tài liệu hóa kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (7)

2 296 0
tài liệu hóa   kim loại kiềm kiềm thổ nhôm (7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) M056 CHUYÊN ĐỀ NƯỚC CỨNG (Tư liệu học bài) Ví dụ Câu sau ñây ñúng ? A Nước cứng nước có chứa nhiều Ca2+, Mg2+ B Nước có chứa anion HCO3− nước cứng tạm thời C Nước có chứa ion Cl− SO 24 − nước cứng vĩnh cửu D Nước có chứa ñồng thời anion HCO3− SO 24 − Cl− nước cứng toàn phần Ví dụ Trong cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3− ; 0,02 mol Cl− Nước cốc thuộc loại B nước cứng vĩnh cửu C nước mềm D nước cứng toàn phần A nước cứng tạm thời + 2+ Ví dụ (C11) Một cốc nước có chứa ion : Na (0,02 mol), Mg (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl− (0,02 mol), HCO3− (0,10 mol) SO 24 − (0,01 mol) ðun sôi cốc nước cho ñến phản ứng xảy hoàn toàn nước lại cốc A có tính cứng toàn phần B có tính cứng vĩnh cửu C nước mềm D có tính cứng tạm thời Ví dụ Có cốc nhãn ñựng riêng biệt dung dịch sau: nước nguyên chất; nước cứng tạm thời; nước cứng vĩnh cửu; nước cứng toàn phần Chỉ dùng thêm 01 hóa chất ñây ñể phân biệt cốc ? A NaHCO3 B MgCO3 C Na2CO3 D Ca(OH)2 Ví dụ Cho mô tả: (1) làm tiêu tốn bột giặt; (2) làm quần áo nhanh hỏng; (3) gây nhiễm ñộc nguồn nước; (4) làm thức ăn lâu chín giảm mùi vị; (5) gây tiêu tốn nhiên liệu; (6) làm tăng nguy mắc bệnh sỏi thận ; (7) gây nguy nổ nồi hơi; Số mô tả ứng với tác hại nước cứng là: A B C D Ví dụ Có thể dùng nước cứng tạm thời vào việc ñây ? A ðun sôi ñể làm nước uống B Giặt quần áo xà phòng C Pha chế dung dịch D Dùng cho bình nóng lạnh Ví dụ (A11) Dãy gồm chất ñều làm tính cứng tạm thời nước là: A NaOH, Na3PO4, Na2CO3 B HCl, NaOH, Na2CO3 C KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 D HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 Ví dụ Cho phản ứng mô tả phương pháp khác ñể làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ Mg2+) ? → MCO3 + CO2 + H2O → MCO3 (1) M2+ + HCO3− (2) M2+ + HCO3− + OH− (3) M2+ + CO 32 − (4) 3M2+ + PO 34− Số phương pháp áp dụng với nước có ñộ cứng tạm thời là: A B C → → MCO3 + H2O M3(PO4)2 D Liên hệ học offline Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: thanh.lepham@gmail.com – Phone: 0976.053.496) TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) Ví dụ Cho chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4 Số chất làm mềm nước cứng tạm thời A B C D Ví dụ 10 (C8) Hai chất ñược dùng ñể làm mềm nước cứng vĩnh cửu C Na2CO3 Ca(OH)2 D NaCl Ca(OH)2 A Na2CO3 HCl B Na2CO3 Na3PO4 Ví dụ 11 Cho chất: Ca(OH)2 (1); Na2CO3 (2); Na2SO4 (3); NaOH (4); Na3PO4 (5) Số hoá chất dùng ñể loại bỏ ñộ cứng toàn phần là: A B C D − Ví dụ 12 Trong cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3 ; 0,02 mol Cl− Các chất dùng làm mềm nước cốc A HCl, Na2CO3, Na2SO4 B Na2CO3, Na3PO4 C Ca(OH)2, HCl, Na2SO4 D Ca(OH)2, Na2CO3 + Ví dụ 13 Một loại nước cứng có nồng ñộ ion K : 0,04 mol/l, Mg2+: 0,04 mol/l, Ca2+: 0,04 mol/l, Cl− : 0,04 2− − mol/l, S O : 0,04 mol/l, HCO3 : 0,08 mol/l Có thể làm mềm nước cứng cách cách sau ? A ñun nóng nước B dùng dung dịch Na2CO3 C dùng dung dịch HCl D ñun nóng dùng dung dịch Na2CO3 + 2+ Ví dụ 14 Cho dung dịch chứa ion sau (Na , Ca , Mg2+, Ba2+, H+, Cl−) Muốn tách ñược nhiều cation khỏi dung dịch mà không ñưa ion lạ vào dung dịch, ta cho dung dịch tác dụng với chất chất sau: A Dung dịch K2CO3 vừa ñủ B Dung dịch Na2SO4 vừa ñủ C Dung ñịch NaOH vừa ñủ D Dung dịch Na2CO3 vừa ñủ − Ví dụ 15 (A10) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl−; 0,006 mol HCO3 0,001 mol NO3− ðể loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa ñủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị a A 0,180 B 0,120 C 0,444 2+ 2+ D 0,222 − Ví dụ 16 (C12) Dung dịch E gồm x mol Ca , y mol Ba , z mol HCO Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng ñộ a mol/l vào dung dịch E ñến thu ñược lượng kết tủa lớn vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2 Biểu thức liên hệ giá trị V, a, x, y x + 2y x+y A V = B V = C V = 2a(x + y) D V = a(2x + y) a a Ví dụ 17 Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3− , c mol CO 32 − , d mol SO 24 − Cần dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng ñộ xM ñể cho vào dung dịch X ñược lượng kết tủa lớn Biểu thức liên hệ x với a, b là: A x = (3a + 2b)/0,2 B x = (2a + b)/0,2 C x = (a – b)/0,2 D x = (a + b)/0,2 Ví dụ 18 Cho dung dịch X gồm: 0,001 mol NO 3− ; 0,002 mol Mg2+; 0,003 mol Ca2+; 0,004 mol Cl− 0,005 mol HCO3− Dẫn từ từ dung dịch X qua nhựa trao ñổi ion (nhựa cationit) thu ñược dung dịch Y mà thành phần cation có x mol Na+ (xem thành phần anion không thay ñổi) Giá trị x A 0,005 B 0,010 C 0,015 D 0,020 Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn Liên hệ học offline Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: thanh.lepham@gmail.com – Phone: 0976.053.496)

Ngày đăng: 21/10/2016, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan