Các tổ chức quốc tế và tên viết tắt Tiếng Anh

3 476 1
Các tổ chức quốc tế và tên viết tắt Tiếng Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các tổ chức quốc tế và tên viết tắt Tiếng Anh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Tên viết tắt của các tổ chức Quốc Tế  WFTU - World Federation of Trade Union : Liên hiệp công đoàn thế giới  WPC - World Peace Council : Hội đồng hòa bình thế giới  WIDF - Women's International Democratic Youth : Liên đoàn phụ nữ dân chủ thế giới  IUS - International Union of Student : Hội liên hiệp sinh viên thế giới  IADL - International Association of Democratic Lawyers : Hội luật gia dân chủ thế giới  OIJ - Organization of International Journalists : Tổ chức quốc tế các nhà báo  AAPSO - Afro-Asian People's Solodarity Organ : Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi  AAWA - Afro-Asian Writer's Association : Hội nhà văn Á - Phi  CMEA - Council for Mutual Economic Assistance : Hội đồng tương trợ kinh tế  UN, UNO - United Nations, United Nations Organization : Liên hiệp quốc  6 cơ quan chính của UN: o General Assembly : Đại hội đồng o Security Council : Hội đồng bảo an o Economic and Social Council (ECOSOC) : Hội đồng kinh tế xã hội o Trusteeship Council : Hội đồng quản thác o International Court of Justice (IC) : Tòa án quốc tế o Secretariat : Ban thư ký  WFP - World Food Programme : Chương trình lương thực thế giới  UNEP - United Nations Environment Programme : Chương trình liên hiệp quốc về môi trường  UNDP, PNUD – United Nations Development Programme : Chương trình liên hiệp quốc về phát triển  UNHCR – United Nation High Commissioner for Refugees : Cơ quan cao ủy liên hiệp quốc về người tị nạn  WFC – World Food Council : Hội đồng lương thực thế giới  UNCTAD – United Nations Conference on Trade and Development : Hội nghị liên hiệp quốc về thương mại và phát triển  NUFPA – United Nations Fund for Population Activities : Quỹ hoạt động dân số Liên hiệp quốc  UNICEF - United Nations Children's Fun : Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc  UNIDO – United Nations Industrial Development Organisation : Tổ chức Liên hiệp quốc tế về phát triển nông nghiệp  UNITAR – United Nations Institue for Training and Research : Viện đào tạo và nghiên cứu Liên hiệp quốc  IAEA – International Atomic Energy Agency : Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế  UPU – Universal Postal Union : Liên minh bưu chính thế giới  ITU – International Tele-communication Union : Liên minh viễn thông thế giới  WB – World Bank : Ngân hàng thế giới  IBRD – International Bank for Rconstruction and Development : Ngân hàng thế giới về tái thiết và phát triển  ILO – Interational Labor Organization : Tổ chức lao động quốc tế  IDA – International Development Assocciation : Hiệp hội phát triển quốc tế  IFC – International Finance Corporation : Công ty tài chính quốc tế  IFAD – International Fund for Agriculture Development : Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp  IMF – International Monetary Fund : Quỹ tiền tệ quốc tế  UNESCO – United Nations Educational, Scientific : Tổ chức liên hiệp quốc về giáo dục, khoa học và văn hóa  FAO – Food and Agriculture Organisation : Tổ chức liên hiệp quốc về lương thực và nông nghiệp  ICAO – International Civil Aviation Organisation VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các tổ chức quốc tế tên viết tắt Tiếng Anh WFTU - World Federation of Trade Union: Liên hiệp công đoàn giới WPC - World Peace Council: Hội đồng hòa bình giới WIDF - Women's International Democratic Youth: Liên đoàn phụ nữ dân chủ giới IUS - International Union of Student: Hội liên hiệp sinh viên giới IADL - International Association of Democratic Lawyers: Hội luật gia dân chủ giới OIJ - Organization of International Journalists: Tổ chức quốc tế nhà báo AAPSO - Afro -Asian People's Solodarity Organ: Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi AAWA - Afro -Asian Writer's Association: Hội nhà văn Á - Phi CMEA - Council for Mutual Economic Assistance: Hội đồng tương trợ kinh tế UN, UNO - United Nations, United Nations Organization: Liên hiệp quốc quan UN - General Assembly: Đại hội đồng - Security Council: Hội đồng bảo an - Economic and Social Council (ECOSOC): Hội đồng kinh tế xã hội - Trusteeship Council: Hội đồng quản thác - International Court of Justice (IC): Tòa án quốc tế - Secretariat: Ban thư ký WFP - World Food Programme: Chương trình lương thực giới UNEP - United Nations Environment Programme: Chương trình liên hiệp quốc môi trường UNDP, PNUD - United Nations Development Programme: Chương trình liên hiệp quốc phát triển UNHCR - United Nation High Commissioner for Refugees: Cơ quan cao ủy liên hiệp quốc người tị nạn WFC - World Food Council: Hội đồng lương thực giới UNCTAD - United Nations Conference on Trade and Development: Hội nghị liên hiệp quốc thương mại phát triển NUFPA - United Nations Fund for Population Activities: Quỹ hoạt động dân số Liên hiệp quốc UNICEF - United Nations Children's Fun: Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc UNIDO - United Nations Industrial Development Organisation: Tổ chức Liên hiệp quốc tế phát triển nông nghiệp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí UNITAR - United Nations Institue for Training and Research: Viện đào tạo nghiên cứu Liên hiệp quốc IAEA - International Atomic Energy Agency: Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế UPU - Universal Postal Union: Liên minh bưu giới ITU - International Tele-communication Union: Liên minh viễn thông giới WB - World Bank: Ngân hàng giới IBRD - International Bank for Rconstruction and Development: Ngân hàng giới tái thiết phát triển ILO - Interational Labor Organization: Tổ chức lao động quốc tế IDA - International Development Assocciation: Hiệp hội phát triển quốc tế IFC - International Finance Corporation: Công ty tài quốc tế IFAD - International Fund for Agriculture Development: Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp IMF - International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế UNESCO - United Nations Educational, Scientific: Tổ chức liên hiệp quốc giáo dục, khoa học văn hóa FAO - Food and Agriculture Organisation: Tổ chức liên hiệp quốc lương thực nông nghiệp ICAO - International Civil Aviation Organisation: Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế WMO - World Meteoro Logical Organization: Tổ chức khí tượng giới WIPO - World Intellectual Property Organization: Tổ chức giới sở hữu tri thức WHO - World Health Organization: Tổ chức y tế giới ESCAP - United Nations Economic and Social Commision for Asia and Pacific: Ủy ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dương ECWA - United Nations Economic Commision for Western Asia: Ủy ban kinh tế Tây Á ECLA - United Nations Economic Commision for Africa: Ủy ban kinh tế châu Phi ECE - United Nations Economic Commision for Latin America: Ủy ban kinh tế châu Mỹ la tinh EDE - United Nations Economic Commision for Europe: Ủy ban kinh tế châu Âu O.A.J - Organization of American States: Tổ chức nước châu Mỹ BAD - Asian Development Bank: Ngân hàng phát triển châu Á RCTT - Regional Centre for Transfer of Technology: Trung tâm chuyển giao kĩ thuật khu vực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí APDC - Asian and Pacific Development Centre: Trung tâm phát triển châu Á Thái Bình Dương CIRDAP - Centre on Integrated Rural Devolopment for Asia and the Pacific: Trung tâm phát triển nông thôn toàn diện châu Á Thái Bình Dương TC - Typhoon Committee: Ủy ban bão CCOP - Committee for coordination for joint prospecting for Mineral Resources in Asian Offshore Areas: Ủy ban phối hợp điều tra tài nguyên khoáng sản khơi châu Á AIT - Asian Institute of Technology: Viện kỹ thuật châu Á AIBD - Asian Pacific Institute for Broadcasting Development: Viện phát triển phát truyền hình châu Á Thái Bình Dương ACCU - Asian Cultural Centre for UNESCO: Trung tâm văn hóa châu Á phục vụ UNESCO AL - Arab League: Liên đoàn Ả Rập ASEAN - Association of South East Asian Nations: Hội nước châu Á ANZUS - Australia New Zealand, US Pact: Khối Mỹ, Oxtrâylia, NiuDiLơn CENTO - Central Treaty Organization: Khối hiệp ước trung tâm (1955) trước gồm Thổ, Irắc, Iran Mỹ A.F.L - C.I.O - American Federation of Labour and Congress of Industrial Organization: Tổng công hội Mỹ - Tổ chức công đoàn Công nghiệp INTERCOSMOS - Intercosmos: Chương trình hợp tác nhiều mặt lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ W.C.C - World Council ... Cấp giấy phép liên vận Việt Nam - Lào cho phương tiện vận tải phi thương mại là xe công vụ thuộc các cơ quan Trung ương của Đảng, Nhà nước, Văn phòng các Bộ, các đoàn thể và các tổ chức quốc tế, đoàn ngoại giao đóng tại thành phố Hà Nội Thông tin Lĩnh vực thống kê: Đường bộ Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Đường bộ Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Vận tải thuộc Cục Đường bộ Việt Nam Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí 50.000đồng/01 phương tiện Tên phí Mức phí Văn bản qui định Thông tư số 76/2004/TT-BTC ng . Kết quả của việc thực hiện TTHC:Giấy phép Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Nộp hồ sơ đề nghị Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Văn phòng Cục Đường bộ Việt Nam 2. Giải quyết thủ tục Cục Đường bộ Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, cấp Giấy phép Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị cấp giấy phép liên vận Việt - Lào Thành phần hồ sơ 2. Tờ khai đề nghị cấp giấy phép liên vận Việt - Lào cho mỗi phương tiện 3. Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện (bản phôtô); Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường ( bản phôtô); Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đề nghị cấp phép (bản phôtô ); Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới (bản phôtô) Số bộ hồ sơ: 01 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị cấp giấy phép liên vận Việt Lào Thông tư số 17/2005/TT- BGTVT . 2. Tờ khai đề nghị cấp giấy phép liên vận Việt - Lào Thông tư số Lời mở đầu Hoa kỳ là một thị trường lớn, đa dạng và phức tạp, sau 10 năm bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trường này đã phát triển rất nhanh. Chuyến thăm lịch sử của Thủ tướng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại sự phát triển quan hệ hợp tác trong 10 năm bình thường hoá quan hệ giữa hai nước mà mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác định phương hướng để đưa quan hệ 2 nước bước lên một tầm cao mới. Điều này được cụ thể hoá thông qua hàng loạt các cuộc tiếp xúc cấp cao của Thủ tướng Phan Văn Khải với Tổng thống Bush, Thượng viện, Hạ viện Hoa Kỳ, giới doanh nghiệp, giới truyền thông và các tầng lớp xã hội. Các cuộc gặp cấp cao là để thế giới, nước Mỹ và người Mỹ hiểu đúng đắn hơn, về đất nước Việt Nam, con người Việt Nam. Thành công của chuyến thăm còn là sự xác nhận mối quan hệ giữa hai nước là đối tác tin cậy - hợp tác về nhiều mặt - ổn định lâu dài trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau. Đây là tiền đề để hai nước thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ về nhiều mặt trong đó có quan hệ thương mại. Quan hệ kinh tế thương mại hai nước sau 10 năm bình thường hoá đã phát triển rất nhanh về nhiều lĩnh vực thể hiện sự nghiệp đổi mới kinh tế của ta và hội nhập sâu sắc vào thương mại thế giới, góp phần thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập W.T.O của Việt Nam. Để tạo điều kiện phát triển hơn nữa một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, em xin đi sâu nghiên cứu đề tài: "Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam chưa gia nhập W.T.O và còn áp dụng hạn ngạch (quota)". Nội dung của đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Thị trường Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Một số ý kiến đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Dệt may là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn vào thị trường Hoa Kỳ, là mặt hàng có nhiều tiềm năng nhưng đang bị cạnh tranh gay gắt. Em hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ. Chương 1: Thị trường hoa kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam 1. Đánh giá thị trường Hoa Kỳ và phân tích tiềm năng rộng lớn của thị trường Hoa Kỳ đối với sản phẩm chế tạo từ các nước đang phát triển nói chung và sản phẩm dệt may Việt Nam nói riêng Hoa Kỳ là một cường quốc hàng đầu thế giới cả về kinh tế, khoa học công nghệ, có tài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293 triệu người, trong đó 75% sống ở thành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên 10.000 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người hàng năm là 36.000 USD hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1.300 tỷ USD, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu trên toàn thế giới. Việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ - một thị trường rộng lớn nhất thế giới với mức thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa dạng về nhiều chủng loại hàng hoá với khối lượng lớn - thị trường tiêu thụ hàng hoá của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng như bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đúng như lời nhận xét về thị trường Hoa Kỳ, Đại Sứ - Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã nói: "…đây là thị trường không đáy….". Khi nghiên cứu về thị trường này có thể khái quát những đặc điểm nổi bật như sau: Thứ nhất, tính mở cửa khá cao của thị trường: Điều này được thể hiện ở chỗ quy chế xuất - nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của tổ chức Thương mại thế giới (W.T.O). Hoa Kỳ là nước nhập khẩu lớn các mặt hàng có hàm lượng lao động cao như dệt may, giầy dép, đồ dùng gia đình…. , trong đó có những mặt hàng tiêu dùng thông thường hầu như Hoa Kỳ không còn sản xuất nữa. Hoa Kỳ phải nhập các mặt hàng này từ các nước Châu á, đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các sản phẩm chế tạo, có hàm lượng vốn và công nghệ cao được nhập từ Châu Âu và Nhật Bản. Ngoài ra Hoa Kỳ cũng nhập khẩu hàng hoá từ rất nhiều nước ở các Châu lục khác. Điều này cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể tìm thấy chỗ đứng tại thị trường MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung tội phạm rửa tiền Khái niệm 1.1 Khái niệm tội phạm rửa tiền theo quy định pháp luật giới 1.2 Khái niệm tội phạm rửa tiền theo quy định pháp luật Việt Nam 1.3 Đặc điểm tội phạm rửa tiền Nguyên nhân yếu tố làm phát sinh tội phạm rửa tiền 2.1 Nguyên nhân 2.2 Các yếu tố II - Sự cần thiết phải hợp tác Việt Nam với nước tổ chức quốc tế việc đấu tranh chống tội phạm mua bán người? Khái niệm tội phạm buôn bán người Đặc điểm tội phạm buôn bán người Sự cần thiết phải hợp tác Việt Nam với nước tổ chức quốc tế việc đấu tranh chống tội phạm mua bán người? C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI LÀM A LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tình hình tội phạm xuyên quốc gia giứo có nhiều diễn biến phức tạp Khi xu hướng toàn cầu hóa bắt đầu xuất hiện, hình thức tội phạm xuyên quốc gia theo mà tăng lên nhanh chóng đặc biệt tội buôn bán ma túy loại tội phạm mang lại lợi nhuận cao hoạt động buôn bán vũ khí, buôn bán người, rửa tiền , tội phạm kinh tế quốc tế tội phạm công nghệ cao Xuất phát từ thực tiễn nhóm chọn đề tài tội phạm rửa tiền tội phạm buôn bán người nhằm góp ý kiến nhỏ bé vào công đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng I Khái quát chung tội phạm rửa tiền Khái niệm tội pham rửa tiền 1.1 Khái niệm tội rửa tiền theo pháp luật quốc tế Định nghĩa pháp lí hành vi rửa tiền ghi nhận Công ước Liên hợp quốc phòng chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần 1988 Công ước Liên hợp quốc phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000, 40+9 khuyến nghị FATF Công ước Viên 1988 xuất với quy định yêu cầu quốc gia thành viên phải hình hóa hành vi bị coi rửa tiển Những hành vi lần ghi nhận công ước Liên hợp quốc phòng chống tội phạm xuyên quốc gia đàm phán thông qua năm 2000 Palermo (Italia) có hiệu lực tháng năm 2003 Công ước yêu cầu quốc gia thành viên quy định thành tội phạm hình hành vi hợp pháp hóa tài sản phạm tội mà có Điều sau: “1 Trên sở phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc gia, quốc gia thành viên ban hành pháp luật biện pháp cần thiết khác để quy định thành tội phạm hình hành vi sau thực cách cố ý: a.i Chuyển đổi chuyển giao tài sản biết tài sản phạm tội mà có nhằm mục đích che đậy che giấu tính chất bất hợp pháp tài sản nhằm tiếp tay cho người có liên quan đến việc thực tội phạm lẩn tránh hệ pháp lí hành vi phạm tội ii Che đậy làm thay đổi chất đích thực, nguồn gốc, nơi cất giữ, việc định đoạt, vận chuyển tài sản, quyền sở hữu quyền khác có liên quan đến tài sản biết tài sản phạm tội mà có b Không trái với nguyên tắc pháp luật quốc gia, quốc gia thành viên quy định thành tội phạm hình hành vi sau: i Mua, cất giữ sử dụng tài sản cho dù thời điểm nhận tài sản biết tài sản phạm tội mà có ii Tham gia thực hành vi tội phạm điều tham gia vào hình thức liên kết, thỏa thuận, ý đồ âm mưu phạm tội cách hỗ trợ, xúi giục, tạo điều kiện hướng dẫn thực hành vi phạm tội Trong 40+9 khuyến nghị lực lượng đặc nhiệm tài quốc tế (FATF) chống rửa tiền tài trợ cho khủng bố 1988 xuất với yêu cầu “Các quốc gia cần xác định rộng tội phạm nguồn tội rửa tiền mô tả viện dẫn tất quy định tội phạm hay tội phạm nghiêm hình phạt tù áp dụng tội phạm nguồn, viện dẫn danh mục tội phạm nguồn tiếp cận hai cách này” FATF đưa định nghĩa xúc tích tội rửa tiền: “ Việc xử lí ….tiền phạm tội mà có nhằm che đậy nguồn gốc bất hợp pháp chúng nhằm hợp pháp hóa lợi bất thu từ hành vi phạm tội” Theo 40+9 khuyến nghị lực lượng đặc nhiệm tài quốc tế chống rửa tiền tài trợ cho khủng bố nhóm tội phạm nguồn bao gồm: Tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức tống tiền; Khủng bố bao gồm tài trợ cho khủng bố; Buôn bán người đưa người nước hợp pháp; Lạm dụng tình dục bao gồm lạm dụng tình dục trẻ em; Buôn bán trái phép chất ma túy chất hướng thần khác; Buôn bán vũ khí trái phép; Buôn bán hàng hóa bị đánh cắp loại hàng hóa khác; Tham nhũng hối lộ; Lừa đảo; Làm tiền giả; Làm giả làm nhái hàng bất hợp pháp; Tội phạm môi trường; Giết người, gây thương tích thể xác trầm trọng; Cướp trộm cắp; Buôn lậu; KHUNG ĐỐI TÁC GIỮA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM, ĐẠI DIỆN BỞI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ ĐỐI TÁC TRONG NƯỚC Về việc thành lập ĐỐI TÁC MỘT SỨC KHỎE PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI Trên sở chuyển đổi Đối tác Phòng chống Cúm gia cầm Cúm người (PAHI) I BỐI CẢNH Chính phủ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn kiêm Trưởng Ban Chỉ đạo Phòng chống Cúm gia cầm đại diện, đối tác quốc tế bên liên quan tham gia xây dựng ký Khung đối tác Một sức khỏe phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người (dưới gọi Đối tác Một sức khoẻ), hướng tới tăng cường hỗ trợ áp dụng phương thức tiếp cận Một sức khỏe Việt Nam Khung đối tác xây dựng dựa sở Đối tác Cúm gia cầm Cúm người (PAHI) hoạt động nhiều năm Việt nam, với nội dung sau Phương pháp tiếp cận sức khỏe với bệnh truyền nhiễm Những năm gần đây, giới phải đương đầu với nguy xuất lan truyền bệnh truyền nhiễm tái bùng phát (BTNMN) người, vật nuôi động vật hoang dã Những bệnh xuất phát từ mối tương tác người – động vật – hệ sinh thái có khả gây hậu khôn lường sức khỏe người, sinh kế, phát triển kinh tế nhiều vấn đề khác Những minh chứng khoa học cho thấy có khoảng 60% bệnh người có nguồn gốc từ bệnh động vật, khoảng 70% bệnh truyền nhiễm người có nguồn gốc từ động vật Thế giới nỗ lực liên tục nhằm đối phó với dịch BTNMN, không ngừng nâng cao hiểu biết nguy dịch bệnh dựa nghiên cứu, trao đổi sách, khoa học kĩ thuật, thống cho Tiếp cận Một sức khỏe cần điều phối cấp toàn cầu, khu vực quốc gia.1 Tiếp cận Một sức khỏe gắn bó chặt chẽ sức khỏe người, sức khỏe động vật (bao gồm vật nuôi, động vật hoang dã loài vật khác) sức khỏe hệ sinh thái Theo đó, tiếp cận Một sức khỏe để ứng phó với đe dọa bệnh truyền nhiễm mối tương tác người – động vật – hệ sinh thái phối hợp Ban, Ngành, lĩnh vực khác nhằm xác định nguy tiềm tàng sức khỏe cộng đồng liên quan đến bệnh truyền nhiễm, từ triển khai biện pháp phòng ngừa kiểm soát hiệu Tuyên bố Hà Nội Hội nghị quốc tế Bộ trưởng Cúm động vật Đại dịch, 2010 (International Ministerial Conference on Animal and Pandemic Influenza - IMCAPI 2010) đưa 16 lĩnh vực quan trọng cho nỗ lực cấp quốc gia, khu vực toàn cầu: Kêu gọi nước thành viên xây dựng chiến lược quốc gia, kế hoạch hành động biện pháp can thiệp nhằm huy động toàn xã hội, ban ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động cộng đồng nhằm đối phó với đe dọa bệnh phát sinh mối tương tác người – động vật – hệ sinh thái Đồng thời coi trọng việc xây dựng Kế hoạch Hoạt động Liên tục (Business Continuity Planning) ngành chủ chốt, thúc đẩy bên liên quan tăng cường thể chế chế thực thi để hỗ trợ hợp tác, làm việc, nâng cao hiệu truyền thông nguy tất cấp, đặc biệt cộng đồng (Tuyên bố Hà Nội, 2010) Ở cấp độ toàn cầu có nhiều chế tổ chức liên phủ, nhiều kế hoạch hành động nhiều chương trình thành lập đóng góp cho nỗ lực Một sức khỏe, phải kể đến phối hợp toàn cầu FAO – OIE – WHO nhằm giải vấn đề sức khỏe mối tương tác người – động vật – hệ sinh thái, Sáng kiến Hướng tới giới an toàn (Towards a Safer World – TASW), Sáng kiến An ninh y tế toàn cầu (Global Health Security), Liên minh sức khỏe-sinh thái (Eco – Health Alliance), Chương trình mối đe dọa đại dịch tổ chức Hỗ trợ quốc tế Hoa Kỳ (USAID) (USAID’s Emerging Pandemic Threats- EPT) chương trình An ninh Y tế Toàn cầu Ở khu vực, nỗ lực bao gồm khối liên phủ ASEAN APEC, chương trình, mạng lưới đa bên Chương trình Liên minh Châu Âu Nâng cao lực khu vực phòng chống loại trừ bệnh có tác nhân độc lực cao (Improvement of regional capacities for the prevention, control and eradication of highly pathogenic and emerging diseases Xem thêm “Tuyên bố Hà Nội” từ Hội nghị Bộ trưởng quốc tế Động vật Cúm người (IMCAPI 2010) khái niệm ba bên FAO-OIE-WHO “Chia sẻ trách nhiệm hợp tác hành động toàn cầu nhằm giải nguy sức khỏe mối tương tác người – động vật – hệ sinh thái” (2010) - HPED) có Cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) khu vực ASEAN quốc gia Hiệp hội Nam Á hợp tác khu vực (SAARC) Ở cấp quốc gia, số nước đầu việc xây dựng diễn đàn/đối tác quốc gia Một sức khỏe

Ngày đăng: 24/10/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan