Bài giảng ngân hàng thương mại chương (1)

51 295 0
Bài giảng ngân hàng thương mại chương (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG I Lịch sử hình thành phát triển NH II Các dịch vụ ngân hàng III Các loại hình ngân hàng IV Hệ thống NH VN 1.1 Lịch sử hình thành  Hoạt động ngân hàng manh nha hình thành vào kỷ 18 TCN  Những dịch vụ ngân hàng không dành cho đông đảo người dân bình thường  Ngân hàng tổ chức tài nhận tiền gửi cung cấp khoản vay Những ngân hàng biết tới lịch sử nhân loại đền thờ cổ đại 1.1 Lịch sử hình thành  - - Nơi cất trữ an tồn: Khoảng 3000 năm TCN, hình thái ngân hàng hình thành trước người phát minh tiền tệ Đó đền thờ Ban đầu, “tiền” gửi ngân hàng loại ngũ cốc, gia cầm, nông sản đến vàng, kim loại q Và đền thờ hình thái ngân hàng đầu tiên, cất giữ tài sản 1.1 Lịch sử hình thành - Tại Ai Cập Mesopotamia, vàng gửi vào đền thờ Đến kỷ 18 TCN, Babylon, có dấu hiệu cho thấy thầy tu trông giữ đền bắt đầu cho mượn tài sản cất đền Khái niệm ngân hàng đời 1.1 Lịch sử hình thành  - - Hy Lạp La Mã: kỷ thứ TCN: Các ngân hàng Hy Lạp vận hành đa dạng phức tạp xã hội trước Các đền thờ, cá nhân tổ chức thường sử dụng giao dịch tài cho vay, gửi tài sản, trao đổi tiền tệ định giá tiền đúc 1.1 Lịch sử hình thành - - - Pythius người lập điều hành ngân hàng tư nhân kỷ thứ TCN Hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển mạnh mẽ vùng Mediterian kỷ thứ TCN Khi Hy Lạp chinh phục Ai Cập, mạng lưới kho chứa ngũ cốc hình thành ngân hàng ngũ cốc 1.1 Lịch sử hình thành - - Mạng lưới ngân hàng hoạt động hệ thống tín dụng thương mại, việc tốn ghi sổ mà khơng cần chuyển tiền Cuối TK III TCN, La Mã chinh phục vùng Mediterian, đảo Delos trở thành trung tâm Ngân hàng vùng với hóa đơn tín dụng sử dụng tốn 1.1 Lịch sử hình thành    Nhà nước La Mã bổ nhiệm công chứng viên để ghi nhận giao dịch ngân hàng Tuy vậy, phát triển hệ thống NH gặp phải cản trở lớn thói quen tiêu dùng tiền mặt người La Mã Khi La Mã suy vong, hoạt động thương mại giảm sút, NH bị cấm hoạt động Tây Âu phục hồi sau Thập tự chinh 1.1 Lịch sử hình thành   Đến TK thứ XIII, NH phục hồi miền bắc Italy với hoạt động truyền thống cung cấp tiền bạc chi người giàu có, hồng gia châu Âu Thanh toán bù trừ áp dụng ngân hàng Genoa Hoạt động ngân hàng phát triển Siena, Lucca, Milan Genoa Florence thực thống lĩnh hệ thống tài quốc tế nhờ đồng tiền tiếng Florin 2.7 Tài trợ hoạt động Chính phủ  Khả huy động cho vay với khối lượng lớn NH trở thành trọng tâm ý CPhủ  Do nhu cầu chi tiêu lớn thường cấp bách thu không đủ, Chính phủ nước muốn tiếp cận với khoản cho vay NH  Các NH thường mua trái phiếu Chính phủ theo tỷ lệ định tổng lượng tiền gửi 2.8 Bảo lãnh  NH có uy tín bảo lãnh cho khách hàng: mua chịu hàng hoá trang thiết bị, phát hành chứng khốn, vay vốn tổ chức tín dụng khác  Ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động, gia tăng thu nhập, phát triển hoạt động khác mà không cần sử dụng đến vốn 2.9 Cho thuê thiết bị trung dài hạn  NH mua thiết bị cho khách hàng thuê với điều kiện khách hàng phải trả tiền thuê thời gian thuê, thường trung dài hạn  Khách hàng khơng cần có vốn (hoặc 30% giá trị tài sản cần mua) mà vần có tài sản để đưa vào kinh doanh 2.10 Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn  NH có nhiều chuyên gia quản lý tài chính, giúp cá nhân doanh nghiệp quản lý tài sản hoạt động tài  Dịch vụ uỷ thác phát triển sang uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư, uỷ thác di chúc, quản lý tài sản …  NH tư vấn đầu tư, quản lí tài chính, thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 2.11 Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán   NH bán dịch vụ mơi giới chứng khốn, cung cấp cho khách hàng hội mua cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán khác Trong vài trường hợp, NH thành lập công ty cơng ty chứng khốn 2.12 Cung cấp dịch vụ bảo hiểm  NH phối hợp với công ty bảo hiểm để cung cấp dịch vụ bảo hiểm, tiết kiệm gắn với bảo hiểm tiết kiệm an sinh, tiết kiệm hưu trí  Ngân hàng mạnh với mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch rộng lớn đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp tài 2.13 Cung cấp dịch vụ đại lý  NH (thường NH lớn) cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho NH khác tóan hộ, phát hành hộ chứng tiền gửi, làm ngân hàng đàu mối đồng tài trợ  Với mạng lưới rộng khắp, ngân hàng làm đại lý cho công ty chuyển tiền kiều hối CÁC DỊCH VỤ CỦA NH Huy động vốn - Nhận tiền gửi -ĐI vay + Phát hành công cụ nợ + ĐI vay trực tiếp Tín dụng đầu tư - Cho vay - Chiết khấu -Bảo lãnh - Leasing - Đầu tư Dịch vụ ngân hàng khác Thanh toán, quản lý ngân quỹ, uỷ thác, đại lý bảo hiểm, tư vấn, quản lý rủi ro, môI giới đầu tư chứng khoán… Các hoạt động KD - KD ngoại tệ - KD chứng khoán - KD vàng bạc - III CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG  Có thể phân chia ngân hàng theo tiêu thức khác tuỳ theo yêu cầu người quản lý  Loại hình NH theo hình thức sở hữu: NH tư nhân, cổ phần, thuộc sở hữu Nhà nước, liên doanh… Ưu nhược điểm loại hình NH? - - III CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG Cơ cấu tổ chức: - NH sở hữu công ty công ty sở hữu NH: tập đoàn ngân hàng phát triển mạnh năm cuối kỉ 20  - NH đơn NH có chi nhánh:  Loại hình NH theo tính chất hoạt động: Ngân hàng đa ngân hàng chuyên doanh III CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG  Loại hình NH theo tính chất hoạt động: Ngân hàng đa ngân hàng chuyên doanh - NH TM, NH phát triển, NH sách, NH đầu tư… - IV HỆ THỐNG NHVN  Số lượng NH: - NHNN: - NHTMCP Nhà nước: - NHTM Nhà nước 5, - NHTM cổ phần: 37, - Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: - Chi nhánh NH nước 28, - NH liên doanh - Văn phòng đại diện NHTM nước Việt Nam IV HỆ THỐNG NHVN  Cơ chế: tự chủ tài chính, cạnh tranh  Cơng nghệ  Vốn, mạng lưới  NH Chính sách, NH hợp tác IV HỆ THỐNG NHVN Mạng lưới Hội sở Phòng giao dịch Các phịng ban - trung tâm Các cơng ty Chi nhánh cấp tỉnh (thành phố, Quận) Chi nhánh cấp I Chi nhánh cấp huyện - Chi nhánh cấp II Chi nhánh liên xã BẢNG TỔNG KẾT TI SN CA NH Tài sản Tiền mặt khoản tơng đơng Tiền gửi NHNN Tiền gửi TCTD khác Cho vay Các khoản đầu t Tài sản cố định Tài sản khác 10 Tổng tài sản Nguồn vốn Tiền gửi TCTD Tiền gửi cá nhân TCKT Vay từ NHNN kho bạc Vay TCTD khác Các khoản vay khác Vốn điều lệ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Quỹ khác Lợi nhuận để lại Các nguồn khác (uỷ thác, ) Tổng nguồn vốn

Ngày đăng: 24/10/2016, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

  • 1.1 Lịch sử hình thành

  • 1.1 Lịch sử hình thành

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Tiền giấy 1661

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 1.2 Lịch sử phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan