Ứng dụng mô hình CAMELS trong đánh giá hoạt động kinh doanh và rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

90 508 1
Ứng dụng mô hình CAMELS trong đánh giá hoạt động kinh doanh và rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - - tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại họ cK in h ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG Đ Sinh viên thực hiện: Phan Dạ Thảo Lớp: K45A - TCNH Niên khóa: 2011 – 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Đoàn Nhƣ Quỳnh Huế, tháng 05 năm 2015 Lời cám ơn Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân với kiến thức tích lũy đƣợc qua năm học tập giảng đƣờng, nhận đƣợc nhiều ủng hộ giúp đỡ quý thầy cô, quan thực tập, gia đình bạn bè Đầu tiên, xin đƣợc gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo tế H uế hƣớng dẫn – Thạc sĩ Đoàn Nhƣ Quỳnh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô Trƣờng đại học Kinh tế Huế nói chung khoa Tài – Ngân hàng nói riêng ại họ cK in h trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập, rèn luyện trƣờng Tôi xin cám ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán công nhân viên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Vỹ Dạ - Huế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình Đ thực tập Cuối xin đƣợc gửi lời cám ơn tới gia đình bạn bè, ngƣời động viên, khích lệ trình học tập thực tập để hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phan Dạ Thảo MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ tế H uế Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ại họ cK in h 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Bố cục khóa luận .5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KQ NGHIÊN CỨU .6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ Đ HĐ KINH DOANH VÀ RỦI RO CỦA NHTM 1.1 Tổng quan đánh giá HĐ kinh doanh rủi ro NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.1.2 Khái niệm đánh giá HĐ kinh doanh rủi ro NHTM 1.1.2 Vai trò việc đánh giá HĐ kinh doanh NHTM 1.1.3 Mục đích việc đánh giá HĐ kinh doanh NHTM 1.1.4 Nội dung việc đánh giá HĐ kinh doanh NHTM 1.1.4.1 Đánh giá HĐ bên 1.1.4.2 Đánh giá HĐ bên i 1.1.4.3 Đánh giá tình hình TC 10 1.1.5 Một số mô hình đánh giá HĐ kinh doanh NHTM 10 1.2 Tổng quan mô hình CAMELS đánh giá HĐ kinh doanh rủi ro NHTM 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Các yếu tố mô hình CAMELS đánh giá HĐ kinh doanh NHTM 15 1.2.2.1 C - Capital adequacy (Mức độ an toàn vốn) 16 1.2.2.2 A- Asset quality (Chất lƣợng TS Có) 17 1.2.2.3 M – Management (Năng lực quản lý) 18 tế H uế 1.2.2.4 E – Earning (Khả sinh lời) 19 1.2.2.5 L - Liquidity (Khả TK) 20 1.2.2.6 Sensitivity to Market risk (Độ nhạy cảm rủi ro thị trƣờng) 22 1.2.3 Hệ thống tỷ số đánh giá theo mô hình CAMELS 23 ại họ cK in h 1.3 Tầm quan trọng mô hình CAMELS đánh giá tình hình HĐ NHTM 24 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đánh giá 25 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu 26 CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HĐ KINH DOANH VÀ RỦI RO CỦA NH TMCP VN THỊNH VƢỢNG .29 2.1 Môi trƣờng kinh doanh 29 Đ 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế vĩ mô 29 2.1.2 HĐ ngành NH 30 2.2 Tổng quan NH TMCP VN Thịnh Vƣợng 31 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.2.2 Mục tiêu chiến lƣợc 33 2.2.3 Triển vọng kế hoạch phát triển 34 2.3 Đánh giá HĐ kinh doanh rủi ro NHTM cổ phần VN Thịnh Vƣợng theo tiêu mô hình CAMELS 35 2.3.1 Mức độ an toàn vốn C – Capital adequacy 35 ii 2.3.2 Chất lƣợng TS có – Asset quality 39 2.3.2 Năng lực quản lý – Management 45 2.3.4 Khả sinh lời – Earnings 50 2.3.5 Khả TK – Liquidity 55 2.3.6 Độ nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng 58 2.4 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu NH TMCP VN Thịnh Vƣợng GĐ 20102014 theo KQ mô hình CAMELS 61 2.4.1 Điểm mạnh 61 2.4.2 Điểm yếu 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HĐ KINH DOANH CỦA NH tế H uế TMCP VN THỊNH VƢỢNG 63 3.1 Dự báo HĐ kinh doanh NH TMCP VN Thịnh Vƣợng 63 3.1.1 Cơ hội thách thức 63 3.1.1.1 Cơ hội 63 ại họ cK in h 3.1.1.2 Thách thức 64 3.1.2 Dự báo HĐ kinh doanh VPB năm 2015 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện HĐ kinh doanh NH TMCP VN Thịnh Vƣợng 66 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện tiêu C – Mức độ an toàn vốn 66 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tiêu A – Chất lƣợng TS 67 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện nhóm tiêu M – Năng lực quản lý 69 Đ 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện tiêu E – Khả sinh lời 70 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện nhóm tiêu L – Khả TK 71 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện nhóm tiêu S – Độ nhạy cảm rủi ro thị trƣờng 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Kiến nghị NH TMCP VN Thinh Vƣợng 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT tế H uế Ý nghĩa Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Báo cáo tài Báo cáo thƣờng niên Giai đoạn Hoạt động Kinh doanh Khách hàng Kết Lợi nhuận Ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Tài Tổ chức tín dụng Thanh khoản Thƣơng mại cổ phần Thu nhập Tài sản Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng Vốn tự có ại họ cK in h Viết tắt ACB BCTC BCTN GĐ HĐ KD KH KQ LN NH NHNN NHTM NN SHB TC TCTD TK TMCP TN TS TTS VCSH VN VPB VTC Đ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 - Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu VPB 35 Biểu đồ 2.2 - Tỷ lệ CAR VPB ngân hàng so sánh 37 Biểu đồ 2.3 - Hệ số tự tài trợ VPB ngân hàng so sánh 38 Biểu đồ 2.4 - Cơ cấu tài sản có nội bảng VPB qua năm 2010-2014 40 Biểu đồ 2.5 - Cơ cấu cho vay VPB ngân hàng so sánh 42 Biểu đồ 2.6 - Cơ cấu nhóm nợ VPB từ năm 2011- 2014 43 tế H uế Biểu đồ 2.7 – Lợi nhuận ròng tổng nhân viên VPB ngân hàng so sánh 48 Biểu đồ 2.8 - Tăng trƣởng tổng tài sản, dƣ nợ lợi nhuận ròng VPB .49 Biểu đồ 2.9 – Quy mô lợi nhuận trƣớc thuế VPB ngân hàng so sánh 50 ại họ cK in h Biểu đồ 2.10 - Cơ cấu tổng thu nhập VPB qua năm từ 2010-2014 .51 Biểu đồ 2.11 - Tỷ suất sinh lời TTS VPB ngân hàng so sánh 52 Biểu đồ 2.12 Tỷ suất sinh lời VCSH VPB ngân hàng so sánh .53 Biểu đồ 2.13 - Chỉ số lãi cận biên ròng VPB ngân hàng so sánh 54 Biểu đồ 2.14 - Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động VPB ngân Đ hàng so sánh 55 Biểu đồ 2.15 - Tỷ lệ khoản tài sản VPB ngân hàng so sánh 56 Biểu đồ 2.16 - Hệ số đảm bảo tiền gửi VPB ngân hàng so sánh 57 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các tỷ số đánh giá theo mô hình CAMELS .23 Bảng 2.1 - Một số tiêu kinh doanh, TC hợp năm 2015 33 Bảng 2.2 - Cơ cấu TS có sinh lời TTS VPB NH so sánh .41 Bảng 2.3 - Các tiêu chất lƣợng TS VPB NH so sánh 44 Bảng 2.4 - Khe hở nhạy cảm lãi suất VPB qua năm 2011-2014 59 tế H uế Bảng 2.5 - Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất VPB 60 Đ ại họ cK in h Bảng 2.6 - Tổng hợp KQ đánh giá theo mô hình CAMELS 61 vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài đánh giá hoạt động kinh doanh rủi ro NH VPB GĐ từ năm 2010-2014 qua hệ thống tiêu CAMELS Theo KQ kinh doanh đƣợc phân tích qua khía cạnh TC quan trọng HĐ kinh doanh NH TMCP: mức độ an toàn vốn, khả sinh lời, khả TK, khả quản lý độ nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng Với phƣơng pháp nghiên cứu thu thập xử lý tài liệu từ BCTC VPB GĐ 2010 – 2014, nghiên cứu đặt mục tiêu tổng hợp đƣợc sở lí luận mô hình CAMELS đánh giá HĐ KD nhƣ rủi ro NHTM áp dụng riêng NH VPB tế H uế KQ nghiên cứu rằng: Trong năm qua, VPB thể vị NH mạnh, xứng đáng nằm nhóm 12 NH tốt VN (G12), với KQ khả quan kinh doanh trƣớc biến động thị trƣờng Khi so sánh với NH khác ngành, VPB có đƣợc lợi lực TC, ại họ cK in h lực phi TC, khả quản trị KQ HĐ KD Các tiêu TC VPB cho thấy NH có tình hình TC lành mạnh, chất lƣợng TS đƣợc quản lý tốt khả sinh lời cao Tuy nhiên, khả TK giảm dần qua năm, cho thấy rủi ro NH GĐ rủi ro TK Ngoài ra, NH đối diện với vấn đề nợ xấu tỷ lệ an toàn vốn thấp so với ngành Bên cạnh đó, tƣơng quan với NHTM khác, quy mô VTC NH thấp, NH cần có giải Đ pháp gia tăng mở rộng quy mô vốn để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế khốc liệt Năm 2014, VPB đạt nhiều thành tích đáng kể Trong bối cảnh thị trƣờng toàn ngành KQ tốt, cho thấy triển vọng phát triển vững mạnh Có thể thấy, thời gian qua VPB nổ lực không ngừng với sách định hƣớng đắn Do vậy, tới NH cần tiến hành sách hợp lý để tiếp tục tăng trƣởng, giữ vững phong độ đạt nhiều thành tựu tƣơng lai vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đối với quốc gia nào, HĐ NH đóng vai trò huyết mạch kinh tế, hình thành góp phần gia tăng khối tiền tệ quốc gia kênh vận chuyển nguồn lực từ nơi thừa đến nơi thiếu, thúc đẩy tạo điều kiện cho HĐ sản xuất kinh tế phát triển Do đó, đảm bảo ổn định lành mạnh hệ thống NH yêu cầu trọng yếu cho việc ổn định tăng trƣởng kinh tế Rủi ro hệ thống NH đem đến cho kinh tế tác động tiêu cực đặc biệt quốc gia tế H uế nghiêm trọng, làm gia tăng trầm trọng vấn đề kinh tế - xã hội Không nằm tình hình chung, năm gần đây, dƣới ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành TC - NH Việt Nam– đƣợc đánh giá chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn nhạy cảm – phải đối mặt với ại họ cK in h nhiều thay đổi thách thức, nhƣ nợ xấu gia tăng, khả khoản giảm, nguy thiếu hụt vốn, áp lực cạnh tranh, Sự yếu HĐ hệ thống NH nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, TC Việt Nam nói chung hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng non trẻ, tồn nhiều bất cập khó khăn Tình hình bất ổn kinh tế giới với trình hội nhập mang lại nhiều hội đồng thời Đ với thách thức to lớn, khiến cho NHTM Việt Nam gặp nhiều khó khăn trình điều hành HĐ KD Do đó, vấn đề tra, giám sát tình hình HĐ nhằm lọc phòng ngừa rủi ro hệ thống NH Việt Nam trở nên quan trọng hết Biện pháp với mô hình mang tiêu chuẩn quốc tế đƣợc dùng làm sở cho việc đánh giá phân tích tình hình HĐ NHTM Việt Nam không đem lại tác động tích cực cho NH mà có ý nghĩa quản lý vĩ mô HĐ quản lý quan Nhà nƣớc Đây sở quan trọng để nhà hoạch định sách quốc gia đƣa phƣơng hƣớng, mục tiêu nhƣ biện pháp vĩ mô nhằm hỗ trợ cách hiệu kịp thời cho hệ thống NH Tuy nhiên trƣờng hợp nổ lực gặp khó khăn không thực đƣợc NH phải điều chỉnh quy mô TTS cho phù hợp với nguồn VCSH để đảm bảo an toàn HĐ 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nhóm tiêu A – Chất lƣợng tài sản có Cải thiện chất lƣợng tín dụng quan trọng khoản mục chiếm tỉ trọng lớn cấu TTS  Về sách tín dụng tế H uế - Thƣờng xuyên điều chỉnh cấu danh mục đầu tƣ – phân tích xếp hạng tín nhiệm dự báo, phân tích ngành theo biến động kinh tế vĩ mô ại họ cK in h - Phân loại nợ theo quy định NHNN phƣơng pháp định tính định lƣợng; xây dựng quy định riêng NH theo hƣớng thận trọng việc phân loại nợ để có thông tin rõ ràng tình trạng nợ xấu thực NH - Giảm tỷ trọng dƣ nợ ngành rủi ro lớn nhƣ vận tải đƣờng biển, sắt thép - Tăng dƣ nợ đối tƣợng KH xếp loại từ A trở lên, giảm thiểu có kế hoạch Đ tiến tới loại bỏ KH có xếp hạng tín dụng BBB trở xuống, đặc biệt có kế hoạch xử lý KH hạng D - Giao kế hoạch tín dụng cho đơn vị KD sở phân tích chất lƣợng KH theo kết xếp hạng tín dụng yếu tố khác nhƣ môi trƣờng đầu tƣ, triển vọng ngành… - Tăng cƣờng công tác cảnh báo rủi ro tín dụng có sách tín dụng phù hợp với lực đơn vị KD  Hạn chế rủi ro tín dụng 67 - Xây dựng, củng cố tăng cƣờng lực cho phận thu hồi, xử lý nợ xấu Trong chuyên môn hóa chức nhắc nợ, đôn đốc thu hồi nợ xử lý nợ phận chuyên biệt để áp dụng giải pháp khác nhau, nâng cao hiệu khâu việc thu hồi nợ, giảm nợ xấu - Đối với khối nợ xấu cũ: + Xử lý từ nguồn trích lập dự phòng rủi ro theo quy định + Chủ động phối hợp KH thực cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ KH có khó khăn TC tạm thời nhƣng có triển vọng KD giải đƣợc nợ tế H uế xấu, tiếp tục giảm lãi suất xuống để thực khoản cho vay mới, giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, bán đƣợc hàng, có điều kiện trả nợ NH + Bán nợ xấu phù hợp với khoản nợ: bán nợ cho VAMC NH thay vừa phải trích lập dự phòng rủi ro mà nợ xấu nằm bảng cân đối TS, bán nợ ại họ cK in h cho VAMC, nợ xấu đƣợc đƣa khỏi bảng cân đối TS Thời gian đầu, sau bán nợ, NH giảm bớt đƣợc áp lực từ nợ xấu, cần tiền, mang trái phiếu lên NHNN chết khấu Tuy nhiên cần phải lƣu ý có điều chỉnh kịp thời hình thức mua đứt, bán đoạn, mà trách nhiệm xử lý nợ xấu thuộc NH Tuy bán nợ cho VAMC, nhƣng năm, NH phải trích lập dự phòng rủi ro 20% cho trái phiếu VAMC Đồng nghĩa, lợi nhuận NH bị sụt giảm Đ mạnh, chí ăn mòn vốn điều lệ - Cùng với với việc xử lý nợ xấu cũ cần coi trọng việc hạn chế nợ xấu nảy sinh cách: + Rà soát lại phân loại nợ, tiến tới việc phân loại nợ theo thông lệ quốc tế, xếp hạng tín dụng số liệu thống kê lịch sử cho đối tƣợng KH để tính toán thƣớc đo rủi ro, xác suất tổn thất xảy vỡ nợ + Mặt khác, chất lƣợng xếp hạng KH phụ thuộc lớn vào mô hình tổ chức đội ngũ nhân NH Vì thế, việc hoàn thiện mô hình tổ chức theo hƣớng tuân thủ nguyên tắc quản trị, đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm 68 phận liên quan việc quản lý rủi ro, tránh xung đột lợi ích vấn đề cốt lõi để giảm thiểu nợ xấu nảy sinh HĐ tín dụng + Giám sát việc triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng HĐ để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng không ngừng đƣợc hoàn thiện nâng cao chất lƣợng, đòi hỏi nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện nhóm tiêu M – Năng lực quản lý  Tăng cƣờng hoàn thiện lực quản trị tế H uế - Hoàn thiện quy chế, quy trình, biểu mẫu tất HĐ nghiệp vụ để làm sở cho việc cải tiến công tác quản trị điều hành - Xây dựng quy trình định tất cấp phân cấp mạnh cho cấp quản trị trung gian để đẩy nhanh trình định ại họ cK in h - Tăng cƣờng vai trò kiểm tra viên, kiểm toán viên nội để giám sát chặt việc tuân thủ quy định KD  Rà soát, điều chỉnh cấu lại mạng lƣới hoạt động - Thúc đẩy hiệu HĐ chi nhánh biện pháp: thay đổi địa điểm, tăng cƣờng huấn luyện, đào tạo củng cố nhân sự, tăng cƣờng hỗ trợ Đ sách phƣơng án ban hành từ Hội sở - Ngoài việc mở rộng địa điểm giao dịch vật lý, VPB phát triển kênh thay với trọng tâm kênh bán hàng, đội ngũ bán hàng trực tiếp, bán hàng qua Call Center E-banking, mang lại tiện lợi cho KH vùng miền toàn quốc  Phát triển nâng cao chất lƣợng nhân sự, tăng cƣờng hệ thống công nghệ tiên tiến đảm bảo phục vụ tốt trình tăng trƣởng HĐ KD nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ - Đẩy mạnh công tác tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao tập trung với đối tƣợng cán có kinh nghiệm lĩnh vực NH từ NH 69 khác thông qua công ty tuyển dụng có uy tín từ việc giới thiệu cán nhân viên NH - Các chƣơng trình đạo tạo phải liên tục đƣợc cải tiến, cập nhật để phù hợp với tình hình KD thực tế Ngoài ra, phối hợp chuyên gia nƣớc để xây dựng phát triển chƣơng trình đào tạo từ đến nâng cao - Tăng cƣờng tính bảo mật, phù hợp với thiết bị đại KH - Đầu tƣ lắp đặt thiết bị với doanh nghiệp lớn để tiến hành giao dịch dịch vụ theo yêu cầu tế H uế trực tuyến với NH nhƣ sẵn sàng đến tận nhà, quan KH để cung cấp 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện nhóm tiêu E – Khả sinh lời Qua phân tích, VPB NH có khả sinh lời cao cần có giải pháp ại họ cK in h để giữ vững KQ Cụ thể:  Thúc đẩy tăng trƣởng liệt tập trung vào phân khúc KH trọng tâm chiến lƣợc khu vực thị trƣờng chọn lọc Cụ thể, tăng trƣởng tín dụng, huy động sở KH đƣợc đẩy mạnh phân khúc KH chủ chốt KH nhân KH doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua nâng cao suất bán hàng chất lƣợng đội ngũ Đối với KH tổ chức lớn CMB&CIB, tập trung vào việc tái cấu Đ trúc danh mục cho vay, đẩy mạnh bán chéo cung cấp sản phẩm chuyên sâu Các khối KD lại đẩy mạnh phát triển sản phẩm tối ƣu hóa bảng cân đối  Đẩy mạnh cung cấp danh mục đa dạng sản phẩm ngân quỹ dịch vụ toán, nhằm phát huy lợi hệ thống công nghệ tiên tiến, xử lý nhanh chóng, xác an toàn cao với nhiều tiện ích cho KH Tiến đến phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ có tích hợp cao nhƣ dịch vụ quản lý tiền tập hợp giải pháp TC nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp việc toán quản lý nguồn tiền cách hiệu nhất, bao gồm nhóm dịch vụ: quản lý khoản phải thu, quản lý khoản phải trả quản lý TK Ngoài chất lƣợng dịch vụ cung cấp yếu tố quan trọng tạo nên TN cho NH KH Trong bối cảnh 70 cạnh tranh gay gắt nhƣ việc giữ chân KH giao dịch với NH thời gian dài điều khó khăn Do đó, để trì cho lực lƣợng KH ổn định, NH cần có định hƣớng xây dựng chiến lƣợc dựa vào KH nhƣ sau: - Trƣớc hết, NH cần có sách ƣu tiên, ƣu đãi HĐ cho vay nhƣ huy động vốn phù hợp nhóm KH giao dịch thƣờng xuyên Ví dụ nhƣ nhóm KH đơn vị, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, khối lƣợng giao dịch, toán lớn nên có ƣu đãi lãi suất cho vay, tƣ vấn TC cho KH để sử dụng vốn mục đích đạt hiệu tế H uế - Phong cách phục vụ trình độ cán bộ, nhân viên: đƣợc xem yếu tố hàng đầu, cầu nối NH với KH Trong giao dịch KH đòi hỏi nhanh chóng, thuận tiện đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo bản, tác phong chuyên nghiệp, ân cần, lịch sự, niềm nở tạo không khí thiện cảm, gần gũi làm ại họ cK in h cho uy tín NH đƣợc nâng cao 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện nhóm tiêu L – Khả khoản Đây vấn đề cấp thiết cần đƣợc VPB xem xét để nâng cao khả TK NH thời gian tới: - Hoàn thiện sách quản trị rủi ro TK cách: Đ + Cải thiện hệ thống báo cáo để Ban lãnh đạo cập nhật cách chi tiết thông tin tình trạng vốn NH, đặc biệt mặt thời gian nguồn cầu cung TK thông qua việc sử dụng mô hình quản lý thang kỳ hạn dòng tiền vào, dòng tiền + Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro TK, đảm bảo phận quản trị rủi ro TK đƣợc cung cấp thông tin kịp thời, xác Đồng thời, tổ chức máy giám sát, đảm bảo phận quản trị rủi ro TK HĐ hiệu - Tăng VTC nhằm tăng lực tài 71 - Đẩy mạnh công tác huy động vốn thị trƣờng cách: đa dạng hóa hình thức huy động, sản phẩm tiền gửi, xây dựng chế lãi suất huy động linh hoạt, nâng cao lực phục vụ,… - Thực việc cấu lại TS nợ TS có cho phù hợp Đây công việc quan trọng để quản lý rủi ro TK Đó cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trƣờng, cấu lại dƣ nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn - Thực việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều nhƣ chứng khoán, bất động sản tiêu dùng Duy tế H uế trì tỷ lệ dự trữ để đảm bảo trì dự trữ bắt buộc NHNN để đối phó với dòng tiền Việc kết hợp dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp giúp NH chủ động vừa đối phó với rủi ro TK vừa có TN hợp lý Ngoài ra, VPB nên xây dựng kế hoạch ứng phó tình trạng khẩn cấp TK nhằm cung cấp cho trƣởng đơn vị, ại họ cK in h phận nhân viên phƣơng cách quản lý ứng phó xảy cố TK Và tăng cƣờng triển khai tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật cổ đông nƣớc quản trị rủi ro, bao gồm nâng cao trình độ quản trị rủi ro TK 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện nhóm tiêu S – Độ nhạy cảm rủi ro thị trƣờng - Mua bảo hiểm rui ro lãi suất: NH chuyển giao toàn rủi ro lãi suất cho Đ quan bảo hiểm chuyên nghiệp nhƣ thực hợp đồng kỳ hạn, giao sau, quyền chọn hoán đổi lãi suất Nguyên tắc hợp đồng tạo khoản lãi để bù đắp phần hay toàn tổn thất rủi ro lãi suất gây - Áp dụng biện pháp cho vay thƣơng mại (cho vay ngắn hạn): Khi lãi suất thị trƣờng thay đổi theo chiều hƣớng tăng, NH kịp thời tăng lãi suất cho vay - Áp dụng chiến lƣợc chủ động quản trị rủi ro lãi suất, dự đoán chiều hƣớng biến động tƣơng lai lãi suất để điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất (interest rate sensitive gap) khe hở kỳ hạn (Duration Gap) cho hợp lý 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài đạt đƣợc mục tiêu đề ban đầu việc đánh giá HĐ KD rủi ro NH VPB Trong năm từ 2010-2014, VPB chứng tỏ đƣợc vị triển vọng phát triển NH mạnh với KQ khả quan KD Mặc dù đối mặt với khó khăn chung kinh tế nhƣng VPB có chiến lƣợc hợp lý để trì HĐ KD Với nỗ lực không ngừng VPB đạt tế H uế đƣợc thành tích đáng kể GĐ này, kể đến tốc độ tăng trƣởng TTS mạnh mẽ nhƣng đảm bảo đƣợc mức độ an toàn vốn NH với cấu TS có khả sinh lời cao VPB có bƣớc tăng trƣởng ấn tƣợng quy mô cho vay KH, huy động KH, đƣa đến bảng cân đối TS nguồn vốn có cấu trúc vững mạnh ại họ cK in h Từ đó, tăng trƣởng tốt LN, tiêu sinh lời hiệu sử dụng TS Thêm vào đó, VPB có khả quản trị rủi ro tốt, trì tỷ lệ nợ xấu nhỏ 3% thời điểm Các tiêu TC VPB cho thấy NH có tình hình TC lành mạnh, chất lƣợng TS đƣợc quản lý tốt Tuy nhiên, quy mô vốn NH hạn chế so với NH hệ thống, khả TK chƣa cao Điều dẫn đến rủi ro cho NH tƣơng lai Một yêu cầu cấp thiết VPB tăng nguồn VTC nhƣ khả TK NH để nâng cao hiệu HĐ KD lực Đ cạnh tranh môi trƣờng khốc liệt Năm 2014, NHNN thức định VPB 10 NH đƣợc lựa chọn để thực phƣơng pháp Basell II vào cuối năm 2015 phƣơng pháp tiêu chuẩn trở lên vào cuối năm 2018 Nhận định đƣợc hội lớn cho bƣớc phát triển vững NH tƣơng lai đồng thời thử thách lực NH, VPB tăng cƣờng việc quản lý rủi ro NH, có bƣớc chuẩn bị công nghệ thông tin nhƣ sách nội cho HĐ tín dụng NH Có thể nói, VPB đạt đƣợc thành tựu đáng kể lịch sử hình thành phát triển 73 Trên sở KQ nghiên cứu, đề tài tiến hành phân tích SWOT VPB, từ dự báo tình hình HĐ KD đƣa số giải pháp nhằm cải thiện tình hình KD cho NH thời gian tới Bên cạnh đó, đề tài có số vấn đề chƣa giải đƣợc nhƣ: - Thời gian nguồn lực hạn chế - Do hạn chế nguồn số liệu, nên chƣa tự tính toán đƣợc đầy đủ tỷ số mô hình CAMELS - Do đơn vị thực tập chi nhánh VPB, đề tài thực pháp đánh giá tế H uế đánh giá toàn hệ thống nên có hạn chế thông tin thu thập phƣơng - Đề tài hoàn toàn đƣợc thực sở tỷ lệ tính toán từ BCTC Từ KQ hạn chế đề tài, đưa hướng phát triển nghiên ại họ cK in h cứu sau: - Việc chọn lựa tỉ số để phân tích mô hình CAMELS nên đƣợc lựa chọn kĩ đầy đủ để trình phân tích đánh giá đƣợc xác - Ngoài việc trọng phân tích tình hình TC nên kết hợp yếu tố phi TC để xem xét KQ phản ánh tình hình HĐ đƣợc toàn diện Đ - Kết hợp mô hình định lƣợng CAMELS với mô hình khác ví dụ mô hình định tính FIRST mô hình có ƣu điểm hạn chế riêng nên kết hợp chúng với thu đƣợc nhìn nhiều chiều sâu sát - Kết hợp phân tích đánh giá nhiều NH với tiến hành xếp loại để so sánh HĐ chúng Kiến nghị Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng Những KQ theo phân tích CAMELS phần phản ánh tình hình HĐ NH GĐ 2010 – 2014 nên NH vận dụng mô hình để lập báo cáo 74 phân tích hàng kì tình hình HĐ để có bƣớc điều chỉnh phù hợp với Đ ại họ cK in h tế H uế biến động KD 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2010), Hệ thống đánh giá CAMELS, Xem ngày 29/02/2015, http: //vi.wikipedia.org Báo cáo cập nhật ngành NH, Xem ngày 01/04/2015, https://www.vpbs.com.vn/Reports/2443/bao-cao-cap-nhat-nganh-nganhang.aspx CAMELS: Hiểu phân tích thành tố, Xem ngày 2/02/2015, http: //bfinance.vn tế H uế Đoàn Công Quốc Tuấn (2014), Ứng dụng mô hình Camels Pearls đánh giá HĐ kinh doanh NH thƣơng mại cổ phần Quân Đội, luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Thành phố Huế Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ NH thƣơng mại, Nhà xuất Thống kê ại họ cK in h Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị NHTM, Nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Tâm Đan (2013), Ứng dụng mô hình Camels vào phân tích HĐ rủi ro NH TMCP Quốc Tế, luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Thành phố Huế NH Nhà nƣớc Việt Nam (2008), Quyết định số 06/2008/QĐNHNN “Ban hành quy định xếp loại NH Thƣơng mại cổ phần” NH Thƣơng mại cổ phần Á Châu, Bản cáo bạch, BCTN BCTC hợp Đ GĐ 2010-2014 10 NH Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Bản cáo bạch, BCTN BCTC hợp GĐ 2010-2014 11 NH Thƣơng mại cổ phần VN Thịnh Vƣợng, Bản cáo bạch, BCTN BCTC hợp GĐ 2010-2014 12 PGS TS Trần Huy Hoàng & Cộng (2010), Quản trị NH thƣơng mại, Nhà xuất lao động xã hội 13 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất Kinh tế Quốc dân 76 14 Phan Bình Sơn (2011), Vận dụng mô hình CAMEL vào phân tích TC NH Thƣơng Mại Cổ phần Quân Đội, Luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Thành phố Huế 15 Phan Thị Diễm Thúy (2012), Đánh giá HĐ kinh doanh NH Thƣơng mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu VN sử dụng hệ thống tiêu CAMEL, Luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Thành phố Huế 16 Sử Ngọc Minh (2011), Ứng dụng mô hình CAMEL đánh giá HĐ NH TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín-Sacombank, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Tiếng Anh: tế H uế kinh tế Huế, Thành phố Huế Anil Matkar (2011), Evaluate the Financial Performance of MSC Bank: CAMEL Model Prasad, K V N and Ravinder, G (2012), “A Camel Model Analysis of ại họ cK in h Nationalized Banks In India” Int J of Trade and Commerce-IIARTC, Vol 1, No 1, pp 23–33 Uyen Dang (2011), The CAMEL rating system in banking supervision A case Đ study 77 Đ ại họ cK in h tế H uế PHỤ LỤC Một số số liệu VPB NH so sánh qua mô hình CAMELS (Đơn vị: %) Tỷ số CAR C VCSH / TTS Nợ xấu / Tổng dƣ nợ A Dự phòng tổn thất cho vay / Tổng dƣ nợ Tỷ lệ khả sinh lời (TS có sinh lời/TTS) LN ròng / Tổng nhân viên Tốc độ tăng TTS Tốc độ tăng dƣ nợ cho vay Tốc độ tăng LN ròng Đ M LN / TTS (ROA) E 2011 2012 2013 2014 14.7 13.8 10.6 8.7 8.2 5.55 1.20 1.60 0.34 0.90 1.12 0.82 42.34 47.77 42.51 85.19 11.9 13.4 9.3 7.24 8.21 4.26 1.82 2.20 0.88 1.08 1.22 0.96 35.24 41.08 36.58 88.86 12.5 14.2 13.5 6.47 8.16 7.16 2.72 8.80 2.46 1.03 2.20 1.46 35.98 48.86 58.32 86.13 12.5 12.4 14.7 6.37 7.21 7.51 2.81 4.06 3.10 1.15 1.55 1.44 43.27 53.27 64.34 84.82 18.63 24.43 32.18 23.65 26.51 38.99 38.48 16.53 47.18 7.91 23.86 14.98 16.99 9.40 18.22 11.4 12.5 14.1 5.50 6.20 6.90 2.54 3.50 2.17 1.43 1.01 1.36 48.01 61.58 64.76 89.91 87.74 90.56 13.20 14.80 10.15 34.62 15.24 26.45 42.19 49.37 59.05 1.09 1.23 1.70 16.36 13.63 36.00 3.39 3.52 3.48 -10.63 0.69 0.03 0.50 10.19 0.35 8.50 3.85 2.31 3.83 42.38 0.91 0.65 0.60 14.00 8.56 8.20 4.47 1.87 2.95 23.18 0.88 0.52 0.70 15.00 7.64 9.80 4.40 1.87 2.84 ại họ cK in h Tỷ lệ cho vay (dƣ nợ/TTS) VPB SHB ACB VPB SHB ACB VPB SHB ACB VPB SHB ACB VPB SHB ACB VPB SHB ACB VPB SHB ACB VPB 2010 tế H uế Thành phần LN / Vốn chủ sỡ hữu (ROE) TN lãi / TS sinh lời(NIM) VPB VPB VPB SHB ACB VPB SHB ACB VPB SHB ACB 1.15 1.26 1.70 22.65 12.81 28.90 2.87 3.53 2.77 Dƣ nợ / Tổng tiền gửi L TS có khả TK / Tổng TS Tỷ số TK (TS dự trữ / Nợ NH phải trả) VPB (tỷ đồng) 51.98 54.13 47.61 20.73 24.19 19.59 34.08 34.28 42.94 41.07 46.91 43.84 29.13 27.19 31.76 46.5 40.21 50.98 40.39 73.38 64.46 28.05 28.43 16.82 30.80 27.03 25.90 62.59 84.30 70.82 12.44 22.71 7.33 10.00 66.04 9.33 72.34 66.62 75.24 11.57 19.72 5.75 8.07 21.42 8.02 -12624 -16367 -30334 -22938 0.81 0.80 0.70 0.82 ại họ cK in h tế H uế (Nguồn: VPBS, KQ tính toán theo số liệu BCTC NH) Đ S Khe hở nhạy cảm lãi suất Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất VPB SHB ACB VPB SHB ACB VPB SHB ACB Đ ại họ cK in h tế H uế

Ngày đăng: 19/10/2016, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan