Đánh giá tác động kinh tế của lũ lụt năm 2009 và khả năng thích ứng của cộng đồng với lũ lụt tại huyện thăng bình tỉnh quảng nam

80 293 0
Đánh giá tác động kinh tế của lũ lụt năm 2009 và khả năng thích ứng của cộng đồng với lũ lụt tại huyện thăng bình tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TÃÚ PHẠT TRIÃØN  tế H uế KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂẢI HC họ cK in h ÂẠNH GIẠ TẠC ÂÄÜNG KINH TÃÚ CA L LỦT NÀM 2009 V KH NÀNG THÊCH ỈÏNG CA CÄÜNG ÂÄƯNG VÅÏI L LỦT TẢI HUÛN THÀNG BÇNH TÈNH QUNG NAM Đ ại Sinh viãn thỉûc hiãûn: Nguùn Thë Phỉång Ly Låïp: K41 - KTTN&MT Niãn khọa: 2007-2011 Giạo viãn hỉåïng dáùn: TS Bi Âỉïc Tênh Huế, tháng năm 2011 Đ ại họ cK in h tế H uế Thực tập tốt nghiệp phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo bậc đại học nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời tích luỹ kiến thức thực tiễn để phục vụ chun mơn sau tốt nghiệp Khố luận thực hồn thành huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam Đó kết tinh kinh nghiệm thực tế mà thân tơi tích luỹ q trình thực tập giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè với kiến thức tơi thiếu kinh nghiệm hoạt động thực tế Đầu tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ts Bùi Đức Tính, người thầy chân thành hướng dẫn tơi q trình tơi làm khố luận Xin cảm ơn cán phòng Tài Ngun Mơi Trường nhân dân huyện Thăng Bình cung cấp cho tơi số liệu bổ ích, kiến thức thực tế q báu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo trường ĐH Kinh Tế Huế dìu dắt tơi suốt q trình tơi học tập trường, cung cấp kiến thức chun ngành bổ ích cho tơi hồn thành khố luận cơng tác tốt sau Cuối tơi xin cảm ơn tới bạn bè người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi nhiều mặc tinh thần để tơi hồn thành tốt khố luận Trong q trình học tập thân có nhiều cố gắn để hồn thành khố luận đảm bảo nội dung khố luận, phản ánh Đ ại họ cK in h tế H uế thực tiễn địa phương Song với kiến thức thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi khuyết điểm Vì tơi mong nhận thơng cảm góp ý thầy phía bạn đọc để khóa luận tơi hồn thiện Huế, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Ly MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng qt .3 2.2 Mục tiêu cụ thể uế Lợi ích từ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu H Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .5 tế CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận .5 in h 1.1.1 Khái niệm lũ lụt loại lũ lụt 1.1.2 Một số khái niệm liên quan cK 1.1.3 Một số đặc trưng lũ lụt vùng (SRV 2007) 1.1.4 Tác động lũ lụt tới kinh tế xã hội, sức khoẻ mơi trường: .9 1.1.5 Khái niệm tiêu thống kê đánh giá thiệt hại kinh tế lũ lụt 13 họ 1.1.5.1 Nhóm tiêu nhà 13 1.1.5.2 Nhóm tiêu giáo dục 15 Đ ại 1.1.5.3 Nhóm tiêu nơng lâm nghiệp 15 1.1.5.4 Nhóm tiêu thuỷ lợi 16 1.1.5.5 Nhóm tiêu giao thơng .16 1.1.5.6 Nhóm tiêu thuỷ sản 16 1.1.6 Tính dễ tổn thương người nghèo với loại hình thiên tai .17 1.1.7 Ngun nhân gia tăng tần suất mức độ ảnh hưởng lũ lụt miền Trung Việt Nam 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Những nghiên cứu tình hình biến đổi khí hậu nói chung lũ lụt nói riêng 20 1.2.2 Các thiệt hại tiêu biểu giới 22 1.2.3 Tổng hợp tình hình lũ lụt tỉnh Quảng Nam từ năm 2007 đến 23 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI LŨ LỤT NĂM 2009 TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM .26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 uế 2.1.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết 28 H 2.1.2 Điều kiện Kinh tế-Xã hội 30 2.1.2.1 Đất đai .30 tế 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng thiết yếu .32 2.1.2.3 Tình hình dân số lao động huyện 34 h 2.1.2.4 Thế mạnh kinh tế Huyện 36 in 2.2 Tình hình lũ lụt huyện Thăng Bình năm 2009 40 cK 2.2.1 Diễn biến lũ lụt năm 2009 40 2.2.2 Tác động kinh tế lũ lụt 41 2.2.2.1 Tác động kinh tế lũ lụt địa bàn huyện Thăng Bình giai họ đoạn 2007 -2009 .41 2.2.2.2 Cơng tác khắc phục thiệt hại huyện 44 Đ ại 2.2.2.3 Tổng hợp thiệt hại lĩnh vực năm 2009 44 2.3 Đánh giá tác động lũ lụt tới kinh tế hộ điều tra 48 2.3.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra .48 2.3.2 Tình hình kinh tế hộ điều tra 50 2.3.3 Kinh nghiệm phòng chống lũ lụt hộ điều tra: .52 2.3.4 Tác động lũ lụt tới kinh tế hộ gia đình 54 2.3.5 Tổng hợp mức độ hỗ trợ quyền địa phương tổ chức .56 2.3.6 Đánh giá lực thích ứng người dân 57 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ TÁC ĐỘNG LŨ LỤT TỚI KINH TẾ HUYỆN THĂNG BÌNH 60 3.1 Định hướng cơng tác phòng chống, giảm nhẹ tác động lũ lụt 60 3.2 Biện pháp phòng tránh ứng phó khắc phục ảnh hưởng lũ lụt địa bàn huyện Thăng Bình 60 3.2.1 Biện pháp kỹ thuật 60 3.2.2 Biện pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin 61 3.2.3 Biện pháp truyền thơng .62 3.2.4 Biện pháp đạo 62 uế 3.2.5 Biện pháp quy hoạch tổng thể 64 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 H Kết luận 66 Kiến nghị 67 tế 2.1 Đối với nhà nước 67 2.2 Đối với địa phương 67 Đ ại họ cK in h 2.3 Đối với người dân 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNN : Nơng nghiệp phát triển nơng thơn : Niên giám thống kê CCFSC : Central committe for Flood and Storm Control NAV : Nordic assistance to VietNam SRV : Socialist Republic of Vietnam UBND : Uỷ ban nhân dân : Áp thấp nhiệt đới Đ ại họ cK in h tế H ATNĐ uế NGTK DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mối tương quan tần suất xuất thiên tai Việt Nam Bảng 2: Hiểm hoạ vùng khác Việt Nam .5 Bảng 3: Thiệt hại thiên tai gây địa bàn Quảng Nam từ 2007-2009 25 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất huyện Thăng Bình giai đoạn 2007-2009 .31 Bảng 5: Tình hình dân số lao động huyện 35 uế Bảng 6: Sản lượng đánh bắt ni trồng thuỷ sản qua năm .39 Bảng 7: Sự chuyển dịch cấu huyện .40 H Bảng 8: Thống kê tình hình thiệt hại lũ lụt huyện Thăng Bình giai đoạn 2007-2009 43 tế Bảng 9: Đánh giá thiệt hại nơng nghiệp năm 2009 huyện Thăng Bình 45 Bảng 10: Thiệt hại thuỷ sản huyện năm 2009 47 h Bảng 11: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 49 in Bảng 12: Tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ điều tra 50 cK Bảng 13: Cơ cấu nguồn thu nhập hộ điều tra 50 Bảng 14 :Mối liên hệ mức sống thiệt hại lũ lụt gây 51 Bảng 15: Kinh nghiệm phòng chống hộ điều tra 53 họ Bảng 16: Đánh giá mức độ thiệt hại hộ điều tra 54 Bảng 17: Đánh giá mức độ chi tiêu sau lũ lụt hộ dân .55 Đ ại Bảng 18: Thiệt hại trung bình hộ dân mùa lũ lụt .55 Bảng 19: Mức độ hỗ trợ quyền địa phương tổ chức cứu trợ .57 Bảng 20: Hành động thích ứng hộ điều tra .59 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Ngày với q trình cơng nghiệp hố đại hố phát triển vượt bậc kinh tế kéo theo thảm hoạ cho mơi trường Hệ biến đổi khí hậu tồn cầu biển gây nhiều khó khăn cho nhân loại, lũ lụt nhận định loại hình thiên tai ngày có gia tăng tần suất mức độ ảnh hưởng Vì cần có dự án, nghiên cứu để đánh giá tác động lũ lụt nhằm đưa giải pháp cho việc giảm tác động tương lai Huyện Thăng uế Bình bốn huyện tỉnh Quảng Nam chịu thiệt hại nặng nề loại hình thiên tai Từ lý tơi chọn đề tài “ Đánh giá tác động kinh tế H lũ lụt năm 2009 khả thích ứng cộng đồng với lũ lụt huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam ” tế Mục tiêu nghiên cứu: in Bình- Quảng Nam năm gần h - Hệ thống hố sở lý luận vấn đề lũ lụt, tình hình lũ lụt huyện Thăng - Đánh giá tác động kinh tế lũ lụt tới người dân huyện Thăng Bình cK - Tìm hiểu khả ứng phó người dân lũ lụt - Đề xuất số kiến nghị để hỗ trợ nhà hoạch động sách nhà chức trách địa phương việc lập kế hoạch sử dụng cơng cụ thích hợp để họ giảm thiểu tác động lũ lụt, tăng cường lực cộng đồng địa phương Dữ liệu thu thập: Đ ại Số liệu sơ cấp thứ cấp thu thập từ số xã điều tra phòng NNPTNT huyện Thăng Bình, phòng Tài Ngun Mơi Trường, chi cục Thống Kê huyện Thăng Bình Số liệu sơ cấp từ q trình điều tra hộ Tham khảo sách, báo tạp chí liên quan, trang web Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành khố luận tơi sử dụng số phương pháp: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp so sánh - Phương pháp tham vấn ý kiến chun gia - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu - Phương pháp điều tra hộ Nội dung nghiên cứu: Đề tài “ Đánh giá tác động kinh tế lũ lụt năm 2009 khả thích ứng cộng đồng với lũ lụt huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam” tổng quan lại sở lý luận sở thực tiển vấn đề lũ lụt giới, Việt Nam nói chung tình hình lũ lụt Quảng Nam Đề tài tập trung vào việc phân tích biến động tình uế hình lũ lụt huyện Thăng Bình năm 2009 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Thống kê lại thiệt H hại lũ lụt gây kinh tế năm 2009, tập trung vào lĩnh vực nơng nghiệp ni trồng thuỷ sản hai lĩnh vực dễ bị tổn thương tế Trong phần điều tra hộ, đề tài vào tìm hiểu kinh tế hộ gia đình, khả thích ứng, ứng phó cơng tác khắc phục người dân có lũ lụt rút h kết luận mức độ ảnh hưởng tới kinh tế hộ in Qua q trình nghiên cứu tình hình thiệt hại lũ lụt năm qua, đề tài cK đưa số giải pháp cho cơng tác phòng chống giảm nhẹ tác động lũ Đ ại họ lụt, số kiến nghị nhà nước, quyền địa phương hộ dân Nhìn vào bảng thống kê ta thấy thiệt hại nơng nghiệp hộ dân cao có thiệt hại trồng vật ni, trung bình hộ dân 1.773.071,6 triệu đồng thu nhập từ nơng nghiệp Những tổn thất nơng nghiệp địa bàn huyện tập trung cánh đồng dọc sơng Trường Giang, khu vực vùng Đơng vùng Trung huyện nơi thường xun xảy tình trạng ngập úng hoa màu, xảy mưa lớn khoảng - ngày xảy lụt Nếu diện tích lúa gần chín người dân thu hoạch sớm để giảm bớt thiệt hại với phương uế châm “xanh nhà già đồng” với diện tích lúa khác trắng Thiệt hại chăn ni hộ điều tra thấp vật ni có tính chất H di động chuyển tới nơi khơ để tránh lũ lụt, số lượng khác bị chết dịch bệnh trơi tế Trong lĩnh vực ni trồng thuỷ sản thiệt hại lớn thuộc nhóm hộ giả, hộ có mức thu nhập lĩnh vực cao tập trung khu h vực gần hệ thống sơng Trường Giang Các hộ thuộc nhóm hộ giả có mức thiệt in hại cao hơn, theo thống kê thiệt hại nhóm hộ 6.810.038,7 triệu đồng sau cK đợt lũ lụt năm 2009 Những hộ nghèo hộ trung bình có thiệt hại mơt phần tài sản có giá trị thấp hộ giả 2.3.5 Tổng hợp mức độ hỗ trợ quyền địa phương tổ chức họ Trước biến động thất thường điều kiện thời tiết, với giúp đỡ phương tiện kỹ thuật, phát triển kinh tế người dân, quan tâm nhà Đ ại nước lòng từ thiện từ tổ chức mà cơng tác phòng chống lũ lụt có thay đổi đáng kể Các hộ điều tra thống ý kiến vai trò cấp quyền thơn, xã, huyện cơng tác phòng chống lũ lụt Hằng năm mùa mưa bão cấp quyền thành lập ban huy PCLB sở mình, hướng dẫn người dân việc phòng chống sau trận lũ lụt có hỗ trợ để hộ dân khắc phục thiệt hại phục hồi sản xuất Sau có báo cáo mức độ thiệt hại từ hộ dân, quyền huyện có chi phí hỗ trợ Nguồn hỗ trợ tài cân nhắc tập trung vào hộ có tổn thất nặng nề tài sản hư hỏng nhà cửa, thuyền bè mức hỗ trợ tuỳ theo số thiệt hại hộ Phần lớn hộ điều tra trả lời khơng hỗ trợ tài Trang họ cung cấp nguồn vật chất khác áo quần, mì tơm, giống lúa, gạo Đa số hộ cảm thấy chưa hài lòng mức hỗ trợ mà họ nhận Bảng 19: Mức độ hỗ trợ quyền địa phương tổ chức cứu trợ Tổ chức đơn vị hỗ trợ Lương thực Tiền Khác Khơng có Chính quyền địa phương 57 % 6% 9% 28 % Các tổ chức cứu trợ 53 % 1% 2% 44 % Sự giúp đỡ người thân, bạn bè, 12 % 1% 2% 85 % uế hàng xóm H Khi hỏi mức độ hài lòng người dân cơng tác hỗ trợ quyền địa phương có nhiều câu trả lời khác địa phương song nói tế chung họ cho khả giúp đỡ địa phương từ mức vừa phải tới tốt Một số hỗ trợ khác địa phương hỗ trợ thóc giống, giống, quần áo, việc h chống đói sau lũ lụt ưu tiên, đảm bảo nhu cầu thiết yếu ăn uống sức in khoẻ cho người dân Nguồn cung cấp lương thực chủ yếu từ quyền địa phương cK tổ chức cứu trợ, quyền cung 57% lương thực, tổ chức cứu trợ 53% Số hộ trả lời khơng nhận hỗ trợ từ quyền chiếm 28%, khơng nhận giúp đỡ bạn bè chiếm 85%, cơng tác cứu trợ tập trung vào hộ họ thiệt hại nặng hơn, phần cơng tác hỗ trợ địa phương chưa tốt 2.3.6 Đánh giá lực thích ứng người dân Đ ại Năng lực thích ứng hộ điều tra có khác nhìn chung đa số người hỏi có kinh nghiệm thực tế từ việc phòng chống lũ lụt Đối với hộ điều tra thuộc khu vực thường xun chịu ảnh hưởng lũ lụt nằm vùng thấp trũng hoạt động nơng nghiệp, đánh bắt thuỷ sản gặp nhiều rủi ro họ phải chọn cách thích ứng sống chung với lũ lụt Khi hỏi hầu hết hộ điều tra cảm thấy sống họ gặp nguy hiểm tập trung hộ nghèo hộ trung bình Khi hỏi giải pháp cho cơng tác phòng chống trước sau lũ hộ điều tra đưa nhiều trả lời tập trung vào hành động thích ứng như: trước xảy lũ lụt tiến hành kiên cố nhà cửa, thu hoạch sớm hoa màu, chuẩn bị lương Trang thực vật dụng cần thiết, kê gác đồ đạc Khi xảy lũ lụt chăm sóc quản lý cái, chằng chống quản lý nhà cửa Sau xảy lũ lụt phục hồi sản xuất cách vay vốn, chuẩn bị giống, sữa chữa nhà cửa Bảng thống kê cho thấy khơng có khác biệt lớn hành động thích ứng ba nhóm hộ điều tra, hành động thích ứng thường nhóm hộ sử dụng Đối với cơng tác phòng : có 22,58 % hộ thuộc nhóm hộ nghèo, 48,39 % hộ thuộc nhóm hộ trung bình, 1,07 % hộ thuộc nhóm giả tổng số uế 186 hộ trả lời họ thu hoạch sớm hoa màu đặc biệt hộ ni trồng thuỷ sản Đối với tin tức dự báo thời tiết hộ thuộc nhóm trung bình giả quan tâm H đến tin tức dự báo nhiều hộ nghèo Một tỷ lệ lớn hộ điều tra thuộc ba nhóm chọn giải pháp kê gác vật dụng để tránh lũ, tập trung khu vực tế trũng thấp vùng thường xun bị lụt Việc tu sửa chằng chống nhà cửa nhóm hộ nghèo hộ trung bình ý đa số họ có kết cấu nhà thiếu h bền vững nhà tạm nhà bán kiên cố, có lụt xảy tốn thất lớn in khơng có biện pháp chằng chống tu sửa cK Khi có lũ lụt xảy ra, việc đảm bảo an tồn tính mạng đặc biệt trẻ em người già, hành động ba nhóm hộ quan tâm Sau lũ lụt, cơng tác khắc phục thiệt hại phục hồi sản xuất quan trọng họ số hộ trả lời phải vay vốn để khắc phục thiệt hại phục hồi sản xuất 32,12% hộ nghèo, 59,65 hộ trung bình, 1,61% hộ giả tổng số 186 hộ điều tra Cơng việc Đ ại chuẩn bị cây, giống, sửa chữa nhà cửa việc thường làm hộ điều tra sau ngày lũ lụt Trang Bảng 20: Hành động thích ứng hộ điều tra Các hành động thích ứng, ứng phó với lũ lut Hộ nghèo Hộ trung Hộ (%) bình (%) (%) 22,58 48,39 1,07 1,07 53,76 9,67 4,30 3,22 7,52 2,68 9,67 tế Trước lũ lụt: Thu hoạch tận thu sản phẩm 30,10 50,78 3,76 26,80 51,61 1,07 5,37 4,98 8,60 27,41 30,01 5,26 34,40 38,46 51,07 Vay vốn để phục hồi sản xuất 32,12 59,65 1,61 Chuẩn bị cây, giống 27,95 13,44 6,45 Sữa chữa lại nhà cửa 19,35 12,90 1,61 Sửa chữa tàu thuyền chuẩn bị ngư lưới cụ để đón bắt tơm cá mưa lũ đầu vụ Dự trữ lương thực - thực phẩm chất đốt cho người vật ni Trong lũ lụt: cK Chuẩn bị thuốc uống in Tu sửa chằng chống nhà cửa h Kê gác đồ đạc lên cao Chằng chống quản lý nhà cửa họ Chăm sóc quản lý H Theo dõi thơng tin thời tiết uế ngồi đồng, đặc biệt hộ NTTS 7,53 người lớn tuổi Bán tiêu thụ sản phẩm thu hoạch Đ ại Sau lũ lụt: Trang CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ TÁC ĐỘNG LŨ LỤT TỚI KINH TẾ HUYỆN THĂNG BÌNH 3.1 Định hướng cơng tác phòng chống, giảm nhẹ tác động lũ lụt Uỷ ban nhân dân huyện qn triệt đạo cơng tác phòng chống lũ lụt nhiệm vụ thường xun cấp ngành Trong nhiều năm tình hình lũ lụt diễn biến uế ngày phức tạp Với phương châm “ huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư chỗ, hậu cần chỗ” Tập trung cơng tác tun truyền, sẵn sàng đối phó với tình H huống, với tư tưởng đạo “ phòng chống chủ yếu, khắc phục quan trọng”, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng lũ lụt tới đời sống nhân dân kinh tế huyện tế 3.2 Biện pháp phòng tránh ứng phó khắc phục ảnh hưởng lũ lụt địa bàn huyện Thăng Bình in h 3.2.1 Biện pháp kỹ thuật Thứ nhà ở: Chủ động nâng cao nhà thấp trũng, khơng có cK điều kiện kinh tế xem xét địa hình để xây tường chắn bao quanh nhà đắp bờ bao phần đất để phòng nước tràn vào nhà Đối với ngơi nhà họ khu vực trũng thấp cần xây thêm gác cao để làm nơi cất giữ đồ đạc thiết yếu Thứ hai cơng trình phòng chống lũ lụt: Kiểm tra cơng trình phòng chống lụt để có kế hoạch tu, sửa chữa, nâng cấp cơng trình xung yếu, tránh tình trạng Đ ại để cơng trình bị xuống cấp Đối với cơng trình phòng chống lụt, bão chấp nhận xây dựng đẩy nhanh tiến độ thực Đối với vùng sạt lở kiểm tra rà sốt cắm biển báo khu vực có nguy sạt lở Thống kê hộ dân khu vực có nguy sạt lở lập kế hoạch di dời dân khỏi vùng có nguy sạt lở Cơng trình phòng chống lũ lụt hệ thống đê điều, hệ thống giao thơng cần sửa chữa, nâng cấp kịp thời để phục vụ sản xuất ứng phó với lũ lụt Thứ ba cơng tác chuẩn bị: - Chủ động dự trữ thức ăn, nước uống, chuẩn bị loại đảm bảo ánh sáng, phương tiện thơng tin liên lạc, thuốc chữa bệnh thơng thường để sử dụng Trang - Chủ động thu hoạch sản phẩm nơng nghiệp, sản phẩm ni trồng thuỷ sản để phòng mưa lũ, ngập lớn gây thiệt hại Huyện đạo phối hợp với xã, đơn vị liên quan bảo vệ lúa hoa màu loại vụ Hè Thu đảm bảo suất, sản lượng, khuyến cáo nơng dân thu hoạch nhanh lúa Hè Thu với hiệu: Xanh nhà già đồng” Chỉ đạo hướng dẫn đơn vị quản lý bảo vệ tốt cơng trình ni trồng thuỷ sản, cơng trình thuỷ lợi, quy trình vận hành an tồn hồ chứa nước cơng trình xây dựng phải hồn thành trước mùa mưa bão, cơng trình dở dang để đảm bảo vượt lũ an tồn uế - Kiểm tra an tồn điện nhà, di dời hố chất thuốc trừ sâu khỏi nơi có nguy ngập lụt H - Ở vùng có nguy ngập sâu cần chuẩn bị kế hoạch sơ tán người tài sản, giấy tờ vật dụng quan trọng khác, xếp đồ đạc nhà cao mức lũ tế xảy - Tổ chức diễn tập, xử lý tình khẩn cấp cho lũ lụt xảy cho người dân in Trong có lũ lụt: h cán xã nơi có nguy xảy lũ lụt lớn cK Đối với hoạt động sơng :Các phương tiện chủ động dừng hoạt động thấy khơng an tồn, đặc biệt khu vực có bến đò ngang chở khách Thực biện pháp bảo vệ trẻ em, học sinh học, chủ động cho em nghĩ học họ có ngập lụt lơn khơng an tồn Triển khai biện pháp bảo vệ an tồn bờ bao ngăn lũ như: Đắp tơn cao bờ Đ ại bao đề phòng nước tràn qua, gây vỡ bờ 3.2.2 Biện pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin Đẩy nhanh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dự báo, xây dựng cơng nghệ GIS (hệ thống thơng tin địa lý) để xây dựng đồ ngập lụt Bằng phương pháp thống kê khách quan kết hợp ứng dụng cơng nghệ GIS, phần mềm dự báo ngập lụt để cung cấp thơng tin ngập lụt theo mức nước dự báo, xác định thống kê mức độ thiệt hại lũ lụt gây thời điểm truy vấn Ưng dụng mơ hình thuỷ văn HEC-HMS tính tốn lũ cho Hệ thống sơng Trường Giang để tính lượng mưa dòng chảy cho lưu vực nhỏ nhằm phục vụ cơng tác nghiên cứu, thiết kế mục tiêu kinh tế xã hội khác Trang 3.2.3 Biện pháp truyền thơng Tun truyền nâng cao ý thức cho nhân dân cơng tác phòng chống giảm nhẹ tác động thiên tai cứu hộ cứu nạn Tiếp tục qn triệt thực tốt phương châm chỗ chuẩn bị lực lượng, phương tiện sở vật chất ứng cứu kịp thời hạn chế tới mức thấp thiệt hại người tài sản, thiệt hại kinh tế Tổ chức tập huấn cách phòng, chống khắc phục thiệt hại, phục hồi sản xuất sau lũ lụt, uế Thường xun nắm bắt tin tức dự báo thời tiết để có biện pháp ứng phó kịp thường xun cập nhật diễn biến lũ lụt tới người dân H thời, phương tiện thơng tin liên lạc xã loa phóng thanh, truyền hình Kêu gọi giúp đỡ chung tay cộng đồng cơng tác khắc phục thiệt hại tế phục hồi sản xuất 3.2.4 Biện pháp đạo h Củng cố hệ thống ban huy thường trực ban huy để chủ động in cơng tác phòng chống lũ lụt, thành lập đội xung kích xã thơn xóm để cK kịp thời ứng cứu di dân khỏi vùng ngập lụt Chủ động lập kế hoạch di dời dân có lũ lụt xảy đặc biệt xã dọc sơng Trường Giang, sơng Ly Ly, dọc suối tới nơi khơ ráo, an tồn để họ n tâm sản xuất cứu nạn họ Xúc tiến việc chèn chống nhà cửa, chuẩn bị ghe thuyền cho cơng tác cứu hộ Đ ại Mỗi ban ngành thực tốt nhiệm vụ giao, bảo vệ tốt nơi làm việc góp sức nhân dân đạo phòng ban cơng tác phòng chống khắc phục giảm nhẹ tác động lũ lụt tới kinh tế Cơng an huyện chủ trì, lập phương án phối hợp lực lượng, đảm bảo cơng tác cứu hộ, cứu nạn an ninh trật tự trước, sau lụt bão xảy ra, đảm bảo an tồn giao thơng xử lý kiên tổ chức, cá nhân lợi dụng thiên tai để có hoạt động phạm pháp làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị, kinh tế, xã hội địa bàn huyện Phối hợp với địa phương tiến hành đạo cắt bỏ cành nhánh tuyến giao thơng đảm bảo vận hành tốt phương tiện, trang thiết bị có để phục vụ có u cầu Trang Xí nghiệp KTCT Thuỷ lợi có phương án cụ thể đảm bảo an tồn hồ chứa nước Phước Hà, Cao Ngạn, Đơng Tiển hệ thống kênh mương, đập dâng Xây dựng thực tốt phương án, giải pháp đảm bảo nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất tình Ngành Điện lực, phòng Cơng thương BQL dự án đầu tư xây dựng phải kiểm tra tồn hệ thống cơng trình ngành quản lý Cũng cố, sữa chửa, tu bổ hệ thống đường dây dẫn điện, cột điện thơ sơ, đốn chặt cây, cắt bỏ cành nhánh ảnh uế hưởng trực tiếp đến hệ thống đường dây tránh cố gây cháy, đổ ngã, giật chết người, đặc biệt, ý cơng trình thi cơng dỡ dang Tổ chức trực ban nghiêm túc, H chuẩn bị lực lượng sẵn sàng ứng cứu với tình thiên tai gây đảm bảo an tồn phục vụ dân sinh tế Các ngành Bưu điện, Đài viễn thơng, Đài truyền thanh, phòng Văn hố – Thơng tin phải kiểm tra tồn hệ thống thơng tin liên lạc ngành quản lý Đảm bảo h hoạt động thơng tin liên lạc thơng suốt từ tỉnh, huyện đến sở Tổ chức trực 24/24 để in xử lý tình huống, nắm bắt, đưa thơng tin, thơng báo kịp thời Chuẩn bị phương tiện cK thơng tin lưu động hoạt động tốt điều kiện địa hình, thời tiết xấu Cần nâng cao chất lượng, tăng thêm thời lượng phát thanh, phát sóng, loa lưu động để tin dự báo thời tiết, tin bão,lũ chuyển tải thơng tin cách khoa học xác, họ nhanh chóng đến người dân Ngành Y tế giao cho Trung tâm y tế xây dựng phương án phục vụ, tiếp nhận Đ ại cứu chửa có thiên tai xảy ra, cấp đủ số thuốc dự phòng phục vụ PCLB đến tận trạm y tế xã, vùng xa xơi hẻo lánh dễ bị chia cắt liên lạc mùa mưa bão, với chất lượng tốt Có phương án lập trạm sơ cứu huy động lực lượng, phương tiện động, phòng điều trị cấp cứu có tai nạn đơng người thiên tai xảy Có kế hoạch phối hợp với ngành đảm bảo phát xử lý kịp thời dịch bệnh phát sinh sau mùa mưa bão Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện, trường Trung học phổ thơng trường học kiểm tra trường lớp, phòng học khơng đảm bảo an tồn khơng sử dụng dạy học, có bão lụt xảy cho học sinh nghỉ học sau dạy bù; có phương án đảm bảo an tồn tính mạng học sinh, giáo viên nhân viên có lụt bão xảy Trang Phòng Giáo dục – Đào tạo nên có văn ủy quyền cho hiệu trưởng trường nằm vùng thấp trũng, nguy hiểm quyền định cho học sinh nghỉ học, có tình xấu xảy ra, tiến hành dạy bù vào thời gian thích hợp Nếu để xảy thiệt hại tính mạng tài sản chủ quan phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện pháp luật Phòng Lao động TB&XH theo dõi nắm tình hình thiệt hại thiên tai đời sống nhân dân vùng thiệt hại, đề xuất biện pháp cứu hộ cứu trợ, tuyệt đối uế khơng để người dân chết đói, chết rét lụt bão xảy Phối hợp với phòng ban chức huyện đảm bảo kế hoạch dự trữ mặt hàng cần thiết phục vụ cho H cơng tác viện trợ kịp thời Tham mưu tiếp nhận phân phối hàng viện trợ (nếu có) kịp thời, nhanh chóng cơng tế Phòng Tài ngun – Mơi trường đạo phối hợp với ngành địa phương địa phương có liên quan đạo, hướng dẫn cụ thể tổ chức thực tốt cơng tác đảm h bảo mơi trường, lở lấp ruộng đất nhà cửa, xử lý khắc phục nhanh cố hậu sau in lũ lụt Đồng thời, thường xun kiểm tra đơn vị sản xuất kinh doanh, nhà máy, xí cK nghiệp khơng để lợi dụng lũ lụt để xả thải mơi trường Phòng Tài KH, Kho bạc Nhà nước có kế hoạch phân bổ kinh phí để phục vụ cơng tác phòng chống thiên tai, ưu tiên hàng đầu cấp đủ kịp thời kinh phí hoạt họ động phòng chống khắc phục hậu thiên tai bão lụt UBND huyện cấp Nếu phát sinh thêm nhanh chóng đề nghị phân bổ kinh phí Đ ại 3.2.5 Biện pháp quy hoạch tổng thể Về lâu dài biện pháp quy hoạch tổng thể khu vực dân cư chịu ảnh hưởng nặng nề lũ lụt ngun nhân địa hình trũng thấp nhà khơng kiên cố biện pháp khả thi cho cơng tác giảm thiểu tác động lũ lụt thời gian tới Một ngun nhân dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng lũ gây sở hạ tầng xây dựng nhanh khơng tính đến độ lũ, ảnh hưởng đến khả tiêu lũ Việc xây dựng hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện nhiều dẫn đến tình trạng suy giảm rừng, ảnh hưởng mặt đệm ngày lớn Ngun nhân gây thiệt hại lũ lụt khu vực huyện Thăng Bình tình trạng mưa lớn kéo dài, hệ thống sơng Trường Giang với lưu lượng nước lớn làm Trang ngập lụt khu vực hạ lưu việc xây dựng hệ thống đê bao, kề, nạo vét sơng Trường Giang cần trọng, có kế hoạch quy hoạch tổng thể dân cư sống gần sơng xã Vùng Đơng tới nơi cao tránh tổn thất người tài sản Rà sốt, bổ sung lại quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, địa phương điều kiện biến đổi khí hậu Cần phải tính tốn lại cách hệ thống lũ khả lớn cơng trình trọng điểm ảnh hưởng trực tiếp thị dân cư sống vùng hạ lưu đập Tùy điều kiện ứng dụng phương pháp phương pháp cực đại hóa trận mưa chuyển vị bão uế đơn giản tính mưa khả theo phương pháp thống kê, đủ tài liệu tính theo H Kiểm tra lại tồn sở hạ tầng, tuyến đường giao thơng phải có đủ độ tràn Các hồ chứa sau kiểm tra thấy cần thiết phải mở rộng tràn xây thêm tế tràn cố hay gọi tràn dự phòng để đảm bảo lũ Cần đẩy mạnh việc nghiên cứu sở khoa học để sớm ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa h Cần nâng cấp cống tiêu, nạo vét trục để tăng cường khả tiêu in Nâng cấp hệ thống đê biển đê vùng cửa sơng, xây dựng tuyến đê để chống cK mức nước triều Các biện pháp phi cơng trình tăng cường độ xác cho cơng tác dự báo lũ báo, chuyển đổi cấu sản xuất thích hợp với biến đổi thời tiết, bảo vệ rừng đầu họ nguồn, rừng ven biển Để chủ động ứng cứu chỗ cần xây dựng khu nhà phòng tránh kiên cố, nơi cư trú an tồn, dự trữ lương thực, thuốc men, ghe thuyền, phao cứu Đ ại hộ Việc đầu tư cho khu nhà kiên cố, đường cứu hộ biện pháp hữu hiệu, an tồn, rẻ nhiều so với mát, tàn phá lũ lụt hàng chục năm qua Trang PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Thăng Bình huyện chịu ảnh hưởng nhiều loại hình thiên tai nơng nghiệp ngành chủ đạo huyện, đặc tính ngành nơng nghiệp dễ bị tác động thiên tai đặc biệt lũ lụt Lũ lụt gia tăng tần suất mức độ thiệt hại mối lo khơng cho người dân mà cho kinh tế, uế việc nghiên cứu xây dựng dự án để phòng chống giảm thiểu tác động lũ lụt địa bàn huyện cần thiết Qua nghiên cứu ta thấy mức độ ảnh hưởng lũ H lụt tới kinh tế xã hội sinh kế nhân dân huyện Những số liệu thống kê minh chứng cho tác động nặng nề lũ lụt tới nơng nghiệp, thuỷ sản, y tế, tế giáo dục, sở hạ tầng tổn thất vật chất nhân sinh Qua năm diễn biến lũ lụt khác thấy gia tăng tần suất mức độ ảnh h hưởng chúng in Cơng tác khắc phục thiệt hại đảm bảo sinh kế cho người dân đặc biệt cK người nghèo, người sống khu vực trũng thấp, gần hệ thống sơng Trường Giang gặp nhiều khó khăn tính dễ bị tổn thương người nghèo trước biến đổi thất thường thiên tai tập qn canh tác mang tính chất họ truyền thống Những năm vừa qua với phương châm bốn chỗ quyền nhân dân huyện cố gắn phòng chống khắc phục hậu lũ lụt, Đ ại quyền huyện có hỗ trợ mặt vật chất động viên mặt tinh thần nhân dân, vật phẩm giống lúa, gạo, tiền hỗ trợ chuyển đến tận tay người dân vùng lũ Bên cạnh mặt cơng tác phòng chống khắc phục lũ lụt địa bàn huyện bộc lộ hạn chế như: người dân chủ quan cơng tác chuẩn bị, dẫn đến ứng phó khơng kịp thời khắc phục khó khăn Cơng tác thống kê, tổng hợp báo cáo thiệt hại chưa nghiêm túc Nhiệm vụ trước mắt quyền huyện hướng dẫn nhân dân khắc phục thiệt hại nhanh chóng phục hồi sản xuất lâu dài cần đề phương hướng lập kế hoạch trọng cơng tác phòng, đảm bảo hiệu cơng tác Trang 6 chống thực hiệu cơng tác khắc phục, cần có nghiên cứu để đánh giá tác động lũ lụt tới mặt đời sống từ có hướng Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Nhà nước có vai trò quan trọng cơng tác đạo hướng dẫn thực hiên phòng chống giảm nhẹ thiên tai Vì để cơng tác phòng ngừa ứng phó khắc phục ảnh hưởng lũ lụt hiệu bên cạnh việc ban hành hệ thống uế sách phòng chống thiên tai, hội thảo biến đổi khí hậu, ký cam kết thoả thuận nhà nước cần tổ chức ban thường trực theo dõi diễn biến ảnh hưởng lũ H lụt để kịp thời ứng cứu, hỗ trợ thêm kinh phí lực lượng cứu hộ cứu nạn, nghiên cứu cách ứng phó với lũ lụt theo vùng miền.Tăng kinh phí đầu tư cho cơng tác phòng tế tránh, giảm nhẹ thiên tai, tăng cường hợp tác quốc tế phòng tránh, khắc phục hậu h lũ lụt, tiếp tục lồng ghép yếu tố phòng chống khắc phục hậu lũ lụt vào chương 2.2 Đối với địa phương in trình, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cK Trước tình hình lũ lụt ngày diễn biến phức tạp, gia tăng tần suất mức độ nguy hại cấp quyền huyện Thăng Bình cần: họ - Chú trọng cơng tác thuỷ lợi, dự án xây bờ kênh mương nước mùa mưa lũ, xây dựng cầu kiên cố cho người dân tạo điều kiện lại, cứu hộ cứu nạn phát triển kinh tế cho người dân vùng lũ Đ ại - Hỗ trợ kinh phí, lực lượng, phương tiện tìm kiếm cứu nạn người dân gặp nạn, thuyền cá bị trơi chèo chống nhà cửa cho người dân vùng lũ - Hỗ trợ kinh phí, huy động lực lượng đội giúp nhân dân địa phương khắc phục thiệt hại đồng ruộng, sở hạ tầng, giao thơng, thuỷ lợi để phục vụ đời sống sản xuất - Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thơng liên thơn, liên xã để chủ động việc sơ tán có nước lớn - Hỗ trợ nhóm phòng chống lụt trang thiết bị cần thiết (phao cứu sinh, thuyền máy ) để sẵn sàng ứng cứu Trang - Nghiên cứu lịch thời vụ trồng vật ni phù hớp với điều kiện thời tiết khí hậu địa phương - Đối với khu vực người dân bị thiệt hại nặng nề nơng nghiệp lúa, hoa màu bị ngập úng, gia súc bị trơi huyện cần hỗ trợ giống lúa, gạo, hướng dẫn người dân cách khắc phục thiệt hại ổn định sản xuất - Hỗ trợ thuốc phun khử trùng tiêu độc, khử nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn, đảm bảo vệ sinh mơi trường, hỗ trợ thuốc điều trị, phòng tránh phát sinh bệnh tật uế - Đối với cán xã khu vực thường xun chịu ảnh hưởng thiên tai cần cử người trực 24/24, theo dõi để kịp thời ứng cứu hướng dẫn người dân phòng H chống lũ lụt, đánh giá nhanh thiệt hại lũ lụt gây tình hình kinh tế địa phương, lịch thời vụ cho nhân dân gieo xạ phải phù hợp tránh thiệt hại nặng nề tế mưa lũ xảy 2.3 Đối với người dân h - Theo dõi thường xun thơng tin dự báo thời tiết diễn biến mưa bão đặc in biệt người dân khu vực thấp trũng, gần sơng suối khu vực có nguy cK xảy sạt lở cao - Chủ động thu hoạch lúa hoa màu, chuyển vật ni vật dụng cần thiết lên chỗ khơ ráo, hộ gần sơng cần chuyển đến nơi trú ẩn an tồn Trong họ ngày diễn mưa lũ cần dự trữ lương thực, thực phẩm khơ, nước uống tránh tình trạng bị động khâu hậu cần Đ ại - Tạm thời dừng hoạt động đánh bắt sơng để hạn chế thiệt hại người tài sản, tập trung dân kiên cố bờ đê, kênh mương nước để tránh tình trạng nước ứ đọng sau lũ - Người dân thơn xóm cần có hỗ trợ tinh thần tương thân tương giúp chống khắc phục thiệt hại phục hồi sản xuất Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.CCFSC 2005: (Central committe for Flood and Storm Control 2005) Báo cáo quốc gia thiên tai Việt Nam SRC 2007: Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 IMOLA 2006: Đánh giá ảnh hưởng lũ lụt năm phát triển giải pháp giảm nhẹ ảnh hưởng lũ lụt đầm phá Tam Giang Cầu Hai uế PCTT Ths Lê Anh Tuấn: Phòng Chống Thiên Tai ( Thạc sĩ Lê Anh Tuấn) H P.Tran, 2008: Flood risk management in Central Viet Nam: challenges and potentials tế Quản lý rủi ro lũ lụt Miền Trung Việt Nam thách thức tiềm NAV 2010: Nordic assistance to VietNam Situation analysis of climate change in tỉnh Thừa Thiên Huế h survey in Thua Thien Hue Province ( Phân tích tình hình biến đổi khí hậu khảo sát Niên giám thống kê huyện Thăng Bình năm 2007, 2008, 2009 cK SRV (Socialist Republic of VietNam), 2004 National Report on Disater Risk Reduction in Viet Nam, Ha Noi, Vietnam.) họ 9.UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change), 2003, socialist repulic of Viet Nam, Ministry of Natural Resource and Environment 10 IPCC 2007 - Intergovernmental Panel on Climate Change.http://www.ipcc.ch/ Đ ại 11 WB (the World Bank) (2001) World Development Report 2000/01 12 Miller 2003: Society-Water Relations in the Mekong Delta: A Political Ecology of Risk Ph.d thesis Division of Geography, University of Sydney 13.Viner 2006: Linking Climate Change Adaptation and Disaster RiskManagement for Sustainable Poverty Reduction Vietnam country study, November 2006 (Liên kết mối quan hệ biến đổi khí hậu quản lý rủi ro thiên tai với giảm nghèo bền vững) 14 Tuấn, 2009:Tuấn, Lê Anh 2009 Biến đổi Khí hậu Khả Thích ứng Bài giảng Cao học ngành Quản lý Mơi trường, Trường Đại học Cần Thơ Các trang web [1] Ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên tình trạng di cư chỗ người http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:4EWNjtITFXcJ:www.carecli matechange.org/files/reports/In_Search_of_Shelter_VN.pdf+bi%E1%BA%BFn+%C4 %91%E1%BB%95i+kh%C3%AD+h%E1%BA%ADu+pdf&cd=3&hl=vi&ct=clnk&gl =vn&source=www.google.com.vn [2] Ngun nhân lũ lụt miền trung uế http://www.xuquang.com/cms/index.php?option=com_content&task=view&id=164&I temid=43 H [3] http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/thuong-mai-dich-vu/28321-kinh-te-thang-binh -chuyen-huong-nganh-nghe.html tế [4] http://thangbinh.gov.vn/ h [5] http://www.microdis-eu.be/ Đ ại họ cK in [6] http:/www.imolahue.org/publication/report.php/

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan