Tài liệu ôn tập và kiểm tra môn ngân hàng thương mại (10)

17 326 0
Tài liệu ôn tập và kiểm tra môn ngân hàng thương mại (10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng Phân tích tín dụng MỤC LỤC Phân tích tín dụng 1 Quy trình tín dụng 1.1 Khái niệm 1.2 Các bước cụ thể 2 Nội dung phân tích tín dụng 2.1 Nội dung phân tích khách hàng doanh nghiệp: 2.2 Khách hàng cá nhân: Phương pháp cho điểm tín dụng 3.1 Nguyên tắc chung 3.2 Qui trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng DOANH NGHIỆP II Thực trạng phân tích tín dụng Việt Nam Thực trạng chung 1.1 Thực trạng chung trình hình thành, phát triển hệ thống phân tích tín dụng 1.2 Thành tựu: 1.3 Hạn chế: 10 Thực trạng phân tích tín dụng sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank 11 Giới thiệu Agribank 11 2.1 Thực trạng tín dụng 11 2.3 Thực trạng phân tích tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank 12 III Giải pháp nâng cao hiệu phân tích tín dụng 13 Điều chỉnh sách tín dụng 13 Tăng cường hoạt dộng CIC 13 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 13 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng 13 Cải cách máy tín dụng, nâng cáo chất lượng quản lý tín dụng 13 Page Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng I Lý thuyết chung Quy trình tín dụng 1.1 Khái niệm Qui trình tín dụng tổng hợp nguyên tắc, qui định ngân hàng việc cấp tín dụng Trong xây dựng bước cụ thể theo trình tự định kể từ chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng đến chấm dứt quan hệ tín dụng Đây qúa trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo trình tự định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ gắn bó 1.2 Các bước cụ thể 1.2.1 Lập hồ sơ Đây giai đoạn ngân hàng chuẩn bị điều kiện cần thiết để quan hệ tín dụng thiết lập cách lành mạnh Đây giai đoạn hình thành đầy đủ giấy tờ, văn chứng tỏ khách hàng thực có nhu cầu vốn tín dụng, chứng minh tính hợp pháp nhân thân khách hàng tính tự nguyện xin cấp tín dụng khách hàng 1.2.2 Phân tích tín dụng trước i cấp t n dụng Mục đích phân tích tín dụng: - Hạn chế tình trạng thông tin không cân xứng: phân tích tín dụng giúp cho ngân hàng kiểm tra tính xác thông tin khách hàng cung cấp từ nhận định thái độ khách hàng, qua lựa chọn khách hàng định cho vay xác vấn, xác minh - Tạo sở cho việc định giá tín dụng: thông thường l i suất cho vay DO N N Pb l i suất cho vay cá nhân Đánh giá ch nh xác mức độ rủi ro khách hàng, xếp hạng khách hàng tiên lượng khả kiểm soát ngân hàng loại rủi ro đó, dự kiến biện pháp phòng ngừa hạn chế thiệt hại xảy - Xác định cách xác hợp nhu cầu thực tế vốn khách hàng 1.2.3 Quyết định tín dụng Là việc chấp nhận hay từ chối cấp tín dụng, bước phụ thuộc lớn vào bước 1.2.4 Giải ngân Là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng theo hạn mức đ cam kết 1.2.5 Giám sát lý tín dụng Là kiểm tra trình sử dụng vốn vay - Ngăn ngừa hành vi vi phạm khách hàng, hạn chế xu hướng rủi ro đạo đức nhằm đảm bảo an toàn tín dụng - Phát kịp thời biểu vi phạm, qua có biện pháp xử lý thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi NH -> Tiến hành thu gốc l i đến hạn Khách hàng không trả nợ có biện pháp xử lý khoản nợ đòi nợ Nội dung phân tích tín dụng 2.1 Nội dung p ân t c ác àng doan ng iệp: 2.1.1 Phân tích tổng quan doanh nghiệp: Page Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng Năng lực pháp lý: yếu tố lực pháp lý yếu tố khác ý nghĩa Khi K không đủ lực pháp lý hồ sơ bị vô hiệu hoá trước pháp luật - Doanh nghiệp: Năng lực pháp luật dân Điều 84 luật Dân  Được thành lập hợp pháp  Có cấu tổ chức chặt chẽ  Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác chịu trách nhiệm tài sản  Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Đánh giá chung về: • Tư cách vay nợ? • Năng lực, trình độ quản lý uy tín khách hàng? Việc đánh giá trình độ tổ chức quản lý uy t n khách hàng nhằm để hạn chế đến mức thấp rủi ro chủ quan khách hàng gây nên như: rủi ro đạo đức, rủi ro thiếu lực, trình độ, kinh nghiệm, khả th ch ứng với thị trường; đề phòng, phát âm mưu lừa đảo từ ban đầu số khách hàng • Hiện trạng triển vọng kinh doanh tương lai? Thị trường đầu vào - đầu ra, đối thủ cạnh tranh chính, mức độ chịu ảnh hưởng doanh nghiệp với tác động ngành, kinh tế nước khu vực/thế giới, điểm mạnh – yếu doanh nghiệp) • Lích sử tín dụng? • Lịch sử quan hệ với ngân hàng với chủ nợ khác? v.v ân t c t n n tài c n doan ng iệp Qua thẩm định, ngân hàng giải vấn đề: - Nguồn tài ch nh, khả chịu đựng rủi ro doanh nghiệp Nếu kế hoạch đầu tư, kinh doanh đề xuất bị thất bại, liệu doanh nghiệp có đủ khả trả nợ cho ngân hàng hay không? - Thẩm định lại cam kết doanh nghiệp nguồn vốn tự tài trợ cho kế hoạch đầu tư, kinh doanh đề xuất - Trình độ lực sử dụng vốn doanh nghiệp: Phương pháp phân t ch tài ch nh phổ biến vào hệ thống tiêu tài ch nh chọn lọc: t nh toán kết quả, so sánh đánh giá, cho điểm xếp hạng Trong phân tích tình hình tài ch nh doanh nghiệp, kết hợp nhiều cách: Phân t ch tăng trưởng cấu: thực thông qua việc phân tích kết cấu tình hình tài sản nguồn vốn (phân tích từ tổng quan đến cụ thể, phân tích sâu vào khoản mục có biến động lớn chiếm tỷ trọng lớn), báo cáo kết kinh doanh (phân tích tỷ lệ thay đổi tỷ trọng khoản mục chi phí doanh thu, tỷ lệ lợi nhuận hoạt động tổng lợi nhuận), phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn, phân tích diễn biến nguồn sử dụng vốn lưu động ròng Việc phân tích đánh giá khái quát tình hình, hợp lý trong việc tạo nguồn vốn cách thức sử dụng vốn Page Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng Phân tích dựa vào hệ số tài nhằm đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp qua việc xem xét mối liên hệ hệ số Có nhiều quan điểm phân t ch cách đánh giá sau đặt khả tài ch nh mối quan hệ với khả trả nợ doanh nghiệp Để có nguồn tiền trả nợ, doanh nghiệp sử dụng nguồn: (i) Dòng tiền mặt từ doanh thu bán hàng (ii) Dòng tiền mặt từ bán tài sản (iii) Dòng tiền mặt từ vay nợ (không phải vay từ TCTD khác theo quy định TCTD không cho vay để trả nợ) vốn góp CSH Trong ngân hàng coi nguồn tiền từ doanh thu bán hàng nguồn việc bán tài sản làm suy yếu lực hoạt động người vay  Các nhóm tiêu tài chính: + Nhóm tiêu khoản (Liquidity ratios) a) Khả t an toán iện hành (Khh – Current Ratio)  Khh = Giá trị Tài sản ngắn hạn/Giá trị Nợ ngắn hạn  Ý nghĩa: Một đồng nợ ngắn hạn bảo đảm toán đồng tài sản ngắn hạn b) Khả t an toán n an (Kn – Quick Ratio – Acid Test Ratio)  Kn = (Giá trị TSNH – Giá trị hàng tồn kho)/Giá trị Nợ NH  Ý nghĩa: Việc loại trừ giá trị HTK giá trị TSN để tính khả toán nhanh nhằm chọn lại khoản mục có khả chuyển hóa thành tiền nhanh Đây thước đo nghiêm khắc hơn khả khoản phản ánh mối quan hệ tài sản lỏng nợ ngắn hạn c) Khả t an toán tức thời(Kn – Acid Test Ratio)  Ktt = Tiền/Giá trị Nợ ngắn hạn  Ý nghĩa: Một đồng nợ ngắn hạn bảo đảm toán tiền, số cao làm giảm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp d) Khả t an toán lãi vay (Interest Coverage Ratio):  ICR = LN trước thuế + Lãi vay)/Lãi vay  Lãi vay (LV): Lãi vay phải trả năm  Ý nghĩa: Cho thấy mức độ an toàn khoản thu nhập cho bên cấp tín dụng liên quan tới mức l i Bình thường > + Nhóm tiêu đòn bẩy tài (Leverage ratios) a) Hệ số Nợ Vốn(Debt-equity Ratio): = Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu Đo lường mức độ sử dụng nợ so với vốn chủ sở hữu Chỉ số nợ mức chấp nhận phụ thuộc vào đặc thù ngành, quy mô doanh nghiệp Bình thường < chấp nhận Page Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng b) Hệ số nợ tổng tài sản(Debt to total assets ratio): Tổng nợ/Tổng tài sản Đo lường mức độ sử dụng nợ so với tổng tài sản Tương tự số nợ vốn, số nợ tổng tài sản tùy ngành, loại hình doanh nghiệp, nhiên mức < 0,75 chấp nhận + Nhóm tiêu hoạt động (Activity ratios) a) Vòng quay khoản phải thu (Receivable Turnover – RT): Phản ánh khả quản lý công nợ phải thu, tình hình bán chịu  RT = Doanh thu thuần/ Khoản phải thu bình quân  Số ngày thu hồi khoản phải thu bình quân = 365/Vòng quay khoản phải thu b) Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover – IT): Phản ánh hiệu quản lý hàng tồn kho, tình hình dự trữ hàng tồn kho  IT = Giá vốn hàng bán / hàng tồn kho bình quân  Số ngày tồn kho bình quân= 365/Vòng quay hàng tồn kho c) Vòng quay khoản phải trả (Payable Turnover – PT): Phản ánh tình hình chiếm dụng vốn  PT = Giá vốn hàng bán/ khoản phải trả bình quân  Số ngày phải trả bình quân = 365/Vòng quay khoản phải trả d) Vòng quay tài sản lưu động (Working Asset Turnover – WAT): Phản ánh khả 01đồng tài sản ngắn hạn tạo đồng doanh thu  WAT = Doanh thu / Tài sản ngắn hạn bình quân e) Vòng quay tổng tài sản (Total Asset Turnover - TAT): Phản ánh hiệu sử dụng tài sản để tạo doanh thu  TAT = Doanh thu / Tổng tài sản bình quân + Nhóm tiêu khả sin lời (Profitability ratios) a) Mức sinh lời doanh thu(Profit margin on sales ratio = Return On Sales): Đo lường khả sinh lời đồng doanh thu  ROS = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu b) Thu nhập tổng tài sản (Return on total assets ratio – ROA): Cho thấy tính hiệu việc sử dụng tài sản hữu doanh nghiệp  ROA= Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân c) Thu nhập vốn chủ sở hữu (Return on net worth ratio – Return On Equity): Cho thấy tính hiệu việc sử dụng đồng vốn chủ sở hữu, bao gồm tính hiệu cấu tài  ROE =Lợi nhuận sau thuế/VCSH bình quân ân t c p ương án (dự án) in doan (đầu tư) Page Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng Yêu cầu: Căn tình hình hoạt động kinh doanh năm qua, t nh thực tế kế hoạch kinh doanh để thẩm định tính khả thi phương án kinh doanh/vay vốn doanh nghiệp Các nội dung cần thẩm định: Doanh thu dự t n : Để thẩm địn doan t u mà p ương án in doan cần thẩm định: N N IỆ đưa  Tìm hiểu thị trường sản phẩm/lĩnh vực mà DO N N P hoạt động, nhu cầu, giá cả, vị trí DO N N P thị trường  Mạng lưới tiêu thụ  Đối tác doanh nghiệp thời gian qua kế hoạch thời gian tới, sở để thực  Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua năm, sở để đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu năm kế hoạch Từ đán giá doan t u dự t n mà N N IỆ đưa Chi phí dự tính (Giá vốn hàng bán, chi phí khấu hao, nhân công, chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí tài chính)  Dựa chi phí thực tế phát sinh cho khoản mục, tỷ lệ khoản mục chi phí doanh thu  Biến động giá loại chi phí thời gian tới  Nếu chi phí dự phòng DO N N minh tính khả thi việc tiết giảm  Thường kế hoạch kinh doanh khách hàng Chi ph dự phòng cho chi ph vận hành mà có Chi ph dự phòng cho Chi ph đầu tư vào TSCĐ Dự án đầu tư xin vay vốn P đưa thấp phải có sở chứng Nguồn vốn để thực p ương án:  Đây yếu tố để kết luận phương án kinh doanh có khả thi hay không  Thẩm định lại tính khả thi tất nguồn vốn tham gia vào phương án kinh doanh, gồm vốn tự có, vốn chiếm dụng, vốn vay  Thẩm định tính khả thi nguồn vốn: + Xác định nhu cầu vốn thực phương án thực tương tự việc xác định nhu cầu VLĐ + Đối với nguồn vốn tự có: Thẩm định lực tham gia vốn chủ doanh nghiệp: Bổ sung từ lợi nhuận DO N N P, góp vốn chủ DO N N P thẩm định lực góp vốn chủ DO N N P: Tài sản DO N N P, tham gia góp vốn vào DO N N P, sở SX khác, ) 2.1.4 Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay: Trường hợp bảo đảm tài sản: Page Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng  Thuộc quyền sở hữu hợp pháp người vay: thông qua giấy tờ quyền sở hữu, trích lục đồ BĐS  Được phép giao dịch tranh chấp: mua bảo hiểm tài sản NN qui định phải mua bảo hiểm  Xem x t đánh giá t nh thị trường tài sản  Đánh giá giá trị tài sản xu biến động giá trị TS Trường hợp bảo lãnh: Đánh giá điều kiện người bảo lãnh khía cạnh:  Uy tín; lực pháp lý; khả tài ch nh  Tài sản bảo đảm người bảo lãnh Việc nhận tài sản đảm bảo tài sản người vay bên thứ ba hình thức bảo hiểm đảm bảo cho người cho vay người vay trả nợ nguồn hoàn trả thứ Đôi lúc gọi nguồn trả nợ thứ hai Tuy nhiên cán t n dụng không nên dựa nhiều vào giá trị đảm bảo vay Khi vấn cho vay, người cho vay cần nắm vững chi tiết tài sản mang để đảm bảo nợ, kể chi tiết bảo hiểm nước có kinh tế thị trường phát triển, loại tài sản bảo đảm bên thứ ưu chuộng bất động sản ch nh chủ Thẩm định tài sản đảm bảo nhằm dự toán giá trị tài sản định xem đ đủ để đảm bảo cho khoản vay ngân hàng trường hợp vỡ nợ chưa, tài sản đảm bảo người vay nhỏ Theo dõi tài sản bảo đảm: Thẩm định tài sản bảo đảm phải cập nhật hàng năm thường xuyên theo thực tế để đảm bảo dự toán giá trị xác thực đảm bảo giá trị tài sản chấp đủ để bù đắp khoản vay chưa hoàn trả khách hàng 2.2 Khách hàng cá nhân: T n dụng tiêu dùng nhằm tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình cá nhân Khác với cho vay kinh doanh, người vay sử dụng tiền vay vào hoạt động không sinh lời, nguồn trả nợ độc lập so với việc trả nợ tiền vay, cho vay tiêu dùng có đặc điểm: - Lãi suất khoản cho vay tiêu dùng phần lớn cao khoản cho vay ngân hàng Điều xuất phát từ việc khoản cho vay tiêu dùng có chi phí rủi ro cao loại cho vay ngân hàng Cho vay tiêu dùng thường nhạy cảm theo chu kỳ, tăng lên kinh tế mở rộng giảm xuống kinh tế suy thoái Mặt khác người tiêu dùng thường nhạy cảm so với lãi suất, họ quan tâm đến khoản tiền phải trả hàng tháng mức lãi suất ghi hợp đồng - Cho vay tiêu dùng thường có tài sản đảm bảo Do người vay không sử dụng tiền vay vào hoạt động kinh doanh, nên việc trả nợ khách hàng phụ thuộc vào khoản thu nhập khách hàng Sự kiểm soát ngân hàng vào nguồn thu khó khăn Để hạn chế bớt rủi ro, hầu hết khoản cho vay tiêu dùng, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo tài sản Chính đặc điểm mà phân tích tín dụng khách hàng cá nhân chủ yếu thẩm định tài sản bảo đảm (cho vay cầm đồ, cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ tiền vay) thẩm định khoản thu nhập ổn định thương xuyên khách hàng (cho vay bảo đảm lương hay thu nhập)  Một số hình thức cho vay khách hàng cá nhân: Cho vay cầm cố giấy tờ có giá Page Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng Cho vay mua nhà sửa chữa nhà Cho vay mua ô tô Cho vay phát triển kinh tế hộ gia đình Cho vay tín chấp cán công nhân viên Cho vay du học Cho vay đầu tư nhà, văn phòng cho thuê  Phân tích chung cho khách hàng cá nhân: + Thẩm định khách hàng cá nhân (có chấp): Mục đ ch vay kế hoạch sử dụng vốn vay Khả trả nợ từ cá nguồn thu nhập kê khai Uy tín lịch sử tín dụng Tài sản đảm bảo + Thẩm định khách hàng cá nhân tín chấp: Vay tín chấp hiểu theo nghĩa đơn giản người vay tiền nhận khoản tiền vay mong muốn mà chấp tài sản hay chịu điều kiện bảo lãnh vay tiền Uy t n đơn vị công tác Sự thành thật khách hàng làm thủ tục vay Lối sống, gia đình Điều tra bên (nếu có thông qua trung tâm điều tra ương p áp c o điểm tín dụng 3.1 Nguyên tắc chung  Điểm ban đầu: điểm tiêu chí chấm điểm tín dụng cán chấm điểm tín dụng xác định sau phân t ch tiêu ch  Điểm tổng hợp: điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng điểm ban đầu nhân với trọng số  Trọng số: mức độ quan trọng tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ số yếu tố phi tài chính) xét góc độ tác động rủi ro tín dụng Trường hợp khách hàng có bảo lãnh toàn phần (lớn 100% giá trị khoản tín dụng) tổ chức có lực tài mạnh hơn, sử dụng kết xếp hạng tín dụng bên bảo l nh để xác định hạng tín dụng khách hàng Sử dụng bảng tiêu chuẩn đánh giá tiêu ch chấm điểm tín dụng theo nguyên tắc: Đối với tiêu chí bảng tiêu chuẩn đánh giá tiêu ch , số thực tế gần với trị số áp dụng cho loại xếp hạng đó, nằm hai trị số ưu tiên phía loại tốt 3.2 Qui trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng DOANH NGHIỆP II Thực trạng phân tích tín dụng Việt Nam Thực trạng chung 1.1 Thực trạng chung trình hình thành, phát triển hệ thống phân tích tín dụng Page Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng ệ thống chấm điểm t n dụng vấn đề mẻ Việt Nam từ năm 2002 Mặc dù chưa thể công cụ dự báo rủi ro tuyệt đối ch nh xác chấm điểm t n dụng yếu tố góp phần tạo thay đổi lớn thị trường cho vay doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn Ngân hàng Việc phát triển mô hình chấm điểm t n dụng cho khách hàng doanh nghiệp Việt Nam tất yếu cho tăng trưởng ngân hàng iện số ngân hàng đ hình thành hệ thống xếp hạng t n dụng riêng để phục vụ cho công tác phân t ch t n dụng V dụ VCB, gribank, B DV Thông thường ngân hàng kết hợp thông tin hệ thống xếp hạng t n dụng nội với thông tin cung cấp từ C C để đưa định cho vay khách hàng Thang điểm xếp hạng quy trình xếp hạng ngân hàng khác nhau, tuỳ vào cách đánh giá ngân hàng Vì Ngân hàng lại có tiêu & tiêu chí riêng Có Ngân hàng coi trọng số dư nợ, có Ngân hàng lại coi trọng số hiệu hoạt động kinh doanh, thang điểm xếp hạng Ngân hàng khác Hiện nay, ngân hàng thương mại VN hạn chế, không công bố thực trạng phân tích tín dụng Do nhiều yếu tố khác điều gây nên thiếu minh bạch, công cho thị trường tín dụng nói chung Quy trình xếp hạng t n dụng Ngân hàng giữ kín không công bố rộng rãi Vì công bố làm ảnh hưởng đến tính cạnh tranh, thị phần ngân hàng Trước xu đó, Trung tâm Thông tin t n dụng C C - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập theo Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 ngày 27/02/1999 Thống đốc N NN, có chức thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân t ch dự báo thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước, thực dịch vụ thông tin ngân hàng - C C tổ chức Việt Nam thực chức quan đăng ký thông tin t n dụng công, hoạt động mục tiêu an toàn hệ thống ngân hàng hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp - Kho liệu thông tin t n dụng quốc gia C C quản lý đến thời điểm có 18 triệu hồ sơ khách hàng, có 200.000 hồ sơ khách hàng doanh nghiệp, cập nhật liên tục Các sản phẩm C C từ năm 2004 kênh thông tin tin cậy, đóng góp t ch cực công tác quản lý N NN đảm bảo hoạt động kinh doanh t n dung an toàn, hiệu quả, góp phần vào việc ổn định hệ thống ngân hàng Kết hoạt động C C Ban L nh Đạo N NN, đơn vị N NN, chi nhánh N NN tỉnh, thành phố tổ chức t n dụng đánh giá cao Trong S50 sản phẩm Báo cáo xếp hạng t n dụng doanh nghiệp Tổ chức t n dụng Đánh giá tổng thể tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thông tin pháp lý, tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, mạng lưới chi nhánh, Ban l nh đạo, trình vay trả nợ năm liên tiếp, chấm điểm tiêu tài ch nh, phi tài ch nh, khả toán l i vay, xuất nợ không đủ tiêu chuẩn doanh nghiệp đưa số xếp hạng t n dụng doanh nghiệp Đây sở để lựa chọn phân loại khách hàng, từ đề ch nh sách t n dụng hợp lý, giảm tỷ lệ nợ xấu, giảm rủi ro hoạt động TCTD Từ làm tăng lợi nhuận tạo điều kiện để mở rộng hoạt động, khẳng định vị tr làm tăng uy t n với khách hàng, tạo lợi kinh doanh iúp cho ngân hàng có thông tin cần thiết để phân loại khách hàng, sở định hướng đầu tư t n dụng, phòng ngừa hạn chế rủi ro kinh doanh 1.2 Thành tựu:  Một số N TM đ thực tách chức quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro, định tín dụng, quản lý nợ Chức cho vay t n dụng sách cho vay tín dụng thương mại đ Page Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng tách bạch Điều đ làm giảm thiểu rủi ro t n dụng cho N TM TCTD thông qua trình phân t ch t n dụng hệ thống chấm điểm t n dụng  Phân t ch t n dụng giúp cho N TM TCTD hoạt động hiệu hơn: cho vay với đối tượng có mục đ ch xứng đáng = tạo điều kiện cho việc phát triển kinh doanh đối tượng vay vốn nói riêng phát triển kinh tế nói chung 1.3 Hạn chế: Năm 2010 tốc độ tăng trưởng tín dụng không cao 27,65% thấp nhiều so với năm 2008 2009 30% 37,73% Cùng với hoạt động phân tích tín dụng Việt Nam tồn hạn chế vướng mắc định a) Mức độ bất cân xứng thông tin vô trầm trọng: Trung tâm thông tin tín dụng (CIC – Credit nformation Centre thành lập lâu năm 1998 hoạt động khiêm tốn, điều làm cho ngân hàng thương mại trì thiếu hụt thông tin nhiều năm qua, người vay lúc cung cấp đầy đủ trung thực thông tin cần thiết, bên cạnh khả tự thu thập thông tin ngân hàng nhiều hạn chế b) Khi thẩm định dự án vay vốn, số ngân hàng thường áp đặt ý kiến chủ quan với khách hàng Tình trạng thường xảy với số ngân hàng thương mại nhà nước, xảy với ngân hàng thương mại cổ phần Nguyên nhân ngân hàng nhà nước có ch nh sách ưu đ i với số khoản mục cho vay (ví dụ: cho vay với mức lãi suất thấp ngân hàng thương mại cổ phần để khuyến kh ch đầu tư số lĩnh vực) Do đó, nhiều ngân hàng áp đặt ý kiến chủ quan với khách hàng với tâm lý khách hàng cần c) Phần lớn quy định hợp đồng tín dụng mang chế tài bảo vệ người cho vay như: ngân hàng có quyền thay đổi lãi suất cho vay, kiểm tra tình hình tài chính, tài sản đảm bảo tiền vay; đình cho vay thu hồi nợ trước hạn; thu hồi nợ nguồn khác nhau, bao gồm phát mại tài sản đảm bảo, kiểm tra tình hình tài chính, tài sản đảm bảo tiền vay lúc nào… Ch nh t nh áp đặt mà số trường hợp, ngân hàng cho vay xử lý tình phát sinh theo cách bề , dẫn đến việc không sâu sát thực trạng, không nắm bắt toàn nội dung chất của việc d) Chính sách tín dụng, coi cương lĩnh tài trợ NHTM, bao gồm quan điểm, chủ trương, định hướng, quy định đạo hoạt động tín dụng đầu tư NHTM Thông qua sách tín dụng NHTM thực phân tích tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho NHTM Hiện ngân hàng thương mại đ bước đầu xây dựng sách tín dụng, nhiên, ch nh sách chưa hoàn chỉnh ưu việt  Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế, chưa thực phát huy hiệu quản lý Trụ sở thực thi thông suốt đơn vị trực thuộc cán tín dụng  Hệ thống hạn mức tín dụng chưa thiết lập đầy đủ, chưa thiết lập sở đánh giá tình hình tài khách hàng  Nhân viên tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn đánh giá tình hình tài ch nh khách hàng vay, số ngân hàng chưa có quy trình dánh giá tình hình tài ch nh khách hàng vay cách có hệ thống để xếp hạng khách hàng, chưa có minh bạch tình hình tài khách hàng vay e) Hệ thống quản lý tín dụng làm việc chưa hiệu quả: Page 10 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng  Chưa có phân tích rõ ràng chức phận giao dịch với khách hàng với phận thẩm định lại theo dõi khách hàng Đôi cán tín dụng làm nhiệm vụ tiếp xúc với khách hàng làm việc theo dõi sau cho vay phân tích tình hình tài khách hàng sau cho vay, điều tính khách quan, dẫn tới móc ngoặc gây rủi ro tín dụng  Hệ thống kiểm soát nội quy trình tín dụng chưa đầy đủ, chưa hiệu chưa tuân thủ cách nghiêm túc chi nhánh tổ chức tín dụng  Việc xử lí đạo công việc bỏ qua yêu cầu vấn đề phải thể văn bản, cấp lệnh cho cấp miệng mà không phép f) Hệ thống IT (Information Technology) tổ chức tín dụng nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu, gây khó khăn việc xử l cho việc thông tin báo cáo g) Trình độ nhân viện tín dụng số ngân hàng chưa cao nên gặp nhiều khó khăn đánh giá tài sản đảm bảo, đánh giá chưa với giá trị thực tế tài sản, gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Chất lượng số nhân viên tín dụng hạn chế, kỹ giao tiếp, chăm sóc khách hàng chưa chuyên nghiệp Thực trạng phân tích tín dụng sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank iới t iệu griban  Là ngân hàng thương mại có tổng nguồn vốn lớn Việt Nam  Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức T n dụng Việt Nam  Cơ cấu vốn gribank - Tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng - Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng - Tổng tài sản 470.000 tỷ đồng - Tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng  Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh phòng giao dịch toàn quốc  Nhân sự: 35.135 cán 2.1 Thực trạng tín dụng Page 11 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng Đến 31/12/2009, dư nợ cho vay kinh tế tăng 24,4% so với đầu năm Trong cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn, 60 % lại cho vay trung dài hạn Vốn tín dụng gribank năm qua đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ nhiều đối tượng kinh tế, cấu khách hàng phân bổ đa dạng, rộng khắp theo thành phần kinh tế, đảm bảo phát triển mang tính ổn định cao cho ngân hàng Doanh nghiệp quốc doanh hộ sản xuất chiểm tỉ trọng lớn với DO N N P Ngoài quốc doanh 48,6% SX xấp xỉ 44% 2.3 T ực trạng p ân t c t n dụng Sở giao dịc Ngân àng Nông ng iệp t ôn Việt Nam - Agribank át triển nông 2.3.1 Kết đạt Việc hình thành hệ thống chấm điểm khách hàng phân tích tín dụng đ phần giảm bớt rủi ro không đáng có nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, giảm bớt tỉ lệ nợ xấu 2.3.2 Hạn chế tồn trình phân tích tín dụng ngân hàng  Số liệu sử dụng để làm thẩm định chưa đầy đủ, thiếu xác không khách quan làm tăng nguy đánh giá sai lệch khách hàng vay vốn hiệu dự án, phương án Nguyên nhân ngân hàng hạn chế việc thu thập lưu trữ thông tin khách hàng thông tin kinh tế, xã hội cần thiết khác cho trình thẩm định  Quy trình thẩm định cho vay số điểm chưa hợp lý, liên quan đến việc phân cấp trách nhiệm cán thẩm định Một điểm yếu quy trình thẩm định cho vay cán tín dụng thực ba khâu trình cho vay là: Tiếp xúc khách hàng, thẩm định phương án vay vốn, giải ngân thu nợ Đây trách nhiệm nặng nề cán tín dụng hội để số cán tín dụng thoái hoá, biến chất lợi dụng để móc ngoặc với khách hàng vay vốn, cố tình làm sai lệch thông tin để thu lợi cá nhân, tăng nguy phát sinh rủi ro tín dụng  Cơ chế bảo đảm tiền vay việc định giá Tài sản Bảo đảm TSBĐ trình thẩm định hồ sơ vay đóng vai trò quan trọng việc xem x t, đánh giá tài sản, quản lý TSBĐ, chuẩn mực tài sản mà NHTM Việt Nam nói chung gribank nói riêng áp dụng mức sơ khai Nhận thức quyền lựa chọn TSBĐ cán ngân hàng chưa đầy đủ Việc định giá thực cách chiếu lệ mang tính thủ tục, đặc biệt TSBĐ công trình xây dựng dây chuyền máy móc thiết bị  Dù nội dung phân t ch đ xây dựng tỉ mỉ chi tiết lúc tuân thủ cách nghiêm ngặt Trong trình phân tích, cán tín dụng thường t ý đến báo cáo Page 12 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng lưu chuyển tiền tệ Trên thực tế, thông tin Bảng cân đối kế toán hay Báo cáo kết kinh doanh cho thấy tình hình tài khả quan doanh nghiệp, chưa đủ cho thấy khả toán nợ hạn không x t đến biến động số báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Cơ sở vật chất phục vụ công tác kỹ thuật phân tích năm gần đ cải thiện nhiều, so với tốc độ phát triển kỹ thuật Ngân hàng chưa cao III Giải pháp nâng cao hiệu phân tích tín dụng Điều c ỉn c n sác t n dụng Nhằm đạt mục tiêu cân tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng bước phù hợp với chuẩn mực quốc tế Tăng cường hoạt dộng CIC Tăng cường mở rộng qui mô hoạt động CIC.Tạo điều kiện cung cấp thông tin đầy đủ thông tin cho khách hàng vả ngân hàng Nâng cao chất lượng cán tín dụng  Cần dành thời gian hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Xây dựng đội ngũ thẩm định giỏi sở rà soát lại đội ngũ thẩm định dự án  Có ch nh sách ưu đ i để tăng cường trách nhiệm, ý thức vươn lên tự hoàn thiện cấn bộ, khuyến kh ch phát huy sang kiến, tổ chức động thi đua năm, tháng Có ch nh sách ưu đ i dể thu hút đội ngũ chuyên gia giỏi  Phát triển chất lượng đội ngũ chuyên viên trẻ: Tạo điều kiện cho chuyên viên trẻ tiếp tục học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tin học ngoại ngữ đồng thời tiếp tục bổ sung nhân viên có trình độ  Định kì tổ chức lớp học đào tạo lại đào tạo chuyên sâu theo chuyên đề khác  Tập hợp sáng kiến, đề xuất, đề án nghiên cứu có giá trị để đưa vào sử dụng Nâng cao c ất lượng ệ t ống t ông tin t n dụng Đầu tư, nâng cao hệ thống T, tận dụng t nh ưu việt phần mềm tin học: tổ chức lưu trữ, thu thập thông tin khách hàng, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp chấm điểm xếp hạng t n dụng khách hàng… dựa việc sử dụng phần mềm tin học Cải cách máy tín dụng, nâng cáo chất lượng quản lý tín dụng Tách chức tiếp thị, quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro độc lập, định tín dụng quản lý nợ với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, đảm bảo t nh độc lập, khách quan Thực giám sát kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên cán cấp liên quan tới cấp tín dụng phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập I/ Chính sách tín dụng gì: Tín dụng: a) Khái niệm: -Tín dụng quan hệ vay mượn, bao gồm vay cho vay, mà gắn với chủ thể định ngân hàng trung gian khác (vd : tín dụng ngân hàng ) ngân hàng tổ chức trung gian cho vay Page 13 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng - Tín dụng hoạt động sinh lời lớn song rủi ro cao cho NHTM, sách tín dụng đời nhằm hạn chế tổn thất, giảm thu nhập NHTM b) Một số tiêu thức phân chia tín dụng: -Tín dụng chia theo thời gian: có ý nghĩa quan trọng ngân hàng -Tín dụng chia theo hình thức tự tài trợ:cho vay,bảo l nh,cho thuê… +Cho vay:là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định.Cho vay tài sản lớn khoản mục tín dụng.Cho vay thường định lượng tiêu:Doanh số cho vay kì dư nợ cuối kì.Doanh số cho vay tỏng kì tổng tiền mà ngân hàng đ cho vay tỏng kì Dư nợ cuối kì số tiền mà ngân hàng cho vay vào thời điểm cuối kì.Khi lập báo cáo tài (thời điểm cho vay ghi hình thức dư nợ +Chiết khấu thương phiếu:là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu,trừ phần thu nhập ngân hàng để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn (hoặc giấy nợ) +Cho thuê: việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thỏa thuận định.Sau thời gian định,khách hàng phải trả gốc cà lãi cho ngân hàng.Cho thuê tài sản trung dài hạn leasing ghi vào khoản mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuê trừ phần tiền thuê ngân hàng đ thu dư nợ cho thuê) +Bảo lãnh: việc ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài hộ khách hàng mình.Mặc dù xuất tiền ra.song ngân hàng đ cho khách hàng sử dụng uy tín cảu để thu lợi Bảo l nh ghi vào tài sản ngoại bang,đó giá trị mà ngân hàng cam kết trả thay cho khách hàng mình.Phần bảo lãnh ngân hàng phải thực chi trả ghi vào tài sản nội bảng (mục cho vay bắt buộc,tính vào nợ hạn) -Tín dụng chia theo hình thức đảm bảo: +Không có đảm bảo +Có đảm bảo: cầm cố,thế chấp -Tín dụng phân loại theo rủi ro -Phân loại khác Chính sách tín dụng: a) Khái niệm: -Chính sách tín dụng :là cương lĩnh tài trợ ngân hàng, hướng dẫn chung cho cán tín dụng nhân viên ngân hàng -Nội dung: +Chính sách khách hàng +Chính sách quy mô giới hạn tín dụng +Lãi suất phí suất tín dụng +Thời hạn tín dụng kỳ hạn nợ +Các khoản đảm bảo +Ch nh sách tài sản có vấn đề Page 14 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng b) Vai trò: - Tăng cường chuyên môn hóa phân tích tín dụng - Tạo thống chung hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro -Nâng cao khả sinh lời cho ngân hàng II/Các nhân tố ản ưởng đến sách tín dụng : Nhu cầu tín dụng khách hàng: Chính sách tín dụng sách phục vụ nhu cầu tín dụng khác hàng, với nhu cầu khác có sách tín dụng khác Nhu cầu tín dụng khách hàng nhằm phục vụ cho hoạt động ảnh hưởng đến sách VD : với khách hàng lớn lãi suất ưu đ i khách hàng nhỏ chịu giám sát ngân hàng chặt chẽ hơn… Khả sin lời rủi ro tiềm khách hàng:điều định tính an toàn sinh lợi hoạt động tín dụng Vd: NHTM ko tài trợ dự án ko mang lại lợi nhuận cho NHTM ( lợi nhuận ch nh tiền lãi cho vay ngân hàng ) lợi nhuận ko cao, ko đủ bù đắp chi phí ngân hàng Mặt khác dự án có lợi nhuận cao, t nh rủi ro cao, không đảm bảo NHTM ko tài trợ Các sách phủ ngân àng n nước: ch nh sách ưu đ i , sách tỷ giá, sách phát triển hệ thống tài ch nh… VD : Ngân hàng nhà nước định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nên ngân hàng thương mại phải cho vạy với lượng tiền t để đáp ứng yêu cầu N TW, điều ảnh hưởng đên ch nh sách t n dụng NHTM, hạn chế khoản vay mang tính rủi ro NHTM ko phải ngân hàng ưu mạo hiểm, hạn chế khoản vay với lãi suất thấp N TM ưu mạo hiểm trọng đến lợi nhuận Quy mô, kết cấu, tính ổn định khoản tiền gửi, khả vay mượn ngân hàng, quy mô chủ sở hữu: Nếu NHTM có khoản tiền gửi ngắn hạn, ko mang tính ổn định, ngân hàng có sách tín dụng hướng tới cho vay dài hạn mà phải ưu tiên khoản vay ngắn hạn có tính khoản Vì khoản tiền gửi đến hạn mà NHTM lại ưu tiên cho vay dài hạn khả khoản NHTM dẫn đến khan tiền NH, gây khủng hoảng khoản nguy bị phá sản cao III/ Nội dung sách tín dụng: Chính sách tín dụng ngân hàng thương mại xây dựng dựa trên: - Luật văn quy phạm pháp luật - Tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh ngân hàng chi nhánh ngân hàng  Có điểm khác bao hàm nội dung sau: Chính sách khách hàng: - Các khách hàng ngân hàng đa dạng từ doanh nghiệp, tổ chức xã hội, quan nhà nước, tới cá nhân, người tiêu dùng, ngân hàng, công ty tài ch nh…-> phải phân loại khách hàng để có sách marketing Page 15 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng Ví dụ: +Khách hàng truyền thống, khách hàng quan trọng có khả làm ăn tốt phải có dịch vụ chăm sóc khách hang + Những đối tượng bị cấm thông tư 13, mục 2, điều 8.7 có quy định tổ chức tín dụng không cấp tín dụng cho công ty trực thuộc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán hạn chế tài trợ điều 8.8 tổ chức tín dụng không cho vay đảm bảo để đầu tư, kinh doanh chứng khoán) - Điểm quan trọng: tư cách pháp nhân mục đ ch sử dụng + Người đứng tên vay cho tập thể phải ủy quyền tập thể + Cá nhân vay phải người đ đến tuổi thành niên + Người vay phải nói rõ mục đ ch vay để làm gì, ngân hàng có quyền chấm dứt quan hệ tín dụng thu hồi nợ phát người vay sử dụng vốn sai mục đ ch đ đăng k ban đầu mà k có cho phép ngân hàng - Phân loại khách hàng ( xếp hạng tín nhiệm khách hàng ngân hàng thương mại tr109 giáo trình) 2.Chính sách quy mô giới hạn tín dụng: - Phản ánh số tiền ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng hạn mức định - Phụ thuộc vào: + Nhu cầu thực khách hàng + Các quy định pháp luật như: Điều mục TT13 quy định số dư nợ cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh với khách hàng hay nhóm khách hàng Điều 18 mục TT13 quy định tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động; theo thông tư tổ chức tín dụng ngân hàng sử dụng 80% vốn huy động để cấp tín dụng tỉ lệ tổ chức tín dụng phi ngân hàng 85% + Các tính toán ngân hàng rủi ro sinh lời + Vốn CSH khách hàng; giá trị tài sản đảm bảo + Quy định riêng ngân hàng Lãi suất phí suất tín dụng: - Phân biệt l i suất ph suất tín dụng + Lãi suất: + Phí suất tín dụng: Để có cam kết tín dụng khách hàng phải trả cho ngân hàng khoản phí tín dụng tính tỷ lệ phần trăm hạn mức cam kết Phí tín dụng phí bảo lãnh, phí cam kết, phí quản lý - Lãi suất phụ thuộc vào + Kì hạn, loại tiền, loại khách hàng + Lãi suất trần, lãi suất tài chiết NHNN + Lãi suất hòa vốn cạnh tranh - Các loại lãi suất: lãi suất cố định , thả hồn hợp Page 16 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng - Cách tính lãi suất ngân hàng thương mại xác định dựa phận cấu thành chủ yếu: (+) lãi suất huy động chi trả bình quân (+) khoản chi khác(-) khoản thu lãi từ tiền gửi chứng khoán (-)các khoản thu khác(+) rủi ro tín dụng(+) thuế(+) lợi nhuận Từ đó, ngân hàng phân chia thành lãi suất khác tương ứng với đặc điểm loại tín dụng đảm bảo tính cacnhj tranh lãi suất thị trường Thời hạn tín dụng kì hạn nợ: - Phân biệt Thời hạn tín dụng kì hạn nợ + Thời hạn tín dụng: thời hạn mà ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng khoản tín dụng Thời hạn tín dụng tính từ lúc đồng vốn ngân hàng phát đến lúc đồng vốn lãi cuối phải thu Thời hạn tín dụng chia thành thời gian đầu tư, thời gian ân hạn thời gian trả nợ; thời giạn trả nợ chia thành nhiều kì hạn nợ nhỏ + Kì hạn nợ: khoảng thời gian thời hạn cho vay đ thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng mà cuối khoảng thời gian khách hàng phải trả phần toàn tiền vay cho tổ thức tín dụng - Ngân hàng dựa kì hạn nguồn vốn huy động khả chuyển đổi kì hạn nguồn để định sách kì hạn; kì hạn nợ liên quan tới việc tính toán nguồn thu cảu khách hàng dùng để trả nợ, ngân hàng cần xác định cụ thể kì hạn nợ số lần trả nợ cần ý tới chi phái thu nợ trường hợp khách hàng tài khoản ngân hàng Các khoản đảm bảo: - Bao gồm quy định trường hợp tài trợ cần đảm bảo tài sản, loại đảm bảo tài sản, loại đảm bảo cho loại hình tín dụng, danh mục đảm bảo ngân hàng chấp nhận, tỷ lệ cho vay đảm bảo, đánh giá quản lý đảm bảo quy định việc sử dụng tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay - Đảm bảo phương pháp cầm cố chấp Các đảm bảo thường giấy tờ có giá, hàng hóa kho, nhà cửa, thiết bị bảo lãnh người thứ ba - Định giá vật đảm bảo giúp cho ngân hàng đưa mức phán tín dụng thích hợp Thông thường, ngân hàng cho vay với giới hạn thấp giá trị thị trường đảm bảo Chính sách tài sản có vấn đề: - Các tài sản có vấn đề bao gồm khoản nợ xấu đ hạn, khó đòi không đòi )và tài sản có biểu đáng ngờ ( chứng khoán giảm giá, khoản bảo lãnh có nguy phải thực nghĩa vụ … - Chính sách tài sản có vấn đề gồm quy định cách thức xác định nợ xấu tài sản đáng ngờ khác, tỷ lệ nợ xấu chấp nhận mức độ xấu khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi lý khai thác Page 17 [...]... cà lãi cho ngân hàng. Cho thuê tài sản trung và dài hạn leasing được ghi vào khoản mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuê trừ đi phần tiền thuê ngân hàng đ thu được dư nợ cho thuê) +Bảo lãnh: việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình.Mặc dù không phải xuất tiền ra.song ngân hàng đ cho khách hàng sử dụng uy tín cảu mình để thu lợi Bảo l nh được ghi vào tài sản ngoại... khoản và nguy cơ bị phá sản là rất cao III/ Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng của các ngân hàng thương mại xây dựng dựa trên: - Luật và các văn bản quy phạm pháp luật - Tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của các ngân hàng và các chi nhánh ngân hàng  Có những điểm khác nhau nhưng đều bao hàm các nội dung cơ bản sau: 1 Chính sách khách hàng: - Các khách hàng của ngân hàng. .. lĩnh tài trợ của một ngân hàng, là một hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng -Nội dung: +Chính sách khách hàng +Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng +Lãi suất và phí suất tín dụng +Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ +Các khoản đảm bảo +Ch nh sách đối với các tài sản có vấn đề Page 14 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng b) Vai trò: - Tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích... vốn sai mục đ ch đ đăng k ban đầu mà k có sự cho phép của ngân hàng - Phân loại khách hàng ( xếp hạng tín nhiệm khách hàng của một ngân hàng thương mại tr109 giáo trình) 2.Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng: - Phản ánh số tiền ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng hoặc một hạn mức nhất định - Phụ thuộc vào: + Nhu cầu thực sự của khách hàng + Các quy định của pháp luật như: Điều 8 mục 2 TT13 quy... khách hàng hay một nhóm khách hàng Điều 18 mục 5 TT13 quy định tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động; theo thông tư thì tổ chức tín dụng là ngân hàng chỉ được sử dụng 80% vốn huy động để cấp tín dụng và tỉ lệ này đối với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng là 85% + Các tính toán của ngân hàng về rủi ro và sinh lời + Vốn CSH của khách hàng; giá trị tài sản đảm bảo + Quy định riêng của từng ngân hàng. .. cáo tài chính (thời điểm cho vay được ghi dưới hình thức dư nợ +Chiết khấu thương phiếu:là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu,trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ) +Cho thuê: việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định.Sau thời gian nhất định,khách hàng. .. tiêu dùng, các ngân hàng, các công ty tài ch nh…-> phải phân loại khách hàng để có chính sách marketing Page 15 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng Ví dụ: +Khách hàng truyền thống, khách hàng quan trọng có khả năng làm ăn tốt thì phải có dịch vụ chăm sóc khách hang + Những đối tượng bị cấm như trong thông tư 13, mục 2, điều 8.7 có quy định tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng cho công ty trực... Thực hiện sự giám sát và kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên của cán bộ các cấp liên quan tới cấp tín dụng và bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập I/ Chính sách tín dụng là gì: 1 Tín dụng: a) Khái niệm: -Tín dụng là quan hệ vay mượn, bao gồm cả đi vay và cho vay, nhưng khi mà gắn với một chủ thể nhất định như ngân hàng hoặc các trung gian khác (vd : tín dụng ngân hàng ) là ngân hàng hoặc các tổ chức... chiết khẩu của NHNN + Lãi suất hòa vốn và cạnh tranh - Các loại lãi suất: lãi suất cố định , thả nổi và hồn hợp Page 16 Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tín dụng - Cách tính lãi suất cơ bản của ngân hàng thương mại được xác định dựa trên các bộ phận cấu thành chủ yếu: (+) lãi suất huy động và chi trả bình quân (+) các khoản chi khác(-) các khoản thu lãi từ tiền gửi và chứng khoán (-)các khoản thu khác(+)... những dự án mặc dù là có lợi nhuận rất cao, nhưng t nh rủi ro quá cao, và không đảm bảo thì NHTM sẽ ko tài trợ 3 Các chính sách của chính phủ và ngân àng n à nước: như ch nh sách ưu đ i , chính sách tỷ giá, chính sách phát triển hệ thống tài ch nh… VD : Ngân hàng nhà nước ra quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nên các ngân hàng thương mại phải cho vạy với lượng tiền t hơn để đáp ứng yêu cầu của N TW,

Ngày đăng: 24/10/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan