báo cáo thực hành sức căng mặt ngoài của chất lỏng

5 6.8K 175
báo cáo thực hành sức căng mặt ngoài của chất lỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 1: SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG Mục đích : -Đo sức căng mặt nước sau hòa tan chất hoạt động bề mặt -Từ đó, giúp hình dung hoạt động chất hoạt động bề mặt CƠ SỞ LÍ THUYẾT  Công thức tính lực căng bề mặt : ∆F = δ∆l ∆l : độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng (m) ∆F : lực căng bề mặt chất lỏng (N) δ : hệ số căng bề mặt chất lỏng (N/m)  Định luật Tate : mg δ= 2π r m: khối lượng giọt chất lỏng (N) g :gia tốc trọng trường (m/s2) r :bán kính ống nhỏ giọt chất lỏng làm ướt hay bán kính chất lỏng không làm ướt (m) VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ  Mô tả chi tiết -Buret 10ml dùng để nhỏ chất lỏng -Cân kĩ thuật cân tối đa 400g với độ phân giải 0,01g TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM  B 1:dùng bình tia nước bơm khoảng 10ml vào buret khóa ,rùi mở khóa xả mạnh nửa thể tích bơm vào để đẩy bọt khí ,lặp lại hai lần Đây q/t tráng rửa buret  B :Cân khối lượng đĩa thủy tinh ghi nhận khối lượng m1  B :Tiếp tục dùng bình tia nước chứa nước cất bơm khoảng 10ml vào buret khóa mở khóa thật chậm để nước cất rơi xuống đĩa theo giọt  B 4: Đếm khoảng 50 giọt đóng khóa nhẹ nhàng  B :Cân khối lượng đĩa chứa 50 giọt ghi nhận khối lượng m2  B 6: Lặp lại từ bước 5 thay nước chất lỏng X cần đo sức căng mặt  B : Thực bước 1, lần để tráng rửa buret Từ thực nghiệm trên, Trình bày bước tính sức căng mặt chất lỏng? Áp dụng công thức: δ nuoc mg = 2π r mg δx = 2π r Dựa vào nhiệt độ phòng ta có sức căng mặt nước 280C là: = 0,0715 (N/m) Ta có: = => = × = 0,0715 × =0.0694(N/m)

Ngày đăng: 19/10/2016, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1: SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG

  • CƠ SỞ LÍ THUYẾT

  • VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ

  • TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

  • Từ các thực nghiệm trên,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan