PHẦN i khóa luận tốt nghiệp 20

5 398 0
PHẦN i khóa luận tốt nghiệp 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề cương thực tập cuối khóaCùng với xu thế phát triển của nền kinh tế và hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất, nhờ đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi. Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân Hàng thương mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán huy động vốn, với những kiến thức đã được học cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình thực tế tại Ngân Hàng thương mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội” để làm khóa luận tốt nghiệp.

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP CUỐI KHÓA Họ tên : Lê Nguyễn Thanh Ngọc MSV: 13K4051192 Địa điểm thực tập: Ngân hàng TMCP Sài gòn-Hà Nội – CN Huế • • • • • • • Địa chỉ: Số 28 đường Lí Thường Kiệt, phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số thuế: 1800278630-063 Người ĐDPL: Ông Hà Quang Thoại– Tổng Giám đốc Ngày hoạt động: 30-09-2011 Giấy phép kinh doanh: 0103026080 (30-09-2011) Lĩnh vực: Hoạt động trung gian tiền tệ khác Đề tài: Kế toán huy động vốn Ngân Hàng TMCP Sài gòn-Hà Nội – Chi Nhánh Huế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Cùng với xu phát triển kinh tế hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội không ngừng phát triển ngày khẳng định phận thiếu kinh tế Bằng lượng vốn huy động xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời cho trình tái sản xuất, nhờ đó, hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế diễn cách thuận lợi Do vậy, thời gian tới, để phát huy vai trò đồng thời đáp ứng cho phát triển chung kinh tế cho thân hệ thống ngân hàng việc huy động vốn cho kinh doanh tương lai chắn đặt lên hàng đầu tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại nói chung Ngân Hàng thương mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội nói riêng Nhận thức tầm quan trọng công tác kế toán huy động vốn, với kiến thức học với kiến thức thu nhận thời gian thực tập, tìm hiểu tình thực tế Ngân Hàng thương mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội, em định lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác kế toán huy động vốn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội” để làm khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm thực mục tiêu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận công tác kế toán huy động vốn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần - Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán huy động vốn Ngân Hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế - Tiến hành đánh giá công tác kế toán huy động vốn Ngân Hàng TMCP Chi Nhánh Thừa Thiên Huế, rút ưu nhược điểm tồn từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kế toán huy động vốn Ngân Hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác kế toán chi tiêu nội Ngân Hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế 1.4 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: từ ngày 12/9/2016 đến ngày 12/12/2016 - Phạm vi không gian: Ngân Hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế phòng kế toán 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : phương pháp tham khảo tài liệu có liên quan từ nguồn sách vở, khóa luận năm trước, website kinh tế kế toán, văn pháp quy Bộ tài chính… để tạo sở khoa học cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp quan sát, vấn trực tiếp: phương pháp thực trình thực tập đơn vị Trong thời gian thực tập có quan sát, vấn nhân viên đơn vị để tìm hiểu, nắm bắt quy trình xử lý, luân chuyển chứng từ, cách hạch toán nghiệp vụ - Phương pháp hạch toán kế toán: sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ sách hạch toán, theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động huy động tiền gửi Ngân hàng - Phương pháp phân tích: dựa thông tin liên quan thu thập được, tiến hành phân tích, rút nhận xét đặc điểm kế toán huy động vốn - Phương pháp so sánh: phương pháp dựa vào số liệu thu thập năm gần (2013, 2014, 2015) tình hình lao động kết kinh doanh chi nhánh tiến hành so sánh, đối chiếu để thấy tăng giảm, biến động tiêu giai đoạn, thời kì kinh doanh chi nhánh 1.6 Kết cấu khóa luận: Kết cấu đề tài gồm có phần: Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung kết nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận kế toán huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Chương 2: Thực trạng công tác kế toán huy động vốn Ngân Hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế Chương 3: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện k toán huy động vốn Ngân Hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế Phần III Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại Vốn tầm quan trọng vốn huy động hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.2.1 Vốn Ngân hàng thương mại 1.2.2 Vai trò nguồn vốn huy động hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 1.4 Các hình thức huy động vốn 1.4.1 Huy động vốn từ tiền gửi 1.4.2 Huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm 1.4.3 Huy động từ phát hành giấy tờ có giá 1.4.4 Huy động từ nguồn vốn vay 1.4.5 Huy động từ nguồn khác 1.5 Tổng quan kế toán huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần 1.5.1 Khái niệm, vai trò kế toán huy động vốn 1.5.2 Nghiệp vụ kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi 1.3 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn- Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.3 Tổ chức công tác kế toán Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.4 Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế 2.2 Thực trạng kế toán huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Tài khoản chứng từ sử dụng 2.2.2 Quy trình kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng phát triển thời gian tới Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế 3.2 Đánh giá chung công tác kế toán huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Những kết đạt 3.2.2 Hạn chế 3.3 Một số biện pháp góp phần hoàn thiện kế toán huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi Nhánh Thừa Thiên Huế PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị

Ngày đăng: 24/10/2016, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan