Xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn qua thực thiễn tỉnh Thửa Thiên Huế

26 285 0
Xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn qua thực thiễn tỉnh Thửa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHAMPHAT VONG VICHIT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN QUA THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Lu t d n Mã số: 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Công trình hoàn thành Khoa Lu t - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học TS Đoàn Đức Lương Phản biện 1: Phản biện 2: Lu n văn bảo vệ Hội đồng chấm lu n văn, họp Khoa Lu t - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu lu n văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn 1.1.1 Khái niệm xét xử sơ thẩm án ly hôn Tòa án nhân dân 1.2 Các giai đoạn xét xử sơ thẩm án ly hôn 13 1.2.1 Giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án ly hôn 13 1.2.2 Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn 19 1.2.3 Phiên tòa sơ thẩm vụ án ly hôn 28 1.3 Pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn 33 Kết luận Chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN QUA THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 39 2.1 Thực trạng xét xử vụ án ly hôn 39 2.1.1 Khái quát tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế 39 2.1.2 Tình hình kết xét xử vụ án ly hôn Tòa án nhân dân cấp Thừa Thiên Huế từ năm 2007 đến năm 2011 41 2.1.3 Các yếu tố tác động đến việc xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn 50 2.2 Thực trạng nguyên nhân xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2007 đến năm 2011 53 2.2.1 Thực trạng giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án ly hôn 53 2.2.2 Thực trạng giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn 60 2.2.3 Thực trạng phiên sơ thẩm vụ án ly hôn 68 2.2.4 Những nguyên nhân hạn chế củ xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế 75 2.3 Đánh giá pháp luật thực ti n Việt Nam (trên sở đối chiếu với pháp luật Lào) xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn 77 Kết luận Chương 78 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN QUA THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 79 3.1 Đảm bảo hiệu xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn yêu cầu cấp bách 79 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam 79 3.1.2 Xuất phát từ đòi hỏi khắc phục hạn chế bất cập xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế 81 3.1.3 Xuất phát từ hội nhập quốc tế 82 3.1.4 Xuất phát từ đặc thù vụ án ly hôn 82 3.2 Những giải pháp bảo đảm hiệu xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế 83 3.2.1 Giải pháp chung 83 3.2.2 Những giải pháp cụ thể 90 Kết luận Chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ly hôn vấn đề xã hội quan tâm hầu hết quốc gia giới, lẽ hậu ly hôn không ảnh hưởng đến đời sống bên nam nữ mà ảnh hưởng đến thành viên gia đình xã hội Trong xã hội nào, ly hôn quan tâm mức độ khác nhau, quan hệ hôn nhân gia đình quan hệ chủ đạo xã hội, mà ly hôn điều khó tránh khỏi quan hệ hôn nhân thực tan vỡ Pháp luật quốc gia quy định chấm dứt hôn nhân ly hôn Tòa án tiến hành theo thủ tục tố tụng chặt chẽ Trên sở đó, hoạt động xét xử vụ án ly hôn nước ta nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng năm qua đạt nhiều thành tựu Bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng pháp luật cho thấy nhiều quy định pháp luật ban hành bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót Chính vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan để nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn cần thiết Do chọn đề tài “Xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế” với mong muốn tìm tiêu chí có sở khoa học riêng có ý nghĩa lý luận thực ti n giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước Việt Nam vấn đề áp dụng pháp luật nói chung xét xử vụ án ly hôn giới khoa học pháp lý đặc biệt người làm công tác xét xử ngành Tòa án quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhiều mức độ khía cạnh khác Tuy nhiên, nay, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu để làm rõ sở lý luận xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn; đồng thời sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng pháp luật việc xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua Từ đó, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế - Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn TAND, có so sánh đối chiếu với pháp luật Lào; Phân tích thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua, đồng thời làm rõ nguyên nhân tồn tại; Đề xuất phương hướng, giải pháp đảm việc xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu Với phạm vi luận văn thạc sỹ Luật học thuộc chuyên ngành Luật dân sự, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực ti n xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn theo pháp luật Việt Nam TAND tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2011 Cơ sở phương pháp lu n phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chử nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, pháp chế XHCN - Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn có số phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sử dụng như: Phương pháp phân tích, Phương pháp lịch sử, Phương pháp so sánh Ngoài ra, việc thực luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp chứng minh… Những đóng góp lu n văn - Đưa khái niệm khoa học, phân tích đặc điểm vai trò hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế; - Đánh giá thực trạng thực ti n xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn, đặc biệt vướng mắc bất cập trình xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế nay; - Lý giải yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến việc xét xử sơ thẩm án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế, đề xuất giải pháp đảm bảo xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn thời gian tới Kết cấu lu n văn Kết cấu luận văn gồm mở đầu, nội dung (gồm chương), kết luận chương kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn 1.1.1 Khái niệm xét xử sơ thẩm án ly hôn TAND 1.1.2.1 Khái niệm ly hôn vụ án ly hôn Vụ án ly hôn việc vợ chồng khởi kiện yêu cầu Tòa án chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, chia tài sản chung giải nuôi 1.1.2.2 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Chúng ta hiểu: “Xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn bao gồm hành vi tố tụng Tòa án, VKS chủ thể tham gia tố tụng nhằm xác định tình tiết có ý nghĩa việc giải vụ án, xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ tranh chấp, áp dụng quy phạm pháp luật tương ứng để ban hành án hay định giải vụ án ly hôn có cứ, pháp luật.” 1.1.2.3 Đặc điểm xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Một là, xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn hành vi Toà án, VKS chủ thể tham gia tố tụng xác định tình tiết có ý nghĩa vụ án, lựa chọn quy phạm pháp luật tương ứng để đưa phán có Hai là, xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn chủ yếu Toà án tiến hành Ba là, việc xem xét, đánh giá phán theo trình tự, thủ tục tố tụng dân nghiêm ngặt Bốn là, việc áp dụng pháp luật phải mềm dẻo, linh hoạt vừa đảm bảo pháp luật vừa đảm bảo lợi ích thành viên gia đình Thứ nhất, Tòa án xác định quan hệ tranh chấp có ý nghĩa cho việc giải vụ án Thứ hai, sở xác định xác đối tượng cần chứng minh, Tòa án tiến hành hàng loạt hoạt động tố tụng khác lấy lời khai đương sự, yêu cầu cung cấp chứng cứ, thu thập chứng mà đương thu thập để đảm bảo cho việc xét xử vụ án ly hôn nhanh chóng, kịp thời pháp luật Thứ ba, hòa giải vụ án ly hôn có đặc thù khác với giải vụ án dân khác Thứ tư, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn, Tòa án áp dụng pháp luật giải vụ án pháp luật tố tụng để ban hành định công nhận hòa giải đoàn tụ thành, định đình giải vụ án, định tạm đình giải vụ án định đưa vụ án xét xử thời hạn pháp luật quy định 1.2.3 Phiên tòa sơ thẩm vụ án ly hôn - Phiên tòa sơ thẩm có vai trò quan trọng giai đoạn sơ thẩm, thể kết cuối việc xét xử Các phán phiên tòa có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức tham gia tố tụng, đồng thời nơi thể tập trung rõ nét hình ảnh tư pháp Đặc điểm phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Thứ nhất, phiên tòa sơ thẩm hội cuối để vợ 10 chồng cân nhắc định xem lại yêu cầu chấm dứt hôn nhân trước Tòa án Thứ hai, phiên tòa sơ thẩm tiến hành theo thủ tục tố tụng chặt chẽ nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật HN&GĐ tố tụng vào trường hợp cụ thể Thứ ba, phiên tòa sơ thẩm đòi hỏi sáng tạo HĐXX Thứ tư, hình thức pháp lý hoạt động xét xử vụ án ly hôn phiên tòa sơ thẩm HĐXX ban hành án sơ thẩm 1.3 Pháp lu t nước cộng hòa nh n chủ nh n dân Lào xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tóm lại, xét xử sơ thẩm vụ án dân nói chung vụ án ly hôn nói riêng "khâu quan trọng nhất, phải tập trung thẩm phán giỏi, tinh thông nghề nghiệp vào Toà án cấp sơ thẩm Phải tạo cho nhận thức đắn Thẩm phán có oan, sai xét xử, hệt bác sĩ chữa bệnh: Bác sĩ nghĩ có sai sót bệnh nhân, sai sót rủi ro nghề nghiệp có [67, tr.7] Chương THỰC TRẠNG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN QUA THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Thực trạng xét xử vụ án ly hôn 2.1.1 Khái quát t ch c hoạt động qua th c ti n tỉnh Thừa Thiên Huế 11 Toà án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế thành lập từ ngày 25 tháng 01 năm 1976, sau giải phóng Huế ngày 26 tháng năm 1975 Ngành Toà án tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức theo hai cấp, cấp tỉnh cấp huyện 2.1.2 Tình hình kết xét xử vụ án ly hôn TAND cấp Thừa Thiên Huế từ năm 2007 đến năm 2011 2.1.2.1 Tình hình xét xử vụ án ly hôn TAND cấp Thừa Thiên Huế từ năm 2007 đến năm 2011 Qua số liệu thống kê vụ án ly hôn mà Tòa án cấp Thừa Thiên Huế giải từ năm 2007 đến năm 2011 cho nhìn toàn diện cụ thể tình hình ly hôn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế [Xem bảng 1, Phần phụ lục luận văn] 2.1.2.2 Những kết đạt xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua th c ti n tỉnh Thừa Thiên Huế - Số lượng án ly hôn xét xử Tòa án tỉnh Thừa Thiên Huế đạt tỷ lệ cao so án hình sự, án dân (trung bình từ 92% đến 98%) Số lượng án ly hôn hòa giải thành chiếm tỷ lệ lớn, trung bình khoảng 20 đến 30 % tổng số vụ án ly hôn Toà án thụ lý Những Toà án có số lượng vụ án ly hôn hòa giải đoàn tụ thành nhiều TAND thành phố Huế, TAND huyện Hương Trà, Điều chứng tỏ Toà án nỗ lực nhiều để hoàn thành tiêu đề góp phần giải nhanh chóng kịp thời, không để tồn 12 đọng từ năm sang năm khác 2.1.2.3 Những hạn chế xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua th c ti n tỉnh Thừa Thiên Huế - Những năm gần số lượng án tranh chấp ly hôn tăng nhanh số địa bàn thành phố Huế, huyện Phú Lộc dẫn đến tình trạng tải - Lãnh đạo số Tòa án xem nhẹ vụ án ly hôn cho loại án d làm nên thường phân công Thẩm phán vào nghề thụ lý giải - Đội ngũ Thẩm phán phân bổ không đồng dẫn đến có nơi thừa Thẩm phán, nơi lại thiếu Thẩm phán - Nhận thức quy định pháp luật áp dụng xét xử vụ án ly hôn thủ tục xét xử vụ án ly hôn thiếu thống - Việc giải đơn thư khiếu nại chậm, chưa kịp thời - Một số vụ án ly hôn thiếu hợp tác bên đương sự, thành viên gia đình quyền địa phương việc xác minh, thu thập hồ sơ gây ảnh hưởng không nhỏ đến trình xét xử sơ thẩm Nguyên nhân hạn chế khách quan chủ quan tập trung vào số nguyên nhân sau đây: Một là, gia tăng nhanh vụ án ly hôn tác động di n biến xã hội phức tạp 13 Hai là, tính chất phức tạp vụ án ly hôn Ba là, vụ án ly hôn liên quan đến nhiều lĩnh vực nên đòi hỏi phải áp dụng đồng nhiều văn pháp luật khác để xét xử Bốn là, số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác xét xử vụ án ly hôn thiếu hạn chế lực chuyên môn Năm là, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua việc xét xử giải án dân nói chung, vụ án, việc HN&GĐ nói riêng gặp nhiều khó khăn vướng mắc, phần thờ cấp quyền, tổ chức liên quan việc cung cấp tài liệu, phúc đáp công văn mà Tòa án yêu cầu 2.1.3 Các yếu tố tác động đến việc xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn 2.2 Thực trạng nguyên nhân xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2007 đến năm 2011 2.2.1 Th c trạng giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án ly hôn Thực trạng giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án ly hôn năm qua đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án dân sự, TAND cấp Thừa Thiên Huế có hạn chế, vướng mắc 2.2.2 Th c trạng giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Về áp dụng pháp luật lập hồ sơ vụ án ly hôn, trao đổi chứng cứ: 14 Sau thụ lý vụ án ly hôn, để tiến hành việc hòa giải, xét xử Toà án có thẩm quyền tiến hành lập hồ sơ vụ án Trên sở đơn khởi kiện tài liệu có liên quan Thẩm phán lập hồ sơ vụ án ly hôn Việc quy định Toà án tiến hành lập hồ sơ vụ án, xác minh đánh giá chứng đương cung cấp để Toà án thực tốt nhiệm vụ tố tụng Ngoài ra, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực ti n tỉnh Thừa Thiên Huế bộc lộ hạn chế, vướng mắc sau: - Chưa nắm vững nhận thức đầy đủ pháp luật HN&GĐ văn hướng dẫn thiếu so sánh, đối chiếu tổng hợp tài liệu, chứng nên không phát mâu thuẫn, không đưa định đúng; - Xác định sai tư cách người tham gia tố tụng; - Nghiên cứu chưa sâu, phân tích đánh giá chứng không dẫn đến công nhận thỏa thuận án không pháp luật; - Ra định không thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Không cẩn thận, thiếu kiểm tra để nhầm lẫn dẫn đến định vi phạm pháp luật tố tụng; Về hòa giải vụ án ly hôn: 15 Mặc dù pháp luật tố tụng quy định cụ thể hòa giải thực ti n dụng nhiều Tòa án không trọng nhiều sai sót phổ biến như: - Tình trạng giao cho Thư ký chủ trì phiên hòa giải, không thông báo nội dung phiên hòa giải cho người tham gia; - Xác định sai tư cách người tham gia tố tụng dẫn đến thỏa thuận chủ thể hoàn toàn ý nghĩa; - Phân tích đánh giá chứng không xác, nhiều trường hợp việc hòa giải không chuẩn bị chu đáo nên nội dung hòa giải vụ án thể định công nhận thỏa thuận vụ án 2.2.3 Th c trạng phiên sơ thẩm vụ án ly hôn Áp dụng pháp luật phiên sơ thẩm vụ án ly hôn TAND cấp Thừa Thiên Huế có vướng mắc, hạn chế sau đây: Thứ nhất, áp dụng quy định pháp luật quy định ly hôn khinh xuất Thứ hai, vướng mắc áp dụng pháp luật xét xử chia tài sản chung ly hôn Một là, xác lập quyền sở hữu chung hợp vợ chồng Hai là, tài sản quyền sử dụng đất bố mẹ tặng cho 16 Ba là, xác định tài sản chung vợ chồng hay tài sản riêng khoản tiền trợ cấp việc, việc 2.2.4 Những nguyên nhân hạn chế xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua th c ti n Thừa Thiên Huế Trước hết, trình độ, khả Thẩm phán, cán nghiên cứu bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực ti n Hai là, Thẩm phán, cán nghiên cứu phân công giải vụ án có người chưa tận tâm, tận lực, chưa đề cao trách nhiệm làm việc nên có chứng có hồ sơ không phát phương pháp làm việc khoa học, khả nghiên cứu tổng hợp chưa tốt dẫn đến nhận định không với thật khách quan Ba là, hệ thống pháp luật HN&GĐ Việt Nam chưa hoàn chỉnh Bốn là, công tác nghiên cứu hồ sơ thiếu sót Năm là, quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn, nhận thức vận dụng pháp luật chưa thống người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, thủ tục tố tụng dân rườm rà Sáu là, tình trạng giao cho Thư ký chủ trì phiên hòa giải, 17 không thông báo nội dung phiên hòa giải cho người tham gia; phân tích đánh giá chứng không xác, nhiều trường hợp việc hòa giải không chuẩn bị chu đáo nên nội dung hòa giải mang tính hình thức, không sát thực tế Bảy là, có trường hợp Tòa án coi nhẹ thủ tục bắt đầu phiên tòa Tám là, pháp luật hành quy định “hỏi phiên tòa” thay cho “xét hỏi phiên tòa” thay đổi chất 2.3 Đánh giá pháp lu t thực tiễn Việt Nam (trên sở đối chiếu với pháp lu t Lào) xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn, thấy số kinh nhiệm sau: Một là, pháp luật Việt Nam đầy đủ Hai là, pháp luật Việt Nam quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải vụ án ly hôn Các quy định pháp luật Việt Nam cụ thể,còn pháp luật Lảo chung chung nên cần cụ thể hóa Ba là, thực ti n ly hôn Việt Nam da dạng, tranh chấp tài sản phổ biến Ở Lào ly hôn tài sản vợ chồng cho tranh chấp Bốn là, Việt Nam không quy định bắt buộc hòa giải sở trường hợp ly hôn (mà hòa giải tự nguyện) Ở Lào quy định 18 hòa giải sở bắt buộc nên thuận lợi cho vợ chồng thỏa thuận thống với nhau, giảm bớt việc cho Tòa án Chương NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN QUA THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY 3.1 Đảm bảo hiệu xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn yêu cầu cấp bách 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp nước ta 3.1.2 Xuất phát từ đòi hỏi khắc phục hạn chế bất cập xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua th c ti n tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.3 Xuất phát từ hội nhập quốc tế 3.1.4 Xuất phát từ đặc thù vụ án ly hôn 3.2 Những giải pháp bảo đảm hiệu xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Giải pháp chung Th nhất, hoàn thiện pháp luật tổ chức máy Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Trước hết, định hướng chung tổ chức Toà án theo thẩm quyền xét xử không phụ thuộc vào đơn vị hành 19 mà nên theo mô hình thành lập Toà án Khu vực Hai là, xem xét thành lập Toà HN&GĐ hệ thống TAND Th hai, hoàn thiện pháp luật HN&GĐ pháp luật tố tụng làm sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Th ba, công tác cán - Thẩm phán chuyên trách xử lý vụ án ly hôn phải am hiểu tâm lý, pháp luật - Về trình độ chuyên môn: Trước mắt cần phải thống kê, phân loại trình độ Thẩm phán để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu pháp luật HN&GĐ qua lớp đào tạo ngắn ngày, dài ngày - Về lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp - Về Hội thẩm nhân dân: 3.2.2 Những giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Về khởi kiện thụ lý vụ án ly hôn Điều 28, khoản BLTTDS nên bổ sung "Những yêu cầu hôn nhân gia đình bao gồm: Chung sống vợ chồng mà đăng ký kết hôn" - Sửa đổi Điều 88 khoản Luật HN&GĐ theo hướng "những trường chung sống vợ chồng mà đăng ký kết hôn có yêu cầu ly hôn Toà án thụ lý theo quy định pháp luật tố tụng dân s " 20 - Sửa đổi Điều 164, khoản Điểm l BLTTDS sau: Nếu cá nhân t khởi kiện phải ký tên điểm chỉ; Nếu việc khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức thông qua người đại diện hợp pháp người đại diện hợp pháp ký tên ký tên, đóng dấu vào đơn khởi kiện Kèm theo đơn khởi kiện giấy tờ chứng minh tư cách đại diện khởi kiện Hình thức đơn khởi kiện văn bản; người bị khuyết tật thể chất trình bày tr c tiếp Toà án ghi nhận sổ lưu Toà án - Sửa đổi Điều 171 chương XII, phần thứ hai BLTTDS sau: Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo, xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải Toà án đủ điều kiện thụ lý vụ án Toà án thông báo cho người khởi kiện thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày định thụ lý theo Khoản Điều 167 Bộ luật để họ đến Toà án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí 3.2.2.2 Về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn - Bổ sung điều luật trách nhiệm thông báo tài liệu, chứng hồ sơ vụ án - Bổ sung điều luật phiên họp sơ - Bổ sung quy định riêng thủ tục hòa giải vụ, việc ly hôn 3.2.2.3 Về phiên xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn 21 - Đối với khoản tiền trợ cấp (một lần, trợ cấp việc bên vợ, chồng) nhận giải ly hôn nên hướng dẫn theo hướng xác định tài sản riêng giống khoản lương hưu nhận trước - Quán triệt thống nguyên tắc áp dụng pháp luật vào thời điểm xác lập quan hệ có hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực vào thời điểm giải văn pháp luật bị thay hết hiệu lực pháp luật Do đó, pháp luật thay đổi TANDTC cần có hướng dẫn Toà án địa phương việc áp dụng pháp luật cho xác không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức - Cần có hướng dẫn trường hợp bên có công sức đóng góp theo Điều 96, 99 Luật HN&GĐ yêu cầu trích chia cho họ vật nhà ở, quyền sử dụng đất có chấp nhận hay không, chấp nhận nên để bên tự thỏa thuận, Tòa án can thiệp bên có yêu cầu Tóm lại, hoàn thiện pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn bao gồm nhiều giải pháp đồng bộ, có hoàn thiện thẩm quyền xét xử Toà án Đặc biệt hoàn thiện pháp luật tổ chức Toà án theo nguyên tắc cấp xét xử, xác định vai trò thực quyền tố tụng Thẩm phán, HTND đương trình tố tụng Toà án cấp sơ thẩm 22 KẾT LUẬN Xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn có vai trò quan trọng đảm bảo cho chủ thể thực quyền tự ly hôn, đồng thời Tòa án “thầy thuốc” tìm mâu thuẫn, nguyên nhân để hòa giải đoàn tụ tránh đổ vỡ gia đình với nhiều hậu kèm theo chấm dứt quan hệ vợ chồng mà thân hàn gắn tạo môi trường gia đình, xã hội lành mạnh Thực trạng xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn ngành TAND tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua đạt kết đáng khích lệ, có quan tâm nỗ lực lãnh đạo cấp, cán trực tiếp làm công tác xét xử Khi xét xử vụ án ly hôn, TAND cấp có nhiều nỗ lực để hạn chế thấp án hạn, đảm bảo xét xử pháp luật hạn chế thấp xảy tình trạng sai sót Bên cạnh đó, áp dụng pháp luật xét xử vụ án ly hôn số vướng mắc, hạn chế nhiều nguyên nhân khác công tác xét xử bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục, quan trọng trình độ lực người làm công tác xét xử cần ý Chiến lược xây dựng cán đảm bảo đủ “đức tài” 23 vấn đề cần thiết hội nhập Qua nghiên cứu, phân tích tìm nguyên nhân làm sở trao đổi nghiệp vụ xét xử, kiến nghị với quan có thẩm quyền 24

Ngày đăng: 24/10/2016, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan