Quy chế thương nhân ở Việt Nam

25 543 8
Quy chế thương nhân ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÌNH QUY CHẾ THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số Lu t n t : 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC PGS.TS Ngô Huy Cƣơng {}} H N – 2015 MỤC LỤC Trang Lờ mở đầu C ƣơng Lý lu n c ung quy c t ƣơng n ân 1.1 Khái niệm cần thiết quy chế thương nhân 1.1.1 Khái niệm quy chế thương nhân 1.1.2 Sự cần thiết quy chế thương nhân 1.2 Phân loại, đặc điểm, kết cấu nguồn quy chế thương nhân 1.3 Nội dung quy chế thương nhân 10 C ƣơng T ực trạng quy c 16 t ƣơng n ân V ệt Nam 2.1 Thực trạng nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 2.2 Thực trạng nghĩa vụ đăng ký kinh doanh nghĩa vụ khác 18 C ƣơng Địn quy c ƣớng v n ng ị o n t ện t ƣơng n ân V ệt Nam 23 3.1 Các định hướng hoàn thiện quy chế thương nhân Việt Nam 23 3.2 Kiến nghị giải pháp 24 LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần t t đề t Lu n văn Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sách quan trọng chủ trương đổi Việt Nam Trong năm qua, doanh nghiệp không ngừng phát triển số lượng chất lượng, đóng góp không nhỏ cho thành công công đổi Để bảo đảm cho phát triển kinh tế tư nhân theo đường lối đổi mới, Nhà nước ban hành nhiều đạo luật nhiều văn luật tạo hành lang pháp lý cho việc thành lập hoạt động doanh nghiệp dân doanh bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước Đời sống kinh tế, xã hội không ngừng cải thiện Trong đạo luật liên quan ban hành phải kể đến Bộ luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005, Bộ luật Hàng Hải 2005, Luật Hàng không dân dụng 2006, Luật Cạnh tranh 2005, Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2011… Các đạo luật với văn hướng dẫn thi hành chúng góp phần xây dựng quy chế thương nhân bước đầu có phát huy tác dụng không nhỏ Ý niệm chung quy chế thương hình thành Các khía cạnh quy chế thương nhân, dù vô tình hay hữu ý, đề cập đến mức độ khác Tuy nhiên việc hiểu xây dựng quy chế thương nhân cách đầy đủ vấn đề phải bàn Vì lẽ đó, xin chọn đề tài “Quy c t ƣơng n ân V ệt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học II Tìn ìn ng ên cứu đề t Quy chế thương nhân đề tài hoàn toàn không xa lạ luật gia nước có kinh tế thị trường Có lẽ có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề ứng dụng thành công thực tiễn Tuy nhiên đề tài khai thác Việt Nam nay, nhát với đề tài luận văn, luật án lĩnh vực pháp luật Dưới chế độ cũ, quy chế thương nhân nghiên cứu kỹ lưỡng Nhóm dự hoạch Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ Nguyên Tân thể qua sách “Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải” xuất Sài Gòn năm 1972 Trong thời kỳ mới, chưa có công trình nghiên cứu tổng quát quy chế thương nhân Việt Nam trừ công trình nghiên cứu PGS TS Ngô Huy Cương đăng tài “Giáo trình luật thương mại- Phần chung thương nhân” xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013, trước Luật Thương mại 1997 đề cập tới quy chế thương nhân Tuy nhiên khía cạnh riêng biệt quy chế thương nhân nghiên cứu nhiều, chẳng hạn khía cạnh đăng ký kinh doanh, tên gọi thương nhân, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lưu giữ tài liệu thương mại, cạnh tranh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp… Đây công trình nghiên cứu hữu ích tảng quan trọng cho đề tài nghiên cứu III Mục đíc , đố tƣợng v p ạm v ng ên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn theo đuổi mục đích nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, Luận văn cố gắng trình bày vấn đề lý luận quy chế thương nhân xác định phạm vi quy chế đó; Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng quy chế thương nhân Việt Nam để tìm bất cập chủ yếu; Thứ ba, Luận văn xác định định hướng hoàn thiện quy chế thương nhân đưa kiến nghị cho việc hoàn thiện Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận văn bao gồm việc nghiên cứu lý luận pháp luật liên quan tới quy chế thương nhân, nghiên cứu cấu trúc bên quy chế thương nhân nghiên cứu qui tắc luật thực định việc thi hành chúng Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát quy chế thương nhân, không nghiên cứu vào khía cạnh cụ thể quy chế thương nhân Trong nghiên cứu tổng quát, Luận văn chủ yếu đề cập tới vấn đề lớn quy chế thương nhân mối liên hệ chúng để cung cấp kiến thức thông tin có tính cách hệ thống quy chế thương nhân Luận văn không sâu vào nghiên cứu lý luận, không nghiên cứu cụ thể vấn đề pháp lý quy chế thương nhân Chẳng hạn Luận văn không nghiên cứu sâu cụ thể đăng ký kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cạnh tranh, lưu giữ tài liệu thương mại, nghĩa vụ bảo vệ môi trường… Luận văn không nghiên cứu quy chế đặc thù thương nhân mà nghiên cứu quy chế chung thương nhân IV P ƣơng p áp ng ên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp mô tả hệ thống, mô tả qui phạm; phương pháp phân tích qui phạm, phân tích vụ việc, phân tích lịch sử; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp liệt kê; phương pháp tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp mô hình hóa điển hình hóa quan hệ xã hội V Bố cục Lu n văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành ba chương sau: Chương Lý luận chung quy chế thương nhân Chương Thực trạng quy chế thương nhân Việt Nam Chương Định hướng kiến nghị hoàn thiện quy chế thương nhân Việt Nam C ƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY CHẾ THƢƠNG NHÂN 1.1 K n ệm v cần t 1.1.1 K n ệm quy c t quy c t ƣơng n ân t ƣơng n ân Thuật ngữ quy chế pháp lý thông thường dùng để tổng thể qui phạm pháp luật liên quan tới đối tượng điều chỉnh định Chẳng hạn “Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt” Nhà pháp luật Việt- Pháp Tổ chức pháp ngữ quốc tế soạn thảo giải thích số thuật ngữ sau: “Quy chế công vụ tổng thể qui định pháp luật quyền nghĩa vụ công chức nhà nước hay số loại công chức”; Quy chế pháp lý nhân thân “tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân lực pháp luật người” [18, tr 855 & 856] Từ điển tiếng Việt giải nghĩa chung thuật ngữ quy chế sau: Quy chế điều quy định thành chế độ để người theo mà thực hoạt động định [22, tr 1260] Qua nghiên cứu trên, thấy: quy chế pháp lý thuật ngữ sử dụng nhiều khoa học pháp lý Quy chế pháp lý có nghĩa khác biệt với nội qui Một từ dùng để tổng thể qui định đặt ta để điều chỉnh đối tượng định có hiệu lực bao trùm toàn cộng đồng trị định (quy chế pháp lý) Còn từ khác dùng để qui tắc xử có tính cách nội tập thể người định liên quan tới hoạt động định (nội qui) Tuy nhiên thuật ngữ quy chế pháp lý hiểu trùng với thuật ngữ chế định pháp luật thực tế Tuy nhiên thuật ngữ chế định pháp luật có nghĩa liên quan tới cấu trúc bên pháp luật Còn thuật ngữ quy chế pháp lý thường ngụ ý qui tắc pháp luật thực định dùng để điều chỉnh đối tượng cụ thể Như quy chế pháp lý thường nhắc đến có quy chế thương nhân Hiểu cách đơn giản: Quy chế thương nhân quy chế pháp lý thương nhân Vì muốn làm rõ khái niệm quy chế thương nhân, cần phải làm rõ khái niệm thương nhân công việc thường xuyên họ (đó tiến hành hành vi thương mại), sau làm rõ khái niệm quy chế pháp lý nói chung 1.1.2 Sự cần t t quy c t ƣơng n ân Con người cần có phương tiện kiếm sống để đáp ứng cho nhu cầu vật chất tinh thần Một phương tiện quan trọng cần thiết vậy, xã hội đại, việc tạo lập hay biến thành thương nhân Đây công việc làm biến đổi tính cách thông thường hoạt động thường nhật người Thương mại luôn có hai mặt trái ngược Một mặt góp phần đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần xã hội mà gọi mặt tích cực thương mại Mặt khác có khả lớn gây tác hại cho cộng đồng, cho xã hội bị lạm dụng mà gọi mặt tiêu cực thương mại Vì để kiểm soát hoạt động thương mại, phát huy mặt tốt, tích cực, hạn chế hay loại bỏ mặt tiêu cực, có hại, cần phải có quy chế thương nhân đầy đủ hiệu Luận giải cho cho nhận định này, việc khảo sát hành vi thương mại bỏ qua Do đòi hỏi hành vi thương mại, luật tố tụng có số nguyên tắc qui tắc riêng liên quan tới tranh chấp phát sinh từ Ví dụ như: Các tranh chấp thương mại bị phụ thuộc vào chế độ pháp lý riêng biệt liên quan tới vấn đề lực tố tụng, chứng cứ, nghĩa vụ liên đới, thời hiệu; phụ thuộc vào hệ thống tố tụng riêng thẩm quyền án, thủ tục tố tụng phương pháp chấp hành Bởi lẽ phân tích trên, việc xây dựng quy chế thương nhân vô cần thiết để bảo đảm cho môi trường kinh doanh, thương mại lành mạnh quốc gia Tuy nhiên lại trở nên cấp thiết Việt Nam giai đoạn kinh tế chuyển đổi 1.2 P ân loạ , đặc đ ểm, 1.2.1 P ân loạ quy c t cấu v nguồn quy c t ƣơng n ân t ƣơng n ân Việc phân loại quy chế thương nhân có ý nghĩa lớn việc thiết lập qui định pháp luật thích hợp loại tính chất chung thương nhân, loại thương nhân có đặc điểm riêng Căn vào tiêu chí khác nhau, người ta phân loại quy chế thương nhân Tuy nhiên có cách thức phân loại bao trùm vào tính chất chung phong phú loại thương nhân, chia quy chế thương nhân thành hai loại: Quy chế chung; quy chế đặc thù Quy chế chung bao gồm nguyên tắc qui tắc chung cho tất loại thương nhân Quy chế đề cập tới nguyên tắc sách pháp luật xác định địa vị pháp lý nói chung thương nhân mà bao gồm: (1) Thể chế hóa đầy đủ quán chủ trương sách đổi Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế thị trường; (2) coi khuyến khích, hướng dẫn trợ giúp chức Nhà nước; (3) tôn trọng tự thỏa thuận, định đoạt vấn đề nội doanh nghiệp; (4) đơn giản hóa thủ tục; (5) giảm tiến tới xóa bỏ phân biệt đầu tư nước đầu tư nước ngoài; (6) tôn trọng cam kết quốc tế, nguyên tắc “Quy chế đối xử quốc gia” “Quy chế tối huệ quốc”; (7) chuyển doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động hình thức công ty; (8) đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước; (9) kế thừa phát triển đổi tiến pháp luật; (10) mở rộng phát triển quyền tự kinh doanh [31, tr 16- 18] Cụ thể quy chế phải bao gồm nguyên tắc tạo lập thương nhân, nguyên tắc tổ chức hoạt động thương nhân nghĩa vụ mà tất thương nhân phải tuân thủ Quy chế đặc thù phân chia nhỏ theo định Căn vào phân loại thương nhân nói chung, chia quy chế thương nhân thành quy chế thương nhân thể nhân quy chế thương nhân pháp nhân Hai quy chế có khác biệt chất chúng Trong quy chế thương nhân thể nhân, cần phải lưu tâm tới tình trạng hôn sản thương nhân, độ tuổi vào nghề thương nhân, tình trạng nhân thân thương nhân, lý lịch tư pháp thương nhân… Còn quy chế thương nhân pháp nhân, cần phải xem xét đến điều kiện thành lập thương nhân, chế độ trách nhiệm thành viên thương nhân… Căn vào ngành nghề kinh doanh, thương mại thương nhân thực hiện, chia quy chế thương nhân thành quy chế thương nhân hoạt động lĩnh vực thông thường quy chế thương nhân hoạt động lĩnh vực đặc biệt Đối với quy chế thương nhân hoạt động ngành nghề đặc biệt, người ta thường áp đặt cho thương nhân nhiều điều kiện riêng biệt ngặt nghèo so với thương nhân hoạt động ngành nghề thông thường Chẳng hạn quy chế thương nhân hoạt động ngành nghề đặc biệt, điều kiện đặc biệt thường thấy là: vốn pháp định; lực đặc biệt chủ sở hữu người quản lý; thủ tục vào nghề đặc biệt; tuân thủ nghĩa vụ riêng biệt… 1.2.2 Đặc đ ểm quy c t ƣơng n ân Vì quy chế thương nhân trải rộng nhiều lĩnh vực đan xen với nhiều lĩnh vực khác, quy chế thương nhân có đặc điểm sau: Đặc điểm thứ nhất: Quy chế thương nhân phức hợp pháp luật bao gồm qui tắc luật tư luật công Đặc điểm thứ hai: Quy chế thương nhân bao gồm tập hợp qui định văn qui phạm pháp luật khác 1.2.3 K t cấu v nguồn quy c t ƣơng n ân Là chế định quan trọng luật thương mại giúp nhà nước kiểm soát việc tổ chức hoạt động thương nhân việc bảo đảm chức kinh tế chức xã hội nhà nước, quy chế thương nhân thông thường có kết cấu bao gồm: Thứ nhất, nguyên tắc chi phối quy chế thương nhân; Thứ hai, qui tắc kiểm soát việc vào nghề thương mại thương nhân thể nhân việc thành lập thương nhân pháp nhân; Thứ ba, qui tắc ấn định nghĩa vụ chung thương nhân; Thứ tư, qui tắc bảo vệ môi trường kinh doanh nói chung; Thứ năm, qui tắc liên quan tới ngành nghề kinh doanh đặc biệt Với kết cấu trên, hệ thống pháp luật chọn cách thức thể nguyên tắc qui tắc cách riêng biệt Tuy nhiên hệ thống pháp luật theo truyền thống Civil Law, pháp điển hóa luật thương mại Bộ luật Thương mại, thường thể hiện: (1) nguyên tắc chi phối quy chế thương nhân; (2) qui tắc kiểm soát việc vào nghề thương mại thương nhân thể nhân việc thành lập thương nhân pháp nhân; (3) qui tắc ấn định nghĩa vụ chung thương nhân; (4) qui tắc bảo vệ môi trường kinh doanh nói chung Bộ luật đó, nhiên không tuyệt đối Bên cạnh có đạo luật riêng lẻ khác nói qui tắc qui tắc liên quan tới ngành nghề kinh doanh đặc biệt Đối với nước theo truyền thống Civil Law, hợp luật dân luật thương mại để xây dựng luật áp dụng cho quan hệ dân quan hệ thương mại luật có nguyên tắc qui tắc nói điểm từ (1) tới (4) nói [5] Các nước theo truyền thống Common Law, phân chia ngành luật giống với nước theo truyền thống Civil Law, phân biệt thương nhân phi thương nhân có nguyên tắc qui tắc liên quan tới quy chế thương nhân quan niệm thương nhân bị xóa bỏ vài trường hợp liên quan tới thuế, phá sản, mua bán hàng hóa dịch vụ khác ngân hàng, cho thuê tài chính… [9] Thông thường nguồn pháp luật thể nguyên vẹn kết cấu bên pháp luật, có nghĩa phản ánh đầy đủ nguyên tắc qui tắc ngành luật hay chế định pháp luật, khó phản ánh hoàn toàn xác kết cấu bên Vì văn qui phạm pháp luật loại nguồn khác thiếu một vài nguyên tắc hay qui tắc quy chế thương nhân Những khiếm khuyết thông thường bổ sung thực tiễn tư pháp 1.3 N dung quy c t ƣơng n ân 1.3.1 Các nguyên tắc quy c t ƣơng n ân Quy chế thương nhân không chứa đựng hết nguyên tắc luật thương mại mà chứa đựng số nguyên tắc liên quan Các nguyên tắc bao gồm: Nguyên tắc tự kinh doanh Nguyên tắc liên quan trực tiếp tới việc tạo lập doanh nghiệp để trở thành thương nhân xếp vào qui tắc nằm quy chế thương nhân Điều nghĩa nguyên tắc khác luật thương mại nói riêng pháp luật nói chung không chi phối quy chế thương nhân Việc xếp nhằm khái quát quy chế thương nhân đầy đủ với tính cách chế định riêng luật thương mại Tuy nhiên nội hàm nguyên tắc tự kinh doanh hay quyền tự kinh doanh hiểu không đồng Việt Nam nay, phạm vi giới Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân Nguyên tắc xuất phát từ nguyên lý pháp lý khách quan- Đó hệ quyền người nói chung quyền tự kinh doanh nói riêng Con người, từ tự nhiên ra, tất tự do, bình đẳng độc lập, không bị đưa khỏi tình trạng này, tự vắng bóng hạn chế cưỡng chế, trạng thái mà người hành động hoàn toàn theo chủ ý 1.3.2 Các qu tắc n ân t ể n ân v v ệc t ểm soát v ệc v o ng ề t ƣơng mạ t ƣơng n l p t ƣơng n ân p áp n ân Năng lực trở thành thương nhân Thương nhân phải có lực vào nghề thương mại pháp luật qui định Tuy nhiên pháp luật Việt Nam luôn cổ vũ cho việc tạo lập doanh nghiệp kinh doanh Luật Doanh nghiệp 2014 Điều 18, khoản qui định tổ chức, cá 10 nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên cá nhân, việc vào nghề thương mại hay trở thành thương nhân trước hết, theo pháp luật nước, Việt Nam, phải có lực hành vi dân đầy đủ (điều kiện cần), không bị cấm (điều kiện đủ) [25, tr 82] Các điều kiện đủ nói phân loại thành ba nhóm: (1) Vô năng; (2) bị tước quyền; (3) kiêm nhiệm [33, tr 83] Nhóm vô bao gồm người chưa có lực hành vi dân đầy đủ; người bị hạn chế lực hành vi hay bị lực hành vi dân Nhóm bị tước quyền bao gồm người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, bị quản chế, bị hạn chế khác khác bị án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính… tước quyền trở thành thương nhân có vô thời hạn Đôi pháp luật thương mại ấn định khả tài khả chuyên môn hay phầm chất đặc biệt việc trở thành thương nhân kinh doanh tỏng số ngành ngề đặc biệt Yêu cầu thành lập thương nhân pháp nhân Thương nhân pháp nhân xem công ty Do nghiên cứu yêu cầu thành lập thương nhân pháp nhân phải ý tới loại hình thức công ty 1.3.3 Các qu tắc ấn địn ng ĩa vụ c ung t ƣơng n ân Đăng ký kinh doanh nghĩa vụ thương nhân “Đăng ký kinh doanh” thuật ngữ sử dụng quen thuộc Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam trước nước theo truyền thống Civil Law từ khứ tại, thuật ngữ “đăng ký thương mại” sử dụng thường xuyên Bản chất hai thuật ngữ khác biệt Nhưng thuật ngữ “đăng ký thương mại” gần gũi với phân chia ngành luật theo truyền thống Civil Law, cụ thể phân chia luật dân luật thương mại, có nghĩa sau 11 đăng ký thương mại hoàn tất, thương nhân tiến hành hành vi thương mại Đăng ký kinh doanh hay đăng ký thương mại nghĩa vụ quan trọng thương nhân, có nghĩa muốn trở thành thương nhân phải đăng ký kinh doanh Điều 7, Luật Thương mại 2005 qui định: “Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật” Có thể định nghĩa: Đăng ký kinh doanh việc ghi tên thông tin chi tiết khác thương nhân vào sổ đăng ký kinh doanh Như nghiên cứu đăng ký kinh doanh người ta phải nghiên cứu sổ đăng ký kinh doanh thủ tục đăng ký kinh doanh Thông thường sổ đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền lưu giữ Cơ quan quan hành tòa án Ở Việt Nam trước (dưới chế độ cũ), tòa án lưu giữ sổ đăng ký kinh doanh tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh Ngày chức trao cho quan đăng ký kinh doanh nằm hệ thống quan hành Ở Việt Nam nay, thông tin lưu giữ chứng nhận chi tiết theo Điều 25 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Việc thay đổi nội dung hoạt động thực tiễn thương nhân phải đăng ký lại với Cơ quan đăng ký kinh doanh So với thông tin cần lưu giữ chứng nhận nước khác nêu trên, thấy thông tin theo yêu cầu pháp luật Việt Nam lớn nhiều Bởi nhận định: thủ tục đăng ký kinh doanh Việt Nam đơn giản cần phải đáp ứng yêu cầu chi tiết phức tạp nội dung đăng ký kinh doanh Về nguyên tắc: nội dung định hình thức, có nghĩa yêu cầu mặt nội dung phức tạp dẫn tới thủ tục phải đáp ứng phức tạp Dĩ nhiên thủ tục phức tạp có nhiều phiền hà người đăng ký kinh doanh, quyền tự kinh doanh bị thu hẹp Vì 12 loại bỏ bớt yêu cầu không cần thiết mặt nội dung có ý nghĩa to lớn việc bảo đảm quyền tự kinh doanh Ngày nay, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tư nhân có quyền sở hữu tư liệu sản xuất Do quyền tự kinh doanh đòi hỏi tất yếu mang tính qui luật Khẩu hiệu Đảng Cộng sản khởi xướng “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” cho thấy khuyến kích người dân tự làm giàu Vì doanh nghiệp dân doanh ngày phát triển Thực tế, theo thống kê gần Việt Nam sau: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NĂM 2013 Loạ ìn Số lƣợng Vốn (tr ệu Lao đ ng Doanh thu (doanh đồng) (ngƣờ ) (tr ệu đồng) ng ệp) Doanh nghiệp tư nhân 19,002 19,248, 0 0 0 0 011 Công ty cổ phần 17,816 676,72 1,823 Công ty TNHH 88,460 372,34 2,072 Công ty TNHH 19,861 171,32 thành viên Công ty hợp danh Hợp tác xã/Liên hiệp 4,580 8,700 0 74 1,084,2 0 0 0 HTX Ðơn vị trực thuộc DN 50 40,266 339,85 NQD Doanh nghiệp nhà 3,831 89,006, nước 664 13 Chi nhánh HTX/ Liên 23 0 0 189,34 1,330,0 75,959 hiệp HTX Văn phòng ÐD HTX/Liên hiệp HTX Tổng cộng [12] Bảng thống kê cho thấy số lượng doanh nghiệp Nhà nước nhiều so với số lượng doanh nghiệp dân doanh, chưa kể tới hộ kinh doanh Do việc bảo đảm quyền tự kinh doanh xây dựng chế định đăng ký kinh doanh cần thiết Các nghiên cứu dẫn tới nhận thức ngày phải chăm lo củng cố mối quan hệ quyền tự kinh doanh đăng ký kinh doanh, mà quyền tự kinh doanh làm tảng; đăng ký kinh doanh phương tiện củng cố cho tảng ngày vững Vì đăng ký kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu đặt từ quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh đòi hỏi đăng ký kinh doanh phải thật đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, hiệu quả, chi phí thấp Việc gây cản trở cho yếu tố phải thực cần thiết lý đáng cộng đồng 1.3.4 Các qu tắc bảo vệ ngƣờ t dùng v ngƣờ n doan ng oá, dịc vụ Xét góc độ kinh tế học, tiêu dùng khâu trình sản xuất; mục đích cuối sản xuất Không có tiêu dùng sản xuất nghĩa trở thành sản xuất mục đích, biến thành sản xuất lãng phí đặc biệt Tiêu dùng bao gồm hai loại tiêu dùng sản xuất tiêu dùng đời sống Tiêu dùng sản xuất tiêu dùng nguyên, nhiên vật liệu định trình sản 14 xuất Tiêu dùng đời sống tiêu dùng tư liệu sinh hoạt bảo đảm cho người tồn phát triển [45, 7] Trong phạm vi luận văn này, thuật ngữ tiêu dùng sử dụng góc độ tiêu dùng đời sống Khái niệm “người tiêu dùng” tiếp cận chủ yếu góc độ Khái niệm “người tiêu dùng” khái niệm nhất, sử dụng xuyên suốt quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Vì vậy, việc làm rõ nội hàm khái niệm có ý nghĩa quan trọng việc tiếp cận nội dung khác pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên, pháp luật quốc gia lại tiếp cận khái niệm “người tiêu dùng” cách không giống Khái niệm “người tiêu dùng” theo Chỉ thị Châu Âu bao gồm đặc điểm: + Là cá nhân nào; + Mua hàng theo hợp đồng; + Mục tiêu tiêu dùng không liên quan đến thương mại, kinh doanh hay nghề nghiệp Theo khái niệm này, người tiêu dùng không bao gồm pháp nhân không bao gồm người sử dụng, thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ mà không trực tiếp giao kết hợp đồng với người kinh doanh Khái niệm người tiêu dùng theo Luật Bảo vệ người tiêu dùng bang Quebec – Canada gồm thể nhiên nhân, thương nhân (sử dụng hàng hóa dịch vụ mục đích kinh doanh) Tuy vậy, yếu tố sử dụng hàng hóa dịch vụ lại không xác định rõ phát sinh trực tiếp từ hợp đồng hay thụ hưởng từ người khác 15 C ƣơng THỰC TRẠNG QUY CHẾ THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng ng ĩa vụ bảo vệ quyền lợ ngƣới tiêu dùng quy ch t ƣơng n ân Việt Nam 2.1.1 Các qu định pháp lu t ng ĩa vụ bảo vệ quyền lợ ngƣời tiêu dùng So với nước khác giới, khoa học pháp lý Việt Nam tiếp cận với khái niệm người tiêu dùng muộn Theo quy định pháp luật Việt Nam, người tiêu dùng bao gồm cá nhân tổ chức Khái niệm cho thấy người tiêu dùng bao gồm người không trực tiếp giao dịch với người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, mà thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ từ người khác Pháp luật xác định rõ mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng cho mục đích tiêu dùng, không nhằm mục đích kinh doanh Quy định khái niệm người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tương đối cụ thể tương đồng với quy định pháp luật nhiều nước giới Qua khảo sát quan điểm người tiêu dùng số nước giới Việt Nam, thấy khái niệm gồm ba nội dung bản: - Việc xác định người tiêu dùng bao gồm thể nhân hay pháp nhân gồm hai đối tượng nước lại có cách quy định khác nhau: + Cách quy định thứ nhất: xác định người tiêu dùng bao gồm thể nhân (cá nhân) Theo cách quy định này, luật bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ đối tượng thể nhân, cá nhân, pháp nhân vào vị trí địa vị tốt cá nhân quan hệ với bên cung cấp dịch vụ, hàng hóa nên không cần thiết phải can thiệp vào quan hệ tiêu dùng họ Cách quy định không toàn diện lẽ theo quy định pháp luật, pháp nhân doanh nghiệp tổ chức khác xã hội Họ có quan hệ tiêu dùng thông thường mà không thiết quan hệ mua bán liên quan đến hoạt động thương mại Trong quan hệ tiêu dùng, họ người chuyên nghiệp, sẵn đủ 16 thông tin, nguồn lực để đối phó với hành vi xâm phạm từ phía người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ họ cần bảo vệ từ phía pháp luật + Cách quy định thứ hai: không xác định rõ người tiêu dùng bao gồm cá nhân hay bao gồm cá nhân pháp nhân Cách quy định nói “người nào”, “những ai” Đây quy định không rõ ràng thường dẫn đến cách hiểu khác nhau, gây khó khăn trình áp dụng luật thực tế + Cách quy định thứ ba: xác định rõ người tiêu dùng bao gồm thể nhân pháp nhân Cách quy định khắc phục hạn chế cách thứ cách thứ hai Sẽ không gây khó khăn trình áp dụng luật không hạn chế đối tượng bảo vệ Đảm bảo đối tượng pháp luật bảo vệ trước hành vi xâm hại người kinh doanh - Về cách thức đạt hàng hóa, dịch vụ, có cách tiếp cận khác nhau: + Cách tiếp cận thứ Châu Âu cho pháp luật bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ người tiêu dùng có hàng hóa, dịch vụ từ hợp đồng mà loại trừ việc bảo vệ người tiêu dùng người thứ ba thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ thừa kế, tặng cho, Tuy nhiên, thực tế, quyền lợi thứ ba thụ hưởng hàng hoá, dịch vụ bị xâm hại từ phía người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Và họ không thuộc phạm vi luật bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ khó có sở pháp lý để đòi bồi thường thiệt hại + Cách tiếp cận thứ hai xác định người tiêu dùng bao gồm người thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ từ người khác, không trực tiếp giao kết hợp đồng với người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Đa số quốc gia tiếp cận khái niệm người tiêu dùng theo cách Có thể nói cách tiếp cận toàn diện, phản ánh chất pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Theo đó, người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phát sinh trách nhiệm với sử dụng hàng hóa, dịch vụ họ - Về mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ: đa số quốc gia có Việt Nam quy định việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng, 17 phi thương mại hay không nhằm mục đích kinh doanh Tuy nhiên, có quốc gia Hàn Quốc lại ghi nhận người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ vào mục đích thương mại mục đích sản xuất, kinh doanh Quy định Luật khung bảo vệ người tiêu dùng Hàn Quốc có hạn chế phạm vi đối tượng bảo vệ rộng, làm giảm hiệu Luật bảo vệ người tiêu dùng Do đó, mục đích sử dụng hàng hóa, dịch vụ nên quy định theo hướng không nhằm mục đích kinh doanh Tóm lại, người tiêu dùng hiểu cá nhân, tổ chức mua sử dụng hàng hoá, dịch vụ không nhằm mục đích kinh doanh 2.1.2 Thi hành n dung ng ĩa vụ t ƣơng n ân v ệc bảo vệ quyền lợ ngƣờ t dùng Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng phát sinh từ yêu cầu bảo vệ quyền người tiêu dùng Vì vậy, nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có nội dung sau: Nghĩa vụ bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng Nghĩa vụ cung cấp thông tin Nghĩa vụ bảo đảm quyền lựa chọn cho người tiêu dùng Nghĩa vụ lắng nghe ý kiến người tiêu dùng Nghĩa vụ bảo hành sản phẩm Nghĩa vụ giải khiếu nại người tiêu dùng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng 2.2 T ực trạng ng ĩa vụ đăng ý 2.2.1 Đán g c ung tự n doan v ng ĩa vụ ác n doan Nội dung Luật Doanh nghiệp năm 2005 có số điểm bật sau: Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp 2005 qui định thêm số hình thức công ty tạo hệ thống hình thức công ty tương đối phù hợp với hình thức 18 công ty tồn giới Qua nhà đầu tư có nhiều lựa chọn muốn đầu tư kinh doanh Việc qui định thêm hình thức công ty kết đấu tranh lâu dài suốt từ năm 1990 tới năm 2005 Sau vài năm thực chủ trương đổi Đảng, Nhà nước cố gắng xây dựng ban hành Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân Hai đạo luật góp phần to lớn vào việc phát triển doanh nghiệp dân doanh, bước đầu tạo cơm no, áo ấm cho nhân dân Tuy nhiên hai đạo luật dừng lại việc đề cập tới ba hình thức kinh doanh- là: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, doanh nghiệp tư nhân Như người đầu tư lựa chọn rộng rãi cho hoạt động đầu tư tìm kiếm lợi nhuận Nhận thức hạn chế này, năm 1999, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp với nhiều hình thức công ty hơn, bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà thành viên tổ chức, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân Cho đến nay, dù chưa hoàn thiện, Luật Doanh nghiệp 2005 qui định hình thức công ty sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà thành viên thể nhân pháp nhân, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Với mở rộng hình thức công ty vậy, tự kinh doanh mở rộng thêm, có nghĩa việc thành lập công ty dễ dãi lựa chọn hình thức công ty phong phú Thứ hai, nói, Luật Doanh nghiệp 2005 xóa bỏ phân biệt việc tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp dân doanh Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 bị loại bỏ Và quyền tự kinh doanh bảo đảm bình đẳng, không phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nếu bình đẳng này, người đầu tư tư nhân không dám mạnh dạn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh gặp phải thua thiệt không cạnh tranh với doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, Luật Doanh nghiệp 2005 có nỗ lực việc đơn giản 19 hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp Một tư tưởng đạo xây dựng Luật Doanh nghiệp 2005 là: “Đơn giản hóa thủ tục hành chính”, “kiên xóa bỏ qui định thủ tục mang nặng tính hành quan liêu, bao cấp, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, gây phiền hà, sách nhiễu cho doanh nghiệp nhân dân”; “giảm mạnh, tiến tới xóa bỏ phân biệt sách pháp luật đầu tư nước đầu tư nước ngoài” [4, tr 16] Tư tưởng đạo có ý nghĩa lớn cho việc thành lập doanh nghiệp nhìn từ giác độ tự kinh doanh Người đầu tư tạo điều kiện dễ dàng, thuận lợi không cho việc hùn vốn, mà cho việc lựa chọn hình thức kinh doanh, ngành nghề kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận So với Luật Công ty 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990, bước tiến xa Thứ tư, Luật Doanh nghiệp 2005 cải thiện đáng kể vấn đề quản trị công ty Chế định quản trị công ty hợp danh chi tiết, cụ thể rõ ràng Chế định quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn có bước tiến đáng kể Đặc biệt quản trị công ty cổ phần phần đáp ứng tiêu chuẩn OECD Các cổ đông nhỏ hay người vốn công ty bảo vệ cách hợp lý Như qui định góp phần làm yên lòng người đầu tư nhỏ, có nghĩa bảo đảm phần tự kinh doanh (một phương tiện kiếm sống quan trọng người dân) Thứ năm, Luật Doanh nghiệp 2005 ý thích đáng tới vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp Chuyển đổi hình thức công ty, chia, tách, sáp nhập hợp doanh nghiệp qui định cụ thể điều kiện thủ tục Xét từ phương diện quyền tự kinh doanh, chế định dễ dàng thông thoáng bảo đảm cho tốt cho quyền tự kinh doanh Chẳng hạn Luật Công ty 1990 qui định chuyển đổi hình thức công ty phải theo nguyên tắc trí (Điều 27), Luật Doanh nghiệp 2005 không đòi hỏi khắt khe Thứ sáu, Luật Doanh nghiệp 2005 đưa qui định chi tiết việc quản lý nhà nước việc thành lập, hoạt động giải thể doanh nghiệp 20 Các qui định cân đối bảo vệ cho lợi ích cộng đồng quyền tự kinh doanh công dân Nhìn tổng quát, nội dung Luật Doanh nghiệp 2005 thể chế hóa chủ trương Đảng hội nhập, cải thiện môi trường kinh doanh phát triển thành phần kinh tế, khắc phục phần lớn khiếm khuyết hệ thống pháp luật doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2005 gỡ bỏ hàng loạt rào cản việc hình thành phát triển doanh nghiệp, tiếp tục đóng góp lớn vào việc cải thiện môi trường kinh doanh nước ta 2.2.1 T ực trạng t ực ện ng ĩa vụ đăng ý n doan t ƣơng n ân Các qui định đánh dấu tiến lớn việc bảo đảm quyền tự kinh doanh Tuy nhiên xét tổng thể thấy Luật Doanh nghiệp 2005 dành Chương IX với năm điều khoản từ Điều 161 đến Điều 165 để nói quản lý nhà nước doanh nghiệp, điều khoản nói thêm nghĩa vụ quan nhà nước bảo đảm quyền tự kinh doanh hoạt động đăng ký kinh doanh trừ Điều 163, điểm e, khoản 1, điều khoản nói quyền kiện hay khiếu nại tố cáo doanh nghiệp liên quan tới đăng ký kinh doanh 2.2.3 T ực trạng t n qu địn p ần quan đăng ý kinh doanh Hiện quan liên quan tới đăng ký kinh doanh gồm có: quan đăng ký kinh doanh, quan cấp giấy phép đầu tư, quan cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh, quan quản lý ngành, quản lý theo địa phương tham gia thẩm định, đánh giá dự án liên quan đến ngành địa phương Như nhiều quan liên quan tới việc gia nhập thị trường doanh nghiệp Xét từ khía cạnh tự kinh doanh thể thấy lực cản tương đối lớn từ phía quan dù pháp luật có qui định thông thoáng vấn đề thi hành pháp luật 21 Việt Nam yếu Vì việc thiết lập nhiều quan liên quan tới vấn đề gia nhập thị trường doanh nghiệp không lực cản cho tự kinh doanh 2.2.4 T ực trạng qu địn đ ều ện v t ủ tục t ực ện ng ĩa vụ t ƣơng n ân Có thể nhân thấy Luật Doanh nghiệp 2005 không theo hướng qui định có đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp, mà theo hướng qui đinh có quyền thành lập doanh nghiệp trừ người bị cấm Tư pháp lý có thay đổi từ chỗ “công dân làm Nhà nước cho phép” sang “công dân làm tất mà Nhà nước không cấm”, “cơ quan công quyền làm pháp luật cho phép” Sự đổi hướng qui định xuất phát từ thay đổi tư pháp lý tạo điều kiện không nhỏ để bảo đảm tự kinh doanh Người dân cảm thấy tự thành lập quản lý doanh nghiệp không bị cản trở không rơi vào trường hợp bị cấm Hơn việc cấm đoán rõ ràng, công khai có lý đáng Lý hoàn toàn xuất phát từ việc bảo vệ cộng đồng mà có Các qui định cấm tạo hội thuận lợi cho người đầu tư biết khả mình, lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp Các quy định xóa bỏ tình trạng ngành, cấp tự ý đặt điều kiện kinh doanh ngành, nghề thuộc quyền quản lý 22 C ƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY CHẾ THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM 3.1 Các địn ƣớng o n t ện quy c t ƣơng n ân V ệt Nam Định hướng thứ nhất: Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp với chi phí thấp thời gian công sức Định hướng thứ hai: Giảm quản lý nhà nước, tăng tự kinh doanh 3.2 K n ng ị g ả p áp G ả p áp t ứ ất: Học hỏi kinh nghiệm nước có mội trường kinh doanh truyền thống, thông thoáng, lành mạnh G ả p áp t ứ : Thành lập quan đăng ký kinh doanh quốc gia tập trung thống trung ương có chi nhánh địa phương G ả p áp t ứ b : Bãi bỏ loại giấy phép kinh doanh tác dụng thực tế qui định giấy phép luật G ả p áp t ứ t : Đơn giản hoá thủ tục đăng ký kinh doanh đại hóa công tác đăng ký kinh doanh G ả p áp t ứ ăm: Đồng hóa các văn pháp luật G ả p áp t ứ sáu: Tăng cường chế tài hành vi vi phạm pháp luật quan đăng ký kinh doanh, cán bộ, công chức hay nhân viên quan G ả p áp t ứ bẩy: Tin học hóa công tác đăng kinh doanh G ả p áp t ứ tám: Nâng cao đạo đức ý thức cán bộ, công chức nhân viên quan đăng ký kinh doanh 23 KẾT LUẬN Quy chế thương nhân chế định quan trọng luật thương mại thiết lập quyền nghĩa vụ cho chủ thể luật thương mại Trong quy chế bao gồm có quy chế vào nghề thương nhân, quy chế hành nghề quy chế chấm dứt nghề nghiệp thương nhân Pháp luật Việt Nam không xây dựng quy chế thương nhân thống đạo luật Các quyền nghĩa vụ thương nhân qui định riêng rẽ nhiều đạo luật văn luật Do quy chế thương nhân thiếu thống nhất, nhiều mâu thuẫn, chồng chéo bỏ trống dẫn đến nguyên tắc luật thương mại nói riêng hiến pháp nói chung không bảo đảm thực cách đầy đủ, nguyên tắc tự kinh doanh Việc cải cách quy chế thương nhân trở nên cấp thiết hết để bảo đảm xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Để bảo đảm đầy đủ thống quy chế thương nhân giải pháp chủ yếu sau cần phải lưu ý: Thứ nhất, nên xây dựng luật thương mại thay cho đạo luật riêng rẽ Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Bộ luật Hàng hải, Luật Kinh doanh bảo hiểm…; thứ hai, ý tới kỹ thuật lập pháp kỹ thuật pháp lý việc pháp điển hóa luạt thương mại; thứ ba, lấy tự kinh doanh làm tảng quan trọng sở xem xét qui định Bộ luật Thương mại tương lai 24

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan