Hiệu quả kinh tế cây cao su tiểu điền tại xã hương thọ thị xã hương trà – tỉnh thừa thiên huế

83 178 0
Hiệu quả kinh tế cây cao su tiểu điền tại xã hương thọ  thị xã hương trà – tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN -  - uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế H HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI XÃ HƯƠNG THỌ - THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊNHUẾ GVHD: TS Trần Văn Hòa SVTH: Lê Nhân Tín KHÓA HỌC: 2008-2012 Lời cảm ơn Trong đợt thực tập vừa qua, nhận huớng dẫn, giúp đỡ động viên tận tình từ nhiều phía Tất điều trở thành động lực lớn giúp hoàn thành tốt khóa luận tôt nghiệp Với tất cảm kích trân trọng, xin gửi lời cảm ơn đến tất người Trước tiên, xin gửi lời cám ơn tới quý thầy, cô trường Đại học Kinh tế Huế uế trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đó tảng hành trang chắp cánh cho vào đời Đặc biệt H xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến Thầy Trần Văn Hòa người tận tình tế bảo hướng dẫn phương pháp khoa học nội dung đề tài Tiếp theo, xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo h cán làm việc UBNN xã Hương Thọ- Thị Xã Hương Trà- Tỉnh Thừa in Thiên Huế suốt thời gian thực tập giúp thu thập thông tin số liệu cK điều tra giúp có kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho công việc sau Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ họ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm kiến thức nên khóa luận nhiều hạn chế Đ ại không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Nhân Tín MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .7 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu uế 1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu H 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu PHẦN I:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 tế CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .10 h 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 in 1.1.1 Lí luận chung hiệu kinh tế .10 1.2.2 Đặc điểm sinh học, giá trị kinh tế cao su .14 cK 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cao su .18 1.1.4 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất 21 1.2 CƠ SƠ THỰC TIỄN 23 họ 1.2.1 Tình hình sản xuất cao su giới 23 1.2.2 Tình hình sản xuất cao su Việt Nam .25 Đ ại 1.2.3 Tình hình sản xuất cao su tỉnh Thừa Thiên Huế .29 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .32 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 34 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẠI BÀN XÃ HƯƠNG THỌ .39 2.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Hương Thọ 39 2.2.2 Tình hình phát triển cao su địa bàn xã: .40 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển cao su địa bàn xã 42 2.3 NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 43 2.3.1 Tình hình hộ điều tra 43 2.3.2 Tình hình sử dụng lao động hộ điều tra .44 2.3.3 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 45 2.4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG THỌ 47 uế 2.4.1 Chi phí đầu tư vào thời kì kiến thiết tính cho 47 2.4.2 Chi phí đầu tư vào thời kì kinh doanh tính cho .48 H 2.4.3 Kết hiệu sản xuất hộ điều tra 51 2.4.4 Hiệu đầu tư cao su theo phương pháp giá trị ròng 54 tế 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 57 h 2.5.1 Ảnh hưởng quy mô diện tích trồng cao su đến kết hiệu kinh tế in 57 cK 2.5.2 Ảnh hưởng lao động đến kết hiệu kinh tế hộ trồng cao su 58 2.6 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CAO SU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TẠI XÃ họ HƯƠNG THỌ .60 CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Đ ại TRỒNG CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 64 3.1 Giải pháp làm giảm chi phí sản xuất 64 3.2 Giải pháp tăng giá trị sản xuất 66 3.3 Chính sách cho vay hợp lý 68 3.4 Quy hoạch phát triển cao su 68 PHẦN III KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Sản lượng nhu cầu cao su giới 2008-2012 23 Bảng 2: Dự báo tình hình tiêu thụ cao su giới đến 2019 24 Bảng 3: Sản lượng cao su thiên nhiên hội viên ANRPC, 2005 – 2009 25 Bảng 4: Diện tích trồng cao su theo vùng Việt Nam năm 2010 26 uế Bảng 5: Năng lực sản suất khối lượng sản phẩm theo vùng theo .27 thành phần kinh tế .27 H Bảng 6: Cơ cấu thị trường xuất cao su Việt Nam năm 2008 2009 28 tế Bảng 7: Đề án phát triển cao su đến 2020 NN&PTNN 29 Bảng 8: Diện tích trồng cao su toàn tỉnh TT.Huế năm 2004-2012 30 h Bảng 9: Diện tích, cấu đất nông nghiệp xã Hương Thọ năm 2010 .34 in Bảng 10: Biến động diện tích trồng cao su Xã Hương Thọ 40 cK Bảng 11: Diện tích trồng cao su theo thôn xã Hương Thọ năm 2011 .41 Bảng 13: Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 46 họ Bảng 14: Tổng chi phí đầu tư thời kì KTCB cho cao su 47 Bảng 15 : Số lượng hộ điều tra phân theo độ tuổi cao su 48 Bảng 16: Chi phí đầu tư vào thời kì kinh doanh tính cho cao su 49 Đ ại Bảng 17: Các tiêu phản ánh kết sản xuất hộ trồng cao su .51 Bảng 18 : Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh tế hộ trồng cao su 53 Bảng 19 : Các tiêu phản ánh hiệu đầu tư hộ trồng cao su: 54 Bảng 20 : Kết sản xuất hộ trồng cao su tính theo NPV 55 Bảng 21: Ảnh hưởng diện tích trồng cao su đến kết hiệu kinh tế (tính cho ha) 57 Bảng 22: Ảnh hưởng lao động đến kết hiệu kinh tế hộ trồng cao su (tính cho ha) 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC SẢN XUẤT CAO SU THẾ GIỚI VRA : HIỆP HỘI CAO SU VIỆT NAM VRG : TẬP ĐOÀN CAO SU VIỆT NAM MARD : CỔNG THÔNG TIN ĐIỂN TỬ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN uế ANRPC NÔNG THÔN : HTX : HỢP TÁC XÃ GSO : TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆT NAM DNTN : DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TNHH : TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KTCB : KIẾN THIẾT CƠ BẢN CP : DT : h in cK CHI PHÍ DOANH THU họ GO tế UBND GTHT ỦY BAN NHÂN DÂN H AGROINFO : TRUNG TÂM THÔNG TIN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP : GIÁ TRỊ HIỆN TẠI : GIÁ TRỊ SẢN XUẤT : VA : GIÁ TRỊ GIA TĂNG MI : THU NHẬP HỖN HỢP BVTV : BẢO VỆ THỰC VẬT Đ ại IC CHI PHÍ TRUNG GIAN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, nông nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng 80% dân số sống nông thôn, nguồn sống họ dựa vào nông nghiệp Trong cấu kinh tế quốc dân, GDP nông nghiệp tạo chiếm tỷ trọng lớn tạo nên giá trị xuất cao góp phần đảm bảo lượng cho người dân, đem lại giá trị kinh tế cho người dân uế Năm 2011, kinh tế toàn cầu tiếp tục đà suy thoái kéo dài từ năm 2008 Kinh tế Việt Nam năm qua bị ảnh hưởng tăng trưởng chậm lại với nhiều bất ổn, lạm H phát cao, khả khoản hệ thống ngân hàng, cán cân thương mại tế thâm hụt, nhiều doanh nghiệp thua lỗ Nông nghiệp coi cứu cánh kinh tế với tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 4%, tạo công ăn việc làm cho người h dân, tạo giá trị xuất đạt 25 tỷ USD (chiếm 22% kim ngạch xuất nước) in ngành có thặng dư xuất đạt tỷ USD năm 2011 Trong xuất ngạch xuất cK từ cao su đứng thứ tư giới sau gạo, cà phê hồ tiêu Đóng góp gần tỷ USD kim Cây cao su trồng có giá trị kinh tế cao Thời gian kiến thiết họ cao su 6- năm cho thu hoạch Thời gian thu hoạch kéo dài lên tới 20 năm Tạo nguồn thu nhập lớn cho người nông dân Ước tính thu nhập năm cao su vào khoảng 60-70 triệu đồng Đ ại Hương Thọ xã miền núi thuộc thị xã Hương Trà Diện tích đất lâm nghiệp phong phú đa dạng, địa bàn có khoảng 2.990,34 đất rừng, chiếm 50% diện tích toàn xã (4 715 đất tự nhiên) Tuy nhiên diện tích trồng cao su địa bàn xã có 451,5 Hiện địa bàn xã Hương Thọ, cao su cho thu hoạch 1- năm, trồng bà nông dân Do trình độ dân trí chưa cao, kinh nghiệm cao su thiếu Do khai thác nhân dân gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, địa hình thời tiết phức tạp Vào mùa nắng, thời gian bà khai thác mủ cao su thuận tiện, lượng mủ thu hoạch lại ít, giá bán tương đối Còn vào mùa mưa, thời gian khai thác lại phụ thuộc vào thời tiết ngày tạnh khai thác được, khai thác lượng mủ khai thác nhiều mùa nắng song giá bán lại thấp Đây nghịch lí mà hộ trồng khai thác cao su gặp phải Vì vậy, việc đánh giá thực trạng, xác hiệu kinh tế trồng khai thác cao su có ý nghĩa quan trọng địa phương, nhằm đưa số giải pháp nâng cao hiệu trồng khai thác cao su thời gian tới Phát huy giá trị kinh tế to lớn cao su Đem lại nguồn thu nhập cao ổn định cho nhân dân Do định chọn đề tài: “ Hiệu Quả Kinh Tế uế Cây Cao Su Tiểu Điền Tại Xã Hương Thọ- Thị Xã Hương Trà – Tỉnh Thừa Thiên Huế.” H 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài tế - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn để đánh giá hiệu kinh tế trồng khai thác cao su địa bàn nghiên cứu h - Đánh giá kết hiệu kinh tế việc trồng khai thác cao su in địa bàn nghiên cứu cK - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu trồng khai thác cao su hộ sản xuất địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu họ - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu trồng khai thác cao su hộ điều tra địa bàn nghiên Đ ại cứu tập trung vào khoảng 60 hộ điển hình địa bàn - Thời gian nghiên cứu: 2003- 2011 1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số nông hộ trồng khai thác cao su địa bàn Xã Hương Thọ - Thị Xã Hương Trà- Tỉnh Thừa Thiên Huế 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phương pháp sau:  Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: - Chọn địa điểm điều tra: Căn vào tình hình thực tế địa phương nghiên cứu, đại bàn xã có thôn, hộ trồng cao su tập trung chủ yếu vào thôn, thôn lại hộ trồng cao su chưa tới hộ Do chọn thôn để điều tra thu thập số liệu - Chọn mẫu điều tra; Tổng số mẫu điều tra 60 mẫu tương đương với 60 hộ thôn khác Các mẫu điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lập lại - Thu nhập số liệu : thiết kế sẵn phục vụ cho mục đích nghiên cứu uế +Số liệu sơ cấp: Thông qua phiếu điều tra vấn trực tiếp nông hộ H +Số liệu thứ cấp: Được thu thập thông qua nguồn tài liệu như: báo cáo tinh hình kinh tế - xã hội xã năm vừa qua Đề án xây dựng nông thôn UBND tế xã năm 2011 Tài liệu thống kê tình hình trồng cao su địa bàn xã HTX nguồn khác như: sách, báo, internet… in  Phương pháp phân tổ thống kê: h xã cung cấp, báo cáo tổng kết kinh doanh xã Ngoài thông qua số cK Hiệu kinh tế chịu tác động nhiều yếu tố việc phân tổ thống kê nhằm phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hiệu kinh tế, phải nghiên cứu nhân tố mối quan hệ với với kết quả, hiệu sản xuất họ  Phương pháp tổng hợp phân tích kinh tế: Chúng sử dụng phương pháp nhằm tổng hợp số liệu điều tra Đ ại sở để phân tích khác mức độ đầu tư thâm canh vụ sản xuất, mối quan hệ yếu tố riêng biệt như: quy mô sử dụng đất, chi phí trung gian, công lao động…từ đánh giá mức độ ảnh hưởng số nhân tố tới kết sản xuất  Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Trong trình thực đề tài, có tham khảo ý kiến cán quan chức địa phương, thôn trưởng ý kiến của hộ nông dân nhằm có cách nhìn khách quan để hoàn thiện đề tài cách tốt PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Lí luận chung hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế a Khái niệm hiệu kinh tế uế Bất kì doanh nghiệp hướng đến mục tiêu lợi nhuận Và để H làm điều yêu cầu đặt cho doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu kinh tế Hiệu kinh tế không mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất, tế doanh nghiệp mà mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Hiệu kinh tế xem mối quan hệ kết thu với chi phí h bỏ hay ngược lại chi phí đơn vị sản phẩm hay mức sinh lời đồng in vốn Với yếu tố đầu vào hay lượng tài nguyên định, để tạo khối lượng sản phẩm lớn có mục tiêu chung nhà sản xuất Hay nói cách khác, cK mức sản lượng định làm để đạt mức sản lượng cho chi phí tài nguyên lao động thấp Điều cho thấy trình sản xuất thể mối họ quan hệ mật thiết yếu tố đầu vào đầu ra, biểu tất mối quan hệ cho thấy tính hiệu sản xuất Trong kinh tế thị trường, hiệu sản xuất điều kiện để tích lũy tái đầu Đ ại tư mở rộng, động lực thúc đẩy việc mở rộng sản xuất kinh doanh Chính đánh giá hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo trình độ tổ chức, quản lí kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao hiệu kinh tế nhiệm vụ cuối nỗ lực sản xuất kinh doanh Đây đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội nhu cầu vật chất sống người ngày nâng cao nguồn lực có hạn Vì vậy, điều kiện doanh nghiệp muốn tồn phát triển yêu cầu đặt phải hoạt động có hiệu kinh tế 10 cao su đại bàn cần song song với việc quy hoạch phát triển sơ hạ tầng - Trên địa bàn cao su yếu trồng theo hộ sản xuất nên Cần quy hoạch diện tích trồng cao su tập trung lại thành đồn điền cao su, không nên để phân tán rãi rác Như việc quản lý hiệu biện pháp hổ trợ nhanh chóng phát huy hiệu - Xây dựng cở sở ươm trồng giống để chủ động khâu mỏ rộng diện tich, tái thiết sản xuất uế Ngoài công tác quản lí , xem vấn đề then chốt tình làm tăng hiệu kinh tế vườn cao su Cần xây dựng kế hoạch, lộ trình để nâng cấp H chất lượng suất vườn Quản lí, sử dụng tốt yếu tố đầu vào làm giảm công lao động, phân bón , giảm chi phí vận chuyển Cũng tăng suất sản tế phẩm thông qua thực tốt khâu chọn giống , chăm sóc thực quy trình kỉ Đ ại họ cK in h thuật, quản lí , đào tạo lao động có tay nghề kỉ thuật 69 PHẦN III KẾT LUẬN Cây cao su trồng có giá trị kinh tế cao Thời gian chăm sóc cao su 6- năm, chăm sóc tốt quy trình kỉ thuật rút ngắn thời gian xuống sáu tháng đến năm Sau cho thu hoạch thời gian thu hoạch kéo dài lên tới 15-20 năm Tạo nguồn thu nhập lớn cho người nông dân Ước tính thu nhập năm cao su vào khoảng 60-70 triệu đồng Mô hình cao su tiểu uế điền ngày cho thấy hiệu hộ trồng cao su địa bàn Qua trình tìm hiểu phân tích thực trạng, đánh giá hiệu kinh tế hoạt động H sản xuất cao su địa bàn, tình hình phát triển cao su địa bàn có nhiều mặt đạt Thấy rõ hiệu kinh tế mà cao su mang lại tế hộ sản xuất Giá trị sản xuất thu từ hoạt động trồng cao su không ngừng tăng lên theo năm, tín hiệu mừng cho hộ sản xuất nói riêng h kinh tế địa phương nói chung Từ đưa cao su vào trồng, đời sống bà in nông dân cải thiện, giảm tỷ lệ đói nghèo Và tạo công ăn việc làm ổn định cK cho bà nông dân Bên cạnh mặt đạt đó, số hạn chế cần khắc phục Cây cao su trồng địa phương, người dân trồng cao su thiếu kinh nghiệm, kỉ thuật trồng khai thác cao su Diện tích trồng cao su họ phân tán nên việc phát triển trình thu mua sản phẩm gặp nhiều khó khăn Cơ sở hạ tầng giao thông nhiều hạn chế gây nhiều khó khăn cho hộ Đ ại việc thu mua, vận chuyển khai thác mủ cao su Tóm lại mô hình cao su tiểu điền địa bàn nghiên bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nông dân, song trình khai thác chăm sóc cao su hộ sản xuất cần ý đến vấn đề quản lí, sử dụng yếu tố đầu vào, đặc biệt việc sử dụng lao động cho việc khai thác mủ cao su ngày, chi phí lao động chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí, cần tận dụng lao động nhà sử dụng lao động thuê có hiệu Ngoài hộ sản xuất cần phải thực bón phân chăm sóc cao su quy trình kỉ thuật thực tốt khâu chọn giống, xây dựng cở sở hạ tầng, từ lm chi phí gia tăng giá trị sản xuất thu được.Trong tương lai mô hình cao su tiếu điền phát triển rộng khắp địa bàn, góp phần làm thay đổi diện mạo cho vùng nông thôn Kinh tế ngày phát triển địa phương 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng “Kinh tế lượng”- PGS.TS Nguyễn Quang Dong Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân- Hà Nội [2] Giáo trình “Lý thuyết thống kê” - PGS.TS Mai Văn Xuân & PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Trường Đại Học Kinh Tế Huế- Đại Học Huế uế [3] Bài giảng “ Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp”- PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà Trường Đại Học Kinh Tế Huế- Đại Học Huế H [4] Bài giảng “ Marketing Căn Bản” -TS.Nguyễn Thị Minh Hòa Trường Đại Học Kinh Tế Huế- Đại Học Huế tế [5] Bài giảng “Quản Trị Tài Chính” - Th.s Nguyễn Văn Chương Trường Đại Học h Kinh Tế Huế- Đại Học Huế in [6] Giáo Trình “Lập Dự Án Đầu Tư” - PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân- Hà Nội cK [7] Một số khóa luận tốt nghiệp -Trường Đại Học Kinh Tế Huế- Đại Học Huế [8] Một số trang web:  http://www.vra.com.vn/web/index.jsp?idx=news_detail&mod=news&act=detail họ &id=1019&ngay=2009-04-16&type=4&cat=news_hh  http://www.cares.org.vn/webplus/attachments/Caosu.pdf Đ ại  http://agro.gov.vn/news/nguonwmy.aspx  http://www.anrpc.org/html/member_country_info.aspx?ID=14&PID=15  http://khuyennonghue.org.vn/default.asp?sq=News&naid=603&caid=0  http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_(c%C3%A2y) 71 PHỤ LỤC Cộng dồn GTHTDT 0,0 0,9050 4978,1 0,0 4505,2 0,0 18018,4 0,0 0,8190 5075,3 0,0 4156,7 0,0 22175,1 0,0 0,7412 5075,3 0,0 3761,8 0,0 25936,9 0,0 0,6707 5075,3 0,0 3404,0 0,0 29340,9 0,0 0,6070 5269,2 0,0 3198,4 0,0 0,5493 5269,2 0,0 2894,4 0,0 0,4971 23918,2 45987,7 11889,7 22860,5 47323,4 22860,5 0,4499 24307,9 64473,5 10936,1 29006,6 58259,5 51867,1 10 0,4071 24704,2 70406,8 10057,1 28662,6 68316,6 80529,7 11 0,3684 25106,8 73363,9 9249,3 27027,3 77565,9 107557,0 12 0,3334 25516,1 76445,2 8507,1 25486,8 86073,0 133043,8 13 0,3018 25932,0 79655,9 7826,3 24040,2 93899,3 157084,0 14 0,2731 26354,7 83001,4 7197,5 22667,7 101096,7 179751,6 15 0,2471 26784,3 86487,5 6618,4 21371,1 107715,1 201122,7 16 0,2236 36542,7 83500,0 8170,9 18670,6 115886,1 219793,3 17 0,2024 36542,7 83500,0 7396,2 16900,4 123282,3 236693,7 18 0,1832 36542,7 83500,0 6694,6 15297,2 129977,0 251990,9 19 0,1658 36542,7 83500,0 6058,8 13844,3 136035,7 265835,2 20 0,1500 34857,8 79650,0 5228,7 11947,5 141264,4 277782,7 21 0,1358 34857,8 79650,0 4733,7 10816,5 145998,1 288599,2 22 0,1229 34857,8 79650,0 4284,0 9789,0 150282,1 298388,2 23 0,1112 28227,6 64500,0 3138,9 7172,4 153421,0 305560,6 24 0,1006 28227,6 64500,0 2839,7 6488,7 156260,7 312049,3 25 0,0911 28227,6 64500,0 2571,5 5876,0 158832,3 317925,2 26 0,0746 3355,7 158832,3 321280,9 32539,3 0,0 35433,6 0,0 H tế h in cK Đ ại 45000,0 uế họ Bảng tính PI (tính cho cao su) HSCK GTHT GTHT DT Cộng dồn Năm (10.5%) CP DT CP GTHTCP 1,0000 13513,2 0,0 13513,2 0,0 13513,2 n Công thức tính PI : PI= Bi  (1  r ) i i n C i (1  ir ) i Tính PI=321280,9/158832,3=2,0016 PHỤ LỤC NPV NPV  NPV tế Chọn r1 = 28% Ta tính NPV1 = 4759,53 H IRR= r1 +( r1 - r2) x uế Cách tính IRR ( tính cho 1ha cao su) h Chọn r2 = 35% Ta tính NPV2 = -4849,23 cK in Thay vào công thức ta tính IRR= 30,83% PHỤ LỤC họ Công thức tính Tđt (điểm hòa vốn đầu tư) P  CK C K 1  C K Đ ại Tđt = K  P: Số vốn đầu tư ban đầu C K : dòng ngân quỹ tích lũy đến năm k tính theo pp NPV K: số năm thứ K mà dòng thu tiền lớn dòng chi tiền PHỤ LỤC Phương pháp nội suy (dự báo giá trị chưa biết dãy số thời gian) Tính giá trị tương lai dòng tiền chi phí dòng tiền doanh thu Công thức tính: Yt = y1 (1+ t )t-1 uế Yt : Giá trị chưa biết t : Tốc độ phát triển bình quân dãy số H y1 : Giá trị biết dãy số thời (giá trị dãy số) Đ ại họ cK in h tế t-1: Khoảng cách thời gian giá trị Yt giá trị y1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Người điều tra: Lê Nhân Tín Ngày điều tra……… Mã số phiếu……… Địa chỉ: Thôn ……… uế Họ tên chủ hộ: ……………… ……….Giới tính: Nam □; Nữ □ ; Tuổi…………… Xã Hương Thọ - Thị xã Hương Trà - Tỉnh Thừa H Thiên Huế Nghề nghiệp chính……………………………Nghề phụ…………………………… tế 1.1 Tình hình lao động: 1.1.1 Số nhân sống gia đình:… .Số nam: in 1.1.3 Số lao động thuê:……… h 1.1.2 Số lao động nhà: Trong số lao động chính:…………… cK Số lao động mà hộ để sử dụng để khai thác mủ cao su:……… người/ha/ngày Nếu hộ thuê lao động xin cho biết hình thức thuê lao động: Hình thức khoán: ……………nghìn đồng/laođộng/ha  Thuê theo thời gian:………….nghìn đồng/laođộng/tháng họ  (…… nghìn đồng/lao động/ năm) Đ ại 1.2 Tình hình sử dụng đất đai: Tổng diện tích đất canh tác:……… sào (………… ha) Đất trồng năm:…… sào (……….ha) Đất trồng lâu năm: ……… Đất rừng:……………….ha 1.3 Tình hình sản xuất hộ: Số lượng ĐVT Đất trồng cao su Nguồn hình thành Được cấp Khai hoang khác uế Chỉ tiêu Ha H Diện tích chăm sóc tế Diện tích khai thác + năm thứ h Số khai thác in + năm thứ họ cK Số khai thác Đ ại 1.4 Kết sản xuất kinh doanh: Chỉ tiêu Khối lượng mủ ha/ngày Giá bán ĐVT Kg 1000đ/kg Năm thứ Năm thứ Thời gian khai thác Ngày/năm năm Thành tiền 1000đ 1.5 Chi phí sản xuất kinh doanh: 1.5.1 Chí phí thời kì kiến thiết cao su: Đ ại họ cK in h tế 1.Giống phân bón - đạm - lân - kali - vôi -phân chuồng 3.Thuốc BVTV 4.Công lao động Công nhà (1) Công thuê ( 2) - Công đào hố - Công gieo trồng - Công bón phân - Công làm cỏ - Công bơm thuốc - Công phát quang - Công khác Năm 3,4,5 SL T.Tiền 1000đ Năm 6,7 SL T.Tiền 1000đ uế Đ.Giá Đv 1000đ t Năm SL T.Tiền 1000đ H Chỉ tiêu Năm SL T.Tiền 1000đ Tổng 5.Chí phí khác Tổngcộng Chỉ tiêu Đ.giá T tiền 1000đ T h Phân bón in - Đạm - Phân chống thối rễ - Phân chuồng Đ ại Thuốc BVTV họ - Vôi cK - Lân - Kali 3.Dụng cụ sản xuất - Dạo cạo mủ - Chén hứng mủ - Máng - Xô đựng mủ - Dây buộc - khác Công khai thác - Thuê Số lượng T tiền tế ĐV Số lượng Năm thứ H Năm thứ uế 1.5.1 Chí phí thời kì kinh doanh cao su: Tổng - Công gia đình 5.Chí phí vận chuyển uế Tổng cộng H 1.6 Hình thức tiêu thụ: tế h cK Khối luợng mủ đông in  Chỉ tiêu Khối lượng mủ khai thác Trong : Bán cho ? Công ty Tư thươngthu mua nhỏ Tư thương thu mua Tại nơi khai thác  Tại công ty  Vận chuyển đến nơi thu mua tư thương  Đ ại họ Địa điểm bán: Một số câu hỏi liên quan tình hình tiêu thụ: Trước bán hộ có biết thông tin giá bán thị trường không? thông tin cung cấp? Người mua có hỗ trợ thêm không ? ( vốn , kỉ thuật, giống… ) uế Những hỗ trợ thêm có điều kiện gì? H tế h in Các hộ gặp khó khăn bán sản phẩm ? cK họ Đ ại Khi bán sẩn phẩm hộ có chị thêm khoản chi phí nào? ( bảo quản,vận chuyển,….) bao nhiêu? Các hộ có biết nơi bán sản phẩm cuối cùng? Giá bán bao nhiêu? uế Gia đình có suy nghĩ chênh lệch giá bán đó? H tế h in cK Gia đình thấy giá bán cao su nào? Hợp lý  Chưa hợp lý  họ Gia đình có mong muốn ? Đ ại XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! Đ ại h in cK họ tế H uế Đ ại h in cK họ tế H uế [...]... đầu vào Có nhiều phương pháp xác định Hiệu quả kinh tế, mỗi cách đều phản ánh một tế khía cạnh nhất định về hiệu quả Vì vậy, tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích và h thực tế mà lựa chọn phương pháp nào sao cho phù hợp in 1.2.2 Đặc điểm sinh học, giá trị kinh tế cây cao su 1.2.2.1 Đặc điểm sinh học cây cao su lên quan đến hiệu quả kinh tế cK Đặc điểm sinh vật học của cây cao su: Cao su (danh pháp khoa... phí bỏ ra thì có được hiệu quả kinh tế Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngược lại Đ ại Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng su t lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế Hai mặt này có quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội, là quy luật tăng năng su t và tiết kiệm thời... TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình trí cụ thể như sau: H - Phía Đông giáp xã Thuỷ Bằng, huyện Hương Thuỷ uế Toàn bộ địa giới hành chính xã Hương Thọ hiện tại với diện tích 4.715 ha, có vị - Phía Tây giáp xã Bình Thành và xã Hương Bình, huyện Hương Trà tế - Phía Nam giáp xã Dương Hoà, huyện Hương Thuỷ - Phía Bắc giáp xã Hương Hồ, huyện Hương Trà h Địa... cao su của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh Đ ại hết sức quan trọng và cần thiết Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn 1.2.3 Tình hình sản xuất cao su ở tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế ngành kinh tế trong điểm vẫn là phát triển du lịch, dịch vụ Nhưng vài năm trở lại đây đã có các chương trình đưa cây. .. những cây công nghiệp dài ngày có hiệu quả cao Trong đó mô hình cao su tiểu điền với thế mạnh đã được nhân rộng và đem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần cải thiện uế đời sông nhân dân một cách rõ rệt Phát triển cây cao su đã góp phần đáng kể làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất H nước Do đặc tính sản phẩm mủ cao su nên khi hình thành vùng nguyên liệu tại. .. Bộ và bằng 54% so với tỉnh Quảng Trị Nguyên nhân làm năng su t mủ cao su của tỉnh thấp và không ổn định là do chất lượng giống cao su, mức đầu tư thâm canh thấp và ảnh hưởng của thiên tai Thừa Thiên Huế có 8 huyện và một thành phố trực thuộc tỉnh, trong đó có 5 huyện vùng núi còn lại là đồng bằng Cây cao su chỉ phát triển được trên các vùng đất gò đồi, do vậy cây cao su ở T.T .Huế chỉ tập trung ở 5... trồng có giá trị kinh tế cao, nên đã có nhiều chính sách để mở rộng diện tích canh tế tác lên Và diện tích cao su của địa phương không ngừng tăng lên Nam Đông là một huyện vùng núi, cây cao su đã được đưa vào trồng ở địa h phương từ rất sớm Đây là một trong những địa phương có diện tích trồng cao su lớn in nhất huyện với 3519 ha Cây cao su không những tạo ra giá trị kinh tế cho địa phương cK mà còn... khi cây trao đổi khí cả ban ngày lẫn ban đêm, không nên xây dựng nhà ở dưới rừng cây cao su, có khả năng hiếm khí rất cao. Do vậy việc nắm vững đặc sinh học của cây cao su không chỉ mang lại hiệu quả cao hơn trong việc trồng và khai thác cây cao su mà còn đảm bảo sức khỏe lâu dài cho con người Đăc biệt đối với người trực tiếp trồng và khai thác cao su Đặc tính của mủ cao su: sản phẩm chính của cao su. .. kinh tế uế Trên bình diện xã hội, các chi phí bỏ ra để đạt một kết quả nào đó chính là hao phí lao động xã hội Cho nên thước đo của hiệu quả là mức độ tối đa hóa trên một đơn H vị hao phí lao động xã hội tối thiểu Nói cách khác, hiệu quả chính là sự tiết kiệm tối đa các nguồn lực cần có Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế đã khẳng định bản chất tế của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh. .. yếu là ở huyện Hương Trà, Phong Điền và Nam Đông là những địa phương có diện tích trồng cao su lớn nhất tỉnh 30 Phong Điền là huyện vùng núi phía bắc của tỉnh, cây cao su mới được đưa vào trồng trên địa phương, nhưng đã phát triển nhanh chóng về diện tích, mặc dù những năm sau này có giảm xuống nhưng không đáng kể Phong Điền vẫn được coi là nơi thích hợp để phát triển cây cao su Hương Trà, diện tích

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan