Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ)

21 325 0
Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HOÀNG YẾN TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH SÉC GIẢ, CÁC GIẤY TỜ CÓ GIÁ GIẢ KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HOÀNG YẾN TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH SÉC GIẢ, CÁC GIẤY TỜ CÓ GIÁ GIẢ KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Ngọc Quang HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hoàng Yến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, 10 VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH SÉC GIẢ, CÁC GIẤY TỜ CÓ GIÁ GIẢ KHÁC TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển tội làm, tàng trữ, 10 vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác luật hình Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 10 1.1.2 Thời kỳ từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước 11 ban hành Bộ luật hình năm 1999 1.1.3 Thời kỳ từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến 13 Những khái niệm có liên quan 16 1.2.1 Khái niệm séc, giấy tờ có giá khác 16 1.2.2 Khái niệm séc giả, giấy tờ có giá giả khác 20 1.2 1.3 Phân biệt tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ 22 có giá giả khác với số tội phạm luật hình Việt Nam 1.3.1 Phân biệt tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy 22 tờ có giá giả khác (Điều 181) với tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180) 1.3.2 Phân biệt tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác (Điều 181) với tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước 33 (Điều 164a) 1.4 Quy định pháp luật hình tội làm, tàng trữ, vận 37 chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác 1.4.1 Các dấu hiệu pháp lý tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu 37 hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác 1.4.2 Chế tài hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành 40 séc giả, giấy tờ có giá giả khác Chương 2: THỰC TIỄN ĐẤU TRANH VỚI TỘI LÀM, TÀNG TRỮ, 48 VẬN CHUYỂN, LƯU HÀNH SÉC GIẢ, CÁC GIẤY TỜ CÓ GIÁ GIẢ KHÁC TẠI TỈNH PHÚ THỌ VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 2.1 Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội làm, tàng trữ, vận 48 chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Kết tồn điều tra, truy tố, xét xử 48 tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Một số nguyên nhân làm giảm hiệu công tác điều tra, 65 truy tố, xét xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.2 Những kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu đấu tranh 72 tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác 2.2.1 Những quan điểm cải cách tư pháp liên quan đến 72 đấu tranh phòng chống tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác 2.2.2 Hoàn thiện pháp luật hình với tội làm, tàng trữ, vận 73 chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác 2.2.3 Các giải pháp khác đấu tranh với tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác 78 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang So sánh tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, 23 bảng 1.1 giấy tờ có giá giả khác (Điều 181) tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180) 1.2 So sánh tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, 34 giấy tờ có giá giả khác tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách Nhà nước 2.1 Thống kê số vụ án, bị can, bị cáo bị khởi tố, truy tố, xét 49 xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác giai đoạn 2009- 2014 địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.2 Thống kê thành phần, nhân thân người phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009- 2014 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình công cụ sắc bén hữu hiệu để đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ quyền làm chủ nhân dân, quyền bình đẳng dân tộc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, trì trật tự, an toàn xã hội, đồng thời pháp luật hình góp phần chống lại hành vi phạm tội, giáo dục người ý thức tôn trọng pháp luật Kinh tế - xã hội phát triển, mặt làm thay đổi mặt đất nước, đời sống người dân ngày nâng cao, nhiên mặt trái của phát triển tượng tiêu cực xã hội, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật gia tăng Tội phạm xã hội đại tượng xã hội - pháp lý phức tạp với biểu khác nhau, công tác đấu tranh phòng chống tội phạm gian khổ khó khăn Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung, tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác nói riêng diễn biến phức tạp nước ta năm gần Báo cáo tổng kết hàng năm Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án nhận định số lượng vụ án bị can, bị cáo tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế không tăng đột biến phương thức thủ đoạn ngày tinh vi Tội phạm xảy nghiêm trọng, phổ biến tất lĩnh vực, ngành lĩnh vực ngành kinh tế trọng điểm Thực tế ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự quản lý kinh tế đất nước, rào cản tới ổn định, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, pháp luật hình liên tục nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp với sách hình Nhà nước thời kỳ Chính sách hình quan điểm Đảng Nhà nước việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp pháp luật hình cốt lõi nhằm đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội Giai đoạn nay, tình hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung, tình hình tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác nói riêng tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp thay đổi khách quan kinh tế - xã hội Thực tiễn cho thấy trình phát triển kinh tế, lợi dụng sách khuyến khích động sáng tạo chủ thể tham gia quan hệ kinh tế xuất số hành vi vi phạm pháp luật, thể tính nguy hiểm lớn cho xã hội, có nơi, có lúc tội phạm diễn biến nghiêm trọng Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước, đặc biệt kể từ sau kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở cho thời cơ, thuận lợi để phát triển Tuy nhiên, thách thức, khó khăn hệ tiêu cực kéo theo không nhỏ Dự báo tình hình tội phạm nói chung, tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác nói riêng thời gian tới phức tạp, phương thức thủ đoạn ngày tinh vi gây khó khăn điều tra, xử lý tội phạm Giai đoạn Đảng Nhà nước ta tiếp tục công cải cách tư pháp, cải cách hành nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Chiến lược cải cách đến năm 2020 đề phương hướng quan trọng, hoàn thiện sách pháp luật hình phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, yêu cầu đặt công tác xây dựng pháp luật hình phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo tính khả thi với việc quy định tội phạm hình phạt để đủ sức trừng trị răn đe tội phạm Bên cạnh đó, yêu cầu xây dựng hệ thống lý luận, pháp lý làm sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác đặt Để góp phần xây dựng, cải tạo phát triển kinh tế, xã hội, tạo môi trường ổn định, lành mạnh cho kinh tế quốc dân chống lại hành vi nguy hiểm xâm hại đến trật tự kinh tế đất nước, luật hình Việt Nam quy định chương "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", "tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác" quy định Điều 181 Bộ luật hình năm 1999, Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009 Trong thực tiễn, có không Thẩm phán gặp nhiều vướng mắc, lúng túng xét xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác không trường hợp chưa thống quy định Bộ luật hình Việt Nam hành tình hình loại tội phạm Cùng hành vi phạm tội Tòa án cấp khác nhau, địa phương khác lại xét xử bị cáo với tội danh khác Việc trực tiếp gây bất lợi cho quyền lợi bị can, bị cáo Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật hình hành tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ mặt khoa học đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng mà lý luận chứng cho cần thiết để tác giả lựa chọn đề tài "Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác Luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)" làm luận văn thạc sĩ luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính sách hình sự, có vấn đề tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế vấn đề nhiều nhà nghiên cứu lý luận nước đề cập Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung, tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác nói riêng mang tính thời xuất phát từ tính "động" kinh tế Vì vậy, công trình nghiên cứu sách hình sự, tội phạm kinh tế nhiều, góc độ luật hình góc độ tội phạm học Tác giả xếp công trình nghiên cứu liên quan đến luận văn sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu dạng tài liệu chuyên khảo, tham khảo, giáo trình, bình luận khoa học Đây tài liệu mang tính chất phổ biến cung cấp tri thức lý luận liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu Có thể kể đến số công trình tiêu biểu như: Sách chuyên khảo: "Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam", Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật TS Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995; Sách chuyên khảo: "Tội phạm kinh tế thời mở cửa", PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm, PGS.TS Nguyễn Hòa Bình làm chủ biên, Nxb Công an nhân dân, năm 2003; Sách chuyên khảo sau đại học: "Những vấn đề khoa học luật hình sự", PGS.TSKH Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005; Sách chuyên khảo: "Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam", TS Phạm Văn Lợi chủ biên, Nxb Tư pháp, năm 2007… Ngoài ra, tài liệu liên quan đến luận văn hệ thống giáo trình, bình luận khoa học Bộ luật hình sự, số chuyên đề như: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế, năm 2003; Giáo trình Luật hình Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Sách "Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999", Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008, tập thể tác giả biên soạn; Sách "Bình luận khoa học Bộ luật hình sự", PGS.TS Trần Minh Hưởng, Học viện Cảnh sát nhân dân biên soạn, Nxb Hồng Đức, năm 2014; Sách "Bình luận khoa học Bộ luật hình sự" ThS Đinh Văn Quế, Tòa án nhân dân tối cao, phần tội phạm, tập VI, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế bình luận chuyên sâu… Tất công trình có chương, phần nghiên cứu lý luận sách hình sự, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm dấu hiệu pháp lý, yếu tố cấu thành cụ thể tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung, tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác nói riêng Thứ hai, công trình nghiên cứu thể qua luận án tiến sĩ Một số công trình tiêu biểu liên quan đến đề tài như: Luận án tiến sĩ Bùi Minh Thanh: "Vi phạm pháp luật đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Việt Nam nay" (năm 2003); Luận án tiến sĩ Mai Thế Bày: "Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế" (năm 2006); Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Nam: "Trách nhiệm hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Luật hình Việt Nam" (năm 2007)… Những công trình nghiên cứu sách hình nói chung nghiên cứu tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế góc độ tội phạm học Thứ ba, công trình nghiên cứu thể viết, tạp chí chuyên ngành, hội nghị, hội thảo, số chuyên đề Đây nguồn tài liệu phong phú Những công trình nghiên cứu chủ yếu đăng tạp chí chuyên ngành pháp luật có uy tín Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Công an nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, Tạp chí Khoa học pháp lý, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật… Nhìn chung, công trình nghiên cứu tội phạm cụ thể nghiên cứu trách nhiệm hình sự, hình phạt tội phạm nói chung có tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác Như vậy, công trình khoa học nghiên cứu sách hình nói chung, tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác nhiều Tuy nhiên, trình thu thập, sưu tầm nghiên cứu tài liệu tác giả nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác khía cạnh lập pháp hình thực tiễn công tác xét xử địa phương, từ luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác luật hình Việt Nam, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực tiễn xét xử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Lý luận tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác; - Thực tiễn xét xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác địa bàn tỉnh Phú Thọ diễn nào? Còn có vướng mắc áp dụng luật, xét xử? - Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác nào? - Giải pháp để tăng cường hiệu công tác xét xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác? Những đóng góp khoa học ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn, công trình nghiên cứu có hệ thống cấp độ luận văn thạc sĩ luật học tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác mà giải nhiều vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn liên quan tới tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác luật hình Việt Nam Những điểm luận văn là: - Tổng hợp quan điểm khoa học nước tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác mối tương quan so sánh với số chế định tội danh khác; - Nghiên cứu, đánh giá, làm sáng tỏ tranh tình hình xét xử tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ khái quát phạm vi nước; nêu tồn tại, hạn chế thực tiễn xét xử nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó; - Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu xét xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo cần thiết bổ ích dành cho nhà lập pháp, nhà nghiên cứu, cán giảng dạy pháp luật, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành tư pháp hình sở đào tạo luật Kết nghiên cứu luận văn phục vụ cho việc trang bị kiến thức chuyên sâu cho cán thực tiễn công tác quan điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trình giải vụ án hình sự, đặc biệt vụ án hình tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác khách quan, pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn triển khai nghiên cứu đối tượng hành vi phạm tội người phạm tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác - Luận văn nghiên cứu giải vấn đề xung quanh chế định tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác luật hình Việt Nam mà cụ thể Bộ luật hình năm 1999, kết hợp với việc nghiên cứu, đánh giá tình hình thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân địa phương nguyên nhân, tồn tại, hạn chế để kiến nghị giải pháp hoàn thiện luật thực định nâng cao hiệu thực tiễn xét xử loại tội phạm - Luận văn có tham khảo học kinh nghiệm xét xử số nước nghiên cứu chế định tội phạm - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn xét xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác địa bàn tỉnh Phú Thọ năm năm (từ năm 2009 đến năm 2014) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn: Là quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh người, xây dựng Nhà nước pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm; Quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh chống tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý lịch sử pháp luật, xã hội học pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình sự, luận điểm khoa học công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học pháp lý chuyên ngành Các phương pháp nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Lịch sử so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, quy nạp diễn dịch… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn đấu tranh với tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác tỉnh Phú Thọ kiến nghị, đề xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2004), Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTCBTP ngày 23/11/2004 hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi mua bán, sử dụng trái phép hóa đơn giá trị gia tăng, Hà Nội Mai Bộ, Phạm Văn Duyên (2002), Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội Mai Bộ, Phạm Văn Duyên (2003), Quản lý nhà nước trật tự kinh tế Bộ luật hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu hệ thống 350 tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2008), "Hoàn thiện tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trước yêu cầu cải cách tư pháp", Khoa học, (Kinh tế - Luật), (24), tr 76-83 Chính phủ (2011), Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Hà Nội 10 Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Phú Thọ (2012), Bản kết luận điều tra số 40/ KLĐT-CQCSĐT ngày 20/6, Phú Thọ 11 Công an tỉnh Phú Thọ (2009 - 2014), Báo cáo tình hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế từ năm 2009 đến năm 2014, Phú Thọ 12 Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Điệp, Bùi Anh Tuấn (2001), Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật hình sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Đỗ Đức Hồng Hà (2000), "Một số điểm chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật hình năm 1999", Luật học, (2), tr 28-31 22 Hội đồng Nhà nước (1982), Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội 23 Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Bộ luật hình (đã sửa đổi bổ sung), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 24 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Nam (2007), "Về hình phạt tiền tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", Công an nhân dân, (9), tr 81-83 28 Nguyễn Văn Nam (2008), "Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả số đề xuất hoàn thiện điều 180 Bộ luật hình năm 1999", Kiểm sát, (5), tr 41-45 29 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hoàng Phê (Chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập VI, Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (1989), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (1991), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (1992), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 37 Quốc hội (1997), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (1999), Nghị số 32/1999/NQ-QH10 ngày 21/12/1999 việc thi hành Bộ luật hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 41 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 42 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2005), Luật Công cụ chuyển nhượng, Hà Nội 44 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 45 Quốc hội (2009), Luật quản lý nợ công, Hà Nội 46 Quốc hội (2010), Luật chứng khoán, Hà Nội 47 Tập thể tác giả (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009 - 2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Phú Thọ 51 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số điều Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Công văn số 268/TANDTC-HS ngày 02/11/2012 việc áp dụng điều luật hành vi mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Hệ thống nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hình - Dân - Hành - Lao động (năm 2000 - 2013), Nxb Dân trí, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam (tập I), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 57 Viện Khoa học pháp lý (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Viện Khoa học pháp lý (2005), Ngành Tư pháp 60 năm phấn đấu xây dựng trưởng thành, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Trịnh Tiến Việt (2003) Pháp luật hình thực tiễn áp dụng, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 60 Trịnh Tiến Việt (2013) Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Nguyễn Xuân Yêm Nguyễn Hòa Bình (Chủ biên) (2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Hoàng Yến (2011), "Mua bán hóa đơn giá trị gia tăng khống: Loạn tội danh", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21/10/2011

Ngày đăng: 24/10/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan