Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 tỉnh Quảng Nam năm học 2014 - 2015

3 3K 6
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 tỉnh Quảng Nam năm học 2014 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 NĂM 2013- 2014 Môn :Ngữ Văn Thời gian: 90 phút I. Phần văn học Câu 1: Truyện cổ tích là gì? Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học. Câu 2 : Trong truyện “Em bé thông minh”, sự mưu trí của, thong minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Đó là những lần nào? II. Phần tiếng Việt Câu 1: Nghĩa của từ là gì? Cho biết các từ xuân dưới đây nghĩa gì: - Mai vàng đua nhau khoe sắc khi mùa xuân về. - Tuổi xuân của con người luôn trôi qua rất nhanh. - Ăn uống điều độ sẽ giúp giữ nét xuân sắc của phái nữ. Câu 2: Có mấy loại danh từ. Cho ví dụ minh họa. Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau: Rằm tháng giêng Rằm xuân lòng lòng trăng xôi Sông xuân nước biếc màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bác ngác trăng ngân đầy thuyền. III. Phần làm văn Đề: Kể chuyện về một người bạn tốt. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn - Lớp 12 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Con Sông Đà tuôn dài, tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tôi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu (Trích Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, trang 191) Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Những biện pháp tu từ sử dụng? Viết đoạn văn ngắn vẻ đẹp Sông Đà qua đoạn văn II LÀM VĂN (7,0 điểm) Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ (Trích Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, trang 156) Phân tích đoạn thơ để làm rõ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Từ đó, trình bày suy nghĩ em vấn đề: tình yêu đích thực hướng đến giá trị cao đẹp - HẾT - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn - Lớp 12 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm có 02 trang) A Hướng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Giám khảo cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội Có thể chấp nhận nhiều cách hiểu khác nhau, miễn lý giải hợp lý Có thể cho điểm lẻ phần toàn đến 0,5 điểm B Đáp án biểu điểm Nội dung I Đọc hiểu Điểm 3,0 đ Yêu cầu kĩ - Học sinh có kĩ đọc hiểu văn bản; - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức - Câu 1: Phong cách ngôn ngữ văn bản: nghệ thuật 0, 5đ - Câu 2: Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa 0,5 đ - Câu 3: Đoạn văn ngắn nêu ý: Sông Đà mang vẻ đẹp hư ảo, dịu dàng mà rực rỡ Sắc nước, “tâm trạng” biến đổi theo mùa Đoạn văn biểu tình yêu Sông Đà tài hoa nghệ thuật Nguyễn Tuân 2,0 đ Lưu ý với câu 3: học sinh phải viết thành đoạn văn hoàn chỉnh đạt điểm tối đa II Làm văn Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học, từ trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống xã hội; - Vận dụng tốt thao tác lập luận; - Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; - Khuyến khích viết có tính sáng tạo Yêu cầu nội dung 7,0 đ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nội dung Điểm - Giới thiệu chung nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng Hai khổ thơ cuối thơ tiếp nối mạch cảm xúc sóng tình yêu nhiều khao khát, thủy chung để suy tư đời từ hướng đến tình yêu vĩnh 0,5 đ cửu - Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua khổ thơ: 4,0 đ * Nội dung: + Những chiêm nghiệm, lo âu, trăn trở trước đời Ý thơ nhiều dự cảm hữu hạn đời người, mong manh hạnh phúc + Khát vọng sống tình yêu: khát vọng hóa thân thành sóng để hóa tình yêu trước vô biên không gian vô tận thời gian 1,5 đ 1,5 đ * Nghệ thuật: + Thể thơ năm chữ truyền thống nhiều giai điệu để biểu cung bậc tình yêu: vừa thâm trầm chiêm nghiệm vừa khát khao mãnh liệt 0,5 đ + Sóng hình tượng hóa tâm hồn người phụ nữ tình yêu 0,5 đ - Suy nghĩ vấn đề: tình yêu đích thực hướng đến giá trị cao đẹp 2,0 đ + Nhận thức: tình yêu tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người 0,5 đ + Những giá trị cao đẹp mà tình yêu (nhất tuổi trẻ) cần hướng đến: thiết tha, thuỷ chung, không dễ dãi biết vượt qua thử thách để làm cho đời 1,5 đ người có ý nghĩa - Đánh giá chung: thơ Sóng nói chung hai khổ thơ cuối nói riêng, thể tài nghệ thuật vẻ đẹp tâm hồn nữ nghệ sĩ Xuân Quỳnh Bài thơ 0,5đ gợi đồng cảm người đọc để hướng đến sống có ý nghĩa * Lưu ý: Xem xét hai yêu cầu hình thức, kĩ kiến thức điểm SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT CAO PHONG Năm học: 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn lớp 12 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề) Phần I: (Đọc hiểu văn bản) (3 điểm) Câu chuyện Chim Én Dế Mèn Mùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rử dế mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én đưa giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hòi miên man, Mèn ta liền nghĩ bụng, hay, việc ta phải gánh hai Én vai cho mệt Sao ta không quẳng gánh nợ để dạo chơi có phải sướng không? Nghĩ làm, Mèn há mồm Và rơi xuống đất lìa cành (Theo “Hạt giống tâm hồn” báo Hoa học trò) Câu chuyện có hình thức thể loại gì? Anh (chị) viết đoạn văn ngắn nói lên cảm nhận vè ý nghĩa câu chuyện rút học cho thân Phần II: (Làm văn) (7 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tranh tứ bình đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Về kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng roi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Trích Việt Bắc – Tố Hữu SGK 12 tập Trên đề thi cuối học kì môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Cao Phong - Sở GD&ĐT Hòa Bình năm học 2014 - 2015 Tuyensinh247 tiếp tục cập nhật đề thi trường, em ý theo dõi 1 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) CÂU I: (2,0 điểm) Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? CÂU II (3,0 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong 2 câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Tác phẩm Chí Phèo là hành trình người nông dân lương thiện bị tha hoá hay quá trình từ tha hoá tìm về cuộc sống lương thiện? Anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. CÂU III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 Nâng cao có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường”. Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên. - HẾT- 2 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m I Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? 2,0 1 . − Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt - một chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường. Dòng nội tâm của nhân vật Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất đi). 0,5 2 . − Cách trần thuật này làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. . . 0,5 3 . − Mỗi lần Việt hồi tưởng, một số sự kiện được chắp nối và hình ảnh các thành viên trong gia đình lần lượt hiện ra, được tô đậm dần dần. Đồng thời qua đó nhân vật cũng bộc lộ rõ tính cách và tâm hồn của mình, đặc biệt là trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình. - Cách trần thuật này chứng tỏ Nguyễn Thi là ngòi bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. 1,0 II “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. 3,0 1 Nêu vấn đề 0,5 2 Giải thích - Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: những nghề nghiệp khác nhau của con người trong xã hội. 0,5 3 - nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau: nghề nào cũng đáng được trân trọng, tôn vinh khi người lao động đã cống hiến hết mình cho xã hội, làm tròn trách nhiệm của mình.  Ý cả câu: Trong xã hội, không có nghề thấp hèn mà nghề nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Người lao động dù là ai, làm nghề gì cũng đáng được coi trọng khi đã đóng góp sức mình cho sự phát triển của xã hội. 3 Bàn luận vấn đề * Nghề nào cũng cao quý: Mỗi nghề nghiệp đều nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, không thể thay thế trong đời sống xã hội. * Con người làm vẻ vang nghề nghiệp: Làm nghề gì, người lao động cũng cần nhiều thời gian và công sức, có thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN (dùng cho số báo danh chẵn) Câu 1 (4,0 điểm) " Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương" (Niu-tơn) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh:  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ LẺ (dùng cho số báo danh lẻ) Câu 1 (4,0 điểm) "Sự học như bơi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến ắt phải lùi" ( Ngạn ngữ Trung Hoa) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh:  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 ĐỀ CHẴN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a. Yêu cầu về kỹ năng - Xác định đúng kiểu bài nghị luận, thể hiện đúng các bước của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 0,5 Câu 1 b. Yêu cầu về kiến thức * Giải thích ngắn gọn: Kho tri thức về tự nhiên, xã hội đã có là vô cùng phong phú nhưng những gì chưa khám phá còn nhiều gấp vạn lần. Câu nói khuyên chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng. * Phân tích, chứng minh: - Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước: giọt nước là quá nhỏ so với đại dương mênh mông -> điều ta biết là vô cùng ít ỏi so với điều ta chưa biết.( CM bằng thực tế của chính bản thân …) - Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương: So với giọt nước thì đại dương là quá to lớn-> điều chúng ta không biết, chưa biết còn mênh mông vô tận. (CM qua 1 số thành tựu nhân loại …) * Bàn luận, rút ra bài học nhận thức, hành động: - Phê phán thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã giỏi rồi không chịu học hỏi. - Khẳng định câu nói đúng. - Sự đối lập giữa điều đã biết và chưa biết là động lực lớn để chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng - Học, h ọc nữa, học mãi… - Học tập mọi lúc, mọi nơi, học trong sách vở, trong cuộc sống. - Càng học cao càng phải khiêm tốn. 0,5 1,0 2,0 a. Yêu cầu về kỹ năng - Biết cách làm bài văn nghị luận về một nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, hợp lí, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ng ữ pháp, hành văn có cảm xúc. Bài văn đủ 3 phần - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Các luận điểm phải được phân tích, chứng minh thuyết phục. 1,0 Câu 2- chung cho cả 2 đề. ( 6đ) b. Yêu cầu về kiến thức * Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật. * Thân bài: - Không tên -> vô danh như biết bao kiếp người mờ nhạt, nhỏ bé. - Ngoại hình: trạc ngoài 40, thô kệch, tấm áo bạc phếch, rỗ mặt, lúc n ào xu ất hi ện c ũng mang n ét m ặt m ệt m ỏi - > ấn t ư ợng v ề c. đ ời nh ọc 0,5 0,5 0,5 nhằn, lam lũ. - Số phận đau khổ, tủi nhục, không may mắn (khi còn trẻ, lúc lấy chồng, c/s khốn khó, đông con, thường xuyên bị đánh đập dã man) - Tính cách: + Cam chịu, nhẫn nhục (bị đánh thường xuyên nhưng không hề kê u một tiếng, không chống trả, không tìm cách trốn chạy) + Thương con, giàu đức hi sinh, sống âm thầm, kín đáo (…) + Sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có cái nhìn toàn diện và bao dung (Cách nhìn và đánh giá người chồng của chị không giống với Phùng, Đẩu , thằng Phác…chị đau đớn nhưng không oán hận, vẫn tỏ ra thấu hiểu , chia sẻ…) * Đánh giá chung và kết bài. - Nghệ thuật: + Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ, gợi nhiều suy nghĩ về nhận thức: qua câu chuyện của người đàn bà, ta 1 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) CÂU I: (2,0 điểm) Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? CÂU II (3,0 điểm) “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong 2 câu (câu III.a hoặc câu III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Tác phẩm Chí Phèo là hành trình người nông dân lương thiện bị tha hoá hay quá trình từ tha hoá tìm về cuộc sống lương thiện? Anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình về vấn đề này. CÂU III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 Nâng cao có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường”. Và có ý kiến cho rằng: “Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh”. Anh/ chị hãy trình bày ý kiến của mình về các nhận xét trên. - HẾT- 2 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI C, D – LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 23 tháng 2 năm 2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m I Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và khắc họa tính cách nhân vật ? 2,0 1 . − Truyện được thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt - một chiến sĩ Quân giải phóng - bị thương phải nằm lại chiến trường. Dòng nội tâm của nhân vật Việt khi liền mạch (lúc tỉnh), khi gián đoạn (lúc ngất đi). 0,5 2 . − Cách trần thuật này làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn; kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên: có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. . . 0,5 3 . − Mỗi lần Việt hồi tưởng, một số sự kiện được chắp nối và hình ảnh các thành viên trong gia đình lần lượt hiện ra, được tô đậm dần dần. Đồng thời qua đó nhân vật cũng bộc lộ rõ tính cách và tâm hồn của mình, đặc biệt là trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình. - Cách trần thuật này chứng tỏ Nguyễn Thi là ngòi bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. 1,0 II “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau” (Hồ Chí Minh). Hãy viết một văn bản (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. 3,0 1 Nêu vấn đề 0,5 2 Giải thích - Người nấu bếp, người quét rác, thầy giáo, kĩ sư: những nghề nghiệp khác nhau của con người trong xã hội. 0,5 3 - nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau: nghề nào cũng đáng được trân trọng, tôn vinh khi người lao động đã cống hiến hết mình cho xã hội, làm tròn trách nhiệm của mình.  Ý cả câu: Trong xã hội, không có nghề thấp hèn mà nghề nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng. Người lao động dù là ai, làm nghề gì cũng đáng được coi trọng khi đã đóng góp sức mình cho sự phát triển của xã hội. 3 Bàn luận vấn đề * Nghề nào cũng cao quý: Mỗi nghề nghiệp đều nảy sinh từ nhu cầu xã hội nên có đặc điểm, vị trí riêng, không thể thay thế trong đời sống xã hội. * Con người làm vẻ vang nghề nghiệp: Làm nghề gì, người lao động cũng cần nhiều thời gian và công sức, có thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 - Năm học 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT

Ngày đăng: 25/10/2016, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan