Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình

84 593 0
Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết khách quan vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, ngành sản xuất vật chất đời sống xã hội, đem lại lương thực, thực phẩm cho người nguyên liệu cho ngành công nghiệp Việt Nam nước phát triển lên từ uế nông nghiệp lạc hậu, từ nông nghiệp tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá Hiện nay, nước ta nước nông nghiệp, phần lớn lực lượng H lao động tập trung nông thôn, trình độ sản xuất lạc hậu Do vậy, đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hoá nước ta không tất yếu khách quan mà tế thuộc tính bên lâu dài phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa h Đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hoá, sử dụng tăng cường hiệu in nguồn lực Tìm kiếm phương pháp tối ưu nhằm tạo động lực cho phát cK triển đột phá Tăng nhanh khối lượng tỷ suất, giá trị nông sản hàng hoá, tạo tiến vượt bậc cấu kinh tế đời sống xã hội nông thôn, đáp ứng nhu cầu cấp bách thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Việt nam gia nhập tổ chức họ thương mại giới (WTO) mở khả năng, triển vọng phát triển đồng thời đặt thách thức cho nông nghiệp hàng hoá nước Đ ại Nước ta trọng đẩy mạnh phát triển nông sản hàng hoá: Gạo, cao su, cà phê, chè,… đó, sắn đóng vai trò quan trọng, vị trí đặc biệt sản xuất hàng hoá phân bố hầu hết vùng sinh thái Việt Nam Sắn (khoai mì) vừa lương thực, thực phẩm vừa nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột, cồn Ethanol,…đồng thời vừa mặt hàng xuất Sắn dễ trồng, kén đất, vốn đầu tư, thích nghi với nhiều vùng sinh thái nước phù hợp điều kiện kinh tế nông hộ Điều khẳng định Hội nghị “Phát triển sản xuất sắn bền vững” cho tỉnh phía Nam Bộ NN & PTNT tổ chức vào ngày 18/12/2009, Thành phố Hồ Chí Minh Diện tích, suất, sản lượng sắn nuớc ta tăng liên tục từ năm 2000 (diện tích 234.900 ha, suất 8,66 tấn/ha, sản lượng 2.034.234 tấn) đến năm 2009 (diện tích 560.000 ha, suất 16,88 tấn/ha, sản lượng 9.452.800 tấn) Số lượng nhà máy, sở chế biến sắn ngày tăng, đến có 60 nhà máy có qui mô công nghiệp 285 sở chế biến thủ công nước So với năm trước tăng gấp đôi số lượng nhà máy gấp lần công suất Cây sắn nước ta trở thành lương thực quan trọng đứng thứ sau uế lúa ngô, vai trò sắn nhanh chóng chuyển sang nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học nguồn xuất với khối lượng lớn H Tuyên Hoá huyện miền núi nằm phía Tây bắc tỉnh Quảng Bình Là vùng miền núi có điều kiện đất đai thổ nhưỡng đa dạng, thuận lợi cho tế việc phát triển sản xuất nhiều loại trồng Cây sắn lại dễ trồng, kén đất,… nên trồng nhiều nơi huyện Sản lượng, suất tăng lên hàng năm Mặt h khác, địa bàn tỉnh Quảng Bình có nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất nơi in bao tiêu phần lớn lượng sắn sản xuất huyện Việc sản xuất sắn theo hướng hàng cK hoá mang lại ý nghĩa to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội huyện nói chung nâng cao đời sống cho hộ gia đình nói riêng, ghóp phần nâng cao thu nhập, giải việc làm cho người dân,… họ Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất sắn số tồn như: Phá rừng trồng sắn, trồng sắn quảng canh cho suất thấp, sản phẩm chưa đa dạng, thị Đ ại trường tiêu thụ sản phẩm chưa thực ổn định, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, người dân bị động sản xuất, trồng không theo qui hoạch, … Vì vậy, điều chỉnh khắc phục kịp thời tồn thiếu sót kể để phát triển sản xuất sắn bền vững đòi hỏi cấp thiết Xuất phát từ lí thực tế địa phương lựa chọn đề tài: “Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình” làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lí luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ sắn - Đánh giá thực trạng sản xuất, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất sắn hàng hoá, tình hình tiêu thụ sắn hộ nông dân địa bàn huyện Tuyên Hoá - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tiêu thụ sắn hộ nông dân địa phương Phương pháp - Phương pháp vật biện chứng: Được vận dụng làm sở phương pháp luận đề tài - Phương pháp điều tra thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Dựa vào báo cáo thống kê, tài liệu điều tra, tạp chí uế công trình nghiên cứu Số liệu sơ cấp: Chúng tiến hành điều tra chọn mẫu, chọn hộ điều tra, soạn H thảo nội dung, biểu mẫu hệ thống câu hỏi tiến hành vấn Trên địa bàn huyện Tuyên Hoá có 19 xã thị trấn, tất xã có hoạt tế động trồng sắn Tôi chọn xã có diện tích trồng sắn lớn huyện có địa hình tương đối đại diện cho xã huyện xã Nam Hoá (vùng gò đồi), xã Thanh Hoá h (vùng núi rẻo cao) in Từ xã đại diện, theo phương pháp chọn mẫu phân loại tiến hành điều tra 90 hộ cứu Nam Hoá Số hộ xã Đ ại Thanh Hoá Số hộ điều tra Số hộ % Số hộ % 1225 56,17 51 56,67 956 43,83 39 43,33 họ Địa bàn nghiên cK trồng sắn Với tổng số hộ trồng sắn xã đại diện 2838 hộ - Phương pháp phân tích thống kê: Dùng phương pháp phân tổ, so sánh để phân tích nội dung nghiên cứu - Phương pháp hàm sản xuất Để phân tích ảnh hưởng nhân tố đầu vào đến suất sắn nông hộ điều tra sử dụng mô hình sản xuất Cobb – douglas, ước lượng phương pháp OLS, thực phần mềm Excel Mô hình hàm sản xuất Cobb – douglas có dạng sau: Y=  AX 11  X 2  X 3  X 4  X 5  e D Trong đó: Y: Là suất sắn (tạ/sào) A: Hằng số X1: Là lượng phân chuồng (kg/sào) X4: Là lượng phân lân (kg/sào) tế X5: Công lao động (công/sào) H X3: Là lượng phân kali (kg/sào) uế X2: Là lượng phân đạm (kg/sào) D : Là biến giả (D = hộ sản xuất xã Nam Hoá, D = h hộ sản xuất xã Thanh Hoá) in αi, β: Các hệ số hồi quy cần ước lượng (i = 1÷ 4) cK Hàm sản xuất Cobb-Douglas dạng Logarit sau: LnY = LnA + α1lnX1 + α2 lnX2+ α3 lnX3+ α4 lnX4 +α5 lnX5 + βD họ Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình tập trung chủ yếu xã Đ ại Nam Hoá Thanh Hoá - Thời gian: Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sắn hàng huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình năm 2009 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Giá trị kinh tế sắn uế * Giá trị dinh dưỡng sắn Cây sắn cao 2-3 m, khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ H tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng mục đích sử dụng tế Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ, tro 100g tương ứng 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g, 0,6-0,9 g; chất muối h khoáng vitamin 100 g củ sắn 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg P, 0,02 mg in B1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP Trong củ sắn, hàm lượng acid amin không đươc cân cK đối, thừa arginin lại thiếu acid amin chứa lưu huỳnh Thành phần dinh dưỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu hoạch sau trồng kỹ thuật phân tích Lá sắn nguyên liệu khô 100% chứa đựng đường + tinh bột 24,2%, protein họ 24%, chất béo 6%, xơ 11%, chất khoáng 6,7%, xanhthophylles 350 ppm (Yves Froehlich, Thái Văn Hùng 2001) Chất đạm sắn có đầy đủ acid amin Đ ại cần thiết, giàu lysin thiếu methionin Trong củ sắn chất dinh dưỡng chứa lượng độc tố (HCN) đáng kể Các giống sắn có 80-110 mg HCN/kg tươi 20-30 mg/kg củ tươi Các giống sắn đắng chứa 160-240 mg HCN/kg tươi 60-150 mg/kg củ tươi Liều gây độc cho người lớn 20 mg HCN, liều gây chết người 50 mg HCN cho 50 kg thể trọng Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời gian thu hoạch mà hàm lượng HCN có khác Tuy nhiên, ngâm, luộc, sơ chế khô, ủ chua phương thức cho phép loại bỏ phần lớn độc tố HCN * Giá trị kinh tế sắn - Giá trị xuất Sắn mặt hàng có khối lượng xuất kim ngạch xuất tăng mạnh Theo số lượng thống kê sơ Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại (Bộ Công Thương), tháng đầu năm 2009, nước xuất 2,66 triệu sắn tinh bột sắn, đạt kim ngạch 408 triệu USD, tăng 4,4 lần sản lượng so với kỳ 2008 Xuất sắn năm trước giữ vị trí khiêm tốn số mặt hàng nông sản xuất năm 2009 tăng nhanh đem lại khoản ngoại tệ uế không nhỏ cho đất nước Theo Trung tâm Thống kê Tin học – Bộ NN&PTNT, tháng đầu năm 2009, nước ước xuất 2,7 triệu sắn sản phẩm làm H từ sắn Kim ngạch xuất sắn sản phẩm từ sắn ước đạt 429 triệu USD, cao * Giá trị nông nghiệp, công nghiệp tế nhiều so với kim ngạch xuất mặt hàng rau quả, hạt tiêu, chè Sắn có nhiều công dụng chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc lương h thực thực phẩm Củ sắn dùng để ăn tươi, làm thức ăn gia súc, chế biến sắn lát khô, bột in sắn nghiền, tinh bột sắn, tinh bột sắn biến tính, sản phẩm từ tinh bột sắn bột cK ngọt, cồn, maltodextrin, lysine, acid citric, xiro glucose đường glucose tinh thể, mạch nha giàu maltose, hồ vải, hồ giấy, colender, phủ giấy, bìa tông (Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên 2004), bánh kẹo, mì ăn liền, bún, miến, mì họ ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, phụ gia dược phẩm, sản xuất màng phủ sinh học, chất giữ ẩm Thân sắn dùng để làm giống, Đ ại làm nấm, làm củi đun, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulô Lá sắn loại rau xanh giàu đạm bổ dưỡng để nuôi cá, nuôi tằm Lá sắn đắng ủ chua phơi khô để làm bột sắn dùng chăn nuôi lợn, gà, trâu, bò, dê v.v Làm giấy Làm nấm Thân sắn Củi đun Ăn tươi uế Nguyên liệu công nghiệp H Thức ăn gia súc Sắn lát khô tế Củ sắn Sắn in h Bột sắn nghiền cK Tinh bột sắn biến tính họ Lá sắn Lá tươi: nuôi cá, tằm Ủ chua phơi khô: Nuôi lợn, gà,… Sơ đồ 1: Công dụng sắn Đ ại 1.1.2 Đặc điểm sản xuất sắn * Làm đất Đất trồng sắn thiết phải chuẩn bị kĩ trước trồng, công việc bao gồm: Thu dọn rễ tàn dư thực vật, san lấp mặt bằng, xử lí cỏ dại Sắn cần đất tơi xốp, sâu để rể củ phát triển Không lên luống theo chiều dọc đất, nước rửa trôi đất màu Việc chống xói mòn đất dốc trồng sắn cần thiết, việc trồng sắn đất dốc cần thực biện pháp sau: - Trồng theo đường đồng mức, lên luống vuông góc với độ dốc - Trồng băng chống xói mòn theo đường đồng mức - Trồng xen họ đậu: Lạc, đậu xanh, đậu đen,…cũng có tác dụng chống xói mòn, đồng thời làm tăng dinh dưỡng đất, giúp đất phục hồi độ phì sau trồng sắn, việc cần phải làm lâu dài khu vực canh tác sắn - Phủ rơm rạ phụ liệu khác sẵn có địa phương * Khoảng cách Hàng cách hàng: 1m; cách cây: 0,7 – 0,8m Đất tốt trung bình trồng với khoảng cách 1,0 x 1,0m, tương đương với uế 10.000 cây/ha, đất xấu trồng với khoảng cách 1,0 x 0,8m 0,8 x 0,8m (tương đương 12.500 cây/ha 16.000 cây/ha) H * Chọn giống Giống sắn có suất cao: KM94, KM95, SM 037 – 26,…và giống có tế suất trung bình từ 28 – 30 tấn, hàm lượng tinh bột từ 28% - 30%, dạng gọn Giống sắn lấy từ ruộng sản xuất tốt ruộng nhân giống riêng, sắn đạt h tháng tuổi Cây sắn dùng làm giống phải khoẻ mạnh, không nhiễm sâu bệnh, nhặt mắt, cK * Thời vụ trồng in loại bỏ giống bị khô trầy – xướt Đất đỏ trồng vào mùa mưa (tháng – tháng 5) Đối với đất xám nên chia thành thời vụ để rải vụ giảm áp lực công lao động họ - Vụ 1: Trồng từ tháng – tháng thu hoạch vào tháng – tháng năm sau Ở vụ nên tranh thủ sớm đủ độ ẩm, khô hạn làm giảm khả mọc mầm Đ ại hom sắn - Vụ 2: Trồng vào tháng 10 – tháng 11; thu hoạch vào tháng – tháng 10 năm sau Ở khu vực miền trung, thời vụ trồng sắn tốt vào tháng 1, tháng thu hoạch vào tháng 11,12 * Bón phân cho sắn Phân bón cho sắn điều chỉnh theo mức thâm canh Tuy nhiên tỷ lệ phân bón N:P:K thích hợp cho sắn nên áp dụng : 1:0,5:1 Lượng phân bón cho sau: Bảng 1: Liều lượng phân bón áp dụng cho sắn Mức thâm canh Đạm (kg/ha) Lân (kg/ha) Kali (kg/ha) N Urê P2O5 Lân super K2 O KCl Mức thâm canh trung bình 80 174 40 235 80 134 Mức thâm canh cao 160 347 80 470 160 268 uế Bón lót: Toàn phân hữu cơ, toàn phân lân rải phân theo hốc Bón thúc 1: Sau trồng 25-30 ngày vơi ½ lượng đạm ½ lượng kali, bón H cách gốc 20-30 cm, kết hợp làm cỏ xới vun nhẹ Bón thúc 2: Sau trồng khoảng 80-90 ngày, với lượng đạm kali lại kết tế hợp với làm cỏ vun gốc 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất sắn h Sắn có quy luật sinh trưởng, phát triển riêng chịu tác động nhiều in yếu tố Phân chia nhân tố ảnh hưởng thành nhóm yếu tố chính: nhóm yếu tố tự cK nhiên, nhóm yếu tố sinh học nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên Sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất sắn nói riêng có đối tượng sản họ xuất thể sống nên trình sản xuất sắn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Do đó, yếu tố tự nhiên yếu tố quan trọng có ảnh Đ ại hưởng mạnh mẽ đến sản xuất sắn Cây sắn có khả thích ứng cao với điều kiện sinh thái khác nhau, trồng từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam độ cao đến 2.500 mét Cây phát triển vùng có lượng mưa từ 600 mm đến 1500 mm Mặc dù chịu hạn, suất giảm gặp hạn Nhiệt độ thích hợp từ 15-29oC Sắn trồng nhiều loại đất khác nhau, khu vực đất có độ phì thấp 1.1.3.2 Nhóm yếu tố sinh học * Giống: Giống có ảnh hưởng lớn đến tăng suất sắn Giống đáp ứng yêu cầu giống tốt: Có tỉ lệ sống cao, chống chịu lại sâu bệnh, chịu hạn,… đóng góp đáng kể vào việc tăng suất mang lại hiệu kinh tế cao Ngược lại giống không tốt yếu tố làm giảm suất sắn Để có giống tốt phục vụ sản xuất đòi hỏi công tác tạo, chọn giống ngày phải nỗ lực để đáp ứng nhu cầu người dân * Dinh dưỡng khoáng - Đạm: Cần cho tổng hợp protein, phát triển thân lá, tích lũy chất khô Thiếu đạm phát triển, màu lục nhạt, vàng Muốn tăng suất phải uế bón đạm với liều lượng cao Đặc biệt giống sắn cao sản lượng đạm phải sử dụng tương đối cao H - Lân: Là thành phần cấu tạo tế bào sống, tham gia vào qúa trình tạo thành tinh bột Cây sắn thu hút lân đất nồng độ thấp để tạo nên suất tế cao so với nhiều trồng khác Ở đất nghèo lân, bón phân lân làm tăng suất, tăng hàm lượng tinh bột củ h - Kali: Là nguyên tố đa lượng quan trọng sắn có tác dụng in vận chuyển chất tổng hợp từ thân rễ củ Thiếu kali bé đi, già cK vàng rìa gần đầu có màu nâu - Phân hữu cơ: Bón phân hữu cho sắn cải thiện hàm lượng mùn đất mà cung cấp cho phần dinh dưỡng đạm, lân, kali họ nguyên tố vi lượng, đồng thời làm giàu vi sinh vật đất Phân hữu sử dụng cho sắn bao gồm phân chuồng, phân xanh chế biến, ủ hoai mục Đ ại tháng * Sâu bệnh: Sâu bệnh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất sắn Nước ta nằm khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa vừa thuận lợi cho phát triển nông nghiệp điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phá hoại mùa màng Một loại bệnh thường thấy sắn làm ảnh hưởng đến suất sắn bệnh thối đọt, cháy Một số vùng bệnh lan diện rộng gây tổn thất lớn cho hộ trồng sắn 1.1.3.3 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội * Thị trường giá cả: Phần lớn thị trường nông nghiệp mang tính cạnh tranh hoàn hảo so với thị trường khác Vì tạo môi trường cạnh tranh lành 10 biệt khó khăn đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hoá, lại tạo điều kiện cho việc lại tiêu thụ sản phẩm Đối với vùng núi rẻo cao, hệ thống giao thông liên thôn, liên xã thấp kém, địa hình miền núi nên giao thông lại khó khăn Do đó, cần có kế hoạch rải nhựa bê tông hoá toàn hệ thống giao thông liên thôn, liên xã - Thuỷ lợi: * Thuỷ lợi: Thường xuyên tu bổ công trình có nhằm phát huy hiệu uế công trình đảm bảo tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp Phát triển xây dựng công trình thuỷ lợi, hồ chứa, trạm bơm, đập dâng, H nâng cấp cải tạo, bê tông hoá kênh mương đầu mối công trình để tăng khả tưới tiêu giảm thiểu thất thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Đồng thời, cần xây tế dựng kênh thoát nước lũ, tiêu úng mùa mưa cho vùng nguyên liệu sắn Thường xuyên kiểm tra công trình Đảm bảo công trình hoạt động tốt, h phát sai hỏng, kịp thời xử lí nhằm cung cấp nước cho vùng nguyên liệu in Đối với vùng gò đồi, hộ cần tận dụng kênh, mương dẫn nước có, cK ý tu sửa, nâng cấp nâng cao hiệu hệ thống kênh mương Đối với vùng núi rẻo cao tận dụng nguồn nước khe suối, hồ đập sẵn có để phục vụ cho việc tưới tiêu nhằm cung cấp nước cho vùng trồng sắn có hạn họ 3.2.3 Giải pháp vốn Vốn yếu tố quan trọng việc nâng cấp, thay đổi công nghệ, thiết bị, mở Đ ại rộng quy mô sở sản xuất công nghiệp, điều kiện để tăng cường trang bị tư liệu sản xuất, giống, vốn cho sản xuất nông nghiệp Hiện miền núi số hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao, thông thường hộ phải vay nặng lãi để mua vật tư phân bón mà phải vay mượn để giải đời sống Tình hình đặt họ vòng luẩn quẩn đói nghèo Nguyên nhân tình trạng là: - Nguồn vốn cho vay ngân hàng tổ chức tín dụng hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nông dân sở sản xuất - Điều kiện cho vay vướng mắc nhiều khâu chấp, thủ tục hành chính, tài sản,… nhiều hộ nông dân sở sản xuất công nghiệp không vay vốn 70 - Nguồn vốn nhàn rỗi dân cư chưa huy động tốt vào hoạt động tín dụng Giải tốt vấn đề vốn cho sản xuất yếu tố quan trọng để tăng trưởng kinh tế Các biện pháp - Củng cố phát triển hợp tác xã tín dụng nông thôn Hiện vùng nông thôn bên cạnh hộ nghèo có hộ khá, hộ giàu có nguồn vốn nhàn rỗi huy động đáp ứng phần nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh uế Do thời gian tới cần nghiên cứu để thành lập, củng cố hợp tác xã tín dụng nông thôn nhằm nâng cao khả huy động vốn nhàn rỗi nông thôn H đáp ứng phần định nhu cầu vay vốn ngắn hạn nhân dân - Khuyến khích hình thành quỹ vay tín dụng từ hội Các hội hội cựu tế chiến binh, hội phụ nữ, hội nông dân,… góp vốn vào quỹ chung để giải cho vay vừa giữ nguồn quỹ vừa giải vấn đề vốn cho hội viên có nhu cầu h - Tranh thủ hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn khác Hiện địa bàn in Tuyên hoá có nhiều dự án hoạt động có hoạt động đầu tư tín dụng cK cần tranh thủ nguồn vốn để giải phần nhu cầu vốn nguồn cho vay dự án đa dạng hoá nông nghiệp, nguồn vốn khuyến nông,… - Cải tiến thủ tục điều kiện cho vay, nguồn vốn cho vay hạn hẹp họ song có lúc thủ tục, điều kiện cho vay mà nguồn vốn ngân hàng có không đến với người vay Các ngân hàng cần có cởi mở thông thoáng Đ ại thủ tục điều kiện cho vay tạo điều kiện cho người vay vốn - Cần áp dụng hình thức chấp, tín chấp phù hợp Đối với hộ nông dân nghèo tài sản chấp không đáng kể nên áp dụng hình thức tín chấp với hộ thực cần vay vốn để sản xuất, vừa đảm bảo hộ nghèo có khả vay vốn đồng thời nâng cao trách nhiệm tổ chức đoàn thể đứng tín chấp việc hướng dẫn, tư vấn cách sản xuất cho hộ nghèo Đồng thời với việc đơn giản hoá thủ tục cần tăng hạn mức cho vay, kéo dài chu kỳ hồi vốn, giảm tỷ lệ lãi suất, tránh tình trạng sản phẩm chưa đến kỳ thu hoạch phải bán để trả nợ 71 3.2.4 Giải pháp lao động Hiện lao động hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện tương đối dồi bổ sung thêm hàng năm Tuy lực lượng lao động phổ thông dồi lao động có trình độ chuyên môn lại khan hiếm, phần lớn lao động chưa qua đào tạo Vì phát triển giáo dục đào tạo việc làm cần thiết cấp bách - Tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận tốt với khuyến nông Tổ chức sở khuyến nông thôn người dân lập người dân giỏi uế hoạt động, bà tín nhiệm - Đi đôi với khuyến nông cần ý đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, H khả nhận thức quản lý cho lao động Đây người định đến phương hướng sản xuất hộ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp huyện tế - Lao động nông thôn chịu ảnh hưởng tính thời vụ, vào mùa vụ thường thiếu lao động, đến ngày không làm mùa lao động việc làm Vì vậy, đa h dạng hoá ngành nghề giúp tăng hiệu sử dụng lao động, hạn chế tính thời vụ in nông nghiệp cK 3.2.5 Giải pháp công tác khuyến nông Đây giải pháp quan trọng nhà nước giúp nông dân phát triển sản xuất Sắn trồng truyền thống, người dân chưa trọng đến áp dụng họ tiến kỹ thuật mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Do đó, kết hiệu thu từ sản xuất sắn chưa cao Cần thực tốt công tác khuyến nông, truyền bá rộng Đ ại rãi tiến kỹ thuật thâm canh, thu hoạch, bảo quản, chế biến cho nông dân - Qua điều tra, địa bàn huyện có nhiều điển hình nông dân sản xuất giỏi Phổ biến kinh nghiệm điển hình sản xuất giỏi, tổ chức cho nông dân tham quan học hỏi lẫn - Trạm khuyến nông cần thực tốt ba chức năng: xây dựng mạng lưới sở, phổ biến kỹ thuật, phục vụ hỗ trợ xây dựng mô hình thật tốt chuyển giao cho đội ngũ nông dân giỏi trước - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận giống mới, kỹ thuật tiên tiến, thuyết phục người dân thay đổi tập quán canh tác truyền thống, đẩy mạnh đầu tư thâm canh tăng suất 72 - Bồi dưỡng cho người sản xuất kiến thức cần thiết để có khả ứng xử nhanh nhạy với thị trường, tìm biện pháp thích hợp áp dụng tiến kỹ thuật tăng suất - Thường xuyên cung cấp thông tin thời vụ gieo trồng, giống, sâu bệnh, thị trường giá để người dân chủ động ứng xử kịp thời, có hiệu 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ Tiêu thụ đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất sắn huyện Thực uế tốt khâu tiêu thụ có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Nhà máy Sông Dinh năm qua bao tiêu sắn cho H người dân Tuy nhiên, trình tiêu thụ sản phẩm người dân gặp nhiều khó khăn hạn chế sở hạ tầng, tình trạng thiếu thông tin thị trường, việc tiêu thụ tế sắn phải qua khâu trung gian,… nên tình trạng người dân bị ép giá diễn Muốn thực tốt khâu tiêu thụ cần thực hiện: h - Nhà máy tinh bột sắn xuất Sông Dinh ký hợp đồng trồng thu mua sắn in nguyên liệu với nông dân địa phương Sẽ đảm bảo cho người dân chủ động an cK tâm sản xuất - Nhà máy chủ động phối hợp chủ hợp đồng, lãnh đạo địa phương bố trí phương tiện để vận chuyển sắn, thực nhanh thủ tục nhập sắn nhà máy họ toán tiền bán sắn cho nông dân Ðiều tạo phấn khởi yên tâm người trồng Đ ại - Chính quyền điạ phương tạo điều kiện cập nhật thông tin cung cấp thông tin rộng rãi cho người nông dân địa bàn, để tránh trường hợp bị ép giá - Người trồng sắn tăng cường tính chủ động, trồng thu hoạch sắn có kế hoạch Tránh trường hợp mở rộng diện tích ạt, thu hoạch ạt, dẫn đến ứ động, Ngoài việc thu hoạch sắn thời điểm, nhà máy không tiêu thụ kịp nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa sắn nguyên liệu, người mua thừa ép giá nông dân 73 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ sắn địa bàn huyện Tuyên Hoá, rút số kết luận sau: * Về hoạt động sản xuất Thuận lợi - Sắn trồng phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu địa bàn nghiên uế cứu, trồng có giá trị kinh tế cao Hơn nữa, sắn trồng dễ trồng, tốn công chăm sóc, thích hợp với nhiều vùng sinh thái H Tuyên Hoá vùng miền núi đất nông nghiệp chủ yếu đẩt phù sa ven sông, đất thịt, đất Feralit phát triển đá sa thạch, phiến thạch,… thích hợp để tế phát triển sắn - Tiềm để nâng cao hiệu sản xuất sắn nông hộ địa bàn h nghiên cứu lớn Mức đầu tư nông hộ cho sản xuất sắn chưa cao Vì in vậy, xen canh trồng đầu tư thâm canh biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu cK sản xuất sắn, vừa tăng thu nhập cho người dân vừa cải tạo, nâng cao chất lượng đất đai - Người lao động cần cù, chăm chỉ, có kinh nghiệm trồng sắn lâu năm Sản xuất họ sắn địa bàn bên cạnh thuận lợi còn gặp nhiều khó khăn Khó khăn Đ ại - Sản xuất mang tính truyền thống, chủ yếu dựa vào kinh ngiệm sản xuất, chưa áp dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ vào sản xuất - Quá trình đầu tư thâm canh hộ thấp chưa cân đối Giống sắn chủ yếu bà giữ lại sau thu hoạch, điều kiện bảo quản không tốt làm cho giống bị thoái hoá, biến chất gây ảnh hưởng đến suất Giá loại phân như: Đạm, kali, lân cao làm cho hộ đầu tư ít, không đảm bảo quy trình kỹ thuật - Một nhân tố hạn chế phát triển sản xuất sắn hàng hoá huyện hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu cho sắn Hầu hộ sản xuất phụ thuộc vào nước trời nên người dân chưa chủ động tưới tiêu cho sắn 74 - Lao động dồi trình độ lao động hạn chế, chịu ảnh hưởng tập quán canh tác truyền thống * Về hoạt động tiêu thụ Thuận lợi - Được giúp đỡ ban lãnh đạo huyện, xã Thu gom sắn tập trung góp phần giảm chi phí khâu tiêu thụ - Hiện thị trường tiêu thị sắn địa bàn nghiên cứu tương đối sôi động Sắn uế thực loại nông sản có tỷ suất hàng hoá lớn Sản xuất sắn mang lại nguồn thu lớn cho hộ sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao mức sống cho người dân H miền núi - Nhà máy chế biến tinh bột sắn Sông Dinh bao tiêu lượng sắn sản xuất cho tế bà Nhà máy hỗ trợ kỹ thuật, thông báo thông tin kịp thời cho bà để chủ động thu hoạch sắn h Khó khăn in - Thiếu thông tin thị trường, người dân thường bị tư thương lợi dụng để ép giá cK - Cơ sở hạ tầng yếu kém, khó khăn việc vận chuyển sắn tiêu thụ - Lũ lụt thường xuyên xảy ra, sắn bị ngập úng, gãy đổ, người trồng sắn phải thu hoạch sớm nên chữ bột chưa cao họ II KIẾN NGHỊ * Đối với nhà nước Đ ại Để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung phát triển sản xuất sắn nói riêng nhà nước cần hoàn thiện hệ thống sách, thực thi giám sát việc thực chủ trương sách có liên quan đến sản xuất nông nghiệp như: Chính sách đất đai, luật đất đai, công tác khuyến nông,… Nhà nước cần có sách đầu tư, hoàn thiện sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi,… để người dân chủ động việc tưới tiêu vận chuyển sắn đến nơi tiêu thụ Cần có khảo sát cụ thể theo địa phương nhằm nắm bắt thực tế sản xuất địa phương, tâm tư nguyện vọng người dân, từ có giải pháp, sách phù hợp với địa phương 75 * Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần thường xuyên phối hợp với quan chức địa bàn huyện, tỉnh tổ chức mở lớp tập huấn, tổ chức cho người dân tham quan khảo sát thực tế,… nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất cho người nông dân Đồng thời cung ứng giống, vật tư nông nghiệp kịp thời, giá hợp lí để nâng cao hiệu qủa sản xuất sắn người dân vùng Kết hợp với cấp lãnh đạo, phối hợp với tổ chức cá nhân uế nước huy động nguồn vốn, đồng thời huy động nguồn lực dân,…để đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, công trình thuỷ lợi, trạm bơm, kênh mương giao H thông nội đồng Tập trung ruộng đất, thực tốt sách “dồn điền, đổi thửa”, quy hoạch tế sử dụng đất nông nghiệp ngày tiết kiệm hiệu * Đối với hộ nông dân h Các hộ cần nhanh chóng thay đổi thói quen cũ, lạc hậu thâm canh sắn, in thường xuyên học hỏi kinh nghiệm sản xuất hộ tiên tiến Nhiệt tình tham gia cK đầy đủ lớp khuyến nông, buổi thảo luận chuyên đề Trong sản xuất, cần tuân thủ quy trình kỹ thuật sản xuất có ý thức bảo vệ môi trường Mạnh dạn vay vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất, đầu tư hướng mang họ lại hiệu Nâng cao trình độ thâm canh, nâng cao nhận thức hiểu biết lĩnh vực đầu tư Đ ại Góp ý với cấp ngành liên quan thuận lợi, khó khăn để tìm hướng giải hiệu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Châu, Phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Nam thực trạng giải pháp, Chính trị quốc gia, 2003 Ts Vũ Đình thắng, Giáo trình marketing nông nghiệp, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội, 2001 PGS.TS Phạm Vân Đình, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông uế nghiệp, Hà Nội, 2001 Ts Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng Quản trị Doanh nghiệp nông nghiệp, Đại H học kinh tế Huế, Huế, 2006 Phòng Thống kê huyện Tuyên hoá, Niên giám thống kê huyện Tuyên hoá năm tế 2008, 2009 Phòng nông nghiệp huyện Tuyên hoá, kỹ thuật trồng sắn KM94 h Báo cáo quy mô ngành NLN huyện Tuyên hoá từ năm 2007 – 2009 in Niên giám thống kê 2008, Cục thống kê Quảng Bình cK Webside: Tổng cục thống kê Đ ại họ 10 Webside: www.fao.org.vn PHỤ LỤC uế SUMMARY OUTPUT h tế H Regression Statistics Multiple R 0,916576 R Square 0,850346 Adjusted R Square 0,825435 Standard Error 0,107639 Observations 90 Intercept chuong dam kali lan laodong Vung Coefficients -2,003 0,095838 0,234575 0,244667 0,1398 0,186375 0,096544 Standard Error 0,143567 0,034527 0,096743 0,10121 0,034313 0,043526 0,023477 MS 0,6342678 0,0117684 họ cK 81 89 Đ Regression Residual Total SS 5,2347897 0,9512765 6,0256486 ại df in ANOVA t Stat -13,24185 2,687475 2,785643 2,428084 4,074205 4,056437 2,601465 Significance F F 53,287865 4,16E-28 P-value Lower 95% Upper 95% 5,03E-22 -2,306576 -1,704775 0,008434 0,026447 0,143697 6,76E-03 0,062853 0,415675 0,013543 0,044326 0,443667 0,000107 0,071527 0,208073 0,000121 0,094637 0,286657 0,011065 0,017646 0,137465 Lower 95,0% -2,306576 0,026447 0,062853 0,044326 0,071527 0,094637 0,017646 Upper 95,0% -1,704775 0,143697 0,415675 0,443667 0,208073 0,286657 0,137465 PHIẾU ĐIỀU TRA Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Địa điểm: Thôn:………… Xã:……………Huyện Tuyên Hoá – Quảng Bình I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:…………………… Tuổi:…………………………………… Trình độ văn hoá:………………… Giới:………………………………… Số năm kinh nghiệm trồng sắn:…… Số nhân khẩu:…………………… Lao động:…………………………… uế Trong đó: LĐ độ tuổi:…………………… + LĐ nông nghiệp:………………… LĐ phi nông nghiệp:………………… H + LĐ độ tuổi:……………… TT Diện tích (m2) Loại đất - Đẩt trồng lạc - Đất trồng ngô - Đất trồng sắn họ - Đất trồng lúa cK - Đất trồng khoai h Đất trồng hàng năm Hạng đất in tế II Tình hình sử dụng đất đai nông hộ + Thửa Đ ại + Thửa 2 Đất trồng hàng năm khác III.Vốn vay TT Nguồn vay NHCS NHNN & PTNT Dự án Hội khác Số tiền Lãi suất (%) Thời gian vay Ghi IV Tình hình trang bị kỹ thuật phục vụ sản xuất ĐVT Trâu, bò cày kéo Con Lợn nái sinh sản Con Máy cày kéo Cái Máy tuốt lúa Cái Máy bơm nước Cái Máy xay xát Cái Bình phun thuốc Cái Các công cụ nhỏ khác Cái Giá trị Giá trị Thời gian lại sử dụng H tế 1000đ cK V Tình hình sản xuất hộ in h Tổng giá trị TLSX SL uế Loại trang bị Những loại sản phẩm gia đình sản xuất? sản lượng giá bán họ loại? Đ ại Loại sản phẩm SL thu hoạch Giá bán (1000đ/kg) Sản lượng hàng hoá (tấn) Ngoài loại trên, có loại khác trồng thay loại không? Vì gia đình chưa chọn loại đó? Cây trồng Cây thay Lí chưa thay VI Chi phí sản xuất sắn SL Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền (1000đ) uế Loại chi phí Giống H Phân bón tế - Phân chuồng - Phân lân h - Phân đạm - Phân kali Thuốc BVTV giống Dịch vụ họ Thuốc ngâm cK in - Phân NPK Đ ại - Thuê máy - Chăm sóc - Thu hoạch - Vận chuyển LĐ gia đình Chi khác Tổng cộng giá trị VII Những thuận lợi, khó khăn sản xuất Chỉ tiêu Thuận lợi Khó khăn Tập huấn Giống Sâu bệnh LĐ uế Đất đai Vốn H Khí hậu thời tiết Thuỷ lợi tế Thông tin thị trường h Giao thông in Giá sắn cK khác họ Ông (bà) có tham gia tập huấn kỹ thuật trồng sắn k? ……………………………… Tập huấn quan, tổ chức tổ chức? Đ ại VIII Tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu Thông tin Chính sách Giao thông Khó khăn Thuận lợi Gia đình thường bán sắn nào? Công dụng % lượng Loại sắn Nơi bán bán so với tổng số Giá bán (1000đ) Phương Thời hạn thức thanh toán toán Chế biến CN Thức ăn uế gia súc H LTTP tế Ông (bà) nhận thông tin liên quan đến sản phẩm muốn bán đâu? h ………………………………………………………………………………………… in Khi bán sắn cho người mua ông (bà) gặp thuận lợi, khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………… nào? cK Ông (bà) có biết sản phẩm cuối bán đâu không?và giá ………………………………………………………………………………………… họ Tại ông (bà) không đưa sản phẩm đến tận nơi tiêu dùng để bán? Đ ại Ông (bà) có mong muốn hay yêu cầu không? ĐIỀU TRA THU MUA Ông (bà) thường mua loại sắn gì? Giá? Lượng Mua? Loại sắn Lượng mua bq Giá mua Số ngày mua ngày (1000đ/kg) bq tháng H uế Công dụng Ông (bà) nhận thông tin giá sắn đâu? tế Đối tượng mua? Phương thức mua? Giá mua? Phương thức toán? Phương thức Giá mua mua mua (1000đ/kg) Phương thức % khối lượng toán thu mua cK in h Đối tượng họ Ông (bà) có hỗ trợ cho người bán không? Chi phí vận chuyển, nơi bán lại? giá bán lại? (nếu có)……………………………… Chi phí vận chuyển chuyển Đ ại Phương tiện vận Nơi bán lại Giá bán lại (1000đ/kg) Giữa bác người mua có thường xuyên trao đổi thông tin không? Những thông tin gì? Bằng cách nào? ………………………………………………………………………………………… Bác có kiến nghị với địa phương để mở rộng thị trường tiêu thụ hay không? [...]... nước và xuất khẩu 21 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN Ở HUYỆN TUYÊN HOÁ 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN TUYÊN HOÁ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lí Tuyên Hoá là một huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình Toạ độ địa lý: 17o45’đến 18o5’ B; 105o37’ đến 106o15’ Đ Phía Bắc giáp huyện Hương uế Khê và huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp huyện Bố Trạch, phía Đông giáp huyện. .. ngừng nâng cao năng suất và cK chất lượng sắn của nước ta trong những năm tới 1.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn của tỉnh Quảng Bình Quảng Bình là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, đây là một tỉnh được xem là cầu họ nối giữa hai miền Nam, Bắc nước ta Là một tỉnh miền trung, đất đai tương đối cằn cỗi, thời tiết khắc nghiệt, bão lũ thiên tai thường xuyên xảy ra, nên hoạt động sản xuất Đ ại nông nghiệp... giá hiệu quả sản xuất sắn * Tỷ suất giá trị sản xuất trên giá trị trung gian GO/IC: Phản ánh một đồng chi họ phí trung gian tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất * Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phí trung gian VA/IC: Phản ánh một đồng chi Đ ại phí trung gian tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới Hiện tại, sắn được trồng... triển kinh tế - xã hội ở các vùng nông thôn 11 1.1.4 Một số vấn đề chung về tiêu thụ 1.1.4.1 Khái niệm và đặc điểm của tiêu thụ nông sản Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá, là những cách thức, những con đường kết hợp hữu cơ giữa những người sản xuất và những trung gian khác nhau trong quá trình vận chuyển và phân phối hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng... giản theo giá - Sản phẩm của ngành nông nghiệp là những sản phẩm dễ bị hư hỏng Do vậy, h cần coi trọng gắn kết sản xuất nông sản thô với chế biến, xây dựng hệ thống kho dự trữ in bảo quản phù hợp cK - Một bộ phận sản phẩm nông nghiệp được sản xuất ra và tiêu dùng với tư cách là tư liệu sản xuất trong ngành nông nghiệp - Việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm nông nghiệp là có tính thời vụ và tính họ địa... nghiệp là một ngành sản xuất sản xuất đặc thù của nền kinh tế quốc dân có nhiều điểm rất khác biệt so với các ngành sản xuất vật chất khác Do uế vậy, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp cũng mang tính đặc thù riêng - Sản phẩm của ngành nông nghiệp phần lớn là các sản phẩm đáp ứng nhu cầu H cơ bản của con người, trong đó chủ yếu là các sản phẩm lương thực thực phẩm Trên thị trường tiêu dùng cuối... trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Năm 2007 giá trị sản xuất trồng trọt gấp 1,56 lần giá trị sản xuất chăn nuôi, tương ứng trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thì tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành uế trồng trọt 61,0%, chăn nuôi 39,0% Năm 2009 giá trị sản xuất trồng trọt chỉ gấp 1,51 lần giá trị sản xuất chăn nuôi, tương ứng tỷ trọng trồng trọt và chăn nuôi là 60,2% và H 39,8% Điều này... kinh H tế, xã hội huyện Ban lãnh đạo huyện cần có những chính sách, những biện pháp hợp lí nhằm tận dụng, khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có của huyện, hạn chế đến mức tế thấp nhất những khó khăn, thúc đẩy sự phát triển của huyện về mọi mặt 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN CỦA HUYỆN h Sắn là cây trồng có giá trị kinh tế cao và là mặt hàng nông sản quan trọng của in huyện Tuyên Hoá Cây sắn có vai trò,... xuất và thị trường đầu ra nên người dân chưa thật sự chú trọng phát triển cây sắn, giá trị mang lại của cây sắn so với các cây trồng khác của huyện còn thấp Hiện nay, cùng với sự ra đời của nhà máy chế biến tinh bột sắn Sông Dinh, nhà máy đã bao tiêu toàn bộ lượng sắn sản xuất ra của toàn huyện, góp phần đáng kể giúp uế người dân an tâm sản xuất, làm tăng đáng kể lượng sắn sản xuất ra của toàn huyện. .. lại tăng đã giúp cho tổng tiêu thụ sắn trong năm 2009 nhìn chung vẫn được duy trì Trong đó, nhu cầu của Trung Quốc để đáp ứng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nhiên liệu sinh học họ được dự báo sẽ tăng mạnh 1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam Đ ại Sản xuất và chế biến sắn của Việt Nam trong những năm gần đây cũng có bước tiến đáng kể Diện tích trồng sắn cả nước năm 2008 đạt 557.700

Ngày đăng: 19/10/2016, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan