Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên địa bàn xã vĩnh hiền – huyện vĩnh linh – tỉnh quảng trị

56 193 0
Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên địa bàn xã vĩnh hiền – huyện vĩnh linh – tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ h tế H uế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  in Đề tài: "TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ họ c K VĨNH HIỀN HUYỆN VĨNH LINH TỈNH QUẢNG TRỊ" Đ ại Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn - Lớp K41A - KTNN Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HOÁ uế 1.1 Lý luận chung sản xuất nông nghiệp hàng hóa 1.2 Những đặc trưng sản xuất nông sản hàng hoá 10 H 1.3 Đặc điểm sinh học yêu cầu kỹ thuật cao su 13 tế 1.3.1 Đặc điểm sinh học 13 h 1.3.2 Yêu cầu kỹ thuật cao su 14 in 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ cao su 15 K 1.4.1 Các nhân tố vĩ mô 15 1.4.2 Các nhân tố vi mô 16 họ c 1.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ su giới Việt Nam 17 1.5.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 17 1.5.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su Việt Nam 18 ại 1.5.2.1 Tình hình sản xuất 18 Đ 1.5.2.2 Tình hình tiêu thụ 20 1.6 Tình hình phát triển cao su địa bàn tỉnh Quảng Trị 21 1.7 Tình hình phát triển cao su địa bàn huyện Vĩnh Linh 22 1.8 Hệ thống tiêu nghiên cứu 23 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TẠI XÃ VĨNH HIỀN - HUYỆN VĨNH LINH – TỈNH QUẢNG TRỊ 26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị 2.1.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.1.2 Địa chất, địa hình 26 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 28 2.1.2.2 Tình hình dân số, lao động 30 2.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng 31 uế 2.2 Hiện trạng phát triển cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền 33 2.3 Tình hình sản xuất cao su hàng hóa hộ điều tra 34 H 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 34 2.3.2 Chi phí sản xuất hộ điều tra 36 tế 2.3.2.1 Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ kiến thiết 36 h 2.3.2.2 Chi phí đầu tư cao su thời kỳ kinh doanh 38 in 2.3.3 Kết hiệu sản xuất cao su hộ điều tra 40 2.3.3.1 Kết sản xuất cao su hộ điều tra 40 K 2.3.3.2 Hiệu sản xuất cao su hộ điều tra 42 2.4 Tình hình tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền 44 họ c 2.5 Tỷ suất hàng hóa hộ điều tra năm 2010 45 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH HIỀN - HUYỆN ại VĨNH LINH – TỈNH QUẢNG TRỊ 46 Đ 3.1 Định hướng phát triển cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền 46 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền 47 3.2.1 Giải pháp sản xuất 47 3.2.2 Giải pháp tiêu thụ 49 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 51 Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Các nước sản xuất xuất cao su năm 2008 – 2009 Diện tích, Sản lượng cao su Việt Nam qua năm 2002 – 2010 Tình hình xuất cao su Việt Nam từ 2008 – 2010 Diện tích sản lượng cao su tỉnh Quảng Trị từ 2005 - 2009 Biến động diện tích cao su huyện qua năm Quy mô, cấu diện tích loại đất xã từ 2008 - 2010 Tình hình dân số lao động xã năm 2010 Hệ thống thủy lợi Xã Tình hình phát triển cao su xã Vĩnh Hiền từ 2008 - 2010 10 Đặc điểm sản xuất hộ điều tra 11 Tình hình sử dụng đát hộ điều tra 12 Chi phí cao su thời kỳ kiến thiết 13 Chi phí sản xuất thời kỳ kinh doanh cho 1ha cao su 14 Kết sản xuất cao su hàng hóa hộ 15 Kết hiệu kinh tế cao su hộ điều tra 16 Cơ cấu hàng hóa bình quân 1ha hộ năm 2010 Đ ại họ c K in h tế H uế Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Tư liệu sản xuất USD Đô la Mỹ Ha UBNN Hecta Ủy ban nhân dân GO Tổng giá trị sản xuất TC Tổng chi phí sản xuất Kg Kilogam IC TSCĐ Chi phí trung gian tài sản cố định VA Giá trị gia tăng MI Thu nhập hổn hợp Pr Lợi nhuận kinh tế H tế h Diện tích đất tự nhiên NN Nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp SX Sản xuất % SD Tỷ lệ phầm trăm Sử dụng ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động M Mét Kv KvA Kilovon Kilovon Ampe M2 Mét vuông KTCB Kiến thiết TKKD BVTV Thời kỳ kinh doanh Bảo vệ thực vật ại Đ kilomet milimet họ c DTĐTN Lợi nhuận K Km Mm Thuế in T LN uế TLSX Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp vấn đề nghiên cứu Cao su xem nguyên liệu chủ yếu ngành công nghiệp đại, xếp sau dầu mỏ , than đá sắt thép, đánh loại “vàng trắng” quý giá Nó mang lại hiệu kinh tế mà mang lại hiệu xã hội uế cải thiện môi trường sinh thái H Cây cao su loại lâu năm, chịu chi phối điều kiện tự nhiên, lao động mang tính thời vụ, sản phẩm có khả bảo quản cất trử lâu, có điều tế kiện phát triển kinh doanh tổng hợp vườn cao su Tuy vậy, để có vườn cao su khỏe mạnh, cho suất cao người sản xuất cao su nói chung gặp phải nhiều h khó khăn phải đầu tư lớn vốn, kỹ thuật nhân công giai đoạn kiến thiết in Bước vào giai đoạn kinh doanh, họ lại tiếp tục gặp khó khăn khâu tiêu thụ K sản phẩm, khó khăn chung sản xuất nông nghiệp Việt Nam Do giá cao su tổng hợp tăng cao chịu ảnh hưởng giá dầu thô nên nhiều họ c nước chuyển sang sử dụng cao su thiên nhiên Tuy nhiên, lực sản xuất cao su thiên nhiên không đủ đáp ứng theo tốc độ nhu cầu với mức sống cải thiện tăng trưởng dân số giới Tình trạng thiếu cao su thiên nhiên dự đoán ại từ thập niên trước đây, nhu cầu cao su thiên nhiên giới gia tăng khuyến khích nhiều nước mở rộng diện tích cao su, chí vùng có điều Đ kiện môi trường thuận lợi người trồng tăng đầu tư, thâm canh để đạt suất cao Xã Vĩnh Hiền xã nông huyện Vĩnh Linh, diện tích tự nhiên xã 675.99ha, dân số xã năm 2010 2107 người Xã có nhiều lợi cho phát triển nông nghiệp điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ cho phát triển trồng đặc biệt công nghiệp dài ngày cao su Tuy nhiên, năm qua sản xuất nông lâm ngư nghiệp tăng trưởng chưa cao, cấu sản xuất chuyển dịch tương đối chậm Trong năm gấn đây, theo định hướng phát Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị triển kinh tế huyện, diện tích cao su địa bàn Xã phát triển nhanh, góp phần không nhỏ đến việc cải thiện đời sống nhân dân, thay đổi diện mạo nông thôn Đến diện tích trồng cao su xã đạt 300ha Mô hình trồng cao su địa bàn xã đạt thắng lợi, thu nhập từ cao su chiếm phần quan trọng tổng thu nhập người dân, nhiên việc sản xuất cao su Xã gặp phải nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng tập quán canh tác, thiếu kiến thức kỹ thuật, điều kiện kinh tế khó khăn…ít nhiều ảnh hưởng tới việc sản uế xuất cao su địa bàn Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chọn đề tài: “Tình hình sản xuất tiêu H thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu tế 1.2 Mục đích nghiên cứu h - Đánh giá thực trạng kết quả, hiệu sản xuất tiêu thụ cao su in địa bàn xã Vĩnh Hiền thời gian tới K - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ cao su 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu họ c Do nội dung nghiên cứu rộng thời gian hạn chế nên tập trung nghiên cứu vấn đề: + Đối tượng: Sản xuất tiêu thụ cao su ại + Phạm vi: Đối tượng trực tiếp hộ nông dân trồng cao su địa bàn Đ Tiến hành điều tra vấn 60 hộ nông dân thuộc thôn tổng số thôn thuộc địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành chuyên đề này, trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng để xem xét tượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn - Phương pháp phân tích chuổi cung để phân tích trình tiêu thụ nông hộ Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị - Phương pháp điều tra thống kê nhằm thu thập số liệu có liên quan đến đề tài Số liệu thứ cấp thu thập từ quyền ban nghành địa phương Số liệu sơ cấp thu thập qua vấn hộ trồng cao su tiểu điền - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Đây phương pháp sử dụng để tham khảo ý kiến chuyên gia nông nghiệp, cán nông trường, cán phòng kỹ thuật, chủ hộ trồng cao su giỏi tra cứu công trình nghiên cứu Đ ại họ c K in h tế H uế công bố Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 1.1 Lý luận chung sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất đời sống xã hội, đem lại uế lương thực, thực phẩm cho người cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp H Tùy trình độ khả phát triển, tùy hình thức tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, mà nông nghiệp có hai trạng thái phát triển là: nông nghiệp tự cung tự cấp nông tế nghiệp hàng hóa Trong hoạt động kinh tế nông nghiệp, sản phẩm sản xuất trường gọi sản phẩm hàng hóa h để thõa mãn nhu cầu cá nhân người sản xuất mà để trao đổi thị in Nông nghiệp hàng hóa phận kinh tế hàng hóa, kiểu tổ chức K kinh tế - xã hội sản xuất nông sản phẩm để tự tiêu dùng mà để trao đổi, mua bán thị trường, nhằm vừa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội, vừa có lợi họ c nhuận cho người sản xuất để tái sản xuất mở rộng đại hóa nông nghiệp Một nông nghiệp coi phát triển có tăng thêm quy mô sản ại lượng tiến cấu kinh tế - xã hộ, sở hướng thị trường, đáp ứng Đ nhu cầu thị trường Nền sản xuất hàng hóa lĩnh vực nông nghiệp nước ta thời gian qua sản xuất vận hành theo chế thị trường có điều chỉnh phủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đứng trước vận hội đất nước, sản xuất hàng hóa nông nghiệp nước ta có thuận lợi định khó khăn không nhỏ * Về thuận lợi: Là kinh tế lên với tốc độ phát triển cao, tạo niềm tin với nhà đầu tư bạn bè quốc tế Việt Nam có giá nhân công rẻ, trình độ Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị dân trí cao, thị trường lớn với dân số đông, đất nước ổn định trị tâm đổi mạnh mẽ phủ * Về khó khăn - Sản xuất nông nghiệp mang tính chất manh mún, dàn trải thiếu tập trung thành chuyên canh lớn gắn với thâm canh cao Đây nguyên nhân đangcản trở lớn đến sản xuất hàng hóa Hầu sở địa phương gieo trồng đủ loại nuôi đủ loại Nhận thức này, tập quán uế sản phẩm khứ để lại tồn số địa phương - Công tác quy hoạch kế hoạch chưa tiến kịp với chế thị trường hội H nhập quốc tế Công tác quy hoạch kế hoạch mang nặng yếu tố kinh nghiệm, truyền thống mà thiếu tính đông, sáng tạo, khẳ kết hợp khoa tế học lực chủ quan người trình sản xuất Công tác quy hoạch h kế hoạch chậm đổi mới, mang nặng tư củ, chưa bắt kịp thông tin nước toàn cầu in hoạt động sản xuất kinh doanh chế thị trường phạm vi K - Chưa tập trung đầu tư sở vật chất kỹ thuật đủ vào vùng có tiềm lớn để khai thác tài nguyên Trong nông nghiệp từ lâu tập trung đầu tư, họ c khai thác mạnh vùng đồng ven biển Gần có đâu tư vùng Trung du – miền núi chưa nhiều, chưa đủ Tiềm lớn nông nghiệp để sản xuất nhiều hàng hóa vùng trung du - miền núi Phần đất vùng ại lớn nhiều nơi khai thác đất canh tác tùy tiện làm rừng gây hư hỏng Đ đất Vì thế, đến lúc sản xuất nông nghiệp muốn có nhiều hàng hóa phải tập trung đầu tư sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh vào vùng trung du - miền núi, vùng có nhiều tiềm lớn trồng trọt lẫn chăn nuôi - Sản xuất hàng hóa chưa thật gắn liền với công nghệ chế biến thị trường đầu Khi có chủ trương hay dự án trồng loại gì, nuôi gì, qui mô, sản phẩm, thời gian thu hoạch chế biến v.v đồng thời với việc đẩy mạnh sản xuất cần phải xây dựng nhà máy chế biến, thu mua sản phẩm cho nông dân Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 10 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị Hơn nữa, hầu hết lao động hộ chưa có kinh nghiệm việc khai thác mủ cao su nên họ thường phải thuê lao động từ bên giá ngày công lao động thuê tương đối lớn Đây lý làm cho chi phí đầu tư năm đầu khai thác cao năm lại Chủ yếu hộ gia đình sủ dụng lao động gia đình để khai thác mủ, tiết kiệm khoản chi phí nhân công lớn Tổng chi phí sản xuất năm 19.539 triệu đồng giảm 1.602 triệu đồng so với năm thứ nhất, tương ứng với mức giảm 7.58% Do năm thứ hộ gia đình mua thêm dụng cụ uế sản xuất để khai thác mủ như: Dao cạo, Xô đựng, Chén hứng mử, máng hứng nên đẩy chi phí năm thứ lên cao Các năm lại chi phí tương đối ổn định H Nhìn chung, tổng chi phí sản xuất qua năm tương đối ổn định mức đầu tư giá vật tư giai đoạn biến động Tuy nhiên, khó khăn mà tế nhận thấy qua hộ điều tra chủ yếu so trình độ học vấn có phần hạn chế nên h việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất không hiệu quả, đặc biệt kỹ thuật chăm sóc in khai thác vườn cao su thời kỳ kinh doanh Vì vậy, nhiều hộ tham gia tập huấn phải thuê lao động để cạo mủ làm cho chi phí lao động chiếm K tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất 2.3.3 Kết hiệu sản xuất cao su hàng hóa hộ điều tra họ c 2.3.3.1 Kết sản xuất cao su hàng hóa hộ điều tra Đối với nông nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng kết sản xuất thể rõ qua suất sản lượng thu Năng suất trồng không ại phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu địa phương mà phụ thuộc vào mức độ Đ đầu tư thâm canh nhiều điều kiện khác nông hộ Qua số liệu điều tra thể bảng 14 ta thấy: Bình quân 1ha cao su thời kỳ kinh doanh có suất 44.78 tạ vào năm thứ nhất, 59.26 tạ vào năm thứ hai, năm thứ ba đạt 39.05 tạ, giảm34.1% so với năm thứ hai Theo lý thuyết vườn chăm sóc tốt suất vườn tăng đặn năm đầu thời kỳ kinh doanh qua bảng số liệu thấy: năm thứ ba suất bình quân vườn giảm đáng kể đạt 39.05 tạ/ha, thấp suất bình quân năm thứ hai (59.26 tạ/ha) Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 42 uế Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị H Bảng 14: Kết sản xuất cao su hàng hóa hộ điều tra Sản lượng GTSX BQ Tạ/ha Tạ/hộ 1.088 1.088 44.78 59.26 52 1000đ/ha 76447.17 64.5 94823.89 Năm 2/Năm tế Năm +/- 1.088 Năm 3/Năm % +/- % 0 0 39.05 14.48 32.34 -20.21 -34.10 42.5 12.5 24.04 -22 -34.10 62480.86 18376.72 24.04 -32343.03 -34.11 h Ha/hộ Năm in Năng suất Năm cK DT bq/hộ ĐVT họ Chỉ tiêu Đ ại Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011 Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 43 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị Qua điều tra thực tế biết nguyên nhân tình hình nhược điểm người dân trình chăm sóc khai thác mà chịu ảnh hưởng bất lợi từ thiên nhiên Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết sản xuất nông hộ chất lượng vườn thời gian tới Bình quân cao su vào thời kỳ kinh doanh có tổng giá trị sản xuất năm thứ 76.447 triệu đồng; năm thứ hai 94.824 triệu đồng; năm thứ ba 62.480 triệu đồng, giảm 34.11% so với năm thứ hai Đây kết tương đối khả quan cho hộ uế trồng cao su, nguyên nhân dẫn tới giá trị sản xuất cao yếu tố giá H bán sản phẩm mủ cao su cao Đây nguyên nhân khách quan có tác động tích cực đến hộ trồng cao su nói chung người trồng cao su vùng đất Vĩnh Hiền nói tế riêng Do đất đai, thổ nhưỡng vùng đất phù hợp với yêu cầu cao h su nên suất sản lượng vườn nhìn chung cao ổn định Ngoài in ra, việc hạn chế diện tích canh tác nguyên nhân khống chế kết sản xuất nông hộ Một số khu vực canh tác nằm xa khu dân cư, giao K thông hiểm trở trở ngại không nhỏ, gây khó khăn cho người dân việc họ c đầu tư mở rộng sản xuất 2.3.3.2 Hiệu sản xuất cao su hàng hóa hộ điều tra Sản xuất nông nghiệp ngày sản xuất hàng hóa, hiệu kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng đến định người nông dân ại Hiệu kinh tế tiền đề đánh giá hiệu trình sản xuất kinh doanh, sở Đ cho việc lựa chọn phương án tối ưu sản xuất Các tiêu để phản ánh kết hiệu kinh tế mức bình quân GO, IC, VA, TC Pr Ngoài số tiêu khác như: Tỷ trọng lợi nhuận đồng chi phí, giá trị sản xuất đồng chi phí giá trị gia tăng đồng chi phí Để thấy rõ hiệu sản xuất cao su hộ ta vào phân tích bảng 15 Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 44 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị Thời kỳ kiến thiết Thời kỳ kinh doanh Năm Năm Năm Năm Năm IC 8440.42 6416.16 6060.49 6060.49 6060.49 6060.49 TC 10441.82 7544.8 7189.13 7189.13 7189.13 7189.13 Tích lũy TC 10441.82 17986.62 - - - - - - - - - - - - - - VA/IC - - GO/IC - - 6060.49 8431.01 6828.87 6828.87 7189.13 21141.58 19539.44 19539.44 - tế h 94613.29 114152.73 - - 76447.18 94823.89 62480.86 - - - 76447.18 171271.07 233751.93 - - - 68016.17 87995.02 55651.99 - - - - 68016.17 156011.19 211663.18 - - - - 8.07 12.89 8.15 - - - - 9.07 13.89 9.15 Thời gian thu hồi vốn đầu tư Đ Năm 10 - họ Tích lũy VA Năm - in Tích lũy GO VA Năm 25175.75 32364.88 39554.01 46743.14 53932.27 75037.85 cK GO Năm H Năm ại Chỉ tiêu uế Bảng 15: Hiệu kinh tế tính cao su hộ điều tra Gần năm Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011 Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 45 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị Doanh thu mang lại từ vườn năm thứ 94823.89 nghìn đồng/ha, tăng 24.04% so với năm thứ 1, đến năn thứ doanh thu giảm xuống 62480.86 nghìn đồng giảm 34.11% Một đồng chi phí bỏ mang lại 8.15 đồng giá trị gia tăng Vào thời gian vườn vào giai đoạn cho mủ ổn định, với thuận lợi yếu tố giá đầu tạo hiệu kinh tế rõ nét, điều có tác động tích cực đến tâm lý người dân tương lai cao su địa bàn Do cao su trồng lâu năm, khoản đầu tư trải qua năm uế Vì thế, để tính toán thời gian thu hồi vốn đầu tư nông hộ tiến hành H quy đổi khoản chi phí đầu tư, doanh thu (GO) khứ giá trị thời điểm vào năm thứ thời kỳ kinh doanh tính theo giá thành năm 2010 tế với lãi suất chiết khấu dự kiến 1.17%/tháng hay 14%/năm (Theo lãi suất cho vay ngân hàng NN&PTNT) Với cách tính thời gian thu hồi vốn đầu tư h nông hộ gần năm in 2.4 Tình hình tiêu thụ cao su hàng hóa địa bàn xã Vĩnh Hiền Tiêu thụ sản phẩm đầu vấn đề bà đặc biệt quan tâm Trước K tiến hành trồng loại với tâm ký chung người dân e ngại vấn đề tiêu họ c thụ nên không mạnh dạn đầu tư Qua điều tra cho thấy thực tế tình hình đầu việc sản xuất mủ cao su đảm bảo Người dân bán mủ cho: thương lái, hợp tác xã, nhà máy chế biến 2.4.1 Hướng thứ 1: Hộ trồng cao su – Công ty chế biến ại Theo điều tra lượng mủ cao su mà người dân đem bán trực tiếp cho Công ty chế Đ biến mức 9.21% tổng lượng mủ Vì hầu hết người dân có sản lượng ít, họ chủ yếu bán cho thương lái, người dân mà bán trực tiếp cho công ty chủ yếu thương lái mua lại người nông dân 2.4.2 Hướng thứ 2: Hộ trồng cao su – Thương lái – Công ty chế biến Theo điều tra lượng mủ mà hộ nông dân bán trực tiếp cho thương lái mức 88.81% tổng lượng mủ Đây hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu hộ nông dân, điều cho thấy người dân cạo mủ bán cho thương lái thu mua vườn Vì người nông dân bảo quản sản phẩm bán cho công ty, mặt khác sản Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 46 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị lượng người nông dân ít, bán cho thương lái người dân dễ mượn tiền bán nơi khác Sau thương lái bán cho công ty chế biến để thu phần chênh lệch giá 2.4.3 Hướng thứ 3: Hộ nông dân – Hợp tác xã thu mua Theo điều tra lượng mủ mà người nông dân bán trực tiếp cho Hợp tác xã chiếm 1.98% tổng lượng mủ 2.5 Tỷ suất hàng hóa hộ điều tra năm 2010 uế Tỷ suất hàng hóa tỷ lệ phần trăm sản lượng hàng hoá tổng khối lượng H sản phẩm làm Trên thực tế, hoạt động sản xuất nông hộ diễn nhiều hình thức tế khác với nghành nghề đa dạng Do vậy, chọn loại hàng hóa điển hình, mang lại thu nhập cao để tiến hành phân tích so sánh h Theo bảng 16 ta thấy, năm 2010 vừa qua bình quân 1ha hộ nông dân in thu 57814.25 nghìn đồng Trong đó, chủ yếu thu từ Cao su chiếm 78.64% tương ứng 45465.53 nghìn đồng tổng thu nhập, thu từ Màu chiếm 9.83%, thu họ c đồng tổng thu nhập K từ Lúa chiếm 6.09% thu từ Chăn nuôi chiếm 5.44% tương ứng với 3145.30 nghìn Bảng 16: Cơ cấu hàng hóa bình quân 1ha hộ năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Cơ cấu (%) 1000 3522.51 6.09 Thu từ Màu 1000 5680.91 9.83 Thu từ chăn nuôi 1000 3145.30 5.44 Thu từ cao su 1000 45465.53 78.64 1000 57814.25 100 Đ ại Thu từ Lúa Tổng Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011 Chúng ta thấy, cao su sản phẩm hàng hóa mang lại doanh thu cao cho nông hộ, chiếm 78.64% tổng doanh thu hộ điều tra Do toàn mủ cao su thu được tiêu thụ thị trường nên cao su sản phẩm có tỷ suất hàng hóa cao nhất, đạt 100% Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 47 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH HIỀN - HUYỆN VĨNH LINH – TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1.Định hướng phát triển cao su hàng hóa địa bàn xã Vĩnh Hiền Định hướng cho hoạt động sản xuất cao su hàng hóa xã thời gian uế tới cần xuất phát từ só chủ yếu sau: - Thị trường yếu tố quan trọng sản xuất hàng hóa Tại địa H bàn xã thuận lợi thị trường đầu vào mà thị trường đầu đảm bảo hệ thống thu mua mủ cao su từ Thương lái, Hợp tác xã, Công ty chế tế biến đảm bảo - Dựa vào lợi thế, tiềm xã lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt h phát triển mô hình cao su tiểu điền Toàn xã hầu hết diện tích trồng lâu năm in trồng cao su Cây cao su địa bàn xã phát triển tốt, sản lượng K suất cao Cây cao su trồng xã, cao su làm thay đổi mặt xã, giúp công tác xóa đói giảm nghèo đảm bảo bền vững họ c - Lực lượng lao động thiếu việc làm địa bàn xã cao chiếm 20% tổng số lao động Vì yêu cầu sản xuất cao su cần phải có lực lượng lao động dồi dào, ổn định, trình độ lao động sản xuất cao su không cần ại phải cao, nên yếu tố thuận lợi cho sản xuất cao su - Một lợi nữa, truyền thống người lao động Việt Nam có tính Đ cần cù, chất phát, chị khó học hỏi…Ngoài có, định hướng, sách, biệm pháp huyện, xã quy hoạch phát triển cao su phát triển kinh tế - xã hội Xã đến năm 2015 tàm nhìn năm 2020 Trên cụ thể pháp lý địa phương, qua trình nghiên cứu đề tài sở đề xuất định hướng sau: Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 48 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị - Tận dụng nguồn lao động dư thừa địa phương vào sản xuất cao su, đặc biệt lao động gia đình Nhằm tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân - Chăm sóc cải tạo tốt vườn trồng để nhằm cao chất lượng mủ ổn định sản xuất Đồng thời, trồng mới, trồng dặm diện tích cao su bị hư hại sau bão Tận dụng thêm diện tích đất chưa sủ dụng vào trồng thêm uế cao su - Tạo điều kiện để người dân bán trực tiếp sảm phẩm cho Công ty chế biến, H không qua trung gian, giúp người dân bán sản phẩm với mức giá cao nhằm tăng lợi nhuận cho người dân tế - Tạo thêm việc làm mới, để thu hút lực lượng lao động lúc nông nhàn Vì năm cao su làm khoảng tháng, tháng lại người dân h nhàn rổi in Vậy, định hướng phát triển cao su thời gian tới xã chăm sóc cải K tạo tốt diện tích cao su có Đồng thời thực sách hổ trợ phát triển cao su thực trở thành kinh tế mũi nhọn xã họ c 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cao su hàng hóa địa bàn xã Vĩnh Hiền 3.2.1 Giải pháp sản xuất ại Giải pháp chung: - Đất đai nguồn tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt Đ thay Do cần phải sủ dụng đất đai cách tiếp kiệm có hiệu Hạn chế tối thiểu việc sủ dụng đất nông nghiệp cho mục đích khác Đồng thời nâng cao hiệu kinh tế sử dụng nguồ lực vốn, lao động… sản xuất nông nghiệp xã - Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, cách thức cạo mủ cho hộ gia đình Trình độ kỹ năng, kỹ thuật canh tác người dân hạn chế, họ chưa thực hiểu biết cách chăm sóc phòng trù sâu bệnh Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 49 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị cho cao su giai đoạn khai thác vườn cách khoa học có hiệu Giải pháp cụ thể: - Giải pháp vốn: Vốn dầu tư trình sản xuất thực đảm bảo tốt để thực khâu trình canh tác cao su Mức vốn đầu thấp dẫn đến mức đầu tư thấp, điều làm giảm chất lượng cao su, để tăng uế kết sản xuất từ vườn cao su hộ gia đình, để tìm biệm pháp để huy động vốn , tranh thủ nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn dự án H nguồn vốn khác nhằm đảm bảo đủ mức đầu tư để mang lại hiệu kinh tế cao tế Phần lớn điều tra hộ nông dân họ phản ánh thiếu nguồn vốn để đầu tư, chăm sóc tốt cho cao su Như thực tế đặt để h người dân có đủ vốn kịp thời phát triển sản xuất? in Để giảm thiểu hạn chế vấn đề vay sủ dụng vốn cần: K + Chính quyền Xã cần có sách, liên hệ với Ngân hàng để nhằm giúp cho người dân tiến hành vay vốn kịp thời vụ họ c + Đơn giản hóa thủ tục hành vấn đề vay vốn, tạo lập chế “một cửa” giúp dân giảm bớt chi phí cho thủ tục không cần thiết +Cung cấp thông tin nguồn vốn hổ trợ chương trình, dự án ại đến hộ gia đình trồng cao su để từ họ chủ động hoạt động vay vốn sản xuất Đ Cây cao su công nghiệp dài ngày, thời kỳ KTCB kéo dài 7- năm Do đó, cần tạo điều kiện cho hộ thời gian dài với mức lải suất phù hợp Đồng thời phải hướng dẫn người dân sủ dụng vốn vay có hiệu Hạn chế tình trạng sử dụng vốn không mục đích + Giải pháp lao động: Lao động yếu tố cần thiết trình sản xuất Chính để phát huy lợi lực lượng lao động tai địa phương cần có giải pháp cụ thể: Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 50 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị + Trước thi tiến hành trồng cao su cần phải mở lớp tập huấn kỹ thuật thực có chất lượng cho người dân tham gia Tùy theo gia đoạn sinh trưởng cao su để tiến hành mở láo tập huấn, cao su nên mở lớp tập huấn vào đầu hai thời kỳ: KTCB thời kỳ kinh doanh vào hai thời kỳ yêu cầu kỹ thuật cao có tầm ảnh hưởng lớn đến kết trình sản xuất uế Ngoài ra, trình đào tạo phải cho người dân tiếp xúc thực tế, thực phương thức “cầm tay việc” cho người dân, tạo cho họ tâm lý phải làm H quy trình kỹ thuật thói quen để tránh tượng xem nhẹ kỹ thuật, thấy lợi ích trước mắt mà không để ý đến lợi ích lâu dài vườn tế - Giải pháp hạ tầng: Cơ sở hạ tầng yếu tố h định đến hiệu kinh tế hoạt động sản xuất Những năm gần in sở hạ tầng Xã trọng đầu tư, nhiên giải K phần hệ thống giáo dục, y tế, vấn đề giao thông lại hạn chế Đặc biệt điểm trồng cao su, đường giao thông lại khó khăn vào mùa mưa, họ c đường xá nhỏ hẹp, có độ dốc nên khó khăn việc thu mua vận chuyển sản phẩm mủ cao su Cần có giải pháp: + Xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện cho việc lại từ nơi dân cư ại sinh sống đến vườn câu cao su để giúp cho hộ gia đình giảm bớt khó khăn tiết kiệm chi phí khâu vận chuyển nguyên liệu nhue sản phẩm Đ + Xây dựng vành đai rừng phòng hộ đầu tư cho hệ thống thủy lợi nhằm hạn chế mức thấp thiệt hại bão… gây cao su dễ gãy + Quy hoạch lại cách hợp lý mở rộng thêm tuyến đường phụ đường lên vườn cao su Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 51 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị - Giải pháp đất đai: Hiện quỹ đất xã hết nên cần phải sử dụng hợp lý có hiệu diện tích đất đai có Hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp sang mục đích khác 3.2.2 Giải pháp tiêu thụ Hầu hết hộ điều tra không gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên nhận thấy khâu thị trường tồn hạn chế uế như: Giá không chắn, chủ yếu tư thương cung cấp thu mua Do vạy cần có giải pháp cụ thể sau: H - Chính quyền Xã cần phải quan tâm cung cấp thông tin cách kịp thời đến người dân nhiều cách thức khác như: Thông báo qua bảng tin tế xã cách định kỳ, thông qua hệ thống loa phát xã…để người dân điều chỉnh hoạt động sản xuất h kịp thời nắm bắt thông tin thị trường liên quan, từ đưa định, in - Đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu K dùng cuối cùng, tránh trạng thái sản phẩm thu người mua, hạn chế tư thương mua sản phẩm nhiều để người dân không bị ép giá…mà Công ty chế biến Đ ại họ c trực tiếp thu mua Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 52 K in h tế H uế Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị họ c PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Tình hình sản xuất tiêu thụ ại cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyên Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị” xin đưa số kết luận sau: Đ Xã Vĩnh Hiền xã nông huyện Vĩnh Linh, địa hình chủ yếu dạng đồi thoải theo hình sống trâu, đất đai phù hợp cho loại trồng mầu lâu năm phát triển, đặc biệt cao su Cây cao su có mặt xã từ năm 1993, thực phát triển rộng rải năm 1997 – 1998 Đến cao su phủ kín toàn xã Cây cao su thực đem lại chuyển biến sâu sắc đời sống hộ nông dân, hộ yên tâm tin tưởng vào hiệu mà trồng mang lại Thu nhập chủ yếu Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 53 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị hộ nông dân từ cao su, trước thu nhập họ mang tính thời vụ họ có thu nhập ổn định Theo giá thị trường thu nhập bình quân hộ có quy mô vườn cao su từ 0.5 -1 thu nhập tương đối cao từ 200 – 500 nghìn đồng Tình hình tiêu thụ mủ cao su hộ nông dân địa bàn thuận lợi chủ yếu bán cho Thương lái sau Thương lái bán nhập cho Công ty uế chế biến Tuy nhiên, quyền Xã cần trọng việc nghiên cứu quy hoạch hợp lý H cải thiện xây dựng hệ thống đường liên thôn, liên xã, đường vào Lô cao su để phát triển sản xuất cao su địa bàn ổn định, bền vững tế mang lại hiệu kinh tế cao năm KIẾN NGHỊ h Qua trình thực đề tài, thấy thuận lợi hạn chế việc in phát triển sản xuất cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền huyện Vĩnh Linh tỉnh K Quảng trị để cao su phát triển bền vững ngày mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: họ c - Nhà nước cần phải tích cực hoàn chỉnh sách, chế độ đầu tư phát triển cao su nhằm khuyến khích, động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phát triển mô hình cao su tiểu điền cách có hiểu Vì ại cao su có thời kỳ KTCB dài nên thời gian thu hồi vốn chậm hoạt động vay vốn cần có sách phù hợp nhằm tạo điều kiện cho Đ người dân vay vốn chách nhanh chống, thuận tiện sử dụng vốn mục đích dài hạn - Đối với quyền xã: + Ngoài sản xuất cao su phải có phương hướng sản xuất trồng khác nhằm thực đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp gắn với lợi so sánh mà Xã có Tạo thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 54 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị + Để mở thêm lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác vườn cao su theo giai đoạn kỹ thuật + Cần trì tăng cường công tác giám sát đạo tổ công tác cao su cán nông nghiệp chủ chốt xã tình hình chăm sóc khai thác cao su người nông dân để có biệm pháp nhắc nhở kịp thời uế - Đối với hộ trực tiếp trồng cao su: + Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định H vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, cao suất chất lượng vườn tế + Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật, hướng dẫn trồng cao su cán khuyến nông để vườn phát triển tôt cho suất mủ ổn định bền vững h + Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ cho nhu cầu sản xuất, mở rộng quy in mô Tuy nhiên phải sủ dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích K + Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cao su, kiến thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động họ c sản xuất kinh doanh + Thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng mủ ại + Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực tốt trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Luôn có giao lưu trao Đ đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su để hoạt động sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 55 Sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn xã Vĩnh Hiền – huyện Vĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê Việt Nam; niên giám thống kê 2009 uế Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Xã Vĩnh Hiền năm 2008, 2009, 2010 tế H Giáo trình kinh tế nông nghiệp – Biên soạn TS Đỗ Kim Chung – PGS.PTS Phạm Vân Đình – PTS Trần Văn Đức – PTS Quyền Đình Hà in h Quy trình kỹ thuật trồng cao su; Tổng công ty cao su Việt Nam, Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2004 - Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Thiên nhiên(ANRPC) Tổng cục thống kê, thitruongcaosu.net - http://ngtk2009.quangtri.gov.vn - ại họ c Nguồn Internet: K Luận văn tốt nghiệp sinh viên năm trước Đ Google.com.vn Cục thống kê tỉnh Quảng Trị; niên giám thống kê năm 2010 Sinh viên thực tập: Hoàng Văn Sơn – K41A KTNN 56

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan