Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty Cổ phần dịch vụ xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội

104 529 0
Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty Cổ phần dịch vụ  xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta trải qua 18 năm chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường và đã đạt được nhiều thành tựu đáng nể. Nền kinh tế nước ta đang từng bước hòa nhập và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế của thế giới. Công tác kế toán, hạch toán đã góp phần đáng kể vào sự đi lên của nền kinh tế nước ta. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ bản của nền kinh tế cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tài sản cố định không những phản ánh năng lực sản xuất trình độ kĩ thuật, mức độ ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất mà còn phản ánh điều cần thiết để các doanh nghiệp tồn tại trong môi trường cạnh tranh. Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kĩ thuật là lực lượng sản xuất trực tiếp thì tài sản cố định là yếu tố quan trọng để tạo ra sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác. Muốn vậy các doanh nghiệp phải xây dựng được cho mình một cơ chế quản lý khoa học để điều hành và kiểm soát việc đầu tư, sử dụng và phát huy hiệu quả tối đa của tài sản cố định. Đó là cơ sở điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư tái sản xuất trang thiết bị đổi mới công nghệ hạch toán kế toán nói chung. Nhận thức được vai trò hoạt động kế toán nói chung và kế toán tài sản cố định nói riêng, em đã hoàn thành Báo cáo Kiến tập này. Báo cáo này gồm 3 phần: Phần I: Khát quát chung về công ty TNHH Cổ phần dịch vụ xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội. Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty Cổ phần dịch vụ xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội Phần III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Cổ phần dịch vụ xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình song kiến thức cũng như thời gian tìm hiểu thực tế còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai sót. Rất mong sự đóng góp của thầy cô để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cám ơn. Hà Nội, ngày 17 tháng 7 năm 2015 Sinh viên thực hiện Trịnh Thị Kiều Linh

LỜI MỞ ĐẦU Nước ta trải qua 18 năm chuyển đổi từ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường và đã đạt được nhiều thành tựu đáng nể Nền kinh tế nước ta từng bước hòa nhập và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế của thế giới Công tác kế toán, hạch toán đã góp phần đáng kể vào sự lên của nền kinh tế nước ta Tài sản cố định là sở vật chất kĩ thuật, bản của nền kinh tế cũng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Tài sản cố định không những phản ánh lực sản xuất trình độ kĩ thuật, mức độ ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất mà còn phản ánh điều cần thiết để các doanh nghiệp tồn tại môi trường cạnh tranh Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật là lực lượng sản xuất trực tiếp thì tài sản cố định là yếu tố quan trọng để tạo sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác Muốn vậy các doanh nghiệp phải xây dựng được cho mình một chế quản lý khoa học để điều hành và kiểm soát việc đầu tư, sử dụng và phát huy hiệu quả tối đa của tài sản cố định Đó là sở điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư tái sản xuất trang thiết bị đổi mới công nghệ hạch toán kế toán nói chung Nhận thức được vai trò hoạt động kế toán nói chung và kế toán tài sản cố định nói riêng, em đã hoàn thành Báo cáo Kiến tập này Báo cáo này gồm phần: Phần I: Khát quát chung về công ty TNHH Cổ phần dịch vụ - xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty Cổ phần dịch vụ - xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội Phần III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Cổ phần dịch vụ - xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình song kiến thức cũng thời gian tìm hiểu thực tế còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai sót Rất mong sự đóng góp của thầy cô để bài viết được hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2015 Sinh viên thực hiện Trịnh Thị Kiều Linh PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ - XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1.1.1 Tên và trụ sở công ty Tên công ty: - Tên gọi đầy đủ tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ – XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN HÀ NỘI - Tên giao dịch quốc tế: HANOI AGRICULTURAL EXPORT – IMPORT SERVICE JOINT –STOCK COMPANY - Tên viết tắt tiếng Anh: NONG SAN …JSC - Địa chỉ trụ sở chính công ty đặt tại: Số 210 Nguyễn Trãi, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội - Điện thoại: (04)62852215 - Email: hagrimex@haprogroup.vn - Website: www.hagrimex.com.vn Fax: (04)62852220 1.1.2 Quá trình hình thành Doanh nghiệp: - Công ty TNHH MTV Dịch vụ – XNK Nông sản Hà Nội tiền thân là công ty Rau quả Hà Nội được thành lập từ năm 1962 Ngày 19/12/1992 UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số : 3305/QĐ – UB về việc thành lập công ty Rau quả nông sản Hà Nội - Ngày 29/7/2002: Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội có Quyết định Số: 5186/QĐ – UB về việc đổi tên thành Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nông Sản Hà Nội - Ngày 27/09/2004 có Quyết định số 6251/QĐ – UB của UBND Thành phố Hà Nội về việc sáp nhập Công ty Thương mại Khách sạn Đống Đa vào Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nông sản Hà Nội - Ngày 13/7/2010 có Quyết định số 3471/QĐ – UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc chuyển Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nông sản Hà Nội thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dịch vụ – Xuất nhập khẩu Nông sản Hà Nội - Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp đăng kí thay đổi lần thứ 12 ngày 11 tháng 11 năm 2013 - Theo Quyết định số 2252/TTg – ĐMDN ngày 29/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 -2015 - Loại hình Doanh nghiệp: Thực hiện cổ phần hóa theo nghị định 59/NĐ – CP của Chính phủ ngày 18/7/2011 “Về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty Cổ phần”, Kế hoạch số 47/KH – UBND ngày 18/03/2013 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc “ Sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội năm 2013” Công ty đề nghị nhà nước nắm giữ 30% vốn để đảm bảo, ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống người lao động chuyển sang Công ty cổ phần 1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ – XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN HÀ NỘI 1.2.1 Nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của công ty 1.2.1.1 Nhiệm vụ của công ty • Huy động mọi lực lượng để đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh • Phát triển hoạt động kinh doanh theo nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa • Tập trung phát triển ngành nghề kinh doanh chính : Dịch vụ nhà hàng, tiệc cưới, sự kiện • Phấn đấu đạt hiệu quả cao sản xuất kinh doanh, đảm bảo cổ tức cho cổ đông phấn đấu lớn hoặc lãi suất bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng • Thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với ngân sách Nhà nước • Tạo công ăn việc làm và đảm bảo thu nhập cho người lao động • Xây dựng thương hiệu có uy tín để chiếm thị phần thị trường 1.2.1.2 Phạm vi hoạt động của công ty Công ty cổ phần Dịch vụ – Xuất nhập khẩu Nông sản Hà Nội được thành lập sở cổ phần hóa Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ – Xuất nhập khẩu Nông sản Hà Nội hoạt động sản xuất kinh doanh phạm vi lãnh thổ nước Việt Nam Công ty có thể mở chi nhánh, Văn phòng đại diện ở nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ Quốc tế 1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 1.2.2.1 Ngành nghề kinh doanh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên ngành nghề kinh doanh Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới…) Bán buôn nông, lâm sản, nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống Bán buôn thực phẩm Bán buôn đồ uống Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào Bán lẻ thực phẩm các cửa hàng chuyên doanh Bán lẻ đồ uống các cửa hàng chuyên doanh Bán lẻ sản phẩm thuốc lá, thuốc lào các cửa hàng chuyên doanh Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản Chế biến, bảo quản rau quả Dịch vụ phục vụ đồ uống Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phần vào đâu Bán lẻ ô tô (Loại từ 12 chỗ ngồi trở xuống) Bán mô tô, xe máy Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông các cửa hàng chuyên doanh Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da các cửa hàng chuyên doanh Bán lẻ hàng hóa khác mới các cửa hàng chuyên doanh Bán lẻ khác các cửa hàng kinh doanh tổng hợp Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu Chi tiết : Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh Dịch vụ lưu trú ngắn ngày Xây dựng nhà các loại Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuốc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc thuê Mã ngành 5610 (Chính) 5621 4620 4632 4633 4634 4722 4723 4724 1010 1020 1030 5630 4669 4512 4541 4641 4652 4653 4659 4741 4771 4773 4719 8299 5510 4100 6810 1.2.2.2 Sản phẩm dịch vụ chủ yếu Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực là: Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch, cho thuê văn phòng thương mại tổng hợp, Kinh doanh xuất nhập nông sản, thực phẩm hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất - Về kinh doanh dịch vụ nhà hàng, ăn uống, khách sạn kinh doanh thương mại tổng hợp: Đây hoạt động mang lại doanh thu Công ty chiếm tỷ lệ 90% doanh thu Công ty - Về kinh doanh xuất nhập nông sản, thực phẩm hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu sản xuất: Công ty kinh ngạch xuất khẩu, chủ yếu nhập ủy thác hàng hóa Máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất nhập khẩu: phôi thép, máy quang phổ, máy xúc, máy đào, gỗ ván sàn Doanh thu nhập nhỏ 10% tổng doanh thu toàn Công ty 1.3TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.3.1 Cơ cấu tổ chức và sử dụng lao động 1.3.1.1Tổ chức quản lý •   • • • - Văn phòng công ty: Ban giám đốc: 02 người Giám đốc: 01 người Phó Giám đốc : 01 người Các phòng ban chức năng: 10 người Phòng tổ chức hành chính: 05 người Phòng kế toán tài chính: 04 người Phòng Kế hoạch tổng hợp: 02 người Các đơn vị trực thuộc: 18 người Nhà hàng Kim Liên (10 Phạm Ngọc Thạch): 13 người Phòng Kinh doanh: 03 người Chuỗi cửa hàng thương mại tổng hợp: 02 người Các sở hợp tác kinh doanh: 30 người 23 Hàng Than (Khách sạn Việt Bắc): 03 người 281 Tôn Đức Thắng (Nhật Hồng – Xanh Place) : 16 người 10 Phạm Ngọc Thạch (10 Phạm Ngọc Thạch – Xanh Place) : 06 người 210 Nguyễn Trãi (Nhà hàng Sao Mai): 05 người 12 Hoàng Cầu:0 107 Tôn Đức Thắng: 1.3.1.2 Tổng số lao động cần sử dụng: 71 lao động • Lao động chuyển sang Công ty cổ phần: 60 người • Tuyển mới: 11 người Trong đó: - Lao động gián tiếp: 09 người - Lao động trực tiếp: 62 người *60 lao động chuyển sang Công ty cổ phần; còn lại 28 lao động : Trong đó lao động thuộc diện chấm dứt Hợp đồng lao động tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp, 20 lao động nằm diện không bố trí được việc làm ở Công ty cổ phần tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp (ngày 31/7/2014) Sơ đồ : Mô hình tổ chức máy quản lý Công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Tổ chức Hành chính Nhà hàng Kim Liên (10 Phạm Ngọc Thạch) Phòng kinh doanh Chuỗi cửa hàng thương mại tổng hợp Phòng Kế toán tài chính Hợp tác kinh doanh 210 Nguyễn Trãi (Nhà hàng Sao Mai) Hợp tác kinh doanh10 Phạm Ngọc Thạch (Nhà hàng Phạm Ngọc Thạch Xanh Palace) Phòng Kế hoạch tổng hợp Hợp tác kinh doanh 23 Hàng Than (Khách sạn Việt Bắc) Hợp tác kinh doanh 281 Tôn Đức Thắng (Nhà hàng Nhật Hồng Xanh Place) Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty ta thấy công ty tổ chức theo mô hình tổ chức quản trị theo trực tuyến chức Các phòng ban chức chỉ tham mưu cho thủ trưởng cùng cấp việc hình thành các chủ trương và các quyết định đồng thời đôn đốc cấp dưới thực hiện các quyết định của Giám đốc Mọi quyết định quản lý Giám đốc tuyên bố và hoàn toàn chịu trách nhiệm về mình Các đơn vị cấp dưới chỉ nhận lệnh từ cấp trực tiếp còn ý kiến của các phòng ban chức chỉ có tính chất tư vấn và hướng dẫn về nghiệp vụ Mô hình tổ chức: Cơ cấu tổ chức, quản lý: Theo mô hình Chủ tịch công ty kiêm Giám đốc Công ty, Phó giám đốc Công ty, Trưởng phòng kế toán, máy giúp việc Kiểm soát viên Người đại diện theo pháp luật Công ty Giám đốc công ty Ban điều hành: 03 người, gồm 01 Chủ tịch kiêm Giám đốc 02 Phó giám đốc Kiểm soát viên: 01 người Các phòng, ban chức bao gồm: Phòng Tổ chức nhân sự, Phòng Hành chính, Phòng Kế toán tài chính, Phòng kế hoạch đầu tư Các đơn vị sản xuất, kinh doanh trực thuộc: Phòng Kinh doanh., Chuỗi hàng thương mại tổng hợp, Nhà hàng Kim Liên số 10 Phạm Ngọc Thạch, Nhà hàng Sao Mai 210 Nguyễn Trãi, Khách sạn Việt Bắc 23 Hàng Than, nhà hàng Nhật Hồng 281 Tôn Đức Thằng, Nhà hàng 10 Phạm Ngọc Thạch – Xanh Palace *Nhiệm vụ của các phòng ban: Đại hội đồng cổ đông: ĐHĐCĐ gồm tất cổ đông có quyền biểu quan có thẩm quyền cao Công ty, có quyền định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Điều lệ Công ty Pháp luật liên quan quy định Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị quan quản trị Công ty có 05 thành viên, có toàn quyền nhân danh Công ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Công ty dự kiến gồm 03 người Đại hội đồng cổ đông bầu Ban kiểm soát: Ban kiểm soát ĐHĐCĐ bầu gồm 03 thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát hoạt động quản trị điều hành sản xuất kinh doanh Công ty Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ Pháp luật công việc thực theo quyền nghĩa vụ Giám đốc: Giám đốc Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu giám sát Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị trước Pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao Giám đốc người đại diện theo Pháp luật Công ty Phó giám đốc: Phó giám đốc giúp việc cho Tổng giám đốc điều hành lĩnh vực Công ty theo phân công ủy quyền Giám đốc Phòng Hành chính: Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Công ty quản lý lĩnh vực sau: - Công tác hành chính, quản trị - Công tác an toàn, vệ sinh lao động - Công tác bảo vệ - Công tác công nghệ thông tin - Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Công tác đối ngoại - Công tác phục vụ Nhiệm vụ:  Công tác hành văn thư lưu trữ - Quản lý văn bản, tài liệu, hồ sơ pháp lý Công ty - Quản lý tổ chức thực việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ công văn đến phạm vi quyền hạn phương pháp, phương tiện hợp lý, khoa học quy định - Tư vấn, kiểm tra thể thức, kỹ thuật soạn thảo, trình bày văn hành Công ty trước ban hành - Ghi biên họp theo yêu cầu Ban lãnh đạo Công ty, đôn đốc việc thực nội dung, kết luận biên - Cập nhật chương trình, kế hoạch công tác lãnh đạo Công ty, phòng ban quản lý, đơn vị trực thuộc, đơn vị bên đến liên hệ công tác để lên lịch công tác hàng tuần - Thực việc thông báo mệnh lệnh lãnh đạo Công ty tới phòng ban, đơn vị trường hợp đột xuất cần giải kịp thời - Quản lý sử dụng dấu Công ty (trừ dấu tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể) theo quy định thể thức thủ tục hành - Cấp giấy giới thiệu, làm thủ tục cho lãnh đạo CBCNV cử công tác Công ty Xác nhận giấy đường, thời gian lưu trú cho khách từ quan đến công tác, làm việc Công ty - Đánh máy, in ấn, chụp văn bản, tài liệu lãnh đạo khối văn phòng Công ty  Công tác an toàn, vệ sinh lao động - Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực công tác bảo hộ lao động, vệ sinh an toàn lao động đơn vị Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, hàng năm quản lý hồ sơ sức khỏe cho CBCNV văn phòng Công ty, người lao động đơn vị trực thuộc  Công tác công nghệ thông tin - Tham mưu cho lãnh đạo Công ty công tác ứng dụng phát triển công nghệ thông tin quản lý kinh doanh - Tổ chức triển khai hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin theo đạo, phê duyệt lãnh đạo Công ty - Quản trị website, quản lý mạng thư điện tử - Quản lý tên miền, cập nhật thông tin (tin, bài, ảnh) lên website tham gia làm cộng tác viên tin Hapro  Công tác bảo vệ - Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực công tác bảo vệ, phòng chống bão lụt, Phòng chống cháy nổ toàn doanh nghiệp - Tổ chức triển khai thực Luật dân quân tự vệ - Quản lý quân dự bị động viên triển khai công tác theo đạo Ban huy quân Quận sở 90 Có thể xác định mức khấu hao năm TSCĐ theo công thức: Mức khấu hao năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Trong Tỉ lệ khấu hao năm = 1/ Số năm sử dụng Phương pháp 2: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm giảm dần theo thứ tự năm sử dụng Công thức: Mức khấu hao hàng năm = Giá trị lại TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong : Tỉ lệ khấu hao nhanh = ( 1/ Số năm sử dụng ) x Hệ số điều chỉnh Bảng hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ Thời gian sử dụng Hệ số điều chỉnh (lần) TSCĐ Đến năm ( T < năm) 1,5 Trên đến năm ( < T < 6) Trên năm ( T > ) 2,5 Phương pháp : phương pháp khấu hao theo lượng sản phẩm, dịch vụ Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng tháng , hàng năm thay đổi phụ thuộc vào lượng sản phẩm, dịch vụ thực tế mà TSCĐ tạo Công thức : Mức khấu hao hàng tháng = Lượng sản phẩm tao tháng x mức trích khấu hao bình quân tính cho đơn vị sản phẩm, dịch vụ Trong : Mức trích khấu hao bình quân cho đơn vị sản phẩm, dịch vụ = Nguyên gía TSCĐ/ Sản lượng theo công suất thiết kế 91 Mức khấu hao hàng năm = Tổng mức trích khấu hao 12 tháng Hoặc : Mức khấu hao hàng năm = Lương sản phẩm, dịch vụ thực tế tạo năm x Mức trích khấu hao bình quân tính cho đơn vị sả phẩm , dịch vụ 2.3.4.3.4 Nghiệp vụ phát sinh Phân bổ khấu hao năm 2014 sau: Chi phí sản xuất chung: 219.562.545 Chi phí bộ phận quản lý: 107.054.338 Kế toán hạch toán: Nợ TK 627: 219.562.545 Nợ TK 642: 107.054.338 Có TK 214: 326.616.883 Ta có chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 2459 Ngày 31 tháng 12 năm 2014 Trích yếu Số hiệu TK NỢ Trích khấu hao 627 bản TSCĐ 642 năm 2014 Cộng Kèm theo…chứng từ gốc CÓ 214 Số tiền NỢ 219.562.545 CÓ 107.054.338 326.616.883 326.616.833 326.616.883 Người lập Kế toán trưởng (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 92 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, Kế toán vào sổ cái 214 Đơn vị: CTCP Dịch vụ – Xuất nhập khẩu Nông Sản Hà Nội Số: 210 Nguyễn Trãi – Hà Nội Sổ cái TK 214 Năm 2005 Chứng từ Số Ngày Diễn giải Dư đầu kỳ Trích TK đối ứng Số tiền Nợ Có 317.790.422 khấu hao TSCĐ -TSCĐ dùng 627 219.562.545 cho sản xuất -TSCĐ dùng 642 107.054.338 326.616.883 93 cho quản lý Cộng phát 326.616.883 326.616.883 Người ghi sổ sinh Dư cuối kì Kế toán trưởng Chủ doanh nghiệp (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu) 2.3.4.4 Hạch toán sửa chữa TSCĐ 2.3.4.1 Trình tự, thủ tục sửa chữa • Đối với sữa chữa thường xuyên: Vì chi phí nhỏ nên công ty giao cho từng bộ phận quản lý tự quyết định sửa chữa • Đối với sửa chữa lớn: người trực tiếp sử dụng tài sản viết giấy đề nghị sữa chữa – bộ phận quản lý kiểm tra và tình lên giám đốc công ty Nếu giám đốc quyết định sữa chữa thì cho thành lập hội đồng kĩ thuật xác định sữa chữa Hội đồng lập biên bản tình trạng máy móc và dự toán sửa chữa trình lên giám đốc, được ký duyệt mới tiến hành sữa chữa 2.3.4.2 Tài khoản sử dụng: • Đối với sữa chữa thường xuyên dùng: - TK 627,642,641 - TK 152, 153, 111, 112, 334, 338… - TK 142 • Đối với sữa chữa lớn dùng: - TK 241 - TK 152, 153, 111, 112, 334, 338… - TK 142, 242 - TK 627, 641, 642 2.3.4.3 Hạch toán sữa chữa TSCĐ Hàng tháng, kế toán vẫn tiến hành trích trước chi phí sữa chữa TSCĐ không theo kế hoạch mà tùy thuộc vào kết quả kinh doanh để trích Kế toán hoạch toán vào TK 335 “chi phí phải trả” Chi phí sữa chữa TSCĐ theo bút toán: NỢ TK 627 CÓ TK 335 Khi phát sinh hỏng TSCĐ thì sử dụng nguồn quỹ này tiến hành công tác sữa chữa Cuối niên độ kế toán nếu nguồn quỹ sữa chữa TSCĐ TK 335 còn số 94 dư CÓ thì chuyển sang năm sau, nếu thiếu thì chi phí sữa chữa phát sinh doanh nghiệp hạch toán thẳng vào TK 627 bằng bút toán: NỢ TK627 CÓ TK 111,112 Cụ thể: ngày 25 tháng năm 2014, Công ty tiến hành sữa chữa máy điều hòa (phòng họp) với chi phí sữa chữa 870.000đ đã toán bằng tiền mặt Kế toán cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập phiếu chi: Đơn vị: Công ty CPDV – XNK Nông sản Mẫu số: 02 - TT HN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Địa chỉ: 210 Nguyễn Trãi, Hà Nội Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI 95 Quyển số: 09 Số: 18 Ngày tháng năm Nợ: .211 Có: 111 Họ tên người nhận tiền: .Lê Văn Sơn Địa chỉ: 83 Nguyễn Trãi – TP Hà Nội Lý chi: Trả tiền sửa chữa điều hòa Số tiền: .870.000đ (viết chữ): ……tám trăm bảy mươi ngàn đồng Kèm theo: chứng từ gốc Ngày 25 tháng 06 năm 2014 Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết chữ): tám trăm bảy mươi ngàn đồng + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: Căn cứ vào phiếu chi kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký ghi sổ: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 03/06 Ngày 30 tháng năm 2007 Chứng từ Số hiệu PC 18 Ngày 25/06/14 Trích yếu Số hiệu TK Nợ Có tiền 642 111 Số tiền Trả 870.000 sữa chữa máy điều hòa Ghi chú 96 Cộng Người lập 870.000 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái: Sổ cái TK 214 Năm 2005 Chứng từ Số Diễn giải TK đối ứng Dư đầu kỳ Số tiền Nợ 1.890.000 Chi tiền mặt 627 870.000 Ngày 25/06/14 Có dùng cho sữa chữa TSCĐ Cộng phát Người ghi sổ sinh Dư cuối kì Kế toán trưởng (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) 111 870.000 870.000 870.000 1.020.000 Chủ doanh nghiệp (Ký, đóng dấu) 97 PHẦN III: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ – XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN HÀ NỘI 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Trải qua chặng đường dài phát triển Công ty cổ phần dịch vụ - xuất nhập khẩu nông sản hà nội ngày phát triển mặt, có trang thiết bị, sở vật chất Cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng đợc bổ sung phát triển Vì mà công tác hạch toán TSCĐ công ty chiếm vị trí quan trọng Dưới góc dộ sinh viên kiến tập em xin có số nhận xét tổ chức kế toán của công ty sau Bộ máy kế toán công ty đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc đồng thời phù hợp với khả chuyên môn ngời Hầu hết cán phòng có trình độ nghiệp vụ vững vàng, nhiên với quy mô hoạt động lớn khối lượng công việc nhiều đòi hỏi cán phải làm việc với suất cao đảm bảo hoàn tất công việc Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ (trong có nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ) phản ánh cách đầy đủ kịp thời vào sổ kế toán sở chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ Việc bảo quản, lưu giữ chứng từ, sổ sách thực theo quy định Cách tổ chức sổ khoa học Trong công ty, việc hạch toán kế toán thực nhiều máy tính, điều giúp giảm nhẹ công việc kế toán viên số liệu tính toán cách xác 98 - Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ, hình thức kế toán tương đối phức tạp công ty lại bố trí sổ sách cách đơn giản dễ hiểu giúp cán kế toán lấy số liệu ghi vào sổ liên quan cách nhanh chóng xác mà đảm bảo đầy đủ thông tin kế toán Công tác luân chuyển sổ sách số liệu công tác kiểm tra đối chiếu diễn thường xuyên kịp thời 3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY Nhược điểm : Với quy mô công ty, cấu tổ chức quản lýnói chung máy kế toán nói riêng vào nề nếp, hoạt động có hiệu hợp lý Hiệu củacông tác kinh doanh ngày phát triển song bên cạnh kết đạt đợc công ty vấn đề tồn hạch toán, quản lý sử dụng TSCĐ cần đợc khắc phục Với hình thức sổ nhật ký chứng từ nh nay, có ưu điểm việc kiểm tra đối chiếu sổ chặt chẽ, hạn chế đợc tới mức tối đa sai sót trình hạch toán kế toán, song lại có nhợc điểm số lượng sổ sách lớn, cho dù có trợ giúp máy tính công việc kế toán viên phức tạp Kế toán phải nhiều thời gian, công sức để đối chiếu, kiểm tra sổ Mặt khác, với hình thức sổ nhật ký chứng từ, việc áp dụng kế toán máy khó khăn hình thức sổ khác số lượng sổ sách theo hình thức lớn, phần mềm máy tính thiết kế tất loại sổ sử dụng được, có nhiều loại sổ sách kế toán đòi hỏi kế toán viên phải tự tập hợp, kết chuyển số liệu tự chuyển sổ giống thực kế toán thủ công Cách đánh số thẻ TSCĐ chưa hợp lý Ví dụ, công ty, kế toán thường đánh số 99 theo thứ tự 1,2, 3Cách đánh gây nhiều khó khăn việc quản lý việc hạch toán nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ qua cung cấp thông tin loại TSCĐ, thời gian bắt đầu sử dụng số l ợng TSCĐ công ty lớn Điều dẫn đến khó khăn việc quản lý theo dõi hạch toán TSCĐ Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ chưa hợp lý Hiện nay, TSCĐ toàn công ty đợc áp dụng theo phơng pháp khấu hao theo đường thẳng Phương pháp đơn giản dễ tính toán lại không phản ánh chi phí khấu hao bỏ trình sử dụng, có nghĩa không phản ánh tỷ lệ chi phí khấu hao bỏ với lợi ích thu từ việc sử dụng TSCĐ Những năm đầu máy móc thiết bị mới, giá trị sử dụng lớn, lợi ích tạo sản xuất kinh doanh lớn Những năm sau đó, hao mòn hữu hình làm giá trị sử dụng tài sản giảm nên rõ ràng lợi ích đem lại so với trước Phương pháp không thích hợp với TSCĐ có hao mòn vô hình nhanh, TSCĐ cầnthiết phải thu hồi vốn sớm, hay tài sản hoạt động không thường xuyên, liên tục Mặc dù quy định Bộ Tài khấu hao TSCĐ tính theo nguyên tắc tròn tháng nhng hạch toán TSCĐ, có số TSCĐ đưa vào sử dụng kế toán trích khấu hao tháng số TSCĐ giảm tháng, kế toán ngừng trích khấu hao tài sản tháng Theo quy định chung Công ty Đá hoa Granito, khấu hao đợc tính theo tháng Tuy nhiên, có trường hợp đến cuối quý kế toán tiến hành trích khấu hao cho ba tháng Điều gây nên biến động lớn chi phí kỳ kế toán Thông thường công tác sửa chữa lớn TSCĐ công ty thuê Do công ty không thực lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào 100 chi phí SXKD kỳ nên toàn chi phí sửa chữa lớn phát sinh kỳ kế toán đợc hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí phận có TSCĐ sửa chữa lớn Do ảnh hưởng đến tiêu giá thành sản xuất kỳ làm cho giá thành không ổn định kỳ kinh doanh, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh đơn vị 3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình Công ty cổ phần dịch vụ – xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội Xuất phát từ vấn đề trên, để đảm bảo tính hợp lý hiệu công tác hạch toán, quản lý TSCĐ Qua thời gian thực tập công ty em tìm hiểu sâu nghiên cứu thực tế công ty, em xin đa số ý kiến chủ quan nhằm góp phần hoàn thiện việc tổ chức hạch toán TSCĐ công ty Công ty đặt riêng chương trình kế toán sử dụng cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh (hiện công ty áp dụng phần mềm FAST) chuyển đổi hình thức sổ theo hình thức nhật ký chung chứng từ ghi sổ Vì hai hình thức sổ trên, áp dụng kế toán máy phù hợp với loại hình, quy mô doanh nghiệp Về khấu hao TSCĐ: Để phản ánh chi phí khấu hao bỏ trình sử dụng, có nghĩa phản ánh tỷ lệ chi phí khấu hao bỏ với lợi ích thu từ việc sử dụng TSCĐ, kế toán nên lựa chọn phơng pháp tính khấu hao cho phù hợp với loại TSCĐ Ví dụ với nhà cửa, vật kiến trúc, quyền sử đất hao mòn hữu hao 101 mòn vô hình chậm, kế toán áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng Với loại TSCĐ máy móc thiết bị, phương tiện vận tải có hao mòn hữu hình nhanh dụng cụ quản lý (nhất loại máy tính điện tử, thiết bị tin học điện tử), phần mềm máy tính có hao mòn vô hình nhanh kế toán nên áp dụng phư ơng pháp khấu hao nhanh để sớm thu hồi vốn sớm Kế toán cần tuân thủ nguyên tắc tròn tháng tính khấu hao nên trích khấu hao cho tháng Nếu có mở sổ chi tiết liên quan đến khấu hao theo quý số liệu tổng hợp từ sổ chi tiết tháng Kế toán nên trích khấu hao cho tháng Nếu có mở sổ chi tiết liên quan đến khấu hao theo quý số liệu đợc tổng hợp từ sổ chi tiết tháng.Việc sủa chữa lớn TSCĐ công ty (toàn chi phí sửa chữa lớn hạch toán trực tiếp vào đối tượng phận chịu chi phí kỳ (điều ảnh hởng đến tiêu giá thành sản phẩm) Để khắc phục vấn đề công ty thực công tác trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kỳ phận sử dụng TSCĐ Việc thực công tác trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ đợc dựa kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ công ty Việc trích trước thực kỳ kế toán niên độ kế toán Đến cuối niên độ kế toán vào chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh số trích trước kế toán có nghĩa vụ điều chỉnh cho phù hợp.Nếu chi phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐ nhỏ chi phí thực tế phát sinh (kế toán ghi tăng chi phí hạch toán toàn phân bổ dần vào chi phí kỳ).Nếu chi phí trích trước sửa chữa lớn 102 TSCĐ lớn chi phí thực tế phát sinh kế toán điều chỉnh giảm chi phí kinh doanh kỳ Với công tác trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ làm ổn định tình hình giá thành sản xuất kỳ, đảm bảo tính ổn định sản xuất kinh doanh KẾT LUẬN 103 Sau thời gian thực tập Công ty Cổ phần Dịch vụ – Xuất Nhập Khẩu Nông sản Hà Nội giúp đỡ bảo tận tình cán phòng tổ chức hành phòng kế toán tài vụ Cùng với tham khảo tài liệu tìm tòi thân em hoàn thành giai đoạn báo cáo kiến tập Những nội dung viết giai đoạn dựa vào thực trạng Công ty như: Tìm hiểu khái quát chung trình hình thành phát triển, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, máy quản lý, máy tổ chức kế toán hệ thống tài khoản sổ sách kế toán hình thức sổ kế toán, trình độ chuyên môn khoa học kỹ thuật mà Công ty ứng dụng để có nhìn tổng thể Công ty Tìm hiểu thực trạng hạch toán phần hành kế toán bản, tâm đắc quan trọng với em hạch toán tài sản cố định, đánh giá thành tựu, hạn chế, tìm đâu nguyên nhân hạn chế Do hạn chế nhận thức thời gian thực tập nên báo cáo kiến tập em tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận góp ý, sửa chữa cô giáo hướng dẫn cán phòng kế toán Công ty để giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp có thêm hiểu biết, kiến thức chuyên môn kế toán ngày sâu hơn, rộng tốt Một lần em xin trân trọng cảm ơn cán phòng hành chính – kế toán Công ty Cổ phần Dịch vụ – Xuất nhập khẩu Nông Sản Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo kiến tập 104 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Kế Toán Trưởng doanh nghiệp ( Ký tên, đóng dấu)

Ngày đăng: 24/10/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan