SKKN sáng kiến kinh nghiệm mầm non thực trạng hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở trường mầm non đồng sơn, thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

61 1.8K 8
SKKN sáng kiến kinh nghiệm mầm non thực trạng hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở trường mầm non đồng sơn, thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu đời sống tinh thần người Nhờ giao tiếp, người gia nhập vào mối quan hệ xã hội , tổng hoà quan hệ xã hội tạo thành chất người, lĩnh hội văn hoá xã hội tạo thành tâm lí, ý thức, nhân cách Dân gian có câu: Đi ngày đàng, học sàng khôn Càng tích cực tham gia vào mối quan hệ xã hội, quan hệ giao tiếp phong phú người tiếp thu giá trị vật chất, tinh thần to lớn nhiêu Đối với trẻ em, giao tiếp có vai trị quan trọng giúp trẻ có thêm kiến thức giới xung quanh, phong tục, tập qn, văn hố dân tộc Từ trẻ áp dụng vào sống cách có hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực xã hội Có nhiều đường rèn luyện, hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ đường gần thơng qua hoạt động vui chơi Có thể nói trị chơi tuổi thơ hai người bạn thân thiết tách rời Chơi hoạt động tự nhiên sống người, thiên tính tuổi thơ nên đặc biệt quan trọng phát triển trẻ em Không chơi trẻ tồn sống, không chơi trẻ phát triển Nhà văn hào lỗi lạc người Nga Maxim Gorki nói: “Trị chơi đường dẫn trẻ em đến chỗ nhận thức giới mà em sống, giới mà em có sứ mệnh phải cải tạo” Trò chơi giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp, hình thành nhân cách, trí lực để trẻ hòa nhập vào sống với người xung quanh.Thơng qua trị chơi giúp trẻ phát triển giác quan, hồn thiện chức tâm sinh lý hình thành nhân cách 1 Thực tiễn nay, việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ tuổi cịn nhiều hạn chế; giáo viên chưa có nhiều biện pháp giáo dục phù hợp, hình thức tổ chức chưa thực phong phú Mặt khác, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc việc hình thành kỹ giao tiếp thơng qua hoạt động vui chơi trẻ, đặc biệt trẻ – tuổi Xuất phát từ lý trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thơng qua hoạt động vui chơi 3.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Trẻ – tuổi Trường Mầm Non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với đặc điểm trẻ - tuổi giúp trẻ có hội để hình thành rèn luyện kỹ 2 giao tiếp, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển nhân cách trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ chính: - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - Đề xuất số biện pháp tác động góp phần hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Xây dựng hệ thống khái niệm làm sở lý luận cho đề tài, bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến Khảo sát, đánh giá nhận thức giáo viên thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non Những yếu tố ảnh hưởng biện pháp mà giáo viên sử dụng để hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi 6.2.2 Phương pháp quan sát Trực tiếp quan sát hoạt động trẻ giáo viên địa bàn khảo sát Sử dụng phiếu quan sát để thu thập thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài 3 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Trực tiếp trao đổi với giáo viên trẻ nhằm xác hóa thơng tin thu từ phương pháp nghiên cứu khác 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhằm thu thập ý kiến đóng góp nhà chun mơn có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Thơng qua số liệu, thông tin thu thập được, tiến hành xử lý số liệu qua rút kết luận để đánh giá giả thuyết, nhận định việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi nhằm khẳng định độ tin cậy, tính thuyết phục đề tài Phạm vi thời gian nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình + Giáo viên: 25 giáo viên + Nhóm trẻ - tuổi: 40 trẻ * Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu nghiên cứu từ tháng 12/2015 đến tháng 4/2016 Đóng góp đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận làm rõ thực trạng hình thành kỹ giao tiếp trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi, xây dựng số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có chương khơng kể mở đầu, kiến nghị kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Một số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động vui chơi 4 Chương 2: Thực trạng việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi 5 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Từ lâu, vấn đề giao tiếp nhà triết học, tâm lý học, xã hội học quan tâm Giữa kỉ XIX, thảo Kinh tế - Triết học 1884, Các Mác (1818 - 1883) bàn nhu cầu xã hội người với người hoạt động xã hội tiêu dùng, xã hội loài người phải giao tiếp thực với Các Mác viết: "Cảm giác hưởng thụ người khác trở thành sở hữu thân Cho nên ngồi vũ khí quan trực tiếp hình thành khí quan xã hội, hình thức xã hội Chẳng hạn giao tiếp với người khác trở thành khí quan biểu sinh hoạt tơi phương thức chiếm hữu sinh hoạt người Hơn thông qua giao tiếp với người khác mà có thái độ với thân mình, người tự soi mình" Mác rằng, sản xuất vật chất tái xuất người, buộc người phải giao tiếp trực tiếp với Con người trở thành người có quan hệ thực với người khác, giao tiếp trực tiếp với người khác Đến kỉ XX, Gmít (1863-1931) đưa thuyết qua lại tượng trưng, ông khẳng định vai trò giao tiếp tồn người, hay ta thường nói, người tồn xã hội người cộng đồng người Những cơng trình nghiên cứu giao tiếp trẻ như: M.I Lixina với “Nguồn gốc hình thức giao tiếp trẻ em”, A.V Daparogiet M.I Lixina nghiên cứu “Sự phát triển giao tiếp trẻ 6 mẫu giáo”, A.Ruskaia với “Phát triển giao tiếp trẻ với người lớn bạn tuổi”… 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp nghiên cứu từ cuối năm 1970 đến năm 1980 Phạm Minh Hạc định nghĩa: “Giao tiếp trình xác lập vận hành quan hệ xã hội người ta với nhau” Nhóm cơng trình nghiên cứu kỹ giao tiếp sư phạm kể tới là: Hoàng Anh “Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên”, Nguyễn Thạc - Hoàng Anh với “Luyện giao tiếp sư phạm” - Đại học Sư phạm - 1998, Ngơ Cơng Hồn - Hồng Anh “Giao tiếp sư phạm”, Trần Duy Hưng bàn tới kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên, Ứng xử sư phạm (Trịnh Trúc Lâm) Một số cơng trình nghiên cứu giao tiếp cho trẻ mầm non cụ thể như: TS Hoàng Thị Phương “Nghiên cứu hành vi giao tiếp trẻ – tuổi”, Trần Trọng Thủy “Giao tiếp phát triển nhân cách trẻ”, Ngô Công Hoan “Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ”, Nguyễn Văn Lũy – Trần Thị Tuyết Hoa với “Giao tiếp với trẻ em”,Vũ Thị Ngân – Lê Xuân Hồng (biên dịch) “Những vấn đề giao tiếp trẻ trường mầm non” … Như qua số cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước, khẳng định cần thiết việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi trường Mầm non thông qua hoạt động vui chơi 1.2 Một số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo 1.2.1 Khái niệm giao tiếp Có nhiều khái niệm giao tiếp 7 Giao tiếp trình tác động qua lại nhân cách cụ thể Giao tiếp thực môi trường xã hội Trong giao tiếp người bộc lộ thái độ với người khác Nhờ nhà trị liệu tâm lý chuẩn đoán bệnh nhân cách khác kết hợp với phương pháp khác để trị liệu (V.N Miaxixev, 1960) Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành quan hệ người với người để thực hóa quan hệ xã hội người với (TS Phạm Minh Hạc, 1998) Theo từ điển tiếng việt, giao tiếp trao đổi, tiếp xúc với Ngôn ngữ công cụ giao tiếp Nhưng chúng tơi đồng tình với quan điểm theo Tâm lý học : giao tiếp tiếp xúc tâm lí người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Hay nói khác giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người - người, thực hoá quan hệ xã hội chủ thể chủ thể khác 1.2.2 Vai trò giao tiếp trình phát triển tâm lý trẻ Nhờ có giao tiếp mà trẻ tham gia vào mối quan hệ xã hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuyển thành kinh ngiệm thân Thông qua giao tiếp trẻ đối chiếu, so sánh hành vi, thái độ mình, từ có phương pháp điều chỉnh phù hợp 1.2.3 Kỹ giao tiếp 1.2.3.1 Khái niệm kỹ giao tiếp Có nhiều trường phái định nghĩa khác kỹ giao tiếp, Tâm lý học định nghĩa: Kỹ giao tiếp khả nhận 8 thức nhanh chóng biểu bên ngồi biểu tâm lý bên đối tượng thân chủ thể giao tiếp, khả sử dụng hợp lý phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều chỉnh q trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp Kỹ giao tiếp cá nhân với đối tượng giao tiếp thể thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi, thông qua ngôn ngữ phi ngơn ngữ 1.2.3.2 Các nhóm kỹ giao tiếp Bao gồm có nhóm: Nhóm kỹ định hướng giao tiếp: Được biểu khả dựa vào biểu cảm, ngữ điệu, điệu ngôn ngữ, cử chỉ, động tác, thời điểm không gian giao tiếp để phán đốn xác nhân cách mối quan hệ chủ thể đối tượng giao tiếp Nhóm kỹ cịn phân chia nhỏ thành kỹ sau: Đọc nét mặt, cử chỉ, hành động, lời nói; kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên nhân cách kỹ định hướng (gồm định hướng trước tiếp xúc định hướng trình tiếp xúc với đối tượng giao tiếp) Kỹ định vị: Thực chất khả xây dựng mơ hình tâm lý, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ xác tương đối ổn định dựa hoạt động nhận thức tích cực Kỹ định vị khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng để vui, buồn với niềm vui, nỗi buồn họ biết tạo điều kiện để đối tượng chủ động giao tiếp với 9 10 Nhóm kỹ điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp: Việc điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp diễn phức tạp, sinh động, lẽ có nhiều thành phần tâm lý tham gia, trước hết hoạt động nhận thức, thái độ đến hành vi ứng xử Sự phối hợp hoạt động ba thành phần cần phải nhịp nhàng, hợp lý Để điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp, trước hết phải có khả tìm đề tài giao tiếp, trì nó, xác định nguyện vọng, hứng thú đối tượng, chủ thể giao tiếp có khả làm chủ trạng thái cảm xúc thân, biết sử dụng toàn phương tiện giao tiếp 1.2.3.3 Kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo * Khái niệm kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo Kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo khả trẻ sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ (ánh mắt, nụ cười ) thể thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi, thông qua ngôn ngữ phi ngơn ngữ * Con đường hình thành kỹ giao tiếp Theo tâm lý học hoạt động, tâm lý người có chất hoạt động Nói cách khác, tâm lý, ý thức (trong có kỹ năng) nảy sinh, hình thành phát triển trình chủ thể tiến hành hoạt động Vì vậy, quan niệm kỹ giao tiếp phải coi chúng “các đặc điểm hành động” có quan hệ với hành động, hoạt động người Khi xem xét giao tiếp dạng hoạt động giao tiếp việc hình thành kỹ giao tiếp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: đặc điểm khí chất với chức hệ thần kinh não bộ; hoạt động tích cực cá nhân mơi trường, mơi trường nhà trường có vai trị kích thích hứng thú sinh viên tích cực tham gia hình 10 10 47 giao tiếp phải hình thành ý thức trẻ làm chủ hành động, hành vi giao tiếp với người xung quanh tích cực tham gia vào hoạt động khác Khơi dậy tính tích cực trẻ hoạt động giúp trẻ tham gia vào nhiều hoạt động chơi, tích cực đồng nghĩa với việc trẻ ý đến hành động, nội dung trẻ chơi tạo sản phẩm chơi đạt kết cao Đây yếu tố quan trọng để hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ qua hoạt động vui chơi Qua việc đánh giá hành động trẻ, hành động tốt biểu dương, hành động tốt tạo cảm xúc tốt trẻ, hình thành kỹ giao tiếp, ý thức thói quen giao tiếp có văn hóa chuẩn bị cho trẻ thói quen tốt sau Việc khơi dậy tính tích cực hoạt động vui chơi có ý nghĩa lớn việc hình thành ý thức kỹ giao tiếp cho trẻ * Cách thực hiện: Để khơi dậy tính tích cực trẻ trước tiên giáo viên phải tổ chức tốt môi trường giáo dục hoạt động vui chơi Dùng thủ thuật, gợi ý giúp trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.Trò chơi phải thật lạ, hấp dẫn trẻ để chơi trẻ tìm thấy niềm vui thích thú Người giáo viên tạo tình huống, điều kiện thuận lợi để trẻ giao tiếp với giao tiếp với người lớn Chính tình giao tiếp hành vi phù hợp với chuẩn mực bộc lộ củng cố Trẻ có ý thức làm chủ hành vi giao tiếp phù hợp với chuẩn mực Cô giáo phải kịp thời nắm bắt, tận dụng khai thác tình xảy cách ngẫu nhiên sống tập thể lớp học để hình thành ý thức cho trẻ 47 47 48 Trong trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ giáo viên phải quan tâm, kiểm tra đánh giá kết trẻ chơi, tạo nhiều hội cho trẻ liên kết với Cộng tác với nhau, biết giúp đỡ, hợp tác để giải nhiệm vụ chơi 3.4 Lựa chọn nội dung chủ đề trò chơi phù hợp cho trẻ * Mục đích: Lựa chọn nội dung chủ đề trò chơi phù hợp cho trẻ đồng nghĩa với việc mở rộng thêm nội dung chủ đề chơi Qua đó, giúp trẻ tiếp cận với nhều chủ đề nội dung hơn, tránh nhàm chán, gây hào hứng trò chơi, trì hứng thú chơi kích thích trí tưởng trẻ Một trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi từ trẻ giao tiếp nhiều với bạn bè, ngơn ngữ giao tiếp phát triển, từ giáo viên hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ 48 48 49 * Cách thực hiện: + Trong chủ đề cần xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần cung cấp cho trẻ Bởi chủ đề thể vấn đề sống gần gũi xung quanh trẻ, tùy vào nội dung chủ đề mà giáo viên xác định nội dung cho trẻ cách phù hợp để qua hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ + Cần phát huy sáng kiến trẻ chơi, khuyến khích trẻ tạo ý đồ chơi mới, cách cung cấp vốn sống cho trẻ, sở giúp trẻ hiểu sống sâu rộng làm cho trí tưởng tượng sáng tạo dễ nảy nở, từ trẻ có ý đồ chơi, trẻ thảo luận với bạn để nói ý đồ chơi + Giáo viên phải tích cực nghiên cứu tài liệu để trang bị cho kiến thức, phải có am hiểu sâu sắc việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ + Cần phải dựa vào vị trí địa lí, điều kiện sở vật chất địa phương, trường, lớp để lựa chọn nội dung, chủ đề chơi phù hợp có hiệu nhằm hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ 3.5 Tăng cường phối kết hợp gia đình – nhà trường xã hội * Mục đích: Hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ không nhiệm vụ riêng cá nhân hay tập thể mà trách nhiệm toàn xã hội Sự liên kết gia đình - nhà trường xã hội điều kiện khơng thể thiếu q trình giáo dục chăm sóc trẻ Để hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ phát triển tự nhiên, hồn thiện khơng có giáo viên dạy trẻ mà nhà có dìu dắt, dẫn mở rộng vốn kiến thức cho trẻ giới xung quanh mà trẻ sống Sự giúp đỡ liên kết tổ chức giúp trẻ dễ dàng trình 49 49 50 tiếp thu kiến thức hồn thiện nhân cách Khi có liên kết gia đình – nhà trường – xã hội tạo cho trẻ chỗ dựa vững Do nỗ lực phối hợp gia đình nhà trường, để giáo viên cha mẹ chia sẻ trách nhiệm, trao đổi trẻ nhằm tạo mối liên hệ thường xuyên tốt cho trẻ nhiều * Cách thực hiện: Ban Giám hiệu nhà trường tổ chức nhiều buổi họp phụ huynh họp toàn trường họp theo lớp, để họp bàn hoạt động trẻ trường Thống với phụ huynh điều khoản, nhà trường tạo môi trường sống, học tập vui chơi lành mạnh Tổ chức tuyên truyền, vận động phụ huynh tổ chức quan tâm đến trình học tập vui chơi trẻ Vì trẻ – tuổi khơng việc học mà trẻ cịn phải tham gia vào hoạt động khác, qua trẻ thực phát triển mặt, từ đó, vận động phụ huynh cho trẻ tham gia buổi ngoại khóa, khơng kìm hãm q trình trẻ chơi trẻ nửa chừng Nhà trường phối hợp với tổ chức, đoàn thể địa bàn như: Cấp uỷ Đảng, quyền, Hội Khuyến học, Hội phụ huynh, Đồn Thanh niên , tạo nên đồng hành động, có quan tâm, giúp đỡ gia đình khó khăn, trẻ có hồn cảnh, từ giúp trẻ có điều kiện đến trường tiếp thu kiến thức, vui chơi định hướng trình hình thành phát triển nhân cách Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh trẻ lớp, đồng thời trao đổi với phụ huynh việc trẻ học chơi nhà để phụ huynh hình thành phát triển mặt mạnh, khắc phục khơng nên có trẻ 50 50 51 Tổ chức buổi tham quan, vui chơi ngoại khóa để trẻ gia đình tham gia Gia đình – nhà trường – xã hội phải cầu nối vững để tạo chỗ dựa vũng chắc, tạo môi trường học tập vui chơi khoa học nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Đề xuất thêm sở vật chất cho nhà trường thông qua phố kết hợp với tổ chức xã hội, gia đình 51 51 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giao tiếp giữ vai trò quan trọng đời sống người Đặc biệt giao tiếp có ý nghĩa định phát triển toàn diện trẻ lứa tuổi mầm non Qua khảo sát thực tế cho thấy kỹ giao tiếp trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi, rút số kết luận sau: - Đa số giáo viên nhận thức vai trò hoạt động vui chơi việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - Các hình thức mà giáo viên sử dụng nhiều để tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ hình thức nhóm hình thức lớp - Giáo viên tổ chức nội dung hoạt động để hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ như: Rèn luyện lực mạnh dạn, chủ động tình giao tiếp; rèn luyện khả lắng nghe hiểu nội dung giao tiếp; rèn luyện khả diễn đạt cụ thể, dễ hiểu; rèn luyện kỹ nói phát âm cho trẻ; khắc phục tính rụt rè cho trẻ Bên cạnh đó, rèn luyện lực tự chủ hành vi cảm xúc; rèn luyện kỹ lựa chọn từ ngữ trình giao tiếp nội dung có ảnh hưởng đến trình hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ chưa giáo viên trọng sử dụng để rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ - Giáo viên sử dụng thường xuyên số trò chơi trình hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ trò chơi học tập, trò chơi vận động Tuy nhiên, số trị chơi giáo viên sử dụng trị chơi dân gian, trị chơi đóng kịch, trị chơi điện tử… - Có nhiều yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến trình gao tiếp trẻ Cụ thể như: Trẻ e dè, sợ sệt; khơng muốn tham gia vào trị chơi; khơng biết hợp tác với cô giáo bạn bè; 52 52 53 trẻ không ý, quan sát; môi trường giao tiếp trường mầm non; hướng dẫn giáo; chăm sóc giáo dục gia đình mơi trường sống Kiến nghị Để hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi có hiệu quả, tơi xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với trường mầm non - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để xây dựng môi trường học tập, giáo dục thân thiện thú hút trẻ học tập - Xây dựng bầu khơng khí đầm ấm, vui tươi, gần gũi, thân thiện giáo viên trẻ, cán quản lý giáo viên nhà trường, tạo tâm lý thoải mái làm việc trình giáo dục - Tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực lớp, hỗ trợ lẫn học tập vui chơi, tạo điều kiện cho trẻ chủ động giao tiếp phát triển lực sáng tạo trẻ phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học - Tổ chức học tập nâng cao, bồi dưỡng kiến thức, chuẩn hố trình độ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý, cán lãnh đạo Nâng cao ý thức, đạo đức nhà giáo phát huy hiệu vai trò giáo viên việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi cho trẻ, góp phần nâng cao hiệu giáo dục nói chung hiệu việc hình thành, phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ nói riêng - Phối hợp với phụ huynh lực lượng, đơn vị, tổ chức xã hội có liên quan để thống nội dung, mục đích phương pháp giáo dục trẻ, từ tổ chức loại hình trị chơi phù hợp với nội dung, đặc điểm tâm lý, lứa tuổi trẻ - Tổ chức toạ đàm, hội nghị hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm cán bộ, giáo viên, đơn vị trường học 53 53 54 phương pháp giảng dạy, giáo dục, công tác quản lý Sơ kết, tổng kết định kỳ để rút kinh nghiệm, có hướng giải khó khăn, vướng mắc cịn tồn tại, thiếu sót Từ có định hướng đạo triển khai thực hiệu quả, khoa học - Tổ chức hội thi, phong trào thi đua để tạo khơng khí thi đua, tích cực giảng dạy Như hội thi ‘Bé khỏe bé ngoan”, “Hội thi kể chuyện”, 2.2 Đối với giáo viên - Trong trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, giáo viên phải có quan sát, kiểm tra, đánh giá kết chơi trẻ, để thấy biểu sai lầm trẻ chơi, từ có uốn nắn, điều chỉnh kịp thời để có định hướng việc phát triển nhân cách cho trẻ - Thương yêu, quan tâm chăm sóc dạy dỗ trẻ, ln tạo khơng khí đầm ấm, thân thiện, xưng hơ thân mật Đối xử với trẻ phải công bằng, vô tư, không đánh mắng, quát nạt, doạ trẻ để không gây tâm lý lo sợ, e dè, rụt rè hoạt động Tơn trọng trẻ, khơng nói lấn át cắt ngang lời trẻ - Cô cần khéo léo xử lý tình sư phạm để tạo cho trẻ lịng tin, mạnh dạn, hồn nhiên, thật không ngại nhận lỗi xin lỗi - Trong cách cư xử giao tiếp giáo viên với người khác, bạn bè, đồng nghiệp cần thể văn minh, lịch sự, biết kính nhường dưới, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, nói nhỏ nhẹ, cởi mở, thân thiện, khiêm tốn học hỏi, trung thực thật để trẻ nhìn vào noi gương học theo - Tổ chức tốt trò chơi cho trẻ – tuổi, chơi nên khuyến khích, tạo điều kiện, tâm lý thoải mái để kích thích, lơi trẻ tham 54 54 55 gia tích cực vào trị chơi Cần củng cố trị chơi nhiểu lần đề hình thành phát triển kỹ cho trẻ 2.3 Đối với gia đình - Cần dành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc trẻ - Cần phối hợp, trao đổi thường xuyên, nhịp nhàng gia đình với nhà trường, giáo viên việc giáo dục, chăm sóc trẻ Cùng nhà trường, giáo viên để hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, giáo dục hình thành, phát triển nhân cách trẻ - Nghiêm khắc lúc, mức với thói hư, tật xấu trẻ Khơng bng lỏng, nuông chiều mức, không cho trẻ chơi với đồ chơi nguy hại, phim ảnh kích động, bạo lực Bên cạnh có có khen ngợi khuyến khích với việc làm, hành động đẹp trẻ - Trong sống gia đình ln tơn trọng, yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn Tạo mơi trường sống đầm ầm, hồ thuận, gia đình có văn hố Ơng bà, bố mẹ phải gương mặt để noi theo - Sống hoà thuận hoà đồng với người xung quanh Tôn trọng quan tâm, giúp đỡ người Thực nếp sống văn minh, văn hoá khu dân cư 55 55 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO BGD & ĐT (2006), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non, NXB GD BGD & ĐT (2009), Chương trình giáo dục Mầm non, NXB GD BGD & ĐT (2010), Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi, NXB GD Hoàng Anh (1995), Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Anh (2004), Tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đào Thanh Ân (chủ biên), (2008), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh (2008), Giáo dục Mầm non, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Chu văn Đức (2005), Kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (1995), Giao tiếp trị chơi cô giáo trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Tâm lý học trẻ em, NXB GD, Hà Nội 11 Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Mầm non, NXB GD 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm 13 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB ĐH Sư phạm 14 Nguyễn Quang Uẩn (2008), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Văn Vang (2009), Giáo dục học Mầm non, NXB GD 16 Đinh Văn Vang (2009), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt nam 56 56 57 17 Các trang web - www.vuontre.com.vn - www.google.com.vn 57 57

Ngày đăng: 21/10/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ.

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • Chương 1

      • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP

      • CỦA TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

      • Chương 2

      • THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG SƠN, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan