TỔNG QUAN CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT

67 706 1
TỔNG QUAN CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhu cầu lương thực gia tăng theo dân số, sự thâm canh hóa cây trồng tiến hành trong nhiều năm (cuộc cách mạng xanh). Dẫn đến suy thoái môi trường, đất về mặt dinh dưỡng và lý hóa học. Diện tích đất cho canh tác nông nghiệp thu hẹp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. Ở Tây Đức trong 30 năm đã có khoảng 1 triệu ha đất nông nghiệp và đất tự nhiên chuyển sang cho quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa.

TỔNG QUAN CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT GV: TS.Tất Anh Thư Nhóm thực hiện: 1/ Bùi Văn Động 2/ Nguyễn Tuấn Khanh 3/ Nguyễn Thái Trọng 4/ Võ Thuận Thành 5/ Ngô Trường An 6/ Nguyễn Tấn Đại 7/ Trịnh Minh Đầy 8/ Nguyễn Thành Đủ 9/ Phạm Minh Nhất 10/ Đổng Kim Thoa 11/ Châu Thị Yến Lê Khoa NN & SHƯD 3118335 HG09035 HG09043 HG09041 3113610 3113622 3113624 3113626 3113659 3113675 3118345 Nội Dung I II III Tổng quan trở ngại đất (Thế Giới, Việt Nam, ĐBSCL) Những suy giảm mặt vật lí, hóa học, sinh học đất Các yếu tố đưa đến suy thoái đất I Tổng Quan Về Trở Ngại Đất Thế Giới  Nhu cầu lương thực gia tăng theo dân số, thâm canh hóa trồng tiến hành nhiều năm (cuộc cách mạng xanh) Dẫn đến suy thoái môi trường, đất mặt dinh dưỡng lý hóa học  Diện tích đất cho canh tác nông nghiệp thu hẹp trình công nghiệp hóa, đô thị hóa Ở Tây Đức 30 năm có khoảng triệu đất nông nghiệp đất tự nhiên chuyển sang cho trình công nghiệp hóa, đô thị hóa I Tổng Quan Về Trở Ngại Đất  Trong 1.5 tỉ đất sử dụng nông nghiệp giới có khoảng 1/3 diện tích bị suy thoái sử dụng độ  Ở Châu Phi phải đối mặt với tình trạng đất kiệt quệ dinh dưỡng  Chính sách quốc gia bảo tồn đất kiểm soát đất thực Châu Âu, Bắc Mỹ Úc I Tổng Quan Về Trở Ngại Đất  Việt Nam  Việt Nam nước phát triển với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 33 triệu hecta đất nông nghiệp chiếm 21%  Đất đai Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao tiến trình khoáng hóa, rửa trôi, xói mòn,…xảy mạnh đặc biệt đất vùng đồi núi ĐBSCL  Tốc độ đô thị hóa tăng, dân số tăng, nhu cầu lương thực tăng,… tác động đến tài nguyên đất I Tổng Quan Về Trở Ngại Đất ĐBSCL  ĐBSCL vùng đất sản xuất nông-ngư nghiệp quan trọng nước  Tài nguyên đất ĐBSCL khai thác sử dụng qua nhiều hệ Do canh tác đất không hợp lí (sử dụng phân bón vô cân đối, khai thác tầng canh tác đưa đến tầng đất mặt canh tác mỏng dần, giảm khả sản xuất đất) với tiến trình tự nhiên rửa trôi, xói mòn,…dẫn đến suy thoái đất  ĐBSCL có diện tích đất phèn chủ yếu Ngoài có đất xám bạc màu, đất giồng cát, đất cát đồi núi, đất than bùn đất mặn KẾT LUẬN  Tóm lại,các trở ngại đất VN chủ yếu tượng tự nhiên: phèn hoá,sa mạc hoá,nhiễm mặn mặn hoá,xói mòn,…đồng thời tác động người : ô nhiễm chất thải,do ô nhiễm hoá chất thuốc trừ sâu canh tác độ II Những suy giảm mặt vật lí, hóa học, sinh học đất  Vật lí:  Do ảnh hưởng thiên nhiên gió, mưa,… dẫn đến tượng rửa trôi, trực di, xói mòn làm giảm chất dinh dưỡng đất, thay đổi hình dạng bề mặt lớp đất, làm mỏng dần canh tác, đất trở nên bạc màu, nghèo chất mùn, độ xốp, tính giữ nước, điều hòa nhiệt độ giảm, đất nén dẻ, cấu trúc II Những suy giảm mặt vật lí, hóa học, sinh học đất Hóa học:  Rễ tiết ion H+ để trao đổi với môi trường làm cho pH đất giảm dần Mặt khác rễ hô hấp cần nhiều O2 thải CO2 vào vùng rễ, góp phần làm giảm pH đất Sự phân giải chất hữu đất điều kiện yếm khí nguồn sinh acid hữu làm giảm pH đất Khi sử dụng thường xuyên loại phân chua sinh lý (phân đạm gốc Anomonium) dẫn đến chua hóa Sự oxy hóa phèn tiềm tàng tạo nên đất lượng lớn H+ II Những suy giảm mặt vật lí, hóa học, sinh học đất  Đất mặn, đất phèn… đất chứa nhiều độc chất chứa muối NaCl, Na2SO4, muối clo sulfat cao, đất có pH cao  Khi đất bị nhiễm mặn, ion Na chiếm ưu thành phần Cation trao đổi, có ảnh hưởng xấu đến tính chất vật lí đất  Trên đất phèn, pH thấp, hàm lượng Fe, Al hòa tan cao gây độc cho trồng Sự ngộ độc H2S thường thấy đất ngập nước thường xuyên  Ô nhiễm độc chất kim loại Cd, Ag, Hg, Pb…và độc chất phóng xạ, dioxin, DDT XÓI MÒN • Xói mòn trọng lực: Do đất có độ xốp, có nhiều khe hở với nhiều kích thước khác lực hút trái đất di chuyển từ tầng đất mặt xuống tầng đất sâu trọng lực trôi nhẹ theo khe, rãnh • Xói mòn hoạt động sản xuất quản lý người: khai thác rừng không hợp lý, phá rừng làm nương rẫy, canh tác nông nghiệp không bền vững, cháy rừng, chăn thả gia súc mức, xây dựng đường điện cầu cống XÓI MÒN Đất,đá bị xói mòn Đắc Lắc Đồi núi trọc Chiềng Sơ, Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Phía nam dải Trường Sơn, mảng rừng xanh dần biến mất, đồi trọc ngày nhiều Sự đa dạng sinh học không (Nguồn http://www.vinanren.vn) XÓI MÒN Có hai loại xói mòn : – Xói mòn vật lý: Là tách rời di chuyển phần tử đất không tan cát, sét, bùn hợp chất hữu Sự di chuyển xảy theo phương nằm ngang bề mặt, theo phương thẳng đứng dọc theo bề dày phẩu diện đất qua khe hở, vết nứt có sẵn đất – Xói mòn hoá học: Là di chuyển vật liệu hoà tan Xói mòn hoá học xảy tác động dòng chảy bề mặt dòng chảy ngầm từ tầng đến tầng khác XÓI MÒN  Cách khắc phục • Trồng rừng lại, canh tác kết hợp nông lâm, xây dựng ruộng bậc thang, trồng theo đường đồng cao độ • Đối với xói mòn gió cần phải trồng phi lao đồi để chắn gió • Biện pháp hoá học: sử dụng số chất có khả giữ đất thạch cao, sợi thuỷ tinh tạo thành bảo vệ đất BẠC MÀU ĐẤT  Tình hình đất bạc màu: • Đất bạc màu tập trung chủ yếu ở: Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh (Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu TP HCM); ĐBSCL phân bố dọc biên giới Việt-Campuchia (tỉnh Long An)… • Các hệ thống trồng nhóm đất như: điều, mía, khoai mì, lâu năm… BẠC MÀU ĐẤT  Khái niệm • Bạc màu làm cho đất dần chức năng: − Tiềm sức sản xuất đất đai − Hoạt động quần thể động thực vật − Điều tiết chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm BẠC MÀU ĐẤT • Phân loại bạc màu: − Bạc màu đất lý học: suy thoái đặc tính vật lý đất − Bạc màu đất hóa học: kiệt màu, trôi mạnh cation làm đất bị chua, làm giảm độ bazo bảo hòa đất, cân nguyên tố đất − Bạc màu đất sinh học: dần CHC, giảm C sinh học, quần thể động thực vật đất BẠC MÀU ĐẤT  Đặc điểm,tính chất đất bạc màu: • Tầng đất mặt mỏng • Thành phần giới nhẹ • Thường bị khô hạn • Chua đến chua • Nghéo dinh dưỡng mùn • VSV ít, hoạt động yếu Lối sống du canh du cư, tàn phá thiên nhiên tồn dẫn tới bạc màu đất Chú ngỗng ngơ ngác tìm lại ao xưa biến thành miếng đất khô cằn Ảnh chụp vùng ngoại ô Suining, Trung Quốc Nông dân Trung Quốc phải canh tác vùng đất bạc màu BẠC MÀU ĐẤT  Biện pháp khắc phục • Chủ động tưới tiêu nước khoa học, tăng độ ẩm, cải thiện đặc tính lý hoá đất, làm cho đất tơi xốp hơn, khả kết dính tốt hơn, giữ nước tốt hơn, giúp hệ vi sinh vật đất hoạt động tốt • Chuyển đổi cấu trồng hợp lý tăng cường bón lót nguồn phân hữu phân chuồng, phân xanh, phân bắc để cải tạo tăng độ phì cho đất BẠC MÀU ĐẤT • Đa dạng hoá trồng, cải tạo đất, trả lại độ màu mỡ lâu dài cho đất bạc màu • Che phủ đất hạn chế bốc nước, giữ ẩm cho đất, chống gió rét, hạn chế cỏ dại, tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật đất hoạt động tốt làm cho đất tơi xốp, thoáng khí • Biện pháp làm đất: hạn chế xới xáo vào thời kỳ khô hạn để tránh nước bốc [...]... và các nhu cầu sử dụng đất của con người • Suy thoái đất thường liên quan đến: Quá trình xói mòn, rửa trôi đất và làm gia tăng: keo nhôm, keo sắt, quá trình laterit hóa; Sự xáo trộn cấu trúc đất làm tăng quá trình phèn hóa, axit hóa, giảm pH của đất; III SUY THOÁI ĐẤT  Nguyên nhân: • Tài nguyên đất ở ĐBSCL đã được khai thác và sử dụng qua nhiều thế hệ • Tiến trình lý-hóa-sinh học tự nhiên trong đất. .. hóa học, sinh học của đất  Sinh học:  Do rễ cây hút chất dinh dưỡng (N, P, K, Ca, Mg, S) trong đất làm lượng chất dinh dưỡng trong đất suy giảm  Chế độ canh tác không hợp lí (làm đất, tưới tiêu, bón phân, kiểu canh tác độc canh) đã tạo điều kiện cho sự nhiễm mặn, làm giảm các động vật và vi sinh vật có lợi trong đất III SUY THOÁI ĐẤT  Khái niệm • Theo định nghĩa của FAO: suy thoái đất là quá trình... hoá là sự tích tụ các muối hoà tan(cation Na+) trong dung dịch đất và đọng lại trên bề mặt đất với tỉ lệ muối cao • Trên đất mặn hạn chế cho cây trồng trong việc gia tăng cơ cấu mùa vụ do mùa nắng không có nước ngọt • Vùng đất mặn và nhiễm mặn có cơ cấu canh tác rất nghèo và cây trồng thường có năng suất thấp • Thích hợp cho việc nuôi tôm 3 MẶN HOÁ Đặc điểm,tính chất của đất mặn • Đất có thành phần... vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí và nước ở các vùng khô hạn và bán ẩm ướt Quá trình này xảy ra liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc hủy hoại hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất trồng, giảm thiểu các điều kiện sinh sống và làm gia tăng sinh cảnh hoang tàn” (FAO) 1 SA MẠC HOÁ  Nguyên nhân: • Tự nhiên: thay đổi khí hậu nóng, khô, gió trong các thời kì địa chất,... phục hồi rừng các vùng ven sa mạc để lấn dần diện tích đất rừng cho sa mạc • Áp dụng biện pháp che phủ nhằm giảm bay hơi nước và các biện pháp tránh gây mặn thứ sinh trong tưới tiêu Sử dụng đất bị sa mạc hóa để trồng trọt chăn nuôi • Khai thác và tăng diện tích đất nông nghiệp trong vùng khô hạn như dùng biện pháp tưới thấm hay tưới gốc để trồng nho (Trung Đông, Israel) Chống sa mạc trên đất dốc bằng... HOÁ Đặc điểm,tính chất của đất mặn • Đất có thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ sét cao: 50-60% • Đất có chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4 • Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu • Hoạt động vi sinh vật đất yếu • Đất thường có màu tím hoặc nâu hơi xám đen • Đất có phản ứng ít chua đến trung tính; nghèo mùn, đạm tổng số nghèo - trung bình ... phèn trong vắt, vị chua chát, tanh hôi • Đạm và kali tổng số khá, lân tổng số và lân dễ tiêu rất nghèo PHÈN HOÁ  Nguyên nhân: • Phèn hóa chủ yếu do quá trình tác động của con người • Khi mực nước thủy cấp giảm xuống khỏi tầng Pyrite trong vài tuần • Trong nông nghiệp: đào kênh xẻ mương, cải tạo đất, phá bỏ thảm thực vật, thoát nước làm khô mặt đất, lên líp xổ phèn từ những nơi nhiễm phèn nặng 2... kéo lên mặt đất và dễ bị lũ rửa trôi phèn từ vùng cao xuống vùng trũng • Thời tiết nắng hạn kéo dài 2 PHÈN HOÁ • Phèn tiềm tàng Pyrite • Phèn hoạt động jarosite 2 PHÈN HOÁ 2 PHÈN HOÁ  Biện pháp khắc phục: • Canh tác lúa theo các vùng đất còn ảnh hưởng triều nhưng có nước ngọt trong mùa mưa • Kê đất, làm mương phèn rửa phèn trong đầu mùa mưa • Kiểm soát mực thuỷ cấp cho cây trồng cạn • Chọn các loại... xen sắn Phủ xanh vừa chống hoang mạc hóa vừa giúp hấp thụ cácbon trong không khí 2 PHÈN HOÁ  Tình hình phèn hóa • Trên thế giới có 12,6 triệu ha đất phèn hiện tại hiện diện ở vùng Châu Á(6,7tr ha), Châu Phi(3.7tr ha)và Mỹ La Tinh(2.1tr ha) • Ở ĐBSCL diện tích đất phèn lên tới 1,6 triệu hecta (chiếm 41% tổng diện tích vùng) • Phần lớn diện tích đất phèn tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên,... cho đất trở nên rất chua ( pH < 3.5) • Trong quá trình phèn hóa có các tác hại với cây trồng: gây độc hại trực tiếp do phèn với pH thấp, hàm lượng Al, Fe tam, Mn cao gây độc, cation base thấp, độ hữu dụng P thấp và thiếu dinh dưỡng Trong điều kiện ngập nước, cây trồng ngộ độc do sắt nhị, H2S và acid hữu cơ 2 PHÈN HOÁ  Đặc điểm và tính chất đất phèn: • Thành phần cơ giới nặng • Độ phì nhiêu thấp • Đất

Ngày đăng: 25/10/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT

  • Nội Dung

  • I. Tổng Quan Về Trở Ngại Đất

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • KẾT LUẬN

  • II. Những suy giảm về mặt vật lí, hóa học, sinh học của đất

  • Những suy giảm về mặt vật lí, hóa học, sinh học của đất

  • II. Những suy giảm về mặt vật lí, hóa học, sinh học của đất

  • Slide 11

  • III. SUY THOÁI ĐẤT

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 1. SA MẠC HOÁ

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Những cánh đồng ở xã Đức Giang, Hà Tỉnh đã biến mất

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan