc rễ với cành lá, mang lá và cơ quan sinh sản Chức năng chủ yếu của thân là dẫn truyền và nâng đỡ Ngoài ra, ở một số loại cây thân còn làm chức năng dự trữ, quang hợp, hoặc sinh sản sinh dưỡng 1 Thân • Cấu tạo: – Thân chính: Cùng nằm trên một trục với rễ nhưng mọc thẳng lên trên mặt đất. .. rễ – Cành, nhánh: Sự phát triển từ chồi nách của thân chính • Các kiểu phân nhánh: a-Phân nhánh đôi b-Phân nhánh đơn trục c,d-Phân nhánh hợp trục 1 Thân Các dạng thân: • Thân gỗ • Thân bụi • Thân bụi nhỏ • Thân cỏ 1 Thân Thân gỗ: Là thân của các cây sống nhiều năm, thân chính phát triển mạnh, có sự hóa gỗ Cây gỗ được chia thành 3 loại: + Cây gỗ to: thân cao từ 20m trở lên (chò chỉ, chò nâu…) + Cây. .. mặt đất trông giống rễ, tích chứa chất dự trữ Cây gừng 1 Thân 6 Thân giò: Là những phần thân dày lên tích chất dự trữ Lan http://longdinh.com/pictures/110507/Cp_01.jpg 1 Thân 7 Thân hành:Thân nhỏ hình dĩa, hình nón được bao bởi những bẹ lá mọng nước,tích chứa chất dự trữ nước tạo thành hành Hành tây Đại tướng quân 2 Lá • Lá là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật bậc cao thực hiện các chức năng quang... cuốn: lá hay phiến lá biến đổi thành tua cuốn Cây mướp 4 Lá hứng mùn: lá biến đổi thành lá hứng mùn,bụi Lá hứng mùn Ráng ổ rồng 5 Lá bắt côn trùng:lá biến thái thành cơ quan bắt côn trùng và tiêu hóa chúng Cây nắp ấm http://images.google.com.vn/imgres?imgurl 6 Lá thành túi hứng nước:Từ mấu cành mọc ra rễ phụ phân nhánh đâm vào trong túi hút chất dinh dưỡng Cây hạt bí http://farm1.static.flickr.com/79/217018352... vật bậc cao thực hiện các chức năng quang hợp, trao đổi khí và hô hấp Ngoài ra lá cây còn có chức năng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở thực vật • Theo cấu tạo và hình dáng cũng như đặc điểm tiến hóa của thực vật lá cây thường được chia thành các nhóm: lá kim, lá rộng (lá phiến), lá vảy Thực vật bậc cao trên Trái Đất chiếm đa số là các nhóm lá rộng và lá kim Các biến dạng của lá: Lá biến thái... 20m trở lên (chò chỉ, chò nâu…) + Cây gỗ vừa: thân cao 1020m (sấu, đa, dẻ…) + Cây gỗ nhỏ: thân cao dưới 10m (na, ổi, mít, hồng xiêm…) 1 Thân • Thân bụi: thân dạng gỗ sống nhiều năm nhưng thân chính chết hoặc kém phát triển, cành xuất phát từ gốc Cây thân bụi có chiều cao không quá 6m (sim, mua, sú…) 1 Thân • Thân bụi nhỏ: cây sống nhiều năm, có thân hóa gỗ một phần ở gần gốc, phần ngọn không hóa gỗ... http://farm1.static.flickr.com/79/217018352 _30106523b1.jpg 7 Lá hấp thụ: Mỗi mấu có 4 lá, 2 lá nổi trên mặt nước cuộn lại , 2 lá xẻ nhỏ Cây bèo tai chuột http://files.myopera.com/khangchien/album s/610257/beo%20tai%20chuot.jpg 8 Lá sinh sản: Trên lá có các chồi phát triển thành cây con Cây sống đời 9.Lá dự trữ: các bẹ lá phình lên chứa chất dự trữ Nha đam ... cây sống nhiều năm, có thân hóa gỗ một phần ở gần gốc, phần ngọn không hóa gỗ và chết vào cuối thời kì dinh dưỡng Tại gốc hình thành nên những chồi mới, làm cho cây tiếp tục sinh trưởng, phát triển (cỏ lào) 1 Thân Thân cỏ: Thân nằm trên mặt đất và chết vào cuối thời kì ra hoa kết quả, không có cấu tạo thứ cấp 1 Thân Các biến dạng của thân: 1 2 3 4 5 6 7 Cành hình lá Gai Tua cuốn Thân củ Thân rễ Thân... Các biến dạng của lá: Lá biến thái được hình thành trong quá trình thích nghi và tiến hóa của thực vật Lá biến thái được sử dụng với các chức năng khác lá bình thường hoặc thêm chức năng mới giúp cho cây thích nghi với điều kiện môi trường 1 2 3 4 5 6 Vẫy Gai Tua cuốn Lá hứng mùn Lá bắt côn trùng Lá thành túi hứng nước 7 Lá hấp thụ 8 Lá sinh sản 9 Lá dự trữ 1 Vẩy: là những lá biến thái, thường mỏng,

Ngày đăng: 25/10/2016, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD

  • NỘI DUNG

  • I – Tổng quan về cây trồng

  • Slide 4

  • II – Phân loại cây trồng

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III - Cơ quan sinh dưỡng

  • 1. Thân

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • 2. Lá

  • Các biến dạng của lá:

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • 3. Rễ

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Biến dạng của rễ:

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • IV. Cơ quan sinh sản

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan