Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn xã trương lương, huyện hòa an, tỉnh cao bằng

113 445 0
Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn xã trương lương, huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRIỆU VĂN QUYỀN Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XÃ TRƯƠNG LƯƠNG, HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRIỆU VĂN QUYỀN Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XÃ TRƯƠNG LƯƠNG, HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K44 – KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Châu Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRIỆU VĂN QUYỀN Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XÃ TRƯƠNG LƯƠNG, HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K44 – KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Châu Thái Nguyên, năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường vào thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên trường trang bị đầy đủ kiến thức lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài:“Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Có kết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế & Phát triển nông thôn, tất thầy - cô giáo tận tình dìu dắt suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình cô Ths.NguyễnThị Châu người trực tiếp hướng dẫn luận văn tốt nghiệp em, cô nghiệp giáo dục đào tạo, dậy dỗ chúng em trưởng thành ngày hôm Em xin gửi lời cảm ơn tới cô, chú, bác, anh chị làm việc Ủy ban nhân dân xã Trương Lương giúp đỡ em nhiệt tình để em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Cám ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian thực tập Trong suốt thời gian thực tập làm đề tài em cố gắng trình độ, kinh nghiệm thực tế thân chưa có nhiều, kiến thức hạn chế khoá luận không tránh khỏi sai sót, khuyết điểm Em mong bảo thầy cô giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khoá luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Triệu Văn Quyền iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn nghèo Việt Nam xác định qua thời kỳ 10 Bảng 3.1 Chỉ tiêu số lượng mẫu điều tra 27 Bảng 3.2 Mô tả biến sử dụng hàm 29 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Trương Lương qua năm (2013 - 2015) 32 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng số trồng qua năm 36 Bảng 4.3 Tình hình chăn nuôi xã qua năm 2013-2015 38 Bảng 4.4 Tình hình dân số lao động xã Trương Lương năm qua 44 Bảng 4.5 Tổng hợp hộ xã Trương Lương Giai đoạn (2013-2015) 47 Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo, TB-Khá xã năm 2015 49 Bảng 4.7 Kết thực chương trình 135 giai đoạn 2013-2015 51 Bảng 4.8 Số tiền số hộ hỗ trợ tiền tiện năm 2013-2015 53 Bảng 4.9 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp xã Trương Lương 54 Bảng 4.10 Kết thực sách giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 55 Bảng 4.11 Số liệu hộ nghèo, hộ thoát nghèo cận nghèo xã Trương Lương giai đoạn (2011-2016) 57 Bảng 4.12 Tình hình hộ điều tra 58 Bảng 4.13 Cơ cấu nhân khẩu, lao động nhóm hộ điều tra 59 Bảng 4.14 Cơ cấu sử dụng đất nhóm hộ điều tra 60 Bảng 4.16 Các khoản chi phí sản xuất nhóm hộ điều tra 62 Bảng 4.17 Giá trị sản xuất nhóm hộ điều tra 63 Bảng 4.18 Đánh giá nguyên nhân nghèo đói nhóm hộ điều tra 64 Bảng 4.19 Nguyện vọng hộ điều tra 67 Bảng 4.20 Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập 68 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các nhân tố đói nghèo (Phil Bartle) 11 Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững (theo vietnamreview.com) 18 Hình 4.1: Biểu đồ số lượng hộ nhóm hộ 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA ADB Ngân hàng phát triển Châu ATGT An toàn giao thông BHYT Bảo hiểm y tế CHQS Chỉ huy quân CT Chương Trình DTTS Dân tộc thiểu số HS-SV Học sinh- Sinh viên HDI Chỉ số phát triển người HPI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LĐXK Lao động xuất MPI Chỉ số nghèo đa chiều NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo XKLĐ Xuất lao động WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức y tế giới vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC .vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiệu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm hộ nông dân 2.1.2 Khái niệm nghèo tiêu chuẩn nghèo 2.1.3 Các nguyên nhân đói nghèo 11 2.1.4 Giảm nghèo bền vững 16 2.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo giới Việt Nam 19 2.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo Việt Nam 21 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho giảm nghèo bền vững xã Trương Lương 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nguyên cứu 25 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận thực hướng dẫn khoa học cô giáo Ths Nguyễn Thị Châu Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Khóa luận sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Triệu Văn Quyền viii 5.1.1 Định hướng giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 70 5.1.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn xã Trương Lương giai đoạn 2016 - 2021 72 5.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững xã Trương Lương 73 5.2.1 Nhóm giải pháp chung 73 5.2.2.Nhóm giải pháp cụ thể 75 5.2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao lực nội sinh hộ nông dân xã Trương Lương 83 5.2.4 Nhóm giải pháp hộ nghèo DTTS 83 5.3 Kết luận 84 5.4 Kiến nghị 86 5.4.1 Đối với quyền ban ngành đoàn thể 86 5.4.2 Đối với hộ nghèo 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Nguyệt Anh (2012), Giải Pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn, luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quản trịkinh doanh, Đại học Thái Nguyên Bộ lao động thương binh xã hội: Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp xã cấp thôn Phil Barle (2007), năm nhân tố đói nghèo, Hội thảo, dịch Thu Hương, cập nhật ngày 14 tháng năm 2012 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Chính phủ (2008), Nghị số 30/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ - TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận nghèo đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nông thôn năm 2000 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Hương Lê (2011), Xóa đói giảm nghèo bền vững: Thành tựu thách thức, Bàn tròn tháng 8, giamngheo.molisa.gov.vn, cập nhật 14/09/2011 10 Ninh Hồng Phấn (2001), Nguyên cứu giải pháp triển khai có hiệu chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 11 Đỗ Thành Nam – Thanh Hải ( 2010), Nhìn lại chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010: Để giảm nghèo nhanh bền vững, Báo cáo Bắc Giang, cập nhật ngày 15/10/2010 10 Bảng 1.1 Chuẩn nghèo Việt Nam xác định qua thời kỳ Giai đoạn Đơn vị tính Giai đoạn 1993-1994 Hộ nghèo [...]... tiễn về giảm nghèo và giảm nghèo bền vững - Đánh giá thực trạng nghèo, giảm nghèo của các hộ nông dân xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của hộ nông dân xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 3 - Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân xã Trương Lương Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong... tích sâu vào giảm nghèo theo hướng bền vững, không nghiên cứu tổng thể về công tác giảm nghèo, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp mang tính bền vững cao và định hướng lâu dài, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng giai đoạn đến năm 2020 Xuất phát từ thực tế trên tôi chọn đề tài: Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn xã Trương Lương - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng 1.2... nông dân xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng trong những năm qua như thế nào? (2) Đâu là nguyên nhân dẫn đến nghèo của hộ nông dân xã Trương Lương trong thời gian qua? (3) Các chính sách và chương trình giảm nghèo của xã Trương Lương đang áp dụng ở Việt Nam? Kết quả và hạn chế của các chính sách, chương trình giảm nghèo? (4) Cần có những giải pháp chủ yếu nào nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ. .. nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đói nghèo của các hộ nông dân xã Trương Lương, đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, tiến tới xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong xã Trương Lương nói riêng và huyện Hòa An nói chung 1.2.2 Mục tiệu cụ thể... Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Có được kết quả này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế & Phát triển nông thôn, cùng tất... TẾ BỀN VỮNG -Sự tăng trưởng -Sự phát triển Xã hội XÃ HỘI BỀN VỮNG - Bản sắc văn hóa - Khả năng tiếp cận - Sự ổn định Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững (theo vietnamreview.com)[23] 19 - Kinh tế bền vững: Có ý nghĩa quyết định trong phát triển bền vững đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế cần tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển xã hội bền vững và môi trường bền vững - Xã hội bền vững: ... được giải pháp thiết thực, hiệu quả nhất để giúp người dân thoát cảnh nghèo, không tái nghèo, có cuộc sống ổn định lâu dài, có như vậy nền kinh tế xã hội trên địa bàn xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng nói riêng và đất nước ta nói chung có cơ hội phát triển bắt kịp bạn bè các tỉnh trong nước cùng thế giới Đã có nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến xóa đói, giảm nghèo. .. pháp chủ yếu nào nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân xã Trương Lương trong những năm tới? 3.3 Phương pháp nguyên cứu 3.3.1 Chọn địa điểm nguyên cứu Qua tìm hiểu, phân tích và tham khảo ý kiến của các cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách địa phương chúng tôi thấy để có được giải pháp làm cho việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn xã Trương Lương thì cần đánh giá 26 khách quan cá điều... tài sản, nguồn vốn của hộ, những thuận lợi và khó khăn để giúp hộ gia đình thoát nghèo bền vững Chọn vùng nguyên cứu Chọn mẫu điều tra: Trên toàn xã có 12 xóm, để phản ánh trung thực chính xác thực trạng nghèo của các hộ dân tại xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng tôi đã điều tra 60 hộ trong 3 xóm (Nà thúm, Gùa, Kéo Tằm) đại diện cho xã từ đó có thể suy rộng ra toàn xã cụ thể là: + Chọn xóm... Nam đã đưa vấn đề phát triển bền vững thành mục tiêu phát triển của Việt Nam [25] Có thể khái quát khái niệm về phát triền bền vững qua hình 1.2 như vậy có thể hiểu phát triển bền vững chính là sự phát triển bền vững ba thành phần cơ bản: Kinh tế bền vững, xã hội bền vững và môi trường bền vững Điểm tối ưu cho con người và khung thể chế phát triển bền vững MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG -Thống nhất hệ sinh thái

Ngày đăng: 21/10/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan