Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005

15 505 0
Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN VIỆT DŨNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.4 1.5 1.5.1 1.5.2 1.6 1.6.1 1.6.2 1.7 1.7.1 1.7.1.1 1.7.1.2 1.7.1.3 1.7.1.4 1.7.1.5 1.7.1.6 1.7.2 1.8 1.8.1 1.8.1.1 1.8.1.2 1.8.1.3 1.8.2 1.8.2.1 1.8.2.2 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Khái quát hợp đồng dân thực hợp đồng dân Khái niệm hợp đồng dân Thực hợp đồng dân Chấm dứt hợp đồng dân Khái niệm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Đặc điểm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Hợp đồng dân chấm dứt ý chí bên chủ thể Bên thể ý chí chấm dứt hợp đồng phải có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Hợp đồng dân bị chấm dứt có thời hạn thực định Mục đích, nguyện vọng ban đầu bên giao kết thường chưa đáp ứng trọn vẹn hợp đồng chấm dứt Nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Phân loại đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân So sánh đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân với hủy bỏ hợp đồng dân Giống Khác So sánh đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân với đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lao động Giống Khác Nguyên nhân dẫn đến đơn phương chấm dứt thực hợp động dân Đơn phương chấm dức thực hợp đồng dân có vi phạm bên đối tác Thực nghĩa vụ không thời hạn bên thỏa thuận theo quy định pháp luật Vi phạm địa điểm thực hợp đồng Vi phạm không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ phải làm công việc không làm công việc Vi phạm giá, phương thức toán Vi phạm đạo đức xã hội, an ninh trật tự thực hợp đồng Vi phạm thiện chí, hợp tác, trung thực thực hợp đồng Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân sự vi phạm bên đối tác Hậu pháp lý đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Với đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân có vi phạm bên đối tác Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Các bên toán cho phần nghĩa vụ thực Bên vi phạm hợp đồng hay bên bị yêu cầu chấm dứt hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm hay bên đưa yêu cầu chấm dứt hợp đồng Hậu pháp lý đơn phương chấm dứt thực hợp đồng vi phạm bên đối tác Các bên toán cho phần nghĩa vụ thực Bên đưa yêu cầu chấm dứt hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên bị yêu cầu chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT 7 7 10 15 15 15 16 16 17 18 20 21 22 23 23 25 26 26 27 27 28 29 29 29 29 31 31 31 32 32 33 33 35 36 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.2 Thực trạng quy định Bộ luật Dân năm 2005 đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Về sở quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Về số lượng quy định đề cập đến đơn phương chấm dứt thực hợp dồng dân Quy định trường hợp đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân có vi phạm bên đối tác Quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng vi phạm bên đối tác Quy định thông báo đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Quy định hậu pháp lý đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Quy định trình tự đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Thực tiễn áp dụng Bộ luật Dân năm 2005 đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ ĐƠN PHƯƠNG 3.1 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật Dân đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Về sở quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân số lượng hợp đồng dân có quy định cụ thể đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Về nguyên nhân dẫn đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Về đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trước hết thời hạn thực Về vấn đề thông báo đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Về vấn đề hậu pháp lý đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Về trình tự đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Phương hướng hoàn thiện quy định Bộ luật Dân đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 36 37 38 40 40 53 66 70 73 74 85 CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.2 KẾT LUẬN 85 87 88 95 95 96 97 97 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 105 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nền kinh tế - xã hội phát triển quan hệ dân sự, có quan hệ hợp đồng dân (HĐDS) phát triển Các chủ thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân… giao kết HĐDS nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu như: ăn, mặc, ở, lại, kinh doanh, giải trí… HĐDS thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (NVDS) Trong quan hệ hợp đồng, nguyên tắc bình đẳng thỏa thuận nguyên tắc bản, tự ý chí đề cao Khi giao kết HĐDS, bên giao kết có nguyện vọng thực xong hợp đồng Thông thường, HĐDS chấm dứt theo ý chí bên giao kết Hợp đồng thông thường chấm dứt bên thực xong công việc, xong nghĩa vụ hợp đồng thời hạn thỏa thuận hợp đồng, bên đạt mong muốn, mục đích mình, nghĩa vụ thực toàn bộ, quyền tương ứng đáp ứng Các bên kết thúc hợp đồng "vui vẻ" bên đáp ứng mục đích HĐDS chấm dứt "giữa chừng" theo thỏa thuận bên nghĩa vụ hợp đồng chưa hoàn thành hay thời hạn hợp đồng chưa hết Tuy nhiên, có HĐDS kết thúc ý chí bên Trong kinh tế thị trường, đối tượng hợp đồng, thời hạn, chủ thể, quyền nghĩa vụ, cách thức thực hợp đồng, kiện khách quan tác động tới hợp đồng đa dạng phức tạp nên việc thực hợp đồng lúc dễ dàng, suôn sẻ Do đó, hợp đồng thực hiện, xảy việc bên hợp đồng muốn (và cần) chấm dứt hợp đồng để bảo vệ quyền lợi cho họ có quyền dù bên muốn tiếp tục thực hợp dồng không trì hợp đồng được, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng (ĐPCDHĐ) ĐPCDHĐ cần thiết hợp đồng giao kết, bên xác lập quyền nghĩa vụ với nhau, nghĩa vụ bên tương ứng với quyền bên Để đảm bảo quyền lợi bên có quyền cần đề cao trách nhiệm bên có nghĩa vụ Khi hợp đồng giao kết, trình thực mà lý như: bên đối tác vi phạm hợp đồng lý khách quan (không có lỗi), chí trường hợp bên thấy "không có lợi" bên có quyền ĐPCDHĐ ấy, tiếp tục thực hợp đồng ảnh hưởng đến quyền lợi họ người khác, cộng đồng Quyền ĐPCDHĐ phải dựa sở thỏa thuận cá chủ thể hợp đồng pháp luật có quy định Quyền có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi đáng cho chủ thể HĐDS ngày ý, quan tâm Chính vậy, pháp luật HĐDS nước ta bước ghi nhận, hoàn thiện quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân (ĐPCDHĐDS) ĐPCDHĐDS quy định Điều 426 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005, quy định rải rác số HĐDS chuyên biệt BLDS hay lẻ tẻ số văn pháp luật khác Tuy nhiên, chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cách rõ ràng, đầy đủ điều kiện, nguyên nhân, hậu quả, trình tự thủ tục ĐPCDHĐDS; chưa xây dựng nên nguyên tắc cho vấn đề Thực trạng pháp luật ĐPCDHĐDS nhiều bất cập, khiến cho việc áp dụng, thực ĐPCDHĐDS khó khăn, phức tạp, đặc biệt với trường hợp bên không thỏa thuận ĐPCDHĐDS Từ thực trạng này, cần thiết phải có sở pháp lý đầy đủ ĐPCDHĐDS với quy định cụ thể nguyên tắc, điều kiện, hậu quả, trình tự thủ tục vấn đề nhằm giúp bên hợp đồng quan có thẩm quyền giải việc có liên quan Vì ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp "Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân năm 2005" Thực trạng nghiên cứu đề tài Trước tác giả nghiên cứu đề tài này, có số công trình nghiên cứu viết đề cập đến vấn đề ĐPCDHĐDS như: - "Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Ngọc Oanh, 2010 Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận ĐPCDHĐDS, phân tích sâu ĐPCDHĐDS có vi phạm bên đối tác ĐPCDHĐDS vi phạm bên đối tác theo quy định BLDS năm 2005 Tuy nhiên, luận văn chưa tập trung sâu phân tích đánh giá thực trạng quy định BLDS hành ĐPCDHĐDS theo góc độ khác - "Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật Dân năm 2005", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, công trình Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, có đề cập đến ĐPCDHĐDS với việc phân tích, bình luận khái quát Điều 426 BLDS quy định ĐPCDHĐDS thông dụng BLDS năm 2005 Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận việc đánh giá thực trạng quy định vấn đề hạn chế Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận ĐPCDHĐDS; thực trạng quy định BLDS năm 2005 ĐPCDHĐ phương hướng hoàn thiện pháp luật ĐPCDHĐDS Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: - Các vấn đề lý luận ĐPCDHĐDS như: khái niệm, đặc điểm, phân loại, trình tự, hậu ĐPCDHĐDS; so sánh ĐPCDHĐDS với hủy bỏ HĐDS, so sánh ĐPCDHĐDS với ĐPCDHĐ khác - Phân tích thực trạng quy định BLDS năm 2005 ĐPCDHĐDS có so sánh với văn pháp luật nước ta nước có liên quan - Đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định BLDS ĐPCDHĐ Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp diễn giải, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, bình luận, suy diễn logic, trích dẫn… để nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận ĐPCDHĐDS, thực trạng quy định hành BLDS năm 2005 ĐPCDHĐDS thực tiễn áp dụng, từ đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật ĐPCDHĐDS Với mục đích nghiên cứu vậy, nhiệm vụ nghiên cứu xác định khía cạnh sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận ĐPCDHĐ khái niệm, đặc điểm, phân loại, hậu ĐPCDHĐDS; so sánh ĐPCDHĐDS với hủy bỏ HĐDS, so sánh ĐPCDHĐDS với ĐPCD hợp đồng khác - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định BLDS năm 2005 ĐPCDHĐ - Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bên chủ thể HĐDS Tòa án nhân dân (TAND) để giải vấn đề ĐPCDHĐDS - Đưa phương hướng nhằm hoàn thiện quy định BLDS ĐPCDHĐ Những điểm luận văn Luận văn công trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến ĐPCDHĐDS Trong luận văn có điểm sau đây: - So sánh ĐPCDHĐDS với ĐPCDHĐ khác; - Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quy định BLDS năm 2005 ĐPCDHĐ, so sánh với quy định pháp luật dân nước ta trước quy định pháp luật số nước vấn đề này; - Đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định BLDS ĐPCDHĐ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Chương 2: Thực trạng quy định Bộ luật Dân năm 2005 đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thực tiễn áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân nước ta Chương 3: Phương hướng hoàn thiện quy định Bộ luật Dân đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Khái quát hợp đồng dân thực hợp đồng dân 1.1.1 Khái niệm hợp đồng dân Điều 388 BLDS năm 2005 quy định: "Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" Với việc ban hành BLDS năm 2005, từ ngày 01/01/2006, quy định HĐDS BLDS năm 2005 điều chỉnh chung cho quan hệ hợp đồng pháp nhân, cá nhân với Như vậy, từ thời điểm không phân biệt hai loại hợp đồng kinh tế - dân theo chủ thể ký kết hợp đồng, mục đích giao kết hay vấn đề có liên quan khác 11 1.1.2 Thực hợp đồng dân Thực HĐDS việc bên tiến hành hành vi mà bên tham gia hợp đồng phải thực nhằm đáp ứng quyền dân tương ứng bên kia, nhằm thực nghĩa vụ phát sinh hợp đồng Những thỏa thuận hợp đồng có hiệu lực có giá trị ràng buộc bên, tức hợp đồng có tính chất "luật" bên Các bên phải thực nghĩa vụ thỏa thuận theo hợp đồng 1.1.3 Chấm dứt hợp đồng dân HĐDS chấm dứt trường hợp quy định Điều 424 BLDS năm 2005 1.2 Khái niệm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Theo Từ điển Bách khoa toàn thư "đơn phương" "sự thể ý chí riêng bên, thỏa thuận tham gia bên kia; phân biệt với đa phương song phương" Căn vào định nghĩa từ "đơn phương" Từ điển trên, ĐPCDHĐDS trước hết việc chấm dứt HĐDS theo ý chí "riêng bên" Việc chấm dứt HĐDS bên mong muốn, yêu cầu diễn "nửa chừng" HĐDS giao kết, trình thực hiện, chưa thực xong nghĩa vụ hợp đồng chưa hết thời hạn hợp đồng Ý chí chấm dứt hợp đồng "nửa chừng" bên phải "đúng", tức bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Một hai sở quyền thỏa thuận từ trước (khi giao kết) xuất phát từ tự ý chí bên tham gia hợp đồng Ngoài thỏa thuận, quyền ĐPCDHĐ có sở quy định pháp luật Quyền ĐPCDHĐDS xuất phát từ quyền lợi hợp pháp bên (cụ thể bên có quyền này) không đảm bảo Qua phân tích trên, tác giả đưa khái niệm ĐPCDHĐDS sau: ĐPCDHĐDS thể ý chí chấm dứt HĐDS bên chủ thể sở thỏa thuận quy định pháp luật quyền lợi ích hợp pháp họ không thực không đảm bảo thực 1.3 Đặc điểm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân 1.3.1 Hợp đồng dân chấm dứt ý chí bên chủ thể 1.3.2 Bên thể ý chí chấm dứt hợp đồng phải có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân 1.3.3 Hợp đồng dân bị chấm dứt có thời hạn thực định 1.3.4 Mục đích, nguyện vọng ban đầu bên giao kết thường chưa đáp ứng trọn vẹn hợp đồng chấm dứt 1.3.5 Nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân 1.4 Phân loại đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Thứ nhất: Căn vào thời điểm ĐPCDHĐDS ĐPCDHĐDS chia thành ĐPCDHĐ sau hết thời hạn thực hợp đồng ĐPCDHĐ trước hết thời hạn thực hợp đồng Thứ hai: Căn vào sở quyền ĐPCDHĐDS ĐPCDHĐDS chia thành ĐPCDHĐDS theo thỏa thuận bên ĐPCDHĐDS theo quy định pháp luật Thứ ba: Căn vào vi phạm bên đối tác ĐPCDHĐDS phân thành ĐPCDHĐDS có vi phạm bên đối tác ĐPCDHĐDS vi phạm bên đối tác 1.5 So sánh đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân với hủy bỏ hợp đồng dân 1.5.1 Giống Có điểm giống 1.5.2 Khác Có điểm khác 1.6 So sánh đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân với đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lao động 1.6.1 Giống Có điểm giống 1.6.2 Khác Có điểm khác 1.7 Nguyên nhân dẫn đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Căn vào quy định BLDS năm 2005 phương diện lý luận, tác giả nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ĐPCDHĐDS sau: 1.7.1 Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân có vi phạm bên đối tác 1.7.1.1 Thực nghĩa vụ không thời hạn bên thỏa thuận theo quy định pháp luật 13 1.7.1.2 Vi phạm địa điểm thực hợp đồng 1.7.1.3 Vi phạm không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ phải làm công việc không làm công việc 1.7.1.4 Vi phạm giá, phương thức toán 1.7.1.5 Vi phạm đạo đức xã hội, an ninh trật tự thực hợp đồng 1.7.1.6 Vi phạm thiện chí, hợp tác, trung thực thực hợp đồng 1.7.2 Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân sự vi phạm bên đối tác + Do yếu tố chủ quan: có dự báo lợi ích không đạt tương lai cho dù bên đối tác vi phạm hợp đồng, thiệt hại xảy tiếp tục thực hợp đồng, pháp luật quy định bên bị thiệt hại phép ĐPCDHĐ + Do yếu tố khách quan, không phụ thuộc vào ý chí bên hợp đồng như: có kiện bất khả kháng hay có khó khăn trở ngại khách quan xuất làm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể hợp đồng tiếp tục thực hợp đồng 1.8 Hậu pháp lý đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân 1.8.1 Với đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân có vi phạm bên đối tác 1.8.1.1 Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng 1.8.1.2 Các bên toán cho phần nghĩa vụ thực 1.8.1.3 Bên vi phạm hợp đồng hay bên bị yêu cầu chấm dứt hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm hay bên đưa yêu cầu chấm dứt hợp đồng 1.8.2 Với đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân sự vi phạm bên đối tác 1.8.2.1 Các bên toán cho phần nghĩa vụ thực 1.8.2.2 Bên đưa yêu cầu chấm dứt hợp đồng phải BTTH cho bên bị yêu cầu chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quy định Bộ luật Dân năm 2005 đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Trước đổi (1986) luật Dân nước ta chưa đề cập sâu ĐPCDHĐDS Pháp lệnh HĐDS năm 1991 BLDS năm 1995 bước ghi nhận, khẳng định, bảo vệ quyền ĐPCDHĐDS BLDS năm 2005 đời thay cho BLDS năm 1995 thể sâu sắc tính tự nguyện, bình đẳng, tự trình giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐDS; quyền lợi ích bên chủ thể hợp đồng điều chỉnh hợp lý, bảo vệ rõ nét so với BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 có bổ sung quy định ĐPCDHĐDS, có kế thừa nhiều quy định BLDS trước đồng thời có bổ sung cho hợp lý Tuy nhiên, quy định ĐPCDHĐDS BLDS năm 2005 bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập việc hiểu áp dụng để giải vụ việc vấn đề Sau luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng quy định BLDS năm 2005 ĐPCDHĐDS có đối chiếu, so sánh với quy định vấn đề Pháp lệnh HĐDS năm 1991, BLDS năm 1995, số văn quy phạm pháp luật hành khác số quy định pháp luật nước 2.1.1 Về sở quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Khoản Điều 426 BLDS năm 2005 quy định quyền có "…nếu bên có thỏa thuận pháp luật có quy định" Quy định ngắn gọn hợp lý phát sinh bất cập: bên không thỏa thuận nêu rõ điều kiện để bên có quyền ĐPCDHĐ pháp luật phải có quy định cụ thể không vào điều kiện "cần đơn phương chấm dứt thực hợp đồng" bên chủ thể quyền thỏa thuận pháp luật không quy định 2.1.2 Về số lượng quy định đề cập đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Trong BLDS năm 2005 có 26 điều đề cập đến thuật ngữ "đơn phương chấm dứt thực hợp đồng" Số lượng quy định thể bổ sung so với BLDS năm 1995 (BLDS năm 1995 có 24 điều nhắc đến quyền này, BLDS năm 2005 bổ sung điều ĐPCDHĐ với hợp đồng thuê tài sản điều với ĐPCDHĐ ủy quyền) quan tâm điều chỉnh 15 ĐPCDHĐDS Tuy nhiên, nhiều HĐDS thông dụng HĐDS không thông dụng chưa có quy định cụ thể ĐPCDHĐ 2.1.3 Quy định trường hợp đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân 2.1.3.1 đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân có vi phạm bên đối tác BLDS năm 2005 có quy định ĐPCDHĐ xuất phát từ tất nguyên nhân mà luận văn nêu mục 1.7 cụ thể sau: - Về vi phạm thời hạn hợp đồng * Khoản 2, Điều 489 trả tiền thuê tài sản quy định: "…2 Trong trường hợp bên thỏa thuận việc trả tiền thuê theo kỳ hạn bên cho thuê có quyền ĐPCDHĐ, bên thuê không trả tiền ba kỳ liên tiếp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác" Quy định chưa làm rõ kỳ hạn trả tiền thuê bao lâu, bên hợp đồng thuê tài sản phải thỏa thuận rõ để áp dụng Bất cập khác quy định bên thuê sau hai kỳ liên tiếp trả tiền thuê lần, mà kỳ hạn hai bên thỏa thuận sáu tháng năm bên thuê không vi phạm thời hạn bên cho thuê không đảm bảo quyền lợi (tiền giá, lâu toán) mà lại không phép ĐPCDHĐ * Điểm a, khoản 1, Điều 498 ĐPCDHĐ thuê nhà quy định: "Bên cho thuê nhà có quyền ĐPCDHĐ thuê nhà bên thuê không trả tiền thuê nhà liên tiếp ba tháng trở lên mà lý đáng" Quy định với việc bên thỏa thuận thời hạn trả tiền thuê nhà theo tháng một, thời hạn tháng bên thuê phải trả tiền thuê cho bên Đánh giá vận dụng hai quy định trên: Có thể vận dụng với thời hạn thực nghĩa vụ bên vay tài sản hợp đồng vay tài sản quy định mục chương XVIII BLDS năm 2005 Pháp luật dân Việt Nam quy định đề cập tới vấn đề không trả lãi bên vay tài sản hết thời hạn phải trả không cho phép bên cho vay quyền ĐPCDHĐ, bất cập * Khoản 1, Điều 555 chậm giao, chậm nhận sản phẩm gia công quy định: "Trong trường hợp bên nhận gia công chậm giao sản phẩm bên đặt gia công gia hạn; hết thời hạn mà bên nhận gia công chưa hoàn thành công việc bên đặt gia công có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại" Nhưng bên đặt gia công không gia hạn hết thời hạn thực nghĩa vụ mà bên nhận gia công chưa giao sản phẩm bên đặt gia công có ĐPCDHĐ? Vấn đề chưa quy định rõ * Điều 709 hợp đồng thuê quyền sử dụng đất quy định: "Khi bên thuê chậm trả tiền thuê quyền sử dụng đất theo thỏa thuận bên cho thuê gia hạn; hết thời hạn mà bên thuê không thực nghĩa vụ bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng,…" Quy định "giúp đỡ" cho bên thuê kéo dài thời hạn thuê (bên hoàn cảnh khó khăn chưa trả tiền thuê thời hạn), ưu đãi chủ đầu tư thuê đất… thời gian gia hạn chưa quy định cụ thể - Về đơn phương chấm dứt thực hợp đồng vi phạm địa điểm thực hợp đồng So với vi phạm thời hạn hợp đồng dẫn đến ĐPCDHĐ vi phạm địa điểm thực hợp đồng dẫn đến ĐPCDHĐ có quy định BLDS hơn: * Khoản 2, Điều 521 quyền bên thuê dịch vụ: "2 Trong trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại" * Khoản 2, Điều 534 quy định ĐPCDHĐ vận chuyển hành khách: "2 Hành khách có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trường hợp bên vận chuyển vi phạm nghĩa vụ quy định khoản 1, Điều 529 Bộ luật này" Khoản khoản Điều 529 quy định nghĩa vụ bên vận chuyển hành khách: "1 Chuyên chở hành khách từ địa điểm xuất phát đến địa điểm, đến giờ, văn minh, lịch phương tiện thỏa thuận cách an toàn, theo lộ trình; bảo đảm đủ chỗ cho khách không chuyên chở vượt trọng tải; … Chuyên chở hành lý trả lại cho hành khách người có quyền nhận hành lý địa điểm thỏa thuận theo thời gian, lộ trình" * Điều 550 quy định quyền bên đặt gia công: "Bên đặt gia công có quyền sau đây: … Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại bên nhận gia công vi phạm nghiêm trọng hợp đồng;…" Nghĩa vụ thực địa điểm hợp đồng bên nhận gia công quy định khoản 3, Điều 551: "…3 Giao sản phẩm cho bên đặt gia công số lượng, chất lượng, phương thức, thời hạn địa điểm thỏa thuận" Đánh giá ba quy định trên: Những quy định phù hợp với thực tiễn nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ thể hợp đồng Tuy nhiên, cần quy định rõ "vi phạm nghiêm trọng" vi phạm Với số loại HĐDS khác quy định 17 ĐPCDHĐ vi phạm địa điểm thực hợp đồng như: hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng vận chuyển tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản mà địa điểm thực thiếu vấn đề vi phạm địa điểm thực gây thiệt hại cho bên chủ thể định - Về ĐPCDHĐ không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ phải làm công việc không làm công việc BLDS năm 2005 quy định ĐPCDHĐ có vi phạm loại số HĐDS cụ thể sau: * Điều 485 BLDS năm 2005 Nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng tài sản thuê: "… Trong trường hợp tài sản thuê bị giảm sút giá trị sử dụng mà không lỗi bên thuê bên thuê có quyền yêu cầu bên cho thuê: c) Đổi tài sản khác đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại, tài sản thuê sửa chữa mà mục đích thuê không đạt tài sản thuê có khuyết tật mà bên thuê không biết" Khi tài sản bị hư hỏng, khuyết tật, giảm sút giá trị sử dụng mà khắc phục tình trạng ban đầu, mục đích thuê không đạt bên thuê có quyền ĐPCDHĐ Quy định hợp lý khuyết tật tài sản mà "bên thuê không biết" cần có xác nhận hợp đồng hay giấy xác nhận tình trạng tài sản * Điều 486 Nghĩa vụ bảo đảm quyền sử dụng tài sản cho bên thuê quy định: "1 Bên cho thuê phải bảo đảm quyền sử dụng tài sản ổn định cho bên thuê Trong trường hợp có tranh chấp quyền sở hữu tài sản thuê mà bên thuê không sử dụng tài sản ổn định bên thuê có quyền ĐPCDHĐ yêu cầu bồi thường thiệt hại" * Điều 498 ĐPCDHĐ thuê nhà quy định: "1 Bên cho thuê nhà có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thuê nhà bên thuê có hành vi sau đây:… b) Sử dụng nhà không mục đích thuê; c) Cố ý làm nhà hư hỏng nghiêm trọng; d) Sửa chữa, đổi cho người khác thuê lại toàn phần nhà thuê mà đồng ý văn bên cho thuê; đ) Làm trật tự công cộng nhiều lần ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt bình thường người xung quanh; e) Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vệ sinh môi trường Bên thuê nhà có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thuê nhà bên cho thuê có hành vi sau đây: a) Không sửa chữa nhà chất lượng nhà giảm sút nghiêm trọng; …c) Quyền sử dụng nhà bị hạn chế lợi ích người thứ ba" Để tránh tình trạng bên thuê sử dụng nhà hạn chế lợi ích người thứ ba, giao kết hợp đồng, bên cho thuê nhà cần thông báo quyền lợi ích người thứ ba liên quan đến nhà cho thuê, bên thuê chấp thuận việc bị ảnh hưởng lợi ích người thứ ba họ quyền ĐPCDHĐ Nếu bên cho thuê không thông báo trước xảy tình trạng ấy, bên thuê có quyền ĐPCDHĐ Như điểm c khoản Điều 498 chưa đầy đủ * Điều 507 Khai thác tài sản thuê khoán quy định: "… Khi bên thuê khoán khai thác công dụng tài sản thuê khoán không mục đích bên cho thuê khoán có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại" * Khoản Điều 488 nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê theo công dụng, mục đích quy định: "…2 Trong trường hợp bên thuê sử dụng tài sản không mục đích, không công dụng bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng …" Các quy định hợp lý cần vận dụng quy định với Hợp đồng vay tài sản: BLDS năm 2005 chưa có quy định cụ thể ĐPCDHĐ với hợp đồng vay tài sản xét chất hợp đồng thuê tài sản hợp đồng vay tài sản có đối tượng hợp đồng tài sản, sử dụng sai mục đích so với thỏa thuận bên ảnh hưởng đến quyền lợi bên (cho thuê, cho vay) cần có quy định ĐPCDHĐ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ * Khoản 1, Điều 534 ĐPCDHĐ vận chuyển hành khách quy định: "1 Bên vận chuyển có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trường hợp quy định khoản Điều 530 Bộ luật này" Điểm a, khoản 2, 19 Điều 530 quy định "Bên vận chuyển có quyền từ chối chuyên chở hành khách trường hợp hành khách không chấp hành quy định bên vận chuyển …" Cụm từ "không chấp hành quy định bên vận chuyển" chưa rõ ràng để áp dụng ĐPCDHĐ thuận lợi * Điều 521 Quyền bên thuê dịch vụ quy định: "Bên thuê dịch vụ có quyền sau đây:… Trong trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại" Điều 550 quy định quyền bên đặt gia công: "Bên đặt gia công có quyền sau đây:… đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại bên nhận gia công vi phạm nghiêm trọng hợp đồng" Đánh giá: Trong BLDS năm 2005 chưa đưa khái niệm "vi phạm nghiêm trọng",để từ bên bị vi phạm xác định mức độ vi phạm làm sở ĐPCDHĐ Phải vi phạm số lượng, chất lượng, giá, phương thức, thời hạn địa điểm thỏa thuận coi vi phạm nghiêm trọng hợp đồng? * Khoản 2, Điều 706 quyền bên cho thuê quyền sử dụng đất quy định: "Yêu cầu bên thuê quyền sử dụng đất chấm dứt việc sử dụng đất không mục đích, hủy hoại đất làm giảm sút giá trị sử dụng đất; bên thuê không chấm dứt hành vi vi phạm bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng …" Tuy nhiên, "nếu bên thuê không chấm dứt hành vi vi phạm bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng" chưa hợp lý hành vi vi phạm xảy ra, ảnh hưởng đến quyền lợi bên cho thuê, chí lợi ích Nhà nước đủ để ĐPCDHĐ - Về ĐPCDHĐ có vi phạm giá, phương thức toán BLDS năm 2005 quy định ĐPCDHĐ vi phạm giá, phương thức toán hạn chế với có khoản 2, Điều 498 BLDS năm 2005 quy định ĐPCDHĐ thuê nhà ở: "Bên thuê nhà có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thuê nhà bên cho thuê có hành vi sau đây: … b) Tăng giá thuê nhà bất hợp lý…" Tuy nhiên, "tăng giá thuê nhà bất hợp lý" chưa rõ ràng, khó áp dụng - Về ĐPCDHĐ vi phạm đạo đức xã hội, an ninh trật tự trình thực hợp đồng BLDS năm 2005 có hai quy định sau: * Khoản 1, Điều 498 ĐPCDHĐ thuê nhà * Khoản 1, Điều 534 ĐPCDHĐ vận chuyển hành khách Trong hai quy định trên, pháp luật cho phép bên chủ thể có quyền ĐPCDHĐ bên vi phạm đạo đức xã hội, làm ảnh hưởng đến lợi ích công cộng, lợi ích người khác Điều phù hợp với thực tiễn, làm tăng thêm ý nghĩa quyền Một số hợp đồng khác mà chủ thể vi phạm đạo đức xã hội, an ninh trật tự cần quy định quyền ĐPCDHĐ bên chưa có quy định - Về ĐPCDHĐ đối tác vi phạm thiện chí, trung thực trình thực hợp đồng BLDS có quy định cụ thể ĐPCDHĐ đối tác gian dối giao kết hợp đồng, khoản Điều 573 Nghĩa vụ thông tin bên mua bảo hiểm Nếu bên mua bảo hiểm cung cấp thông tin sai lệch liên quan đến đối tượng bảo hiểm trình giao kết thực hợp đồng để hưởng tiền bảo hiểm; vi phạm nguyên tắc luật bảo hiểm, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích bên bảo hiểm, bên bảo hiểm có quyền ĐPCDHĐ Tuy nhiên, số hợp đồng khác như: hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng ủy quyền… cần quy định tương tự để góp phần nâng cao tính trung thực quan hệ hợp đồng chưa có quy định 2.1.3.2 Quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng vi phạm bên đối tác BLDS năm 1995 có hai quy định cho phép bên có quyền đơn phương đình thực hợp đồng việc tiếp tục thực hợp đồng lợi cho phải BTTH (khoản Điều 528 Điều 559), tức bên đối tác lỗi ý chí chủ quan bên thấy việc tiếp tục thực hợp đồng lợi cho đơn phương đình thực hợp đồng Hai quy định mâu thuẫn với nội dung Điều 420 BLDS năm 1995 có ý nghĩa chúng giúp chủ thể ĐPCDHĐ việc tiếp tục thực bất lợi cho họ BLDS năm 2005 đề cập nhiều vấn đề này, bước tiến việc bảo vệ quyền lợi chủ thể hợp đồng, phù hợp với thực tiễn - Về ĐPCDHĐ ý chí chủ quan bên có quyền: * Khoản Điều 484 Nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng tài sản thuê quy định: Bên thuê có quyền ĐPCDHĐ "nếu tài sản thuê sửa chữa mà mục đích thuê không đạt được…" 21 * Khoản Điều 486 Nghĩa vụ bảo đảm quyền sử dụng tài sản cho bên thuê quy định: "Trong trường hợp có tranh chấp quyền sở hữu tài sản thuê mà bên thuê không sử dụng tài sản ổn định bên thuê có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng…" * Khoản 1, Điều 525 quy định: "Trong trường hợp việc tiếp tục thực công việc lợi cho bên thuê dịch vụ bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng" * Theo khoản Điều 534 bên vận chuyển hành khách có quyền ĐPCDHĐ trường hợp quy định khoản Điều 530 BLDS Điểm b điểm c khoản Điều 530 quy định: "…b) Do tình trạng sức khỏe hành khách mà bên vận chuyển thấy rõ việc vận chuyển gây nguy hiểm cho hành khách người khác hành trình; c) Để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan" * Khoản 1, Điều 556 quy định "Mỗi bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng gia công, việc tiếp tục thực hợp đồng không mang lại lợi ích cho mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác" * Điều 588 ĐPCDHĐ ủy quyền quy định: "1 Trong trường hợp ủy quyền có thù lao, bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lúc Trong trường hợp ủy quyền thù lao, bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lúc nào, phải báo trước cho bên ủy quyền biết thời gian hợp lý; ủy quyền có thù lao bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lúc phải bồi thường thiệt hại cho bên ủy quyền" Đánh giá quy định trên: Các trường hợp ĐPCDHĐ nêu xuất phát từ ý thức chủ quan bên chủ thể thấy việc tiếp tục thực hợp đồng lợi cho mình, không đảm bảo an toàn cho người khác, an toàn cho xã hội hay họ thấy tiếp tục thực hợp đồng việc ĐPCDHĐ giúp bảo vệ quyền lợi cho họ vào hoàn cảnh nói Nhưng pháp luật quy định chưa cụ thể "lợi ích không đạt được", "không mang lại lợi ích cho mình", "không có lợi cho mình" chưa có quy định ĐPCDHĐ lý với số hợp đồng khác - Về ĐPCDHĐ yếu tố khách quan: Trong quy định ĐPCDHĐ BLDS năm 2005 chưa thấy đề cập đến "sự kiện bất khả kháng" hay "trở ngại khách quan" việc ĐPCDHĐ có kiện bất khả kháng hay trở ngại khách quan Sự kiện bất khả kháng tượng thiên nhiên gây (thiên tai) lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần… Việc coi tượng thiên tai kiện bất khả kháng áp dụng thống luật pháp thực tiễn nước giới Sự kiện bất khả kháng tượng xã hội chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình công, cấm vận, thay đổi sách phủ… Ngoài ra, thực tiễn, bên quan hệ hợp đồng đưa kiện xảy cho thân kiện bất khả kháng như: thiếu nguyên liệu, điện, lỗi mạng vi tính, bên cung cấp chậm trễ giao hàng,… kiện bất khả kháng để hưởng chế độ miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Còn trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan mang lại, xảy có liên quan đến hành vi người; biết trước quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; không yêu cầu thiệt hại xảy ra; không yêu cầu biện pháp khắc phục; khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu Chúng ta tham khảo vận dụng số quy định pháp luật nước kiện bất khả kháng khó khăn trở ngại việc áp dụng chúng ĐPCDHĐDS như: Điều 94 (phần chung) Luật Hợp đồng Trung Quốc năm 1999 cho phép bên đình hợp đồng hợp đồng thực hiện tượng bất khả kháng, Điều 7.1.7 Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (PICC), khoản Điều Bộ nguyên tắc luật hợp đồng chung Châu Âu (PECL phiên 1999 - 2002), Điều 6.2.3 PICC… Pháp luật hợp đồng Việt Nam hành chưa chấp nhận chế hardship BLDS hành chưa có quy định cụ thể ĐPCDHĐ có kiện bất khả kháng, khó khăn trở ngại xảy Tuy vậy, văn pháp luật chuyên ngành vấn đề kiện bất khả kháng, khó khăn trở ngại đề cập đến mức độ định Tuy nhiên, quy định tương đối đặc thù để giải tranh chấp liên quan hợp đồng chuyên biệt, nên không xem chung để giải tranh chấp liên quan hợp đồng khác Về thực tiễn, có nhiều vụ tranh chấp phát sinh thực tiễn pháp lý Việt Nam, quy định vấn đề luật thực định thiếu sót, nên gây nhiều khó khăn cho bên liên quan việc áp dụng pháp luật 2.1.4 Quy định thông báo đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Khoản Điều 426 BLDS năm 2005 quy định: "Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường" Như vậy, bên có quyền ĐPCDHĐ có nghĩa vụ thông báo việc ĐPCDHĐ với bên Vấn đề quan trọng thời gian thông báo BLDS năm 2005 23 quy định chưa rõ, "thời gian hợp lý" thuật ngữ chung chung BLDS chưa quy định rõ thời hạn thông báo chấm dứt hợp đồng bên có thực tiếp nghĩa vụ hợp đồng hay không 2.1.5 Quy định hậu pháp lý đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Theo khoản Điều 426 BLDS năm 2005: HĐDS bị ĐPCD "chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt" Cụm từ "yêu cầu BTTH" đề cập nhiều quy định ĐPCDHĐ chuyên biệt BLDS năm 2005 thiệt hại phải bồi thường gì, mức bồi thường xác định chưa có quy định cụ thể 2.1.6 Quy định trình tự đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân Các khoản 2, Điều 426 BLDS năm 2005 quy định khái quát trình tự ĐPCDHĐDS Tại quy định ĐPCDHĐDS cụ thể có số quy định việc thông báo hay yêu cầu BTTH chưa quy định cụ thể trình tự ĐPCDHĐ 2.2 Thực tiễn áp dụng Bộ luật Dân năm 2005 đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Các quan hệ dân có quan hệ HĐDS nhằm phục vụ sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, giải trí… ngày đa dạng, phong phú Hành lang pháp lý bước tạo lập đầy đủ, hợp lý để điều chỉnh quan hệ Tuy nhiên, quan hệ HĐDS nước ta phát triển nhanh hệ thống pháp luật, chế thực pháp luật HĐDS nhiều bất cập, không theo kịp thực tế nên trình giao kết, thực chấm dứt HĐDS thực tế phát sinh nhiều vấn đề, có tranh chấp có liên quan đến ĐPCDHĐDS chiếm tỷ lệ không nhỏ Các tranh chấp ĐPCDHĐDS xảy nhiều đa dạng Địa bàn xảy nhiều tranh chấp ĐPCDHĐDS Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung với tranh chấp ĐPCDHĐDS phần lớn xảy có vi phạm bên đối tác, số lượng tranh chấp liên quan đến ĐPCDHĐ vi phạm đối tác chiếm tỷ lệ lại khó khăn giải quy định pháp luật nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tế Khi bên muốn ĐPCDHĐDS xảy tranh chấp bên, giải không hợp lý yêu cầu TAND nơi giải cuối cùng, điều tốn thời gian tiền cho bên Mặc dù BLDS năm 2005 văn pháp luật khác khắc phục nhiều vấn đề vướng mắc thực tiễn giải tranh chấp ĐPCDHĐDS bộc lộ nhiều hạn chế khiến cho việc áp dụng không dễ dàng, thuyết phục Tác giả đưa bình luận hai vụ việc tranh chấp liên quan đến ĐPCDHĐDS việc giải TAND có vào BLDS năm 2005: Vụ thứ nhất: Tranh chấp Hợp đồng tín dụng số 01/131088/HĐ ngày 16/6/2004 Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam bà Trần Thị Nhanh Bản án số 730/2007/KDTM-ST ngày 09/5/2007 TAND Thành phố Hồ Chí Minh giải vụ tranh chấp Vụ thứ hai: Tranh chấp Hợp đồng hợp đồng cho thuê tài Công ty cho thuê tài quốc tế Việt Nam (VILC) Công ty TNHH giày thời trang P.L.T Bản án số 451 /2006/KDTM-ST ngày 07/9/2006 TAND TP HCM Tóm lại, qua trích dẫn bình luận hai vụ việc tranh chấp án TAND thấy dù BLDS năm 2005 văn pháp luật khác HĐDS vào sống nhiều chủ thể HĐDS chưa nắm vững, áp dụng quy định pháp luật giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng nên phát sinh nhiều bất cập trình quan hệ hợp đồng nhiều vụ việc phải yêu cầu tòa án giải Pháp luật nước ta quy định ĐPCDHĐDS vừa thiếu, vừa chồng chéo, thiếu quán, không hợp lý khiến việc áp dụng khó khăn Trong đó, TAND áp dụng pháp luật xử lý vụ việc chưa thuyết phục, chưa đầy đủ Từ khâu lập pháp đến khâu hành pháp, từ chủ thể hợp đồng đến quan chức giải thể nhiều hạn chế, bất cập Chương PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật Dân đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Tại Chương 2, luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng quy định BLDS năm 2005 ĐPCDHDDS, qua thấy có nhiều thiếu sót, bất cập quy định BLDS Trong văn hướng dẫn thi hành vừa thiếu, vừa chồng chéo, bất cập Đó nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, trục trặc, tranh chấp việc thỏa thuận thực việc ĐPCDHĐ nhiều HĐDS việc áp dụng pháp luật giải vấn đề liên quan đến ĐPCDHDDS Vì thế, hoàn thiện quy định pháp luật HĐDS nói chung ĐPCDHĐDS nói riêng nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước, đặc biệt các quan lập pháp 25 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định Bộ luật Dân đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất: Trong mục quy định chung HĐDS (hiện mục chương XVII BLDS năm 2005) nên quy định cụ thể số thuật ngữ, cụm từ sau: "những trường hợp vi phạm nghiêm trọng hợp đồng", "sự kiện bất khả kháng", "khó khăn trở ngại"; "lợi ích không đạt tiếp tục thực hợp đồng", "những trường hợp tiếp tục thực hợp đồng" để áp dụng chung cho quy định ĐPCDHĐ với HĐDS chuyên biệt có liên quan đến vấn đề Ví dụ: quy định: "Sự kiện bất khả kháng tượng thiên nhiên gây tượng xã hội mang tính khách quan xảy sau giao kết hợp đồng, không liên quan đến hành vi người, bên lường trước, gây thiệt hại khắc phục thiệt hại", "vi phạm nghiêm trọng HĐDS bên vi phạm làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích vật chất lợi ích tinh thần bên đối tác" Thứ hai: Trong quy phạm quy định chung ĐPCDHĐDS nên có quy định sau: - Quy định phân loại ĐPCDHĐDS Ví dụ như: "ĐPCDHĐDS bao gồm ĐPCDHĐDS có vi phạm bên đối tác ĐPCDHĐDS vi phạm bên đối tác"; - Quy định ĐPCDHĐDS có vi phạm bên đối tác áp dụng với vi phạm nghiêm trọng Ví dụ "Một bên có quyền ĐPCDHĐDS bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng" - Quy định ĐPCDHĐDS vi phạm bên đối tác ví dụ với lý chủ quan bổ sung Khoản Điều 426 BLDS hành sau: "Một bên có quyền ĐPCDHĐ thấy việc tiếp tục thực hợp đồng lợi cho khả để tiếp tục thực hợp đồng Nếu việc ĐPCDHĐ làm thiệt hại cho bên đối tác phải BTTH"; với lý khách quan có thêm quy định: "Một bên có quyền ĐPCDHĐ BTTH họ gặp kiện bất khả kháng khó khăn trở ngại mà tiếp tục thực thực hợp đồng tiếp tục hợp đồng lợi cho họ" - Quy định BTTH khoản Điều 426 BLDS nên bổ sung sau: "Bên có lỗi việc hợp đồng bị ĐPCD phải BTTH Nếu bên ĐPCDHĐ việc tiếp tục thực hợp đồng lợi cho khả tiếp tục thực hợp đồng mà làm thiệt hại cho bên đối tác không vi phạm hợp đồng phải BTTH cho bên đối tác" Thứ ba: Cần bổ sung quy định ĐPCDHĐ số HDDS thông dụng khác số HĐDS không thông dụng Ví dụ: Hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng vận chuyển tài sản, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất… Thứ tư: Cần có quy định ĐPCDHĐDS trước hết thời hạn thực hiện, theo tác giả nên quy định sau: "một bên có quyền ĐPCDHĐ trước hết thời hạn thực thấy rõ bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng" Thứ năm: Cần quy định thêm ĐPCDHĐDS vi phạm giá, phương thức toán; vi phạm đạo đức xã hội, an ninh trật tự trình thực hợp đồng vi phạm thiện chí, trung thực trình thực hợp đồng số HĐDS như: Hợp đồng mua bán cần quy định ĐPCDHĐ vi phạm giá, phương thức toán; Hợp đồng thuê khoán tài sản, Hợp đồng dịch vụ cần quy định ĐPCDHĐ vi phạm đạo đức xã hội, an ninh trật tự; Hợp đồng mua bán tài sản, Hợp đồng thuê nhà ở, Hợp đồng dịch vụ cần có quy định ĐPCDHĐ vi phạm thiện chí, trung thực trình thực hợp đồng Thứ sáu: Cần áp dụng quy định ĐPCDHĐ với hợp đồng thuê tài sản hợp đồng thuê nhà hợp đồng vay tài sản Theo tác giả nên bổ sung quy định sau với hợp đồng vay tài sản: "nếu bên có thỏa thuận việc trả lãi theo kỳ hạn, bên vay không trả tiền lãi ba kỳ liên tiếp bên cho vay có quyền ĐPCDHĐ yêu cầu bên vay toán nợ gốc, tiền lãi lãi nợ hạn khoản tiền lãi mà bên vay chưa trả bên cho vay" "bên cho vay tài sản có quyền ĐPCDHĐ bên vay sử dụng tài sản trái mục đích vay thỏa thuận" Với quy định này, hợp đồng vay tài sản kể hợp đồng tín dụng đề cập vụ việc thứ mục 2.2.1 luận văn có sở để ĐPCDHĐ Thứ bảy: Với quy định ĐPCDHĐ vi phạm thời hạn hợp đồng cần quy định thời hạn cụ thể thay quy định chung chung, thời hạn phải phù hợp với tính chất loại hợp đồng Cần quy định cụ thể thời gian gia hạn thực hợp đồng mà hết thời gian gia hạn mà không thực nghĩa vụ bên gia hạn ĐPCDHĐ Thứ tám: Cần quy định thời hạn báo trước ĐPCDHĐDS phần chung HĐDS quy định HĐDS chuyên biệt Liên quan đến vấn đề thông báo ĐPCDHĐ, BLDS năm 2005 cần quy định rõ thời hạn thông báo chấm dứt hợp đồng bên có thực tiếp nghĩa vụ hợp đồng hay không, cần quy định quy định chung ĐPCDHĐDS quy định ĐPCDHĐ với HĐDS cụ thể thời điểm (mốc) nhận thông báo ĐPCDHĐ để tính thời điểm chấm dứt HĐDS cách thức gửi, nhận thông báo Thứ chín: Về hậu pháp lý ĐPCDHĐDS: Ngoài quy định chung BTTH quy định chung ĐPCDHĐDS, cần quy định cụ thể BTTH với trường hợp ĐPCDHĐ BLDS 27 Thứ mười: Cần cụ thể hóa ĐPCDHĐDS luật có liên quan đến HĐDS như: Luật Nhà ở, Luật Các tổ chức tín dụng… Nghị định hướng dẫn thi hành Nội dung văn pháp luật vấn đề không để xảy chồng chéo nhau, mâu thuẫn KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài tác giả có số kết luận sau: Từ việc phân tích vấn đề lý luận ĐPCDHĐDS, luận văn làm rõ thực chất ĐPCDHĐDS quyền quan trọng giúp cho chủ thể HĐDS bảo vệ quyền lợi (trong số hợp đồng việc ĐPCDHĐ bảo vệ quyền lợi người khác, cộng đồng) mà việc tiếp tục thực hợp đồng không đảm bảo quyền lợi ban đầu mà họ đặt giao kết hợp đồng Để có quyền này, bên chủ thể có quyền phải dựa thoả thuận giao kết quy định pháp luật ý muốn ngẫu hứng, bất chợt, sở ĐPCDHĐDS chấm dứt nửa chừng việc thực hợp đồng nên bên chưa đạt mục đích ban đầu đặt ra, từ thời điểm hợp đồng chấm dứt bên phải toán cho nghĩa vụ thực tiếp tục thực nghĩa vụ lại Quyền ĐPCDHĐ xuất phát từ hai loại nguyên nhân có vi phạm đối tác vi phạm đối tác (với nhiều nguyên nhân cụ thể nêu quy định HĐDS chuyên biệt BLDS) Khi muốn thực quyền ĐPCDHĐDS, bên có quyền phải thông báo cho bên biết Bên có lỗi việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải BTTH, với ĐPCDHĐ có vi phạm bên đối tác bên vi phạm phải BTTH với ĐPCDHĐ vi phạm đối tác có hai khả năng: ý chí chủ quan bên có quyền bên có quyền phải BTTH việc ĐPCDHĐ gây thiệt hại cho bên đối tác, nguyên nhân khách quan kiện bất khả kháng, khó khăn trở ngại không bên phải BTTH Luận văn phân tích, đánh giá chi tiết có hệ thống thực trạng quy định BLDS năm 2005 ĐPCDHĐDS thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải vụ việc tranh chấp liên quan đến ĐPCDHĐDS, qua thấy BLDS hành khắc phục nhiều bất cập quy định trước ĐPCDHĐDS có nhiều quy định hợp lý, phù hợp với thực tiễn nhiều thiếu sót, bất cập nhiều HĐDS thông dụng không thông dụng chưa có quy định cụ thể ĐPCDHĐ, nhiều quy định chưa phù hợp với tính chất loại hợp đồng ấy, nhiều thuật ngữ hay cụm từ chung chung, không rõ ràng, số quy định cần có chưa có, số văn pháp luật quy định nội dung liên quan đến ĐPCDHĐDS có nội dung chồng chéo nhau, chưa thống nhất… thực trạng gây nhiều khó khăn, bối rối cho bên chủ thể giao kết, thực chấm dứt hợp đồng quan xét xử có thẩm quyền giải vụ việc có liên quan Nhiều vụ việc tranh chấp giải TAND việc áp dụng pháp luật giải chưa hợp lý phần bất cập pháp luật, phần hạn chế TAND Từ thực trạng nói trên, luận văn lập luận để thấy tính cấp thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật nói chung BLDS năm 2005 nói riêng thông qua việc đưa bất cập quy định BLDS phân tích, đánh giá chương hậu bất cập bên chủ thể hợp đồng quan áp dụng pháp luật Trên sở bất cập phân tích rút ra, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ĐPCDHĐDS, hoàn thiện quy định BLDS vấn đề Những kiến nghị chưa thật đầy đủ thuyết phục song tác giả mong chuyên gia luật dân quan lập pháp quan tâm xem xét áp dụng Nghiên cứu ĐPCDHĐDS không đơn giản vấn đề chưa quy định chi tiết, thống pháp luật nước ta công trình nghiên cứu, viết hạn chế Tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa ĐPCDHĐDS quyền, vấn đề quan trọng cần thiết kinh tế thị trường ngày phát triển, giao kết, thực chấm dứt HĐDS ngày đa dạng, phong phú phức tạp Do khả tác giả hạn chế, tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài không nhiều lý khác nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong có đóng góp thày, cô, chuyên gia bạn học để đề tài hoàn thiện 29 [...]... dụng pháp luật xử lý vụ việc chưa thuyết phục, chưa đầy đủ Từ khâu lập pháp đến khâu hành pháp, từ chủ thể hợp đồng đến cơ quan chức năng giải quy t đều còn thể hiện nhiều hạn chế, bất cập Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật Dân sự về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng Tại... 556 quy định "Mỗi bên đều có quy n đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng gia công, nếu việc tiếp tục thực hiện hợp đồng không mang lại lợi ích cho mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác" * Điều 588 về ĐPCDHĐ ủy quy n quy định: "1 Trong trường hợp ủy quy n có thù lao, bên ủy quy n có quy n đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào 2 Trong trường hợp ủy quy n... lợi ích của bên bảo hiểm, do vậy bên bảo hiểm có quy n ĐPCDHĐ Tuy nhiên, một số hợp đồng khác như: hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng ủy quy n… cũng cần quy định tương tự để góp phần nâng cao tính trung thực trong quan hệ hợp đồng nhưng chưa có quy định 2.1.3.2 Quy định về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng khi... chưa rõ, "thời gian hợp lý" là thuật ngữ còn chung chung BLDS cũng chưa quy định rõ trong thời hạn thông báo chấm dứt hợp đồng thì các bên có thực hiện tiếp nghĩa vụ của hợp đồng hay không 2.1.5 Quy định về hậu quả pháp lý của đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự Theo khoản 3 Điều 426 BLDS năm 2005: HĐDS bị ĐPCD thì "chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt" Cụm từ "yêu cầu... thiện các quy định của pháp luật về HĐDS nói chung và ĐPCDHĐDS nói riêng là một trong những nhiệm vụ cấp bách hiện nay của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là các các quan lập pháp 25 3.2 Phương hướng hoàn thiện các quy định của Bộ luật Dân sự về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng Tác giả xin đưa ra một số kiến nghị sau: Thứ nhất: Trong mục quy định chung về HĐDS (hiện là mục 7 chương XVII BLDS năm 2005) ... Hợp đồng thuê khoán tài sản, Hợp đồng dịch vụ cần quy định về ĐPCDHĐ do vi phạm đạo đức xã hội, an ninh trật tự; Hợp đồng mua bán tài sản, Hợp đồng thuê nhà ở, Hợp đồng dịch vụ cần có quy định về ĐPCDHĐ do vi phạm sự thiện chí, trung thực trong quá trình thực hiện hợp đồng Thứ sáu: Cần áp dụng những quy định về ĐPCDHĐ với hợp đồng thuê tài sản và hợp đồng thuê nhà ở đối với hợp đồng vay tài sản Theo. .. bên được ủy quy n có quy n đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên ủy quy n biết một thời gian hợp lý; nếu ủy quy n có thù lao thì bên được ủy quy n có quy n đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào và phải bồi thường thiệt hại cho bên ủy quy n" Đánh giá các quy định trên: Các trường hợp ĐPCDHĐ nêu trên đều xuất phát từ ý thức chủ quan của một bên... chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự Khoản 2 Điều 426 BLDS năm 2005 quy định: "Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường" Như vậy, bên có quy n ĐPCDHĐ có nghĩa vụ thông báo việc ĐPCDHĐ với bên kia Vấn đề rất quan trọng là thời gian thông báo như thế nào thì BLDS năm 2005 23 quy định. .. trong các quy định về ĐPCDHĐ chuyên biệt trong BLDS năm 2005 nhưng thiệt hại phải bồi thường là những gì, mức bồi thường là bao nhiêu và được xác định như thế nào thì chưa có quy định cụ thể 2.1.6 Quy định về trình tự đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự Các khoản 2, 3 và 4 Điều 426 BLDS năm 2005 quy định khái quát về trình tự ĐPCDHĐDS Tại các quy định về ĐPCDHĐDS cụ thể có một số quy định về... quy n đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại" Điều 550 quy định về quy n của bên đặt gia công: "Bên đặt gia công có các quy n sau đây:… 2 đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại khi bên nhận gia công vi phạm nghiêm trọng hợp đồng" Đánh giá: Trong BLDS năm 2005 chưa đưa ra khái niệm về "vi phạm nghiêm trọng",để từ đó bên bị vi phạm xác định

Ngày đăng: 23/10/2016, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan