TRÍ THỨC KHOA học xã hội NHÂN văn với sự NGHIỆP đổi mới để PHÁT TRIỂN đất nước

7 259 0
TRÍ THỨC KHOA học xã hội NHÂN văn với sự NGHIỆP đổi mới để PHÁT TRIỂN đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC ThS Nguyễn Cẩm Ngọc Tóm tắt: Sự nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội VI (1986) đến tròn 1/4 kỷ Đổi tạo nên vóc dáng đáng tự hào Việt Nam với kinh tế ngày tăng trưởng, xã hội ngày tốt đẹp, đời sống tinh thần ngày phong phú Xây đắp nên diện mạo công sức toàn Đảng, toàn dân, đội ngũ trí thức nói chung, trí thức khoa học xã hội nhân văn nói riêng lực lượng có vai trò quan trọng Trong năm qua, nhờ giải phóng tiềm phát triển, trí thức khoa học xã hội nhân văn thể vai trò bật công đổi để phát triển đất nước, biểu tập trung lĩnh vực sau: Trí thức khoa học xã hội nhân văn tham gia vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học xã hội nhân văn Trí thức khoa học xã hội nhân văn tham gia trực tiếp vào việc nghiên cứu đề tài, chương trình cấp vĩ mô, góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng Nhà nước để hoạch định đường lối sách phát triển Trí thức khoa học xã hội nhân văn với tư cách nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành có tiếng nói phản biện, tư vấn, dự báo đường lối, sách, kể luật pháp Đảng Nhà nước, góp phần làm xác hóa sách liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội, phát triển người chủ thể cầm quyền Trí thức khoa học xã hội nhân văn cầu nối quan hệ đối ngoại, góp phần đa dạng hóa quan hệ ngoại giao với nước, dân tộc giới Tóm lại, trí thức khoa học xã hội nhân văn tự khẳng định vai trò, trách nhiệm nghiệp chấn hưng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam kỷ tới kỷ XXI đạt tới trình độ phát triển cao, bước ngang tầm với khu vực giới                                                              Giảng viên Đại học Quốc tế Bắc Hà; nghiên cứu sinh Bộ môn Khoa học Chính trị, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN   456 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Sự nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội VI (1986) đến tròn 1/4 kỷ Đó không ý chí trị, hiệu hành động mà mạch ngầm lan tỏa, ăn sâu bén rễ tế bào đời sống xã hội, trái tim, khối óc người Đổi tạo nên vóc dáng đáng tự hào Việt Nam với kinh tế ngày tăng trưởng, xã hội ngày tốt đẹp, đời sống tinh thần ngày phong phú Xây đắp nên diện mạo công sức toàn Đảng, toàn dân, đội ngũ trí thức nói chung, trí thức khoa học xã hội nhân văn nói riêng lực lượng có vai trò quan trọng Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, trí thức người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao lĩnh vực chuyên môn định, có lực tư độc lập, sáng tạo, truyền bá làm giàu tri thức, tạo sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị xã hội Thực tiễn đổi khách quan hóa vai trò tầm quan trọng trí thức phát triển đất nước dân tộc Nhận thức thấu đáo vấn đề này, Đảng ta khẳng định: “Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển” Trí thức khoa học xã hội nhân văn nằm cấu chung trí thức Việt Nam phận hoạt động lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Họ có tri thức sâu rộng xã hội người Bằng lao động sáng tạo mình, họ tham gia vào đời sống trị - xã hội trở thành nguồn lực trí tuệ quan trọng giúp cho xã hội không ngừng tiến Trong năm qua, nhờ giải phóng tiềm phát triển, đại phận trí thức khoa học xã hội nhân văn bước qua ngưỡng trì trệ, thiếu hụt bế tắc; chủ động thích ứng với kinh tế thị trường, nhanh chóng tiếp cận văn minh công nghệ tỏ rõ khả xa, tiến nhanh lĩnh vực quản lý, điều hành đất nước sáng tạo giá trị tinh thần cho xã hội Kết tinh truyền thống đại, trí thức khoa học xã hội nhân văn thể vai trò bật công đổi để phát triển đất nước, biểu tập trung lĩnh vực sau: Trí thức khoa học xã hội nhân văn tham gia vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học xã hội nhân văn Trong nghiệp giáo dục đào tạo, trí thức khoa học xã hội nhân văn lực lượng có trách nhiệm lớn việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, tạo mặt trí tuệ cho dân tộc ngang tầm với yêu cầu thời kỳ Hiện nay, mà xã hội thông tin kinh tế tri thức diễn xu lớn trở thành phổ biến, chất lượng cao nguồn nhân lực ba điểm nghẽn phát triển Việt Nam, đó, điểm cần phải đột phá để mở đường cho phát triển Với thành tựu đạt việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học                                                              Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X (6-2008) xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 457 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI xã hội nhân văn bậc đại học sau đại học với tư cách đào tạo chuyên gia, trình độ chuyên nghiệp chuyên môn hóa, trí thức khoa học xã hội nhân văn góp phần vào đột phá lĩnh vực Tại trường đại học, học viện, viện nghiên cứu, trí thức khoa học xã hội nhân văn có công lao to lớn việc đào tạo nên lớp trí thức vừa “hồng” vừa “chuyên”, có phẩm chất đạo đức tốt trình độ học vấn, chuyên môn cao, phần đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa Ở trung tâm lớn Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh)…, hoạt động nghiên cứu đào tạo thực với quy mô lớn chất lượng ngày nâng cao trước Từ đó, nhiều hệ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ khoa học xã hội nhân văn trưởng thành, hạt nhân quan trọng bổ sung cho đội ngũ trí thức Việt Nam Riêng Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, theo số liệu thống kê, từ năm 1978 đến 2003, Viện đào tạo 466 tiến sĩ, 572 thạc sĩ, đào tạo 612 nghiên cứu sinh 311 học viên cao học Ở sở khác, năm có hàng ngàn lượt người tốt nghiệp trường Lực lượng đóng góp thiết thực vào việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho tầng lớp nhân dân nâng cao trình độ cán hệ thống trị Nhiều người số họ nhà khoa học, nhà trị, chuyên gia hàng đầu, học giả thành danh nước quốc tế, có đóng góp xuất sắc vào phát triển đất nước, xã hội thừa nhận đánh giá cao Có thể khẳng định việc tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học xã hội nhân văn trí thức khoa học xã hội Việt Nam chừng mực có cống hiến không nhỏ vào việc thực thành công hệ mục tiêu mà Đảng ta đề Đó là: “Xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại” Trí thức khoa học xã hội nhân văn tham gia trực tiếp vào việc nghiên cứu đề tài, chương trình cấp vĩ mô, góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng Nhà nước để hoạch định đường lối sách phát triển Trong giới đại, Việt Nam phải đủ lực lĩnh để giải toán phát triển Đây đòi hỏi cao hệ trọng, liên quan trực tiếp sâu xa tới thành bại cách mạng, chế độ Thực tế khách quan hóa vai trò trí thức khoa học xã hội nhân                                                              Ngô Thị Phượng: Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2007, tr 127 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, , Nxb Chính trị Quốc gia, H.1997, tr.28-29   458 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI văn nước ta, đặc biệt nhà lý luận, công đổi đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội thiếu lý luận khoa học, đắn dẫn đường Với tính tích cực trị - xã hội mình, trí thức khoa học xã hội nhân văn tham gia ngày đông đảo vào việc nghiên cứu đề tài, chương trình cấp Nhà nước, tức cấp vĩ mô, cấp chiến lược Những kết nghiên cứu họ với tư cách cá nhân (chuyên gia, học giả) tập thể (viện, học viện, nhà trường ) góp phần cung cấp luận khoa học xác thực cho việc hoạch định đường lối sách phát triển Đảng Nhà nước, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước ta Tiêu biểu chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước KX.01 - KX.10 giai đoạn 1991 - 1995, chương trình KHXH.01 - KHXH.08 giai đoạn 1996 - 2000, chương trình KX.01 - KX.08 giai đoạn 2001 - 2005… Tất chương trình có sản phẩm trung gian, có báo cáo tổng quan nghiên cứu, có kết luận kiến nghị khoa học phục vụ yêu cầu nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn đổi đất nước, phục vụ kịp thời cho hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội nghị Bộ Chính trị, đặc biệt phục vụ yêu cầu chuẩn bị văn kiện Đại hội Đảng kỳ họp Quốc hội Nhiều kiến nghị tiếp nhận chuyển thành nội dung Nghị Đảng, Quốc hội, định Chính phủ, biện pháp, sách Bộ, ngành địa phương nước Cũng từ đây, nhiều công trình khoa học có giá trị đời, nhiều đầu sách, báo xuất bản, đăng tải tạp chí khoa học có uy tín Các kết luận kiến nghị khoa học góp phần bổ sung, lý giải hoàn thiện nhiều quan điểm Đảng mô hình đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, làm sáng tỏ vấn đề cốt lõi như: đổi tư lý luận, đổi hệ thống trị, phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới… Những thành tựu 20 năm đổi vừa qua ghi nhận vai trò quan trọng trí thức khoa học xã hội nhân văn nước ta, làm cho họ trở thành lực lượng thiếu vắng trình nâng cao tiềm lực trí tuệ, lý luận tư tưởng Đảng Trên địa hạt mình, “khoa học xã hội nhân văn có đóng góp quan trọng nghiên cứu luận khoa học phục vụ yêu cầu hoạch định đường lối, chủ trương, định hướng chiến lươc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước” Trí thức khoa học xã hội nhân văn với tư cách nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành có tiếng nói phản biện, tư vấn, dự báo đường lối, sách, kể luật pháp Đảng Nhà nước, góp phần làm xác hóa sách liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội, phát triển người chủ thể cầm quyền Khoa học xã hội nhân văn có mối quan hệ biện chứng tách rời với trị Bởi mà trách nhiệm xã hội người trí thức khoa học xã hội nhân văn ngày to lớn vẻ vang                                                              Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2004, tr.88 459 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Trí thức khoa học xã hội nhân văn với tư cách nhà khoa học, chuyên gia - phận chuyên gia đầu đàn tinh hoa giới trí thức - có tiếng nói phản biện, tư vấn đường lối, sách, kể luật pháp Đảng Nhà nước Nhờ đó, góp phần làm xác hóa cho sách liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội, phát triển người Việt Nam mà chủ thể cầm quyền đưa Thậm chí, phản biện, tư vấn có sức thuyết phục cao lại giới cầm quyền chấp nhận có khả điều chỉnh sách, dự án, kế hoạch phát triển làm cho giảm thiểu tới mức tối đa khiếm khuyết, hạn chế, chí sai lầm tránh tổn hại, lãng phí nguồn lực, hướng vào việc phục vụ lợi ích cho cộng đồng xã hội Trên thực tế, nhờ có tiếng nói tích cực mà số đề án kinh tế lớn đề án Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng thời kỳ 1996-2010, dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Yaly, dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh …đã xem xét toàn diện khía cạnh kinh tế kỹ - thuật xã hội - nhân văn, đảm bảo phát triển bền vững, lâu dài, đáp ứng thiết thực đòi hỏi sống Ngoài ra, hoạt động nghề nghiệp, sở trường, trình độ chuyên môn…, trí thức khoa học xã hội nhân văn đưa dự báo phát triển, giúp cho lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước nâng cao tầm nhìn hành động sách liên quan đến phát triển đối nội đối ngoại Sát cánh khách, nhà hoạt động xã hội, suốt năm qua, trí thức khoa học xã hội nhân văn làm tốt vai trò lực lượng tham mưu tin cậy, đảm bảo cho Đảng thực người lãnh đạo với trí tuệ cao sáng suốt dân tộc Trí thức khoa học xã hội nhân văn cầu nối quan hệ đối ngoại, góp phần đa dạng hóa quan hệ ngoại giao với nước, dân tộc giới Trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam tiến trình đổi ngày tăng lên số lượng, đa dạng cấu trưởng thành trình độ chuyên môn (ngoại ngữ, công nghệ thông tin, lực nghiên cứu …), có khả nắm bắt tri thức giới Trong xuất nhiều trí thức trẻ phận có triển vọng với tương lai Trí thức khoa học xã hội nhân văn công tác trường đại học, học viện, viện nghiên cứu nước lực lượng xúc tiến thực hàng loạt hoạt động hợp tác song phương đa phương giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học với trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức lớn giới Các hình thức hợp tác chủ yếu là: hội thảo khoa học, trao đổi đào tạo đại học sau đại học, khảo sát, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm… Bên cạnh đó, trí thức văn nghệ sĩ có tài năng, nhân dân quý trọng có uy tín quốc tế hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi phong phú nhiều mặt biểu diễn, báo chí, xuất làm cho giao lưu văn hóa với nước mở rộng, tạo hiểu biết ấn tượng tốt đẹp Việt Nam trường quốc tế 460 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Thông qua kênh này, trí thức khoa học xã hội nhân văn góp phần quảng bá thông tin Việt Nam giới, đồng thời, thu nhận thông tin từ giới vào để Việt Nam hiểu giới, giới hiểu Việt Nam Nói rộng ra, hoạt động giao lưu, tiếp xúc, đối thoại văn hóa để phát triển nhanh bền vững thông qua quy luật tiếp biến văn hóa để phát triển Đây hình thức hoạt động ngoại giao nhân dân bên cạnh hoạt động ngoại giao thức Đảng Nhà nước Như vậy, trí thức khoa học xã hội nhân văn tự khẳng định vai trò, trách nhiệm nghiệp đổi để phát triển, chấn hưng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam kỷ tới kỷ XXI đạt tới trình độ phát triển cao, bước ngang tầm với khu vực giới Và xét riêng phương diện học thuật, lý luận việc phát huy vai trò trí thức khoa học xã hội nhân văn góp phần quan trọng, có ý nghĩa định vào việc khắc phục tình trạng lạc hậu tư lý luận chậm trễ khoa học xã hội nhân văn so với đà phát triển mau lẹ thực tiễn Tuy nhiên, muốn cho trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam phát huy vai trò nói cần có giải pháp đồng bộ, đặc biệt giải pháp tạo động lực cho phát triển phận như: chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần; mở rộng dân chủ, đảm bảo yêu cầu tự sáng tạo; tạo lập môi trường học thuật, môi trường tâm lý, đạo đức xã hội lành mạnh để quy tụ tài năng, khuyến khích trí thức trẻ nhập với đổi để phát triển Ngoài ra, cần mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ hợp tác quốc tế để tạo điều kiện cho trí thức trẻ có điều kiện mở rộng tầm nhìn nước chuyến trao đổi học thuật mở cửa đón học giả nước đến Việt Nam để thâu nhận thêm thông tin bên ngoài, tạo chất kích thích cho phát triển khoa học xã hội Việt Nam _ Tài liệu tham khảo Phạm Tất Dong (chủ biên) (1998): Khoa học xã hội nhân văn mười năm đổi phát triển (tập II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004): Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.88 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006): Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đắc Hưng (2009): Trí thức Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001): Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 461 TÀI LIỆU HỘI THẢO   HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Đỗ Mười (1995): Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn An Ninh (2008): Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X (6-2008) xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngô Thị Phượng (2007): Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Sơn (2002): Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 462 TÀI LIỆU HỘI THẢO  

Ngày đăng: 24/10/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN

  • VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan