Xét xử vụ án có bị cáo là người chưa thành niên theo luật tố tụng hình sự Việt Nam

26 337 0
Xét xử vụ án có bị cáo là người chưa thành niên theo luật tố tụng hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ XUÂN HỒNG XÉT XỬ VỤ ÁN CÓ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH QUỐC TOẢN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN CÓ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm bị cáo người chưa thành niên 1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động xét xử vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm 13 1.3 Ý nghĩa việc quy định thủ tục xét xử riêng bị cáo người chưa thành niên Luật tố tụng hình Việt Nam 14 1.4 Khái quát lịch sử Luật tố tụng hình Việt Nam quy định thủ tục xét xử bị cáo người chưa thành niên từ năm 1945 đến trước ban hành luật tố tụng hình 2003 17 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN CÓ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 20 2.1 Các quy định luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên 20 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên 37 2.3 Những tồn tại, vướng mắc việc áp dụng quy định luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên nguyên nhân 51 Chương 3: NHU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CÓ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 74 3.1 Nhu cầu hoàn thiện quy định luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên nâng cao hiệu áp dụng 74 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên nâng cao hiệu áp dụng 79 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên 92 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua thực công đổi lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, tình hình kinh tế - xã hội nước nói chung, có bước phát chuyển biến tích cực; an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Tuy nhiên, tình hình tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên (NCTN) thực chưa có chiều hướng giảm có diễn biến phức tạp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày cao Đây vấn đề không Đảng, quyền, quan bảo vệ pháp luật, quan tư pháp quan tâm mà ngành, cấp toàn thể nhân dân nước quan tâm Quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề giải tội phạm NCTN là: "Vấn đề đơn giản xử vụ án, trừng phạt tội phạm đó, điều quan trọng phải tìm cách để làm giảm bớt hoạt động phạm pháp tốt hết ngăn ngừa đừng để việc sai trái xảy ra", quán triệt tinh thần đó, Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 dành nguyên chương riêng biệt (Chương XXXII) quy định thủ tục tố tụng NCTN Đây sở pháp lý để áp dụng xử lý người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo NCTN vi phạm pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định nảy sinh nhiều vướng mắc bất cập Qua trình nghiên cứu lý luận thực trạng áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình việc giải vụ án mà bị can, bị cáo NCTN, thấy, người tiến hành tố tụng phải nắm vững quy định pháp luật, tuân thủ chặt chẽ thủ tục tố tụng đặc biệt mà phải có kiến thức hiểu biết định đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi chưa thành niên để đề đường lối xét xử vừa thấu tình đạt lý, phục vụ nhiệm vụ trị địa phương; song quan trọng giúp em hiểu rõ quy định pháp luật tránh vi phạm đáng tiếc xảy ra, giúp em sửa chữa lỗi lầm trở thành công dân có ích cho gia đình xã hội Toà án nhân dân nước có nhiều cố gắng thực tốt chức nhiệm vụ giao góp phần quan trọng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, phục vụ nhiệm vụ trị Song so với yêu cầu cải cách tư pháp công tác xét xử vụ án hình Toà án nhân dân cấp nhiều hạn chế, thiếu sót loại tội phạm NCTN thực hiện: Tình trạng vi phạm thủ tục tố tụng xảy ra, bị cáo NCTN người đại diện hợp pháp họ không mời luật sư bào chữa quan tiến hành tố tụng không định luật sư bào chữa chưa bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cáo; trình độ số Thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao; đánh giá, nhìn nhận lứa tuổi người chưa thành niên phạm tội (NCTNPT) theo nhiều chiều khác dẫn đến đường lối xử lý chưa thống mang nặng tính răn đe tác dụng giáo dục, phòng ngừa không cao chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm NCTN thực xu hội nhập quốc tế Chính vậy, trước đòi hỏi công cải cách tư pháp, việc nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình mà bị can, bị cáo NCTN phạm vi nước vấn đề có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Vì lý đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên năm gần đây, sở đưa giải pháp, để tiếp tục góp phần hoàn thiện quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên giải vướng mắc thực tiễn áp dụng Luật Tố tụng Hình sự, việc cần thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy, chọn đề tài "Xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên theo Luật hình Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Trong công tác xét xử án hình sự, việc xét xử vụ án hình mà bị can, bị cáo NCTN nội dung quan trọng Bởi việc định hình phạt họ, Tòa án phải thực việc giáo dục họ sửa chữa lỗi lầm, phát triển lành mạnh thể chất tinh thần, tạo điều kiện giúp họ sớm hòa nhập sống bình thường Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu như: Dưới góc độ đề tài nghiên cứu có: “Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng trẻ em phạm tội” Nguyễn Minh Ngọc, Hà Nội năm 1992; “Về tình trạng trẻ em lang thang phạm tội số kiến nghị” Lê Thế Tiệm, Hà Nội năm 1992; “Tài liệu tham khảo công tác trẻ em làm trái pháp luật” Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em & Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển, Hà Nội năm 1996; “Dự án tăng cường lực hệ thống tư pháp NCTN Việt Nam” Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ tư pháp năm 2000; “Thanh thiếu niên phạm pháp - dự báo năm 2000” Châu Diệu Ái; “Tổng quan vấn đề xã hội vị thành niên” Viện Nghiên cứu niên số viết đăng tạp chí khoa học; “Đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Trịnh Quốc Toản, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2007; Dưới góc độ luận văn có: "Thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo NCTN thực tiễn áp dụng thành phố Hà Nội" học viên Nguyễn Trần Bích Phượng, Luận văn cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2001; "Thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo NCTN - số vấn đề lý luận thực tiễn" học viên Phạm Thị Khánh Toàn, Luận văn cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2003; "Thủ tục tố tụng bị can, bị cáo NCTN pháp luật tố tụng hình Việt Nam" tác giả Đỗ Thị Phượng; Dưới góc độ tài liệu báo cáo, tạp chí có: “Tài liệu tham khảo công tác trẻ em làm trái pháp luật” Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em & Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển, Hà Nội năm 1996; “Dự án tăng cường lực hệ thống tư pháp NCTN Việt Nam” Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ tư pháp năm 2000; Tài liệu nghiên cứu nước có nhiều công trình khoa học nghiên cứu tội phạm NCTN, ví dụ như: Deliquent Boys Cohen Albert, Towards and Understanding of Juvenile Deliquency Lander Ernarad; Juvenile Deliquency Josph G Weis; Robert D Crutchfield George S Bridges… Các công trình nghiên cứu nêu đề cập đến NCTN thực hành vi phạm tội phạm vi khoảng thời gian định; có đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm án cấp huyện đối tượng phạm tội Nhưng chưa có công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu độc lập toàn diện công tác xét xử vụ án có NCTN bị cáo phạm vi toàn quốc Chính lẽ trên, việc nghiên cứu đề tài: "Xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên theo Luật hình Việt Nam" trở lên cần thiết cấp bách nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực tiễn lý luận, đánh giá thực tiễn xét xử vụ án hình bị cáo NCTN, luận văn góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật tố tụng hình việc giải vụ án mà bị cáo NCTN để áp dụng vào thực tiễn công tác xét xử nhằm đạt chất lượng hiệu cao nhất, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án mà bị cáo NCTN góp phần vào nâng cao chất lượng xét xử vụ án mà bị cáo NCTN Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý việc nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình mà bị cáo NCTN Trong tập trung nghiên cứu vấn đề: khái quát NCTN; đặc điểm tâm lý lứa tuổi NCTN; quy định pháp luật nói chung NCTN; quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo NCTN; thực tiễn xét xử vụ án mà bị cáo NCTN Thông qua đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án mà bị cáo NCTN nhằm mục đích phòng chống tội phạm mà cao cải tạo giáo dục họ mau chóng nhận thức lỗi lầm để trở thành công dân có ích cho gia đình xã hội Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đánh giá tình hình từ đề số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu xét xử vụ án mà bị cáo NCTN Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp lịch sử, so sánh, tổng hợp, thống kê tình hình thực tiễn xét xử Tòa án Qua rút tồn tại, hạn chế thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo NCTN nhằm tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu: quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thủ tục xét xử bị cáo NCTN phạm tội từ trước đến nay, so sánh với thủ tục tố tụng số nước khác giới Nghiên cứu thực trạng xét xử NCTN thông qua phiên tòa Tòa án nhân dân năm gần Điểm luận văn Nội dung luận văn trình bày cách có hệ thống quy định pháp luật tố tụng thủ tục xét xử vụ án thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình vụ án hình mà bị cáo NCTN Từ việc nghiên cứu thực tiễn việc xét xử vụ án có bị cáo NCTN, luận văn nêu lên bất hợp lý vướng mắc việc áp dụng quy phạm pháp luật tố tụng hình thực tiễn xét xử vụ án NCTN; tồn công tác tổ chức Toà án Từ đưa đề xuất hướng giải cho phù hợp với thực tế, hoà nhập với nước khu vực giới; đồng thời hạn chế phần sai lầm, khuyết điểm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Góp phần đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án mà bị cáo NCTN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung hoạt động xét xử vụ án có bị cáo NCTN theo luật TTHS Việt Nam Chương 2: Các quy định Bộ luật TTHS hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo NCTN thực tiến áp dụng Chương 3: Nhu cầu giải pháp hoàn thiện quy định BLTTHS hành thủ tục xét xử chất vụ án có bị cáo NCTN nguyên nhân 1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động xét xử vụ án hình mà bị cáo người chưa thành niên 1.2.1 Khái niệm Pháp luật nói chung Pháp luật hình nói riêng luôn coi trẻ em đối tượng đặc biệt cần bảo vệ không sống hàng ngày mà em chủ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức phải truy cứu TNHS Luật hình bảo vệ NCTN bị coi tội phạm quy định chế tài riêng để xử lý, thủ tục tố tụng phải phù hợp với lứa tuổi NCTN nhằm thể tính nhân đạo sách pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam Thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo NCTN theo Pháp luật tố tụng hình Việt Nam là: tổng hợp quy định chung thủ tục xét xử vụ án hình quy định thủ tục đặc thù mang tính chất nhân đạo bị cáo NCTN từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi nhằm xét xử vụ án cách khách quan, toàn diện pháp luật, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bi can, bị cáo hoạt động xét xử 1.2.2 Đặc điểm Chính sách hình tố tụng hình người chưa thành niên bị cáo nhằm bảo đảm cách tốt quyền bào chữa cho đối tượng này, hạn chế cách tối đa việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, hạn chế cách thấp tác động tránh khỏi tâm lý bị cáo người chưa thành niên hoạt động tố tụng hình gây ra, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội họ để Tòa án xét xử tuyên án có tác động tích cực đến tâm lý đối tượng 1.3 Ý nghĩa việc quy định thủ tục xét xử riêng bị cáo người chưa thành niên Luật tố tụng hình Việt Nam Thực tiễn chứng minh đa số em phạm tội chịu tác 10 động gia đình xã hội, bao gồm em có hoàn cảnh đặc biệt kinh tế gia đình khó khăn, bố mẹ ly hôn, gia đình không yên ấm có người hư hỏng phạm tội; bố mẹ không coi trọng việc giáo dục cái, trình độ văn hóa em thấp, em công ăn việc làm tình trạng em bị người thành niên (bố, mẹ, anh, chị) xúi giục phạm tội chiếm số lượng không nhỏ Chính vậy, việc quy định hiểu biết tâm sinh lý người chưa thành niên bị can, bị cáo người chưa thành niên người tiến hành tố tụng vô cần thiết Vì thủ tục xét xử riêng với nhóm đối tượng đòi hỏi phải tìm hiểu yếu tố liên quan đến nguyên nhân hành vi phạm tội Và cần quan tâm việc sửa đổi sách pháp luật hình người chưa thành niên 1.4 Khái quát lịch sử Luật tố tụng hình Việt Nam quy định thủ tục xét xử bị cáo người chưa thành niên từ năm 1945 đến trước ban hành luật tố tụng hình 2003 Hơn sáu mươi năm qua, Pháp luật Việt Nam tạo sở pháp lý cho việc xây dựng, củng cố quyền nhà nước; cho kháng chiến cứu nước thắng lợi; bảo đảm bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân; tổ chức đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội theo hướng ngày tiến Là yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng trị - pháp lý, trình hình thành phát triển suốt sáu mươi năm mình, pháp luật Việt Nam trải qua bước thăng trầm, xu hướng phát triển Pháp luật Việt Nam khoảng thời gian 20 năm đầu kỷ XXI Sau cách mạng tháng tám năm 1945, Hiến pháp năm 1946 đời có quan tâm lớn quyền trẻ em Tuy nhiên, thủ tục tố tụng dành cho bị can, bị cáo người chưa thành niên chưa quy định văn pháp luật thời kỳ này, mà áp dụng giống thủ tục tố tụng dành cho bị can người thành niên 11 Đến năm 1959 chưa có quy định riêng thủ tục tố tụng bị can, bị cáo người chưa thành niên quy định Hiến pháp 1959 đảm bảo cho bị can, bị cáo người chưa thành niên xét xử cách công bằng, khách quan theo quy định pháp luật Đây sở cho sư hình thành phát triển chế định thủ tục đặc biệt dành cho bị can, bị cáo người chưa thành niên Năm 1974, có nhiều văn hướng dẫn quan tâm đến vụ án có bị can, bị cáo người chưa thành niên Thông tư số 16 Tòa án nhân dân tối cao ngày 27/9/1074 có hướng dẫn: “Nếu bị cáo người chưa thành niên, Tòa án yêu cầu cha mẹ, người giám hộ giáo viên giúp đỡ đặt câu hỏi cho bị cáo yêu cầu người tạm rời phòng xử án có mặt họ làm cho bị cáo không dám khai ” Tới năm 1985, Bộ luật hình Nước CHXHCN Việt Nam đời Từ đây, vấn đề người chưa thành niên phạm tội quy định cụ thể chương VII gồm 11 điều Những quy định thể đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội Đảng Nhà nước ta chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm để trở thành công dân có ích cho xã hội Không áp dụng hình phạt tù chung thân, tử hình với bị can, bị cáo người chưa thành niên Ngày 13/11/1986, Hội đồng Bộ trưởng Nghị số 141HĐBT ban hành quy chế buộc phải chịu thử thách bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội (từ đủ 16 đến 18 tuổi) phạm tội nghiêm trọng Nội dung quy chế quy định rõ trách nhiệm gia đình, xã hội việc giám sát, giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên họ buộc phải áp dụng biện pháp Bộ luật TTHS nhà nước ta đời ngày 28/6/1988 12 có hiệu lực từ ngày 01/01/1989 Trong chương XXXI Bộ luật quy định rõ “Thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên” Đây điểm pháp luật hình nước ta, thể tinh thần nhân đạo đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Kế thừa phát triển quy định BLTTHS năm 1988 đồng thời nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm Ngày 26/01/2003, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật TTHS năm 2003, thủ tục tố tụng người chưa thành niên quy định chương XXXII phần thủ tục đặc biệt Chương CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN CÓ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các quy định luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên Về thủ tục xét xử sơ thẩm Phạm vi áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm bị cáo NCTN bao gồm quy định Chương XXXII BLTTHS (từ Điều 302 đến Điều 307) tất quy định khác BLTTHS không trái với quy định chương Việc quy định phạm vi áp dụng để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo NCTN Áp dụng biện pháp ngăn chặn bị cáo NCTN Về việc giám sát bị cáo NCTN 13 Việc tham gia tố tụng người bào chữa Việc tham gia tố tụng đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức Những vấn đề người tiến hành tố tụng vụ án mà bị cáo người chưa thành niên Với vấn đề phân tích xét xử NCTN phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc xử lý NCTNPT, là: Việc xử lý NCTNPT chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội NCTN, quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Khi xét xử thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt NCTNPT, Toà án áp dụng biện pháp tư pháp quy định điều 70 BLHS Không xử phạt tù chung thân tử hình NCTN Khi áp dụng hình phạt NCTN cần hạn chế áp dụng hình phạt tù Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho bị cáo NCTN hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Không áp dụng hình phạt tiền NCTN từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bổ sung NCTN Án tuyên NCTN chưa đủ 16 tuổi không tính để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Hoạt động xét xử phúc thẩm vụ án mà bị cáo NCTN Thủ tục xét xử phúc thẩm: hình thức Toà án cấp tiến hành xét xử lại vụ án hình xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Thủ tục xét xử phúc thẩm yếu tố ảnh hưởng trực 14 tiếp đến chất lượng hiệu xét xử phúc thẩm Vì thủ tục xét xử phúc thẩm bị cáo nói chung, bị cáo CTN nói riêng vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc cải tạo giáo dục bị cáo, tăng cường pháp chế đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên Trong năm qua, tình hình trị an nước ổn định giữ vững, tình hình tội phạm nhìn chung có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp, đặc biệt tội phạm NCTN, số lượt em vi phạm pháp luật, tính chất mức độ hành vi vi phạm nghiêm trọng hơn, vấn đề gây băn khăn lo lắng cho xã hội, cho nhà trường gia đình Theo Báo cáo Bộ Tư pháp, trung bình năm nước có khoảng 14.000 -16.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật Trong năm 2009, có 14.466 trường hợp; nam giới vi phạm chiếm 96,9% thuộc nhóm tuổi từ 16 tuổi đến 18 tuổi Từ năm 2006 đến năm 2010, tình trạng có xu hướng giảm không ổn định Đáng lưu ý, tỷ lệ đối tượng bị xử lý hình tăng (năm 2007 27,1%, năm 2010 36%) hình phạt phổ biến tù có thời hạn Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao năm 2007, ngành Tòa án xét xử 5466 bị cáo/3845 vụ (42 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2008 4581 bị cáo/3216 vụ (43 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2009 3710 bị cáo/2722 vụ (42 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2010 xét xử 3418 bị cáo/2582 vụ (47 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2011 xét xử 3243 bị cáo/2355 vụ (35 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm); năm 2012 xét xử 6180 bị cáo/4557 vụ (52 trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm) 15 Theo báo cáo Ban đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” Bộ Công an, vòng năm (2007 - 2013), nước xảy 63.600 vụ án hình trẻ vị thành niên gây ra, với 94.300 đối tượng trẻ vị thành niên phạm tội, tăng gần 4.300 vụ án so với năm trước Như vậy, năm qua, bình quân năm có 10.000 vụ án, với 15.000 đối tượng trẻ vị thành niên phạm tội Bình quân ngày xảy 30 vụ án với gần 40 đối tượng Con số tương đương với số vụ tai nạn giao thông số người chết tai nạn giao thông hàng năm hàng ngày Theo số liệu Tại Hội thảo “Chính sách hình thực tiễn công tác thi hành án hình sự, thi hành biện pháp tư pháp dối với người chưa thành niên phạm tội” Ủy ban tư pháp Quốc hội tổ chức đây, trung bình hàng năm xảy gần 10.000 vụ vi phạm pháp luật hình với gần 15.000 đối tượng Hầu hết vụ phạm pháp hình liên quan tới người chưa thành niên xảy thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng Đồng Nai, Khánh Hòa, Đắc Lắc, Hà Nội … Về cấu vùng, lãnh thổ: Thống kê cho biết thêm, có đến 70% số đối tượng tổng số 94.300 đối tượng vị thành niên phạm tội thành phố, thị xã Số đối tượng nông thôn chiếm 24% Qua nghiên cứu thấy số NCTN sống khu vực thành phố chiếm tỷ lệ cao, lý do: - Điều kiện sinh hoạt mức sống thấp, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, bố mẹ thiếu quan tâm đến - Đã bỏ học, công ăn việc làm - Việc tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa sâu rộng, nhận thức pháp luật hạn chế 16 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật hình Về ngành Toà án nhân dân áp dụng quy định Điều 69, 70, 72, 73, 74, 75 BLHS Nghị số 01/2006/NQHĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS Về áp dụng hình phạt: Trong năm qua Toà án nhân dân cấp quán triệt tinh thần nhân đạo Đảng Nhà nước ta NCTN phạn tội, áp dụng hình phạt như: cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn bên cạnh Toà án áp dụng biện pháp tư pháp như: Giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng với tỷ lệ không lớn so với hình phạt khác Toà án áp dụng hình phạt tù giam NCTNPT trường hợp cần thiết, cấn nhắc thận trọng loại hình phạt khác không đủ hiệu lực hiệu răn đe, giáo dục 2.3 Những tồn tại, vướng mắc việc áp dụng quy định luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên nguyên nhân Bên cạnh kết mà ngành Toà án nhân dân đạt trình xét xử vụ án hình mà bị cáo NCTN có số tồn tại, vướng mắc từ phía Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng việc áp dụng quy định pháp luật NCTNPT Từ phía Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Tồn tại, vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật 17 Nguyên nhân vướng mắc - Tính đến 30-6-2013, nước có 764 Toà án nhân dân, bao gồm: Toà án nhân dân tối cao, 63 Toà án nhân dân cấp tỉnh 700 Toà án nhân dân cấp huyện (riêng huyện đảo Hoàng Sa Trường Sa chưa có Tòa án) Nếu xét theo thẩm quyền xét xử, hệ thống Toà án nhân dân phân chia thành 763 Toà án cấp sơ thẩm (bao gồm 700 Toà án cấp huyện 63 Toà án cấp tỉnh), 66 Toà án phúc thẩm (bao gồm 63 Toà án cấp tỉnh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao) 69 quan xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm (bao gồm 63 Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao * Tình hình xét xử tội phạm chưa thành niên nước Khái niệm người chưa thành niên ghi nhận qua Điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi nhận: "trong phạm vi công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi" Tuy nhiên, công ước không thiết lập độ tuổi cụ thể chung mà độ tuổi ghi nhận cách khác luật pháp quốc gia khác Độ tuổi theo trẻ em bị coi phải chịu trách nhiệm hành vi thay đổi theo thời gian, phản ánh theo cách chúng đối xử phiên pháp luật Thời La Mã, trẻ em bị coi lỗi tội phạm, lập trường sau Nhà thờ chấp nhận Ở kỷ 19, trẻ em chưa tới bảy tuổi cho chịu trách nhiệm tội lỗi Trẻ em từ bảy tuổi trở nên bị coi phải chịu trách nhiệm hành vi Vì thế, chúng phải đối mặt với trách nhiệm tội phạm, bị gửi tới nhà tù người lớn, bị trừng trị người lớn đánh roi, đóng dấu ô nhục hay treo cổ 18 Chương NHU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ THỦ TỤC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CÓ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 Nhu cầu hoàn thiện quy định luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên nâng cao hiệu áp dụng Quán triệt sâu sắc nghị 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, bước nâng cao chất lượng điều tra, truy tố đặc biệt nâng cao chất lượng tranh tụng phiên vụ án hình nói chung, vụ án người chưa thành niên thực nước riêng Thứ nhất, việc xét xử bị cáo NCTN phải thể nguyên tắc nhân đạo Thứ hai, việc xét xử NCTN đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị địa phương Hạn chế đến mức thấp việc xét xử lưu động, việc tuyên truyền pháp luật cần triển khai phiên Tuy nhiên cần thiết xét xử kín Thứ ba, ngôn ngữ xét hỏi bị cáo CTN phải phù hợp với đối tượng; cần sâu tuyên truyền, giáo dục để họ hiểu rõ quy định pháp luật tránh tái phạm xảy - Hoàn thiện pháp luật hình NCTN 19 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên nâng cao hiệu áp dụng Cũng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình nước ta thể tương đối đầy đủ sách nhân đạo xử lý hình NCTN Tuy nhiên, quy định BLTTHS NCTN nhiều không thực cách hiệu thiếu quy định pháp luật cụ thể hướng dẫn thi hành Liên quan đến lĩnh vực pháp luật tố tụng hình NCTN, có kiến nghị sau: 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình hành thủ tục xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên Đối với người tiến hành tố tụng Đây chủ thể tham gia trực tiếp vào trình tố tụng từ giai đoạn điều tra, truy tố xét xử Nếu người tiến hành điều tra, truy tố phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức am hiểu NCTN chắn trình xét xử mang lại hiệu cao Vì để nâng cao chất lượng xét xử phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất trị cho lực lượng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký Hội thẩm nhân dân - Công tác tổ chức, cán Tổ chức thi tuyển rộng rãi, việc tuyển dụng phải bảo đảm chất lượng Muốn phải công khai tiêu điều kiện bắt buộc phải tốt nghiệp đại học quy công lập - Đổi mạnh mẽ, triển khai đồng khâu đánh giá, quy hoạch, đào tạo, xây dựng thực sách cán - Tăng cường công tác quản lý cán kịp thời phát cán 20 có biểu tiêu cực, có lối sống lệch lạc thực dụng, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị, vi phạm kỷ luật nghề nghiệp làm uy tín ngành để kịp thời uốn nắn xử lý làm máy tạo lòng tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật - Nâng cao ý thức trị tư tưởng, đạo đức tác phong cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký Hội thẩm nhân dân - Nâng cao trình độ, lực chuyên môn cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký Hội thẩm nhân dân - Đổi thủ tục tranh tụng phiên toà, thay đổi nghi thức phòng xử án cho NCTN Khi xét xử phải bảo đảm cho công dân bình đảng trước pháp luật, thực dân chủ khách quan; thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên - Cùng với việc xây dựng hệ thống Toà chuyên trách giải vụ án liên quan đến NCTN phải xây dựng thủ tục tố tụng riêng để áp dụng giải vụ án Đối với hoạt động giám sát công tác kiểm tra giám đốc xét xử Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng xét xử loại án nói chung án hình bị cáo NCTN nói riêng Công tác kiểm tra giám đốc Toà án cấp Toà án cấp góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng xét xử toàn ngành Qua công tác giám đốc kiểm tra phát uốn nắn kịp thời khuyết điểm Toà án nhân cấp Đồng thời đề nghị Chánh án kháng nghị theo trình tự giám đốc vụ án có sai lầm nghiêm trọng Nhóm giải pháp quan lãnh đạo Đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội gia đình giải pháp khác Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng địa phương đối 21 với hoạt động xét xử Toà án Đảng lãnh đạo Toà án việc đề chủ trương, sách, công tác tổ chức cán mà Đảng không bao biện làm thay Toà án Đảng lãnh đạo Toà án thông qua việc bố trí người Toà án tham gia cấp uỷ địa phương Thứ hai, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng địa phương vụ án mà bị can, bị cáo NCTN Thứ ba, tăng cường phối kết hợp Toà án, Viện kiểm sát, Công an với quan nhà nước, tổ chức xã hội, đoàn thể gia đình hoạt động phòng ngừa tội phạm NCTN thực Đặc biệt cần xây dựng quy chế phối hợp Mặt trận tổ quốc tỉnh, Đoàn niên với quan Công an, Viện kiểm sát, Toà án việc tin báo, tố giác tình hình vi phạm pháp luật NCTN từ có biện pháp ngăn chặn hạn chế tội phạm NCTN gây Cần đầu tư xây dựng hệ thống thu thập số liệu thống kê để theo dõi việc xử lý vụ việc có liên quan đến NCTN Tòa án nhân dân tối cao cần tổ chức Hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử vụ án có bị cáo NCTN, ý thực trình tự, thủ tục tố tụng, cụ thể để định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, bảo đảm việc xét xử vụ án có bị cáo NCTN nghiêm chỉnh, pháp luật KẾT LUẬN Trong tình hình tội phạm nói chung, tội phạm NCTN thực nói riêng ngày diễn biến phức tạp trở thành quan tâm, lo lắng nhiều nước giới, quan tâm mức Nhà nước hậu không trước mắt mà gánh nặng cho hệ mai sau Ở Việt Nam, vấn đề thu hút quan tâm 22 toàn xã hội, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, đòi hỏi Nhà nước cần có sách phù hợp không với quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, mà phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc, qua bảo đảm cho phát triển hệ tương lai đất nước Việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật việc xử lý NCTN nói chung việc xét xử bị cáo NCTN nói riêng nhằm góp phần thực mục tiêu "Giành tất tốt đẹp cho trẻ em" Mặc dù BLTTHS có quy định riêng thủ tục tố tụng vụ án liên quan đến NCTNPT, thực tiễn áp dụng có nhiều sai sót cần khắc phục Qua vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS cần phải tập trung nghiên cứu hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục tố tụng việc xử lý NCTNPT nói chung (điều tra, truy tố, xét xử thi hành án) thủ tục xét xử NCTNPT nói riêng, quy định người tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng việc nghiên cứu quy định pháp luật để áp dụng xác công tác xét xử, ngành Tòa án cần tổ chức hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử vụ án có bị cáo NCTN, Tòa án cần phối hợp với Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc xử lý NCTNPT, tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mà có hình thức xử phạt nghiêm minh theo pháp luật, công bố kết xét xử phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet để tăng tác động răn đe, giáo dục hỗ trợ quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN thực Cùng với việc xét xử người, tội, pháp luật Tòa án phải phát thiếu sót hành vi vi phạm khác quản lý NCTN gia đình, nhà trường xã 23 hội nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, góp phần vào công đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Khảo sát, đánh giá thực tiễn xét xử vụ án hình nước đối tượng NCTN từ BLHS 1999 đời đến nay, Luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án có bị cáo NCTN Hy vọng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn giải pháp nêu quan tâm đạo tiến hành đồng loạt các quan Đảng, nhà nước, ngành Toà án chất lượng xét xử vụ án nói chung, chất lượng xét xử vụ án hình có bị cáo NCTN nâng lên rõ rệt góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị nước 24

Ngày đăng: 24/10/2016, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan