Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong luật quốc tế hiện đại. Liên hệ với chủ quyền trên biển của Việt Nam

24 1.2K 0
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong luật quốc tế hiện đại. Liên hệ với chủ quyền trên biển của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Khoa luật - - - - Uông minh v-ơng Nguyên tắc giải tranh chÊp vỊ chđ qun l·nh thỉ qc gia trªn biển Luật Quốc tế đại Liên hệ tới chủ quyền biển Việt Nam Chuyên ngành : luËt quèc tÕ M· sè : 603860 Tãm t¾t LuËn văn thạc sỹ luật học Hà nội năm 2009 Công trình đ-ợc hoàn thành tại: Khoa Luật - Đại häc Qc gia Hµ Néi Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Nguyễn Lan Nguyên Phản biện 1: Ph¶n biƯn 2: Luận văn đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Th- viện Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; - Th- viện Đại học Quốc gia Hà Nội Lời mở đầu Lý lựa chọn đề tài: Biển ngày có vÞ trÝ quan träng cc sèng cđa ng-êi Do tầm quan trọng biển nên không ngày mà đà từ lâu, tranh chấp biển diễn gay gắt Cùng với thay đổi nhận thức ng-ời tầm quan trọng biển, quy phạm pháp lý điều chỉnh hoạt động khai thác, sử dụng, hợp tác, giải tranh chấp biển đà hình thành phát triển m¹nh mÏ nh- mét sù tÊt u ViƯt Nam n»m cạnh biển Đông, vùng biển mang tầm chiến l-ợc đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, vô cïng träng yÕu an ninh quèc phßng Tham väng chiếm hữu Biển Đông đà đ-a vùng lÃnh thổ trở thành điểm nóng tranh chấp chủ quyền quốc gia Các nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lÃnh thổ trở nên đặc biệt có ý nghĩa việc hạn chế, hạ nhiệt điểm nóng xung đột nhằm trì hoà bình giới Từ kiện xu h-ớng quốc tế tranh chấp giải tranh chấp biển đảo, đề tài mang giá trị thực tiễn sau: - Đ-a nhìn khái quát tranh chấp lÃnh thổ biển giai đoạn lịch sử tận ngày với điểm đặc thù, nhất; - Hệ thống hoá nguyên tắc giải tranh chấp lÃnh thổ biển luật quốc tế đại; - áp dụng nguyên tắc giải tranh chấp lÃnh thổ biển luật quốc tế đại vấn đề Biển Đông; - Phân tích khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa sở lập tr-ờng luật quốc tế đại nói chung nguyên tắc giải tranh chấp lÃnh thổ biển nói riêng; - Nâng cao nhận thức đắn chủ quyền quốc gia giá trị bối cảnh toàn cầu hoá, giới trẻ ngày đồng thời góp phần công tác tuyên truyền ý thức đấu tranh bảo vƯ chđ qun qc gia, d©n téc Mơc tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trình phát triển luật biển quốc tế đại mà tiêu biểu Công -ớc luật biển 1982 Liên hợp quốc, nghiên cứu tranh chÊp l·nh thỉ biĨn d-íi gãc nh×n cđa lt qc tế đại Từ phân tích lịch sử tranh chÊp l·nh thỉ biĨn víi nh÷ng dÉn chøng thĨ sinh động, cố gắng làm rõ luận điểm: Giải tranh chấp lÃnh thổ biển nhu cầu thiết yếu tất yếu Với việc làm rõ luận điểm này, tác giả có sở hệ thống phân tích nguyên tắc giải tranh chấp lÃnh thổ biển Phần liên hệ chủ quyền biển Việt Nam, tác giả phân tích thành tựu đà đạt đ-ợc nh- thực tiễn tồn việc giải tranh chấp biển Đông Trong đặc biệt trọng phân tích thực trạng, khẳng định lập tr-ờng chủ quyền triển vọng giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Việt Nam Đây ý nghĩa liên hệ quan trọng luận văn Tình hình nghiên cứu vấn ®Ị ë ViƯt Nam vµ ý nghÜa lý ln cđa ®Ị tµi VỊ vÊn ®Ị chđ qun qc gia, nhÊt chủ quyền lÃnh thổ quốc gia biển đà có nhiều viết, công trình nghiên cứu Tuy nhiên khía cạnh nguyên tắc giải tranh chấp hay việc hệ thống hoá nguyên tắc giải tranh chấp d-ờng nh- ch-a có nhiều công trình nghiên cứu có nghiên cứu nh-ng thùc sù míi chØ lµ mét bé phËn nhá nằm tổng thể chủ đề lớn liên quan tíi chđ qun qc gia trªn biĨn, vËy míi mang tính phụ trợ, ch-a thực sâu sắc Việc nghiên cứu nguyên tắc giải tranh chấp l·nh thỉ qc gia trªn biĨn mang ý nghÜa lý luận thực tiễn sâu sắc bối cảnh quốc tế mà tranh chấp chủ quyền biển đảo có xu h-ớng gia tăng Ph-ơng pháp nghiên cứu Để trình bày luận văn mình, tác giả đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp chứng minh kết hợp khảo sát thực tiễn, Và cuối cùng, tác giả sử dụng ph-ơng pháp liên hệ (rút luận điểm tổng kết ý nghĩa lý ln vµ ý nghÜa thùc tiƠn tõ bµi viết) để khẳng định giá trị lý luận nh- thực tiễn đề tài Nội dung luận văn đ-ợc chia thành ba (03) ch-ơng (ngoài phần Mở đầu Kết luận) nh- sau: - Ch-ơng 1: Pháp luật quốc tế biển đại d-ơng; - Ch-ơng 2: Nguyên tắc giải tranh chấp lÃnh thổ biển luật quốc tế đại; - Ch-ơng 3: Vấn đề chủ quyền biển Việt Nam Do đề tài khó, rộng phức tạp, kiến thức tác giả hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy cô giúp đỡ, dạy để em hoàn thiện thêm đề tài Ch-ơng Pháp luật quốc tế biển đại d-ơng 1.1 Vai trò biển Đại d-ơng biển ngày có ý nghĩa sống tăng tr-ởng kinh tế phát triển bền vững quốc gia Các chuyên gia biển ngày cho kỷ XXI Thế kỷ đại dương Biển nguồn cung cấp hải sản, thực phẩm hầu nh- vô tận để nuôi sống ng-ời, kho dự trữ tài nguyên khoáng sản phong phú Trong lòng đất d-ới đáy biển đại d-ơng có đủ loại khoáng sản nh- lục địa, nhiều loại có trữ l-ợng lớn mỏ lục địa nhiều lần Thuỷ triều nguồn l-ợng vô tận nhiều quốc gia giới Công suất lí thuyết l-ợng thuỷ triều -ớc tính khoảng tỉ kW Biển đ-ờng giao thông vận tải hÕt søc réng lín HiƯn vËn chun trªn biĨn đóng vai trò hàng đầu buôn bán quốc tế Biển có vai trò quan trọng chiến l-ợc an ninh quốc phòng quốc gia 2.2 Pháp lt qc tÕ vỊ biĨn 2.2.1 Kh¸i niƯm Lt biĨn quốc tế Việc xây dựng trật tự pháp lý công bằng, hữu hiệu biển nhằm điều hoà lợi ích quốc gia có biển nhu cầu tất yếu quan trọng Một cách khái quát, định nghĩa Luật biển tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp lý quốc tế đ-ợc chủ thể Luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên thông qua thực tiễn có tính tập quán, nhằm điều chỉnh quy chế pháp lý vùng biển hoạt động sử dụng, khai thác, bảo vệ môi tr-ờng biển nh- quan hệ hợp tác quốc gia lĩnh vực 2.2.2 Tiến trình phát triển pháp luật quốc tế biển 2.2.2.1 Giai đoạn tr-ớc năm 1958 (Từ kỷ XV tận kỷ XX) : Tr-ớc năm 1958, thời kỳ đấu tranh häc thuyÕt Res communis, thuyÕt Res nullis, thuyÕt tù cđa Hugo Grotius víi thut Mere Clausum (biĨn ®ãng) cđa John Selden để hình thành nguyên tắc tự biển Thuyết Res nullis cho rằng, biển riêng quốc gia nào, muốn làm đ-ợc Đây mặt trái Res nullis, nã dÉn tíi sù h¹n chÕ vỊ nhËn thøc cho rằng: biển nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận, khai thác, sử dụng tuỳ ý Thuyết Res communis coi biển vật sở hữu chung quốc gia sở cho việc hình thành nguyên tắc Tự biển Khác với thuyết Res nullis, thuyết Res communis coi biển chung vô chủ Xem xét từ ph-ơng diện t- khoa học thuyết Res communis học thuyết tiến bộ, đặt tảng cho hình thành học thuyết tự biển luật biển đại Năm 1609, nhà Luật học Huy-go Gro-ti-uýt viết cn s¸ch “Mare liberum” (BiĨn tù do) Thut BiĨn tù khẳng định, quốc gia có quyền tự th-ơng mại quốc tế Theo đó, biển đ-ợc để mở, không hạn chế hàng hải Cho đến kỷ XX, nguyên tắc Tự biển trở thành nguyên tắc điều chỉnh tích cực trình phát triển Luật Biển quốc tế Đối đầu với t- t-ởng tự biển t- t-ởng chủ quyền qc gia trªn biĨn xt hiƯn tõ ThÕ kû XV Đại diện cho t- t-ởng nhà Luật gia, trị ng-ời Anh với quan điểm ủng hộ việc xác lập chủ quyền, thống trị biển quốc gia Thuyết Mare Clausum góp phần đặt móng cho hình thành Nguyên tắc Đất thống trị biển sau Sự đối đầu hai quan điểm, hai học thuyết đặt nhu cầu tất u vỊ sù dung hoµ nh»m thiÕt lËp mét trËt tự pháp lý mang tính toàn cầu Và Hội nghị pháp điển hoá luật quốc tế đà đ-ợc tổ chức La Haye từ ngày 13/3 đến 12/4/1930, kết hội nghị đà tạo động lực thúc đẩy quốc gia tiếp tục hoàn thiện việc pháp điển hoá luật biển quốc tế 2.2.2.2 Từ năm 1958 đến năm 1994: Năm 1956, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị Luật biển lần (Unclos I) Giơ-ne-vơ (Thuỵ Sỹ) Mặc dù vấn đề quan trọng từ tr-ớc chiều rộng lÃnh hải ch-a thể đ-ợc giải Để giải vấn đề chiều rộng lÃnh hải ranh giới vùng đánh cá, Hội nghị Luật biển lần thứ II đà đ-ợc tổ chức Giơ-ne-vơ từ ngày 17/3 đến ngày 26/4/1960 Tuy nhiên kết thúc hội nghị, bên ch-a thể tới đ-ợc kết nh- mong muốn đà đề Ngày 10/12/1982, Hội nghị luật biển lần thứ III, đà thông qua Công -ớc Luật Biển 1982 công -ớc t-ơng đối bình đẳng tiến bộ, thể trình đầu tranh nh-ợng hai tr-ờng phái: tự biển chủ quyền quốc gia Việt Nam đ-ợc mời tham dự Hội nghị Luật Biển từ khóa họp lần thứ (tháng 3-7/1977), đà tích cực góp phần vào việc th-ơng l-ợng để hoàn chỉnh dự thảo Công -ớc, n-ớc ký phê chuẩn Công -ớc Liên hợp quốc luật Biển năm 1982 2.2.2.3 Từ năm 1994 đến nay: Ngày 16/11/1994 đánh dấu mốc bắt đầu có hiệu lực Công -ớc Luật biển 1982 Bắt đầu kể từ đây, quốc gia đà có sở pháp lý quan träng viƯc x¸c lËp chđ qun, qun chđ qun vùng biển Trong thời gian tồn Công -ớc 1982, có phát triển, thay đổi, bổ sung hoàn thiện khung pháp lý biển mà Công -ớc đà thiết lập 2.3 ý nghĩa Công -ớc Luật biển 1982 Việt Nam Công -ớc 1982 đà xác nhận khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển thềm lục địa Nó sở pháp lý quốc tế vững chắc, tranh thủ đ-ợc đồng tình ủng hộ quốc tế đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng hợp tác quốc tế nhằm bảo vệ, khai thác biển lợi ích đất n-ớc cộng đồng quốc tế Là sở pháp lý gi¶i qut tranh chÊp l·nh thỉ biĨn n-íc ta KÕt luận Ch-ơng Trong Ch-ơng 1, luận văn đà tập trung nghiên cứu: khái niệm luật biển quốc tế, tiến trình phát triển pháp luật biển quốc tế qua giai đoạn phân kỳ, ý nghĩa Công -ớc Luật Biển 1982 Việt Nam Qua đó, tác giả cố gắng làm bật vị trí, vai trò pháp luật biển đời sống pháp lý quốc tế nói chung Những nội dung nghiên cứu luận văn tạo tiền đề sở lý luận cho việc nghiên cứu tiếp Ch-ơng2 Ch-ơng nguyên tắc giải tranh chấp lÃnh thổ biển luật quốc tế đại 2.1 Tranh chấp lÃnh thổ biển d-ới góc nhìn Luật quốc tế đại 2.1.1 Các vấn đề tranh chấp quốc tế Hiện nay, quan hệ quốc tế, hợp tác xu h-ớng tất yếu mà quốc gia lựa chọn Nh-ng tiềm ẩn nguy nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng Mặc dù quốc gia nhận thức đ-ợc tác động tiêu cực tranh chÊp ®Õn quan hƯ qc tÕ nh-ng cho tíi nay, ch-a có định nghĩa thống văn pháp lý tranh chấp quốc tế Căn vào thực tiễn quốc tế, hiểu cách chung nhất, tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế mà đó, chủ thể tham gia có quan điểm trái ng-ợc mâu thuẫn có yêu cầu, hay đòi hỏi cụ thể trái ng-ợc Đó không thoả thuận đ-ợc với quyền kiện, đ-a đến mâu thuẫn, đối lập quan điểm pháp lý quyền bên chủ thể luật quốc tế với ViƯc gi¶i qut tranh chÊp qc tÕ cã ý nghĩa lớn việc trì hoà bình, an ninh quốc tế đảm bảo hợp tác quốc gia cộng đồng quốc tế 2.1.2 Tranh chÊp l·nh thỉ biĨn lt qc tÕ hiƯn ®¹i 2.1.2.1 Thêi kú thø nhÊt: Thêi kú tranh chÊp vùng biển gần bờ Từ kỷ XV, biển từ môi tr-ờng, ph-ơng tiện trở thành đối t-ợng chinh phục quốc gia muốn mở rộng quyền lực biển Nhiều n-ớc đà đấu tranh để giành quyền làm chủ vùng biển gần bờ mà ngày đ-ợc gọi lÃnh hải, nhân loại đà chứng kiến nhiều tranh chấp, xung đột đẫm máu, nh- tranh chấp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha (thế kỷ 15 16); xung đột n-ớc đế quốc biển đại d-ơng chiến tranh thÕ giíi thø I vµ thø II cđa ThÕ kû 20 2.1.2.2 Thêi kú thø hai: Thêi kú tranh chÊp vùng biển mở rộng Bắt đầu từ sau chiến tranh giới thứ II, với đặc tr-ng phát triển khoa học kỹ thuật, ng-ời đà phát thềm lục địa Có lẽ mà ng-ời đÃ, ngày quan tâm nhiều đến biển chí tham vọng họ h-ớng tới hải đảo xa tít khơi Xuất xu h-ớng mở rộng tối đa quyền tài phán quốc gia vùng biển nhằm mục đích xác định chủ quyền tài nguyên sinh vật không sinh vật, tăng c-ờng vị n-ớc ven biển khu vực giới 2.1.3 Giải tranh chấp lÃnh thổ biển nhu cầu thiết yếu tất yếu Tranh chấp lÃnh thổ biển tranh chấp quốc tế không mang tính chất pháp lý mà có yếu tố trị, liên quan tới yếu tố chủ quyền, tiềm ẩn khả bùng phát xung đột Nhu cầu giải tranh chấp xảy ra, đảm bảo quyền lợi cho n-ớc cách công bằng, đồng thời, đảm bảo trật tự pháp lý biển, góp phần trì hoà bình - an ninh giới nhu cầu tất yếu Công -ớc Luật Biển 1982, Điều 298 quy định tr-ờng hợp tranh chấp ngoại lệ dành cho n-ớc đ-ơng tự định lấy có đ-a hay không đ-a vụ tranh chấp thuộc loại giải theo thủ tục bắt buộc Đây coi lỗ hổng hệ thống giải tranh chấp mà Công -ớc nêu ra, hệ nh-ợng tránh khỏi ®èi víi kh¸i niƯm chđ qun qc gia ViƯc giải tranh chấp quốc tế bị chi phối nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt nhấn mạnh yếu tố thiện chí bên liên quan 2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp lÃnh thổ biển luật quốc tế đại 2.2.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 2.2.1.1 Sự hình thành nguyên tắc: Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia xuất từ thời kỳ chun tõ chÕ ®é phong kiÕn sang chÕ ®é t- chủ nghĩa, trở thành nguyên tắc cđa Lt qc tÕ thêi kú t- b¶n chđ nghÜa Năm 1945, Hiến ch-ơng Liên hợp quốc đà ghi nhận "bình đẳng chủ quyền quốc gia" nguyên tắc hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế đồng thời nguyên tắc hoạt động tổ chức quốc tế rộng rÃi 2.2.1.2 Nội dung nguyên tắc "Bình đẳng chủ quyền": có nghĩa quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo cã qun ®éc lËp nh- quan hƯ qc tÕ Sù thùc hiƯn chđ qun qc gia chØ cã thể trọn vẹn quốc gia vừa đạt đ-ợc lợi ích mà không xâm phạm đến lợi ích hợp pháp chủ thể quốc tế khác Các quốc gia có địa vị pháp lý nh- sử dơng biĨn, thiÕt lËp c¸c vïng biĨn thc chđ quyền quyền tài phán quốc gia Trong Luật biển, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia có liên hệ chặt chẽ với nguyên tắc tự biển cả, không cho phép quốc gia có quyền đ-ợc đặt phần biển nằm d-ới quyền tài phán quốc gia Theo quy định Công -ớc quốc tế biển, nguyên tắc tự biển đ-ợc cụ thể hóa thành quyền tự bản, sở để hình thành quy chế pháp lý Biển Vùng Các quốc gia sử dụng biển đ-ợc bình đẳng nhnhau việc h-ởng quyền tự Trong việc giải tranh chấp biển, Điều 279 Công -ớc quy định nghĩa vụ giải tranh chấp ph-ơng pháp hòa bình Tất cách thức phải tuân theo nguyên tắc trí Chính cách thức giải tranh chấp tự đà mang nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, bên thứ ba c-ỡng ®èi víi viƯc gi¶i qut tranh chÊp qc tÕ 2.2.2 Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vị lùc quan hƯ qc tÕ 2.2.2.1 Sù h×nh thành phát triển Bằng chủ quyền mình, qc gia th-êng cho r»ng hä cã qun tiÕn hµnh chiến tranh không hạn chế, chiến tranh ph-ơng tiện để giải tranh chấp bất đồng quốc tế Các Công -ớc Lahaye năm 1899 hoà bình giải tranh chấp quốc tế Công -ớc năm 1907 hạn chế sử dụng vũ lực quốc gia vi ph¹m cam kÕt quèc tÕ, Quy chÕ Héi Quốc Liên ch-a đ-a quy định cấm dùng vũ lực, coi giải pháp cuối Chiến tranh Thế giới thứ kết thúc, Liên hợp quốc đời, từ đây, t- t-ởng nguyện vọng loài ng-ời cấm chiến tranh xâm l-ợc đà đ-ợc nâng lên thành nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ vũ lực đ-ợc cụ thể hoá điều -ớc quốc tế hệ thống nguyên tắc luật quốc tế (1970) 2.2.2.2 Nội dung chủ yếu nguyên tắc Việc tuyên bố rõ nguyên tắc Hiến ch-ơng Liên hợp quốc, điều -ớc quốc tế có giá trị làm tảng cho luật pháp quốc tế đại, đà chứng tỏ mong muốn cộng ®ång qc tÕ : viƯc sư dơng vị lùc hc đe dọa sử dụng vũ lực cần phải bị nghiêm cấm loại bỏ quan hệ quốc tế Công -ớc luật biển 1982 quy định nói tới việc không sử dụng vũ lực đe doạ vũ lực giải tranh chấp biển, nhiên, việc quy định nghĩa vụ giải tranh chấp phương pháp hoà bình Điều 279 Phần XV, Công -ớc đà gián tiếp khẳng định nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ vũ lực giải tranh chÊp Thùc tiƠn quan hƯ qc tÕ cịng cho thấy rằng, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa vũ lực có tôn trọng thực hay không phụ thuộc phần lớn vào thái độ c¸c qc gia víi viƯc thùc thi lt qc tÕ Do đó, tr-ớc tiên thân ng-ời khác, thành viên cộng đồng quốc tế phải tự giác tuân thủ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực 2.2.3 Nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp quốc tế 2.2.3.1 Sự hình thành nguyên tắc Hoà bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc đ-ợc hình thành thÕ kû 20, cïng mét thêi gian víi nguyªn tắc không sử dụng vũ lực đe doạ vũ lực nh-ng hệ tất yếu nguyên tắc Bắt đầu với Hiệp -ớc Paris năm 1928 kh-ớc từ chiến tranh đà tuyên bố cấm chiến tranh xâm l-ợc nêu rõ trách nhiệm quốc gia giải tranh chấp ph-ơng pháp hoà bình Với đời Liên hợp quốc, Hiến ch-ơng tổ chức lần nâng vấn đề giải tranh chấp quốc tế thành nguyên tắc quan hệ quốc gia Nguyên tắc tiếp tục đ-ợc cụ thể hoá Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 Những nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia, phù hợp với Hiến ch-ơng Liên hợp quốc Nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp quốc tế biển đ-ợc ghi nhận Công -ớc Luật Biển 1982 Liên hợp quốc, sở, tôn để bên tiến hành hoạt động giải tranh chấp 2.2.3.2 Nội dung nguyên tắc Hoà bình giải tranh chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên cộng đồng quốc tế Các quốc gia cần nỗ lực giải tranh chấp cách nhanh chóng công Đối với vấn đề giải tranh chấp biển, Công -ớc 1982 đà giành toàn phần XV gồm 30 điều, quy định giải tranh chấp biển Trong đó, từ điều Phần XV, Điều 279, điều quy định hoà bình giải tranh chấp Tiêu đề điều 279 đà nói lên nhiều ý nghĩa, nghĩa vụ giải tranh chấp phương pháp hoà bình Điều có nghĩa giải tranh chấp ph-ơng pháp hoà bình không lời khuyến nghị Công -ớc mà rõ ràng đà đ-ợc quy định nghĩa vụ Theo Công -ớc, quốc gia có liên quan cần thông qua đàm phán, th-ơng l-ợng để thoả thuận ph-ơng pháp tiêu chuẩn phân định 10 2.2.4 Các nguyên tắc thụ đắc lÃnh thổ 2.2.4.1 Sự hình thành nguyên tắc Vào Thế kỷ 14, 15, ng-êi ta ®· thõa nhËn r»ng viƯc cÊp đất Giáo hoàng đủ để trao chủ quyền cho n-ớc lÃnh thổ vô chủ Từ đầu kỷ 16, để thiết lập chủ quyền hải đảo phát hiện, n-ớc giới áp dụng thuyết "quyền -u tiên chiếm hữu" (ai phát tr-ớc ng-ời đó), công nhận quyền sở hữu nhờ khám phá, gọi tắt thuyết quyền phát Thế kỷ 17, thuyết phát đà mau chóng đ-ợc bổ sung quan điểm chiếm hữu danh nghĩa, nghĩa quốc gia phát vùng lÃnh thổ phải để lại dấu vết chứng tỏ chủ quyền vùng lÃnh thổ mà họ phát Thuyết thuyết chiếm hữu danh nghĩa đ-ợc áp dụng từ kỷ 16 đến kỷ 19 Tuy nhiên, thuyết chiếm hữu danh nghĩa ngày bộc lộ nh-ợc điểm tới xuất Định -ớc Béclin 1885, Tuyên bố Lodan năm 1888, pháp luật quốc tế đà hình thành nguyên tắc điều chỉnh hoạt động chiếm hữu lÃnh thổ quốc gia, nguyên tắc chiếm hữu thật (hay gọi nguyên tắc chiếm hữu hiệu) 2.2.4.2 Nội dung nguyên tắc chiếm hữu thật Nội dung nguyên tắc chiếm hữu thật là: Thứ nhất: Việc xác lập chủ quyền lÃnh thổ phải nhà n-ớc tiến hành Thứ hai: Sự chiếm hữu phải đ-ợc tiến hành cách hòa bình vùng lÃnh thổ thật vô chủ (res nullius) đà đ-ợc quốc gia làm chủ chủ động tõ bá (derelicto) Dïng vị lùc ®Ĩ chiÕm mét vïng lÃnh thổ đà có chủ hành động phi pháp Thứ ba: Quốc gia chiếm hữu thực tế phải thực hành động chủ quyền mức độ tối thiểu phù hợp với điều kiện tự nhiên dân c- vùng lÃnh thổ Thứ t-: Việc thực chủ quyền phải liên tục vùng lÃnh thổ Trong điều kiện n-ớc đế quốc đà phân chia xong lÃnh thổ giới, Công -ớc Saint Germain (Xanh Giécmanh) ngày 10/9/1919 đà tuyên bố huỷ Định -ớc Béclin năm 1885 với lý giới không lÃnh thổ vô chủ Nh-ng tính hợp lý nguyên tắc mà đà có Công -ớc Saint Germain, luật gia giới, kể luật 11 gia t- sản luật gia xà hội chủ nghĩa vËn dơng nã lÜnh vùc häc tht cịng nh- giải vụ tranh chấp chủ quyền hải đảo Để hiểu rõ chất nguyên tắc này, cần phải thấu đáo vai trß cđa tÝnh kÕ cËn thùc tiƠn thơ đắc lÃnh thổ 2.2.5 Nguyên tắc đất thống trị biển 2.2.5.1 Sự hình thành nguyên tắc Nguyên tắc đất thống trị biển thể cụ thể số học thuyết tr-ớc đây, nh- thuyết Mere Clausum (BiĨn kÝn), nh»m cho phÐp n-íc ven biĨn më réng chđ qun qc gia h-íng biĨn Nh-ng thut Mare Clausum thực trở thành nguyên tắc Luật Biển xuất phán Toà án công lý quốc tế Liên hợp quốc Theo dòng lịch sử lập pháp, đất thống trị biển nguyên tắc luật tập quán, hình thành từ thực tiễn xét xử Toà án quốc tế 2.2.5.2 Nội dung nguyên tắc: Công -ớc Luật biển 1982 đề cập đến lÃnh hải đà khẳng định, lÃnh thổ đất liền điều kiện tiên ®Ĩ më réng chđ qun cđa qc gia ven biĨn lÃnh thổ nội thuỷ mình, bao gồm tr-ờng hợp quốc gia quần đảo Nguyên tắc đất thống trị biển cụ thể hoá c¸c qun cđa qc gia ven biĨn x¸c lËp chủ quyền lÃnh thổ vùng đ-ợc xác định nội thuỷ, lÃnh hải quốc gia quyền chủ quyền vùng tiếp giáp lÃnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia Nguyên tắc đất thống trị biển có mối liên hệ với nguyên tắc tự biển Nguyên tắc tự biển mà mặt giới hạn cần thiết việc vận dụng nguyên tắc đất thống trị biển để mở rộng chủ quyền quốc gia ven biển phía biển cả, mặt khác bảo đảm quyền tự biển cho quốc gia (bao gồm quốc gia ven biển) biển vùng thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia khác 2.2.6 Nguyên tắc thoả thuận h-ớng tới giải pháp công giải tranh chấp biển 2.2.6.1 Sự hình thành nguyên tắc Tr-ớc có Công -ớc thềm lục địa năm 1958, việc phân định thềm lục địa đ-ợc giải thực tế n-ớc thoả thuận với ph-ơng pháp phân định sở nguyên tắc công 12 Đến Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1958, phân định biển, yếu tố thoả thuận đ-ợc đặt lên hàng đầu, kế ph-ơng pháp đ-ờng trung tuyến (hay đ-ờng cách đều) Tuy nhiên, quy định Công -ớc thềm lục địa năm 1958 lại không đ-ợc quốc gia áp dụng thực tế Đến Hội nghị luật biển lần thứ III, công thức: thoả thuận phù hợp với pháp luật quốc tế nh- đà nói Điều 38 quy chế Toà án quốc tế để đ-a đến giải pháp công đà đ-ợc hình thành ghi vào Công -ớc mới, Công -ớc Luật Biển 1982 Nó không thoả mÃn đ-ợc tất n-ớc, nh-ng n-ớc chống lại (Trừ Vênêduêla Thổ Nhĩ kỳ) 2.2.6.2 Nội dung nguyên tắc * Nói yếu tố thoả thuận: Điều 15, 74, 83 Công -ớc luật biển 1982 đ-a nguyên tắc thoả thuận lên hàng đầu Nh- là, có tranh chấp xảy ra, việc trao đổi ý kiến đ-ợc coi b-ớc đầu dẫn đến th-ơng l-ợng ngoại giao Th-ơng l-ợng ngoại giao đ-ợc coi -u tiên biện pháp khác Các phán Toà án Công lý quốc tế ®· ghi nhËn rÊt râ yÕu tè tho¶ thuËn * sở công coi tảng trình phân định biển Tại Công -ớc luật biển 1982, sở đà lần đ-ợc khẳng định tr-ờng hợp phân định Nh-ng Công -ớc Luật Biển 1982 lại đ-ợc giải thích hay định nghĩa công Vấn đề đ-ợc đ-a phán Toà án pháp lý quốc tế giải vụ tranh chấp phân định biển sau trở thành án lệ quốc tế Nh- đà nói, để đến đ-ợc giải pháp công phân định vùng biển quốc gia cã bê biĨn tiÕp liỊn hay ®èi diƯn nhau, pháp luật quốc tế thực tiễn phân định mang đến hai ph-ơng pháp là: ph-ơng pháp đ-ờng cách (hay trung tuyến) ph-ơng pháp phân định dựa nguyên tắc công Nói tóm lại, việc phân định phải đ-ợc giải sở th-ơng l-ợng, thoả thuận n-ớc đ-ơng sự, để đ-a đến giải pháp công mà bên đ-ơng chấp nhận đ-ợc Nói cách khác, vận dụng nguyên tắc công hoàn cảnh đặc biệt 13 có liên quan đến tình hình phân định, vận dụng đ-ờng trung tuyến Việc áp dụng đ-ờng trung tuyến phân định phải đem lại kết công Kết luận Ch-ơng Trong Ch-ơng 2, luận văn đà tập trung nghiên cứu 02 mảng vấn đề lớn là: Khái quát trình hình thành phát triển tranh chấp lÃnh thổ biển nêu nguyên tắc gi¶i qut tranh chÊp l·nh thỉ biĨn lt qc tế đại Những nội dung nghiên cứu sở để luận văn tiếp cận vấn đề chủ quyền Biển Đông, đ-ợc trình bày Ch-ơng Ch-ơng vấn đề chủ quyền biển ViƯt Nam 3.1 VÊn ®Ị tranh chÊp l·nh thỉ biĨn Việt Nam N-ớc Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn, quan trọng khu vực giới Biển Đông Việt Nam trung tâm nóng bỏng tranh chấp chủ quyền biển-đảo n-ớc lớn, nhân tố - nguy gây ổn định, khó l-ờng khu vực trọng yếu Vấn đề biển Đông vấn đề đặc biệt mang tính thời nhiều năm trở lại đây, có liên quan tới hầu hết c¸c n-íc khu vùc: ViƯt Nam, Philippin, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Brunei với n-ớc lÃnh thổ khu vực, chẳng hạn nh- Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Vì vậy, vấn đề -u tiên hàng đầu khu vực này, nhằm tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, việc giải tranh chấp biển phân định đ-ờng biên giới biển sớm tốt 3.1.1 Những vấn đề biên giới biển Việt Nam đà đ-ợc giải quyết: Việt Nam đà đảm bảo đ-ợc tính hợp pháp chủ quyền quy định biển Đông Việt Nam có tuyên bố chủ quyền lÃnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế nh-: Hiến pháp năm 14 1980, Hiến pháp 1992, Luật Biên giới quốc gia năm 2003, Luật An ninh quốc gia năm 2004, Tuyên bố ngày 12/5/1977 lÃnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố ngày 12/11/1982 đ-ờng sở dùng để tính chiều rộng lÃnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa n-ớc CHXHCN Việt Nam Việt Nam đà đến nhiều cam kết phân định vùng biển nh-: Phân định ranh giới biển với Thái Lan; Hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn víi Malaysia; ThiÕt lËp mét vïng n-íc lÞch sư chung với Campuchia; Phân định thềm lục địa với Inđônêxia 3.1.2 Vận dụng nguyên tắc giải tranh chấp biển Đông Việt Nam 3.1.2.1 Quan điểm Việt Nam giải hoà bình tranh chấp Biển Đông Là quốc gia yêu chuộng hoà bình, Việt Nam chủ tr-ơng giải tranh chấp quốc tế cách hoà bình, biện pháp hoà bình, có việc giải tranh chấp biển, giải vấn đề hoạch định ranh giới biền liên quan với n-ớc làng giềng Quan điểm Việt Nam đ-ợc thể rõ nét tuyên bố văn pháp quy Ngay bị công cách bất hợp pháp vũ lực quần đảo Tr-ờng Sa vào tháng 3/1988, Việt Nam kiên trì tìm giải pháp hoà bình Các nhà lÃnh đạo Việt Nam đà nhiều lần đề nghị lÃnh đạo Trung Quốc giải tranh chấp hai n-ớc đường đối thoại 3.1.2.2 Vận dụng nguyên tắc thoả thuận h-ớng tới giải pháp công giải tranh chấp lÃnh thổ biển Biển Đông a) Nguyên tắc thoả thuận h-ớng tới giải pháp công giải tranh chấp lÃnh thổ biển Vịnh Bắc Bộ Tại Vịnh Bắc Bộ, nơi rộng không đến 200 hải lý, đó, bê biĨn ViƯt Nam vµ Trung Qc chđ u n»m đối diện nên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai n-ớc Vịnh bị "chồng lấn" lên Ngoài ra, khu vực cửa sông Bắc Luân, nơi bờ biển hai n-ớc tiếp liền nhau, l·nh h¶i hai n-íc cịng cã sù "chång lÊn" 15 Bên cạnh đó, bỏ qua hoàn cảnh yếu tố liên quan khác nh-: chiều dài hình thái bờ biển Vịnh, diện chuỗi đảo, nhóm đảo phận cấu thành Vịnh đặc biệt cần tính đến đảo Bạch Long Vĩ, đảo nằm gần nh- Vịnh nh-ng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn luật biển quốc tế để có vùng biển thềm lục địa riêng Hai đặc điểm lớn vừa mang dấu hiệu để áp dụng ph-ơng pháp phân định theo đ-ờng trung tuyến (hay cách đều) theo Điều 15 Công -ớc Luật biển năm 1982; vừa đáp ứng tiêu chuẩn để áp dụng giải pháp công với hoàn cảnh đặc biệt hay hoàn cảnh hữu quan Đây phức tạp, khó khăn cản trở hai bên trình tìm kiếm giải pháp thích hợp cho việc phân định Vịnh Trên sở đó, ngày 19-10-1993, hai n-ớc đà ký Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới - lÃnh thổ Việt Nam Trung Quốc, nêu rõ nguyên tắc đạo đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ nh- sau: Hai bên đồng ý áp dụng Luật Biển quốc tế tham khảo thực tiễn quốc tế, để tiến hành đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ Nhằm đạt thỏa thuận phân định Vịnh Bắc Bộ, hai bên cần theo nguyên tắc công tính đến hoàn cảnh hữu quan vịnh để đến giải pháp công Và ngày 25/12/2000 Bắc Kinh, Bộ tr-ởng Bộ Ngoại giao hai n-ớc đà ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Cả hai bên tranh chấp đà sử dụng cách sáng tạo giải pháp đ-ờng trung tuyến (hay cách đều) nói khác đi, đ-ờng trung tuyến (hay cách đều) có điều chỉnh (mà chất, kết hợp ph-ơng pháp phân định: ph-ơng pháp đ-ờng trung tuyến ph-ơng pháp công bằng) Kết đàm phán phân định đà thể rõ nét dấu ấn ph-ơng pháp b) Nguyên tắc thoả thuận h-ớng tới giải pháp công giải tranh chấp lÃnh thổ biển Vịnh Thái Lan Giữa Thái Lan Việt Nam có hai vấn đề cần giải quyết, phân định thềm lục địa phân định vùng đặc quyền kinh tế Hai bên đà thống cần áp dụng nguyên tắc công phân định để đến giải pháp công Nói cách xác 16 hơn, hai bên áp dụng giải pháp đ-ờng trung tuyến có điều chỉnh (tức áp dụng đ-ờng trung tuyến tính đến hoàn cảnh hữu quan Vịnh) Tuy nhiên, hai bên lại có bất đồng sâu sắc việc giải thích công bằng, cần phải tính đến yếu tố công phân định đ-ờng trung tuyến đ-ợc tính bờ bờ hay đảo đảo Phân định thềm lục địa Việt Nam - Thái Lan giải không thống bên xác định hiệu lực đảo Hiệp định phân định ranh giới biển Việt Nam Thái Lan Vịnh Thái Lan, ký ngày 9/8/1997 Băng-cốc Đây Hiệp định phân định biển Việt Nam 3.1.3 Những vấn đề biên giới biển tồn - Giải vấn đề tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Tr-êng Sa víi Trung Hoa: - Gi¶i qut vÊn đề tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa với quyền Đài Loan: - Giải vấn đề tranh chấp quần đảo Hoàng Sa với Philipin: - Giải vấn đề tranh chấp quần đảo Tr-ờng Sa với Malaysia: - Giải vấn đề tranh chấp quần đảo Tr-ờng Sa với Brunei: 3.2 Việc vận dụng nguyên tắc thụ đắc lÃnh thổ vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Tr-ờng Sa 3.2.1 Xác định chất vụ tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Tr-ờng Sa Đối với vấn đề tranh chấp Hoµng Sa – Tr-êng Sa cđa ViƯt Nam cã thĨ khẳng định từ nguồn gốc thuộc vỊ ph¹m trï cđng cè mét chđ qun míi Khi đà xác định đ-ợc chất pháp lý vụ tranh chấp vấn đề mà cần quan tâm có ý nghĩa cốt lõi, là: Chủ thể đà xác định chủ quyền đối t-ợng tranh chấp (là lÃnh thổ) từ tr-ớc có hợp pháp hay không (khi xảy vụ tranh chấp), chủ quyền có tồn phù hợp với pháp luật quốc tế Để làm rõ đ-ợc vấn đề này, cần có đối chiếu với tiêu chí nguyên tắc thụ đắc lÃnh thổ 17 3.2.2 Tiêu chí phát chiếm hữu Nh- đà nói Ch-ơng 2, mục 2.2.4, nội dung thứ hai nguyên tắc chiếm hữu thực quy định rõ: Sự chiếm hữu (lÃnh thổ) phải đ-ợc tiến hành cách hòa bình vùng lÃnh thổ thật vô chủ (res nullius) đà đ-ợc quốc gia làm chủ chđ ®éng tõ bá (derelicto) Dïng vị lùc ®Ĩ chiÕm vùng lÃnh thổ đà có chủ hành động phi pháp áp tiêu chí vào vụ việc, phân tích để làm rõ vấn đề Từ liệu cổ, khẳng định: Ýt nhÊt tõ thÕ kû XV nhµ n-íc phong kiÕn Việt nam đà phát chiếm hữu Hoàng Sa (tức, quần đảo Hoàng Sa quần đảo Tr-ờng Sa) Việc chiếm hữu đ-ợc tiến hành cách hòa bình vùng lÃnh thổ nµy ch-a thc chđ qun cđa bÊt cø qc gia Điều đồng nghĩa với việc Nhà n-ớc Việt Nam đà xác lập chủ quyền vùng lÃnh thổ thật vô chủ, chiếm hoàn toàn hợp pháp theo luật quốc tế Mặt khác, khảo sát tất đồ cổ Trung Quốc từ năm 1909 trở tr-ớc, ng-ời ta thấy, tất đồ cổ n-ớc Trung Quốc ng-ời Trung Quốc vẽ đồ có ghi quần đảo Tây Sa, Nam Sa (tức Hoàng Sa Tr-ờng Sa) Tất đồ cổ xác định đảo Hải Nam cực nam cđa biªn giíi phÝa nam cđa Trung Qc 3.2.3 Tiªu chí chiếm hữu thực liên tục Việt Nam không phát hiện, xác lập chủ quyền ®èi víi Hoµng Sa – Tr-êng Sa mµ thùc hiƯn chủ quyền hai quần đảo liên tục thật qua thời kỳ lịch sử: thêi kú c¸c Chóa Ngun (tõ nưa ci thÕ kû 16 đến cuối kỷ 18), thời kỳ Nhà Nguyễn (1800 1945), thời kỳ n-ớc Pháp đại diện quyền lợi Việt Nam quan hệ đối ngoại việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ cđa ViƯt Nam (1884 – 1945); thêi kú chÝnh qun Việt Nam cộng hoà Chính phủ cách mạng lâm thêi céng hoµ miỊn Nam ViƯt Nam, thêi kú n-íc Việt Nam khôi phục độc lập thống từ năm 1976 Và thấy rõ rằng, đối chiếu với tiêu chuẩn chủ yếu pháp luật quốc tế việc xác định chủ quyền lÃnh thổ nguyên tắc chiếm hữu thật chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Tr-ờng Sa Hoàng Sa đ-ợc khẳng định sở pháp lý vững 18 3.2.4 Các vấn đề pháp lý khác ảnh h-ởng hiệu lực việc chiếm hữu thực 3.2.4.1.Những hậu chế độ ch- hầu Trung Quốc cho vua An Nam hoạt động nhằm phục vụ tôn chủ họ hoàng đế Trung Hoa Nh- phải làm sáng tỏ chất mối quan hệ ch- hầu hậu mà mang lại thẩm quyền đảo Nh-ng nghiên cứu kỹ ta thấy: - Chế độ ch- hầu Việt Nam Trung Quốc danh nghĩa đơn Chế độ đà kết thúc ngày ký Hiệp -ớc bảo hộ Pháp 1884 - Chúng ta nhËn thÊy Trung Qc viƯn lý vỊ chÕ độ ch- hầu để đòi quyền Việt Nam đà giành đ-ợc phải thuộc Trung Quốc (mà theo luật quốc tế, luận chứng đà bị bác bỏ), có nghĩa là, gián tiếp Trung Quốc đà thừa nhận quyền thụ đắc thực đà thuộc vỊ n-íc An Nam (tøc ViƯt Nam) 3.2.4.2 Kh¸i niƯm kế thừa quốc gia hậu nã VỊ mỈt lt qc tÕ, ng-êi ta cho r»ng c¸c quy chÕ l·nh thỉ cã mét tÝnh chÊt kh¸ch quan Luật quốc tế đại, luật phi thực hóa dân hóa đà phát triển nguyên tắc bảo vệ nhằm ngăn cản không dân tộc đ-ợc phi thùc d©n hãa, khái mét thêi kú thuộc địa kéo dài, lại rơi vào tình trạng lÃnh thổ họ bị cắt xén thờ hay tính toán thực dân Nh- vậy, sách thực dân dẫn đến suy u tÝnh thËt sù viƯc qu¶n lý mét lÃnh thổ, tr-ờng hợp đ-a đến tình trạng res derelicta (lÃnh thổ bị từ bỏ) Điều cho ta khẳng định: Cho dù Việt Nam đà trải qua trình lịch sử đầy biến động mà có chuyển giao Chính phủ đại diện khác (thậm chí ®èi lËp nhau), tÝnh thËt sù viƯc chiÕm h÷u ®èi víi vïng l·nh thỉ Hoµng Sa – Tr-êng Sa lúc bị suy giảm nh-ng chủ quyền Việt Nam vùng lÃnh thổ ch-a bị nh- Việt Nam ch-a có ý định từ bỏ Từ luận điểm đà phân tích trên, đ-a khẳng định rằng: Việt Nam đà đáp ứng đầy đủ tiêu chí pháp luật quốc tế thụ đắc lÃnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa 19 Tr-ờng Sa Những luận lịch sử nh- pháp lý Việt Nam chắn rõ ràng Việt Nam hoàn toàn có đủ sở để thực hành vi chủ quyền quốc gia hai quần đảo yêu cầu n-ớc khác phải dành cho chủ quyền tôn trọng tuyệt đối nh- đ-ợc pháp luật quốc tế bảo vệ chủ quyền có dấu hiệu bị vi phạm Chủ quyền Việt Nam vùng lÃnh thổ Hoàng Sa, Tr-ờng Sa trối cÃi Tuy nhiên, nay, thực tế, số n-ớc đà bất chấp pháp luật quốc tế, sẵn sàng sử dụng biện pháp tiêu cực chủ nghĩa đế quốc vũ lực (Trung Quốc) để xâm phạm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Về mặt sở pháp lý, Việt Nam có -u lớn, nhiên giải pháp để giải vấn đề lại không đơn giản Kiến nghị giải pháp giải vấn ®Ị tranh chÊp l·nh thỉ Hoµng Sa – Tr-êng Sa xin đ-ợc trình bày phần 3.3 d-ới 3.3 Một số kiến nghị việc áp dụng nguyên tắc giải tranh chấp lÃnh thổ biển Việt Nam Thứ nhất: Cần tiếp tục trì tăng c-ờng chế đối thoại, th-ơng l-ợng với n-ớc hữu quan Thứ hai: Cần nhanh chóng xây dựng đ-ợc pháp luật vùng biển Việt Nam Thứ ba: Vận dụng linh hoạt nguyên tắc dàn xếp tạm thời giải tranh chấp lÃnh thổ biển Thứ t-: Về việc áp dụng giải pháp phân định biển Biển Đông Thứ năm: Chuẩn bị sẵn sàng yếu tố ng-ời cho đấu tranh pháp lý Thứ sáu: Tập trung việc xây dựng, phát triển kinh tế xà hội đảo xa bờ Thứ bảy: Kiến nghị giải pháp giải tranh chấp lÃnh thổ quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Luật quốc tế buộc n-ớc phải th-ơng l-ợng Tuy nhiên, cần phải dự liệu giải pháp thay tr-ờng hợp th-ơng l-ợng vào bế tắc Việc đ-a Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc không khả thi Trung Quốc, n-ớc thành viên th-ờng trực Hội đồng Bảo an đà ngăn cản sáng kiến Hội đồng Bảo an lĩnh vực 20 Cũng khả cho số quốc gia hữu quan kiện lên Tòa án quốc tế yêu cầu đơn ph-ơng h-ởng thụ thẩm quyền tòa án sở chế Chỉ lại khả khác đ-a kiện lên tòa (hoặc tòa án quốc tế khác mà quốc gia muốn yêu cầu), thỏa hiệp tài phán Trong tr-ờng hợp này, hai nhiều quốc gia định, thỏa thuận họ, ®-a tranh chÊp (mµ hä sÏ tháa thuËn néi dung) tr-ớc quan tài phán Nh-ng tình hình không thuận lợi cho giải pháp nh- Tuy vậy, có giải pháp mà đáng phải nghiên cứu Tòa án công lý quốc tế, quan pháp lý Liên hợp quốc, Trung Quốc có quan tòa Có nghĩa n-ớc không phủ nhận nguyên tắc tồn quyền tài phán nh- Ngoài ra, sử dụng linh hoạt nguyên tắc dàn xếp tạm thời Việc thành lập chế độ cộng quản (condominium) giải pháp đ-ợc sử dụng để giải tình Đó chế độ pháp lý ấn định hiệp -ớc, vào nhiều quốc gia thực lÃnh thổ thẩm quyền nhà n-ớc mà thông th-ờng quốc gia thi hành Đây giải pháp thuộc nguyên tắc giàn xếp tạm thời Kết luận Ch-ơng Trong Ch-ơng 3, luận văn đà tập trung nghiên cứu 03 mảng vấn đề lớn là: Khái quát tình hình tranh chấp lÃnh thổ biển Biển Đông; nêu phân tích nguyên tắc giải tranh chấp lÃnh thổ biển luật quốc tế đại đà đ-ợc áp dụng Việt Nam trình phân định biển n-ớc láng giềng; đ-a kiến nghị Việt Nam lĩnh vực Đây ch-ơng ó ý nghĩa liên hệ luận văn 21 Kết luận ổn định, đặc biệt ổn định biên giới lÃnh thổ, nhu cầu thiết yếu quốc gia trình xây dựng phát triển Chính vậy, quốc gia quan hệ với n-ớc láng giềng quan tâm tập trung sức lực để xác định cách rõ ràng, sớm tốt, biên giới lÃnh thổ Một quốc gia áp đặt ý chí đơn ph-ơng biên giới quốc gia láng giềng khác trái với pháp luật thực tiễn quốc tế Việc vạch đ-ờng biên giới biển quốc gia láng giềng đòi hỏi phải áp dụng chặt chẽ pháp luật thực tiễn quốc tế điều kiện hoàn cảnh tự nhiên cụ thể, quốc gia vừa phải bảo vệ chủ quyền lợi ích nh-ng đồng thời phải tôn trọng quyền lợi ích đáng đ-ợc pháp luật thùc tiƠn qc tÕ thõa nhËn cđa c¸c qc gia láng giềng Đối với n-ớc ta bảo vệ quản lý biển phận chiến l-ợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà n-ớc ta Vì vậy, chăm lo giải vấn đề tr-ớc mắt, Đảng, Nhà n-ớc cần quan tâm đầy đủ lợi ích lâu dài biển, tăng c-ờng nghiên cứu khoa học, hoàn chỉnh hệ thèng ph¸p lý vỊ biĨn Tr-íc hÕt, tËp trung cđng cố tổ chức lực l-ợng chuyên trách biển, chuẩn bị lực l-ợng, ph-ơng tiện, sở vật chất tạo điều kiện để b-ớc v-ơn làm chủ biển thập kỷ đầu kỷ XXI Tiếp tục thực có trọng điểm ch-ơng trình biển Đông, hải đảo, xây dựng đoàn tàu, tập đoàn tàu lớn gắn kinh tế với quốc phòng - an ninh vùng biển trọng điểm, b-ớc đ-a dân sinh sống đảo có đủ điều kiện Tập trung đầu t- mặt cho vùng biển bÃi ngang, nơi nhiều khó khăn, thiếu thốn để b-ớc trở thành phòng tuyến nhân dân vững bảo vệ biển đảo Tổ quốc./ 22

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan