Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT và CNC

64 571 0
Đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT và CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học 0.Nhận xét giáo viên hướng dẫn Chữ kí giáo viên LỜI NÓI ĐẦU  Công nghiệp điện lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng , sở để phát triển kinh tế quốc gia.Nó cần Trang Đồ án môn học thiết với đời sống sinh hoạt hàng ngày người mà đặc biệt quan trọng ta cung cấp cho khu công nghiệp trọng điểm  Khi xây dựng nhà máy, khu dân cư, thành phố v.v….trước tên người ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện cho thiêt bị nhu cầu sinh hoạt người  Hệ thống cung cấp điện bao gồm khâu phát điện, truyền tải phân phối điện làm nhiệm vụ cung cấp điện cho khu vực định Nguồn hệ thống lấy từ hệ thống điện quốc gia thường dùng cấp điện áp trung bình trở xuống  Trong xí nghiệp then chốt kinh tế quốc dân phân xưởng phân xưởng CNC ngành quan trọng Mặc dầu phân xưởng mức trường đào tạo tay nghề không làm sản phẩm để tiêu thụ thị trường làm sở cho phát triển nhà máy khí chế tạo Sản phẩm nhà máy sử dụng hầu hết lĩnh vực đời sống máy móc phục cụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, phương tiện giao thông…Đặc điểm riêng nhà máy loại số lượng phân xưởng nhiều cần mặt sản xuất rộng day chuyền công nghệ lớn  Để có phương án cung cấp điện hợp lý cho nhà máy khí nói chung phân xưởng khí nói riêng trước hết ta phân tích quy mô tổng thể toàn nhà máy toàn phân xưởng đến thiết bị tiêu thụ điện kèm theo đặc điểm công nghệ cụ thể Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn thây giáo NGUYỄN DUY BÌNH thầy cô tổ môn cung cấp điện giúp đỡ em hoàn thành đồ án Trang Đồ án môn học Cảm ơn thầy cung cấp cho em kiến thức cần thiết, có hệ thống môn học Kính chúc thầy dồi sức khỏe Xin chân thành cảm ơn thầy Nhóm sv thực đồ án PHẠM TUẤN ANH PHẠM ANH TÀI NGÔ VĂN TÌNH TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Trang Đồ án môn học ĐỒ ÁN MÔN HỌC  Họ tên sinh viên: Phạm tuấn anh Ngô văn tình Phạm anh tài Lớp ĐK1  Khóa học: 2003 – 2008  Nghành đào tạo :Kỹ thuật điện  Tên đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT CNC  Số liệu cho trước: Mặt phân xưởng CKCT CNC, số liệu phụ tải điện phân xưởng  Nội dung cần hoàn thành: Tổng quan mạng điện phân xưởng Tính toán phụ tải điện phân xưởng Thiết kế mạng điện phân xưởng Tính chọn thiết bị tụ điện bù cosϕ cho phân xưởng Kết luận Các vẽ A0 Folie:   GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ngày giao đề: Ngày 20 tháng 02 năm 2006 Ngày hoàn thành: Ngày 15 tháng 04 năm2006 NGUYỄN DUY BÌNH Trang Đồ án môn học PHẦN I TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 1.1 Trạm biến áp phân xưởng 1.1.1 Xác định vị trí đặt trạm Việc chọn vị trí số lượng máy biến áp xí nghiệp cần phải tiến hành so sánh tiêu kinh tế kỹ thuật Muốn tiến hành so sánh kinh tế, kỹ thuật phải sơ xác định phương án cung cấp điện nội xí nghiệp Trên sở phương án chấp nhận tiến hành so sánh tiêu để chọn vị trí số lượng biến áp xí nghiệp Vị trí đặt trạm biến áp phải thoả mãn yêu cầu sau:  An toàn cung cấp điện liên tục  Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp tới  Thao tác vận hành quản lí dễ dàng  Phòng tránh khí ăn mòn, bụi bặm cháy nổ  Tiến kiệm vốn đầu tư, chi phí vận hành nhỏ Vị trí trạm biến áp phân xưởng bên ngoài, nằm kề bên phân xưởng Vị trí đặt mô tả hình vẽ Trạm xây dựng bên gọi trạm độc lập thường dùng trạm cung cấp cho nhiều phân xưởng, cần tránh xa nơi bụi bặm, có khí ăn mòn tác động Trạm xây dựng liền kề dùng phổ biến tiết kiệm xây dựng trạm ảnh hưởng tới công trình khác Trạm xây dựng bên dùng phân xưởng có phụ tải lớn, sử dụng trạm cần đảm bảo điều kiện phòng chống cháy nổ 1.1.2 Vị trí trung tâm phụ tải Việc xác định vị trí trung tâm phụ tải có ý nghĩa quan trọng việc xác định vị trí đặt trạm biến áp cho phương án cung cấp điện Trạm biến áp cần Trang Đồ án môn học đặt gần trung tâm phụ tải đảm bảo chất lượng cung cấp điện cho phụ tải Trên mặt phân xưởng chọn hệ toạ độ Oxy hình vẽ: y Phân xưởng x O Xác định toạ độ thiết bị, nhóm thiết bị phân xưởng theo công thức: Hoặc Trong đó: X, Y toạ độ trung tâm phụ tải xi yi toạ độ điểm tải i Pi Si công suất tác, dụng công suất toàn phần điểm tải i Sau tuỳ theo mặt phân xưởng mà di chuyển trung tâm phụ tải cho hợp lí 1.2 Đường dây cung cấp điện phân xưởng Dây dẫn điện phân xưởng cần đạt yêu cầu dẫn điện tốt bền Dây dẫn phải có tiết diện kết cấu thích hợp với yêu cầu truyền dẫn Việc dây phân xưởng cần có mạch lạc khoa học kinh tế Dây dẫn với phụ tải động lực dây dẫn với phụ tải chiếu sáng cần có tách biệt điều kiện làm việc khác dễ cho việc bảo quản, xử lí cố Dây dẫn ngầm đặt hầm có đậy đảm bảo an toàn mĩ quan phân xưởng 1.3 Phụ tải phân xưởng Phụ tải điện hàm biến đổi theo thời gian có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nên phụ tải điện không tuân theo quy luật định Do việc xác định xác phụ tải điện điều khó khăn đồng thời việc quan trọng Trang Đồ án môn học Phụ tải điện số liệu dùng làm chọn thiết bị điện hệ thống cung cấp điện Nếu phụ tải tính toán lớn phụ tải thực tế thiết bị chọn lơn so với yêu cầu dẫn tới lãng phí Hiện có nhiêù phương pháp để tính toán phụ tải Thông thường thuận tiện cho việc tính toán thiếu xác, ngược lại nâng cao độ xác kể đến nhiều yếu tố ảnh hưởng phương pháp tính lại phức tạp Sau số phương pháp hay dùng để xác định phụ tải động lực: 1.Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt hệ số nhu cầu Công thức tính: Cách tính phụ tải tính toán theo phương pháp có ưu điểm đơn giản, tính toán thuận tiện nhiên hệ số nhu cầu tra sổ tay số định, ta biết: Knc = Ksd.Kmax Mà Ksd Kmax phụ thuộc vào trình sản xuất số thiết bị nhóm Hai yếu tố thường xuyên thay đổi dẫn tới kết không xác Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất Công thức tính: P t = po F Trong đó: + F: Diện tích đặt máy sản xuất ( m2 ) + po: Suất phụ tải(W) Phương pháp cho kết gần thường dùng để tính toán cho phân xưởng giai đoạn thiết kế sơ 3.Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm Công thức tính: Trong đó: + M: Số đơn vị sản phẩm SX năm + W0: Suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm Trang Đồ án môn học + Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn Phương pháp thường để tính toán cho thiết bị điện có đồ thị phụ tải biến đổi quạt gió, bơm nước Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax công suất trung bình Ptb Công thức tính: Ptt = Kmax.Ptb Thay Ptb = Ksd.Pđm => Ptt = Kmax.Ksd.Pđm Trong đó: + Ptb, Pđm: Công suất trung bình định mức + Kmax, Ksd: Hệ số cực đại, hệ số sử dụng Phương pháp cho kết tương đối xác kể đến nhiều yếu tố ảnh hưởng như: số thiết bị nhóm chế độ làm việc thiết bị Do ta chọn phương pháp để xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng Phụ tải phân xưởng gồm:  Phụ tải động lực  Phụ tải chiếu sáng 1.3.1 Phụ tải động lực Phụ tải động lực thành phần tiêu thụ chủ yếu mạng điện phân xưởng Việc xác định phụ tải động lực bước việc xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng Từ yêu cầu, thông số thiết bị động lực giúp ta chọn dây dẫn, thiết bị cung cấp bảo bệ khác Phụ tải động lực có nhiều loại, có nhiều đặc điểm riêng nên tính toán cần dựa vào thiết bị đó, điều kiện làm việc để chọn tham số cho hợp lí 1.3.2 Phụ tải chiếu sáng Chiếu sáng nói chung chiếu sáng công nghiệp nói riêng có ý nghĩa quan trọng với hoạt động sản xuất Chiếu sáng tốt có khả làm cho chất lượng công việc tăng lên Nếu đảm bảo quy định chiếu sáng đặt mang lại số lợi ích như: Tăng số lượng sản phẩm  Giảm số lần xuất tai nạn lao động  Tạo điều kiện tốt cho việc đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ chung  Ánh sáng tốt trì thị lực tốt, giảm mệt mỏi mắt người Những yêu cầu chiếu sáng : Độ rọi phải đảm bảo Sự che tối tỉ lệ độ chói cần phải xác định, định hướng cho mắt người thu nhận được hình ảnh rõ ràng vật thể Trang Đồ án môn học  Ánh sáng phải thoả mãn đồng Tức quan hệ độ chói cực đại độ chói cực tiểu bề mặt không vượt giới hạn định  Màu ánh sáng phải tương thích với công việc tiến hành Việc bố trí đèn độ chói đèn phải thoả mãn cho mắt người không bị mệt mỏi ánh sáng chiếu trực tiếp hay phản xạ Trong công nghiệp sử dụng nhiều loại máy móc khác nhau, máy bề mặt cần chiếu sáng gồm có bề mặt trực tiếp gia công bề mặt bị chiếm trí, thao tác kiểm tra Khi thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng cần lưu ý tới tương phản máy móc chi tiết Với máy gia công cỡ lớn gây bóng tối xung quanh Với công việc đòi hỏi độ xác cao cần phải có chiếu sáng cục bộ, tức chiếu sáng với hệ thống ánh sáng hỗn hợp Bố trí đèn chiếu sáng:  Với chiếu sáng cục tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, yêu cầu cụ thể để chọn bố trí cho hợp lí  Với chiếu sáng dùng chung bố trí theo phương án:  Đặt đèn đỉnh hình vuông  Đặt đèn đỉnh hình chữ nhật  Đặt đèn đỉnh hình thoi Trang Đồ án môn học Khi tính toán phụ tải chiếu sáng ta sử dụng công thức: Pttcs = F P0 F: diện tích cần chiếu sáng P0: suất phụ tải chiếu sáng Đối với phân xưởng khí ta lấy P0 = 15 (w/m2) Trang 10 Đồ án môn học liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế xí nghiệp Việc nâng cao hệ số công suất tác động trực tiếp tới xí nghiệp mà ảnh hưởng tới tính hiệu trình sản xuất phân phối điện Phần lớn thiết bị tiêu thụ điện điều tiêu thụ lượng công suất tác dụng P(KW) công suất phản kháng Q Công suất tác dụng công suất biến thành dạng lượng có ính năng, quang năng, nhiệt năng… Công suất phản kháng Q(KVAR) công suất dùng để từ hóa mạch từ máy điện, không sinh công Bù công suất phản kháng việc đặt gần hộ dùng điện máy sinh công suất phản kháng Q, để cung cấp công suất cho hộ dùng điện Như giảm công suất phản kháng cần truyền tải đường dây Hệ số công suất tính sau: cos = Như lượng Ptt không đổi, nhờ bù công suất phản kháng lượng Qtt truyền tảI đường dây giảm dẫn tới Stt gảm đivà hệ số công suất tăng lên Việc tăng hệ số công suất đưa lại hiệu sau:  Giảm tổn thất công suất tổn thất điện mạng điện  Giảm tổn thất điện áp mạng điện  Tăng khả truyền tải đường dây MBA  Tăng khả phát máy phát điện Các biện pháp nâng cao hệ số công suất:  Nâng cao hệ số công suất cos tự nhiên: Là tìm biện pháp để hộ tiêu thụ điện giảm bớt lượng công suất phản kháng tiêu thụ như: hợp lý hóa trình sản xuất,giảm thời gian chạy không tải động cơ, thay động thường xuyên làm việc non tải động có công hợp lý Nâng 1cao hệ số công suất cos tự nhiên có lợi đưa lại hiệu kinh tế lâu dài mà đặt thêm thiết bị bù  Nâng cao hệ số công suất cos nhân tạo việc ta sử dụng thiết bị bù như: máy bù đồng bộ, tụ bù… Các thiết bị đặt gần hộ tiêu thụ điện để cung cấp trực tiếp công suất phản kháng cho hộ tiêu thụ Trang 50 Đồ án môn học 5.2 XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG BÙ, TỤ BÙ, VỊ TRÍ ĐẶT BỘ TỤ BÙ CHO PHÂN XƯỞNG CKCT VÀ PHÂN XƯỞNG CNC 5.2.1 Xác định dung lượng bù phân xưởng CKCT Dung lượng bù phân xưởng xác định theo công thức sau: Qbù=Ptt*(tg Trong : -tg )* (KVAR) =0.9 1, hệ số tính đến hiệu việc bù cos Ptt :là công suất tính toán phân xưởng (Kw) 1: cos tự nhiên góc ứng với hệ số công suất thực tế phân xưởng, =0,66; =47.93 : góc ứng với hệ số công suất cần đạt tới cos 2=0,9 ; Dung lượng cần bù là: =25.84 Qbù=Ptt*(tg 1-tg 2)*0,9=46.688*0,9*(tg47.93 - tg25,84 ) hay: Qbù=26.2(KVAR) 5.2.2 Xác định dung lượng bù phân xưởng CNC Tính tương tự phân xưởng CKCT cos =0,64; =50.2 : góc ứng với hệ số công suất cần đạt tới cos 2=0,9 ; Dung lượng cần bù là: =25.84 Qbù=Ptt*(tg 1- tg 2)*0,9=51.915*0,9*(tg50.2 - tg25,84 ) hay: Qbù=33.452(KVAR) Để bù lượng công suất phản kháng cho phân xưởng ta dùng máy bù đồng bộ, động đồng bộ, tụ điện Tùy theo quy mô hộ dùng điện mà ta chọn thiết bị bù cho phù hợp Đối với phân xưởng CKCT CNC ta dùng tụ điện để bù Tụ điện có ưu điểm chế tạo thành đơn vị nhỏ đưa tới thiết bị dùng điện phân xưởng, ghép thêm vào theo phát triển phân xưởng Trang 51 Đồ án môn học Về vị trí đặt thiết bị bù, có ảnh hưởng lớn tới hiệu bù Khi tụ bù đặt gần thiết bị sử dụng công suất phản kháng hiệu bù cao Tuy nhiên tùy theo tình hình thực tế mà tụ điện bù đặt cao áp, hạ áp TBA phân phối, tủ phân phối, tủ động lực đầu cực phụ tải lớn 5.2.3 Xác định loại tụ bù cho hai phân xưởng CKCT CNC Đối với phân xưởng CKCT CNC ta đặt tụ bù tủ phân phối phân xưởng để tiện cho công tác quản lý, vận hành Theo tính toán thì: QbùCKCT=26.2(KVAR), QbùCNC=33.452(KVAR) nên ta chọn tụ bù ba pha DAE YEONG chế tạo, có thông số sau: Phân Qb Uđm xưởng (kVAr (V) ) CKC 380 25 T CNC 380 25 C ( ) 459.5 Mã hiệu Iđm (A) Kích thước (mm) DLE-3H25K6S 38 290 459.5 DLE-3H25K6S 38 290 Sơ đồ lắp đặt tụ bù tủ phân phối: Trang 52 Đồ án môn học Trang 53 Đồ án môn học Trang 54 Đồ án môn học PHẦN VI TÍNH NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ 6.1 Mục đích kiểm tra ngắn mạch Ngắn mạch cố gây nguy hiểm hệ thống điện Khi xảy ngắn mạch tổng trở hệ thống giảm xuống làm cho dòng điện hệ thống tăng cao gấp vài chục lần bình thường, dòng ngắn mạch gây nên hiệu ứng nhiệt hiệu ứng lực điện động lớn gây nguy hiểm cho người thiết bị Thời gian ngắn mạch lớn, điểm ngắn mạch gần nguồn cung cấp tác hại dòng ngắn mạch gây lớn làm cháy nổ thiết bị gây nguy hiểm cho người vận hành, ngắn mạch làm cho điện áp giảm thấp ảnh hưởng đến trình làm việc máy móc đòi hỏi độ xác cao, ngắn mạch gần nguồn điện áp hệ thống giảm xuống nghiêm trọng gây rối loạn hệ thống điện Do việc tính ngắn mạch nhằm kiểm tra thiết bị chọn xảy ngắn mạch 6.2 Chọn điểm tính ngắn mạch sơ đồ thay 6.2.1 Tính ngắn mạch sơ đồ thay cho phân xưởng CKCT Ta tiến hành tính ngắn mạch ba pha tủ phân phối tủ động lực động cách xa TBA động có công suất lớn Căn vào sơ đồ dây ta thấy máy KH nhóm có công suất lớn , nên ta tính ngắn mạch máy KH Sơ đồ thay thế: 6.2.1.1.Các thông số sơ đồ thay Do dẫn tủ phân phối tủ động lực có thiết diện lớn, chiều dài nhỏ nên điện trở điện kháng nhỏ nên ta bỏ qua a/ Điện trở điện kháng MBA Điện trở tính theo công thức: R B= Điện kháng : *10 = Trang 55 *10 =20(m ) Đồ án môn học XB= = =60(m ) b/Điện trở điện kháng đường dây -Cáp từ TBA tới tủ phân phối, chiều dài L=30(m), tiết diện 3*35+1*25 dòng Icp=174(A) r0=0.524( /km) => Rc1=0.524*30=15.72(m ) o x0=0.145( /km) => X c1=0.145*30=4.35(m ) Cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực III, có L=25(m) , tiết diện FC=1.5(mm ) có ký hiệu 4G1.5 ,Icp=31(A) r0=13.35( /km) => Rc2=13.35*25=333.75(m ) o x0=0.1( /km) => Xc2=0.1*25=2.5(m ) -Cáp từ tủ động lực III tới động KH 8, có L=8(m), tiết diện FC=1.5(mm )có ký hiệu 4G1.5 ,Icp=31(A) r0=13.35( /km) =>Rc3=13.35*8=106.8(m ) x0=0.1( /km) =>Xc3=0.1*8=0.8(m ) c/Điện trở điện kháng Aptomat -Aptomat đầu MBA có IđmA =400(A) điện trở: RA1=Rtx+Rcuộn.d=0.25+0.15=0.4(m ) điện kháng: XA1=0.1(m ) (tra bảng PL4.14và PL4.15- sách TKCĐ) - Aptomat tủ phân phối có IđmA =150(A) điện trở: RA2= Rtx+Rcuộn.d = 0.55+0.65=1.2(m ) điện kháng: XA2 =0.74(m ) (tra bảng PL4.14và PL4.15- sách TKCĐ) - Aptomat tủ động lực III có Iđm=40(A) điện trở: RA3= Rtx+Rcuộn.d = 2.7+1.3=4(m ) điện kháng: XA3 =5.5(m ) Trang 56 Đồ án môn học - Aptomat từ tủ động lực III đến động KH có IđmA=40(A) điện trở: RA4= Rtx+Rcuộn.d = 2.7+1.3=4(m ) điện kháng: XA4 =5.5(m ) 6.2.1.2/Tính toán ngắn mạch phân xưởng CKCT a/ Ngắn mạch N1(thanh dẫn tủ phân phối) Điện trở tổng: R =RB+Rc1+RA1+ RA2 =21.862(m ) Điện kháng tổng: X = XB+Xc1+XA1+ XA2 =60.9125(m ) Tổng trở là: Z = =64.72(m ) Dòng điện ngắn mạch N1 là: Ik1= = =3.57(KA) Dòng điện xung kích: (mạng hạ áp ta lấy hệ số kxk=1.2) ixk1= *kxk*IN= *1.2*3.57=6.06(KA) Dòng điện hiệu dụng dòng xung kích: Ixk1=Ik1* =3.71 (KA) *Kiểm tra Aptomat đầu MBA Dòng cắt Aptomat đầu MBA là:Icắt.N=15(KA)>3.71(KA)= Ixk1,tức Aptomat đầu MBA chọn thoả mãn *Kiểm tra Aptomat tủ phân phối Dòng cắt Aptomat tủ phân phối : Icắt.N=50(KA)>3.71(KA)= Ixk1 Aptomat tủ phân phối chọn thỏa mãn b/Ngắn mạch điểm N2(thanh dẫn tủ động lực) Điện trở tổng: R =: R Điện kháng tổng: X Tổng trở là: +2RA3+RC2 =363.612(m ) =: X + 2XA3+XC2=72.9125(m ) Z = Trang 57 =370.85(m ) Đồ án môn học Dòng điện ngắn mạch N2 là:Ik2= Dòng xung kích N2 là: ixk2 = = =0.62(KA) *kxk*Ik2=1.049(KA) Dòng hiệu dụng dòng xung kích: Ixk=Ik2* =0.64(KA) *Kiểm tra Aptomat tủ động lực III: Aptomat loại NF100-SH có IN=50(KA)>Ik2=0.64 tức Aptomat chọn thoả mãn c/Ngắn mạch động có công suất max Pdm=11(kw) Điện trở tổng: R Điện kháng tổng: X =X Tổng trở là: = Z =R +RA4+RC3 =473.912(m ) + XA4+XC3=79.2125(m ) =480.5(m ) Dòng điện ngắn mạch N2 là:Ik2= Dòng xung kích N2 là: ixk2 = = =0.48 (KA) *kxk*Ik2=0.81(KA) Dòng hiệu dụng dòng xung kích: Ixk=Ik2* =0.5(KA) *Kiểm tra Aptomat động có công suất max Pdm=11(kw): Aptomat loại NF50-SH có IN=10(KA)>Ik2=0.48 tức Aptomat chọn thoả mãn 6.2.2 Tính ngắn mạch sơ đồ thay cho phân xưởng CNC Ta tiến hành tính ngắn mạch ba pha tủ phân phối tủ động lực động cách xa TBA động có công suất lớn Căn vào sơ đồ dây ta thấy máy KH nhóm I có công suất lớn Pđm=35(kw), nên ta tính ngắn mạch máy KH Sơ đồ thay thế: Trang 58 Đồ án môn học 6.2.2.1.Các thông số sơ đồ thay Do dẫn tủ phân phối tủ động lực có thiết diện lớn, chiều dài nhỏ nên điện trở điện kháng nhỏ nên ta bỏ qua a/ Điện trở điện kháng MBA Điện trở tính theo công thức: RB= Điện kháng : *10 = *10 =20(m ) XB= = =60(m ) b/Điện trở điện kháng đường dây -Cáp từ TBA tới tủ phân phối, chiều dài L=20(m), tiết diện 3*35+1*25 dòng Icp=174(A) r0=0.524( /km) => Rc1=0.524*20=10.48(m ) x0=0.145( /km) => X c1=0.145*20=2.9(m ) o Cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực I, có L=25(m) , tiết diện FC=16(mm ) có ký hiệu 4G16,Icp=113 (A) r0=1.25( /km) => Rc2=10*1.25=12.5(m ) o x0=0.07( /km) => Xc2=0.07*10=0.7(m ) -Cáp từ tủ động lực I tới động KH 5, có L=15(m), tiết diện FC=16(mm )có ký hiệu 4G16, Icp=113(A) r0=1.25( /km) => Rc3=15*1.25=18.75(m ) x0=0.07( /km) => Xc3=0.07*15=1.05(m ) c/Điện trở điện kháng Aptomat -Aptomat đầu MBA có IđmA =400(A) điện trở: RA1=Rtx+Rcuộn.d=0.25+0.15=0.4(m ) điện kháng: XA1=0.1(m ) (tra bảng PL4.14và PL4.15- sách TKCĐ) Trang 59 Đồ án môn học - Aptomat tủ phân phối có IđmA =150 (A) điện trở: RA2= Rtx+Rcuộn.d =0.55+0.65=1.2(m ) điện kháng: XA2 =0.74(m ) (tra bảng PL4.14và PL4.15- sách TKCĐ) - Aptomat tủ động lực I có Iđm=100(A) điện trở: RA3= Rtx+Rcuộn.d = 1.3+0.75 = 2.05(m ) điện kháng: XA3= 1.3(m ) - Aptomat từ tủ động lực I đến động KH có IđmA=100(A) điện trở: RA4= Rtx+Rcuộn.d = 1.3+0.75 = 2.05(m ) điện kháng: XA4 = 1.3(m ) 6.2.1.2/Tính toán ngắn mạch phân xưởng CNC a/ Ngắn mạch N1(thanh dẫn tủ phân phối) Điện trở tổng: R =RB+Rc1+RA1+ RA2 =32.08(m ) Điện kháng tổng: X = XB+Xc1+XA1+ XA2 =63.74(m ) Tổng trở là: Z = =71.36(m ) Dòng điện ngắn mạch N1 là: Ik1= = Dòng điện xung kích: (mạng hạ áp ta lấy hệ số kxk=1.2) (KA) ixk1= *kxk*IN= *1.2*3.57=5.18(KA) Dòng điện hiệu dụng dòng xung kích: Ixk1=Ik1* =3.18 (KA) *Kiểm tra Aptomat đầu MBA Dòng cắt Aptomat đầu MBA là:Icắt.N=15(KA)>3.18(KA)= Ixk1,tức Aptomat đầu MBA chọn thoả mãn *Kiểm tra Aptomat tủ phân phối Trang 60 Đồ án môn học Dòng cắt Aptomat tủ phân phối : Icắt.N=50(KA)>3.71(KA)= Ixk1 Aptomat tủ phân phối chọn thỏa mãn b/Ngắn mạch điểm N2(thanh dẫn tủ động lực) Điện trở tổng: R =: R Điện kháng tổng: X +2RA3+RC2 =48.68(m ) =: X + 2XA3+XC2=67.04(m ) Tổng trở là: Z = =82.85(m ) Dòng điện ngắn mạch N2 là:Ik2= Dòng xung kích N2 là: ixk2 = = (KA) *kxk*Ik2=4.08(KA) Dòng hiệu dụng dòng xung kích: Ixk=Ik2* =2.92(KA) *Kiểm tra Aptomat tủ động lực I: Aptomat loại NF100-SH có IN=50(KA)>Ik2=2.81 tức Aptomat chọn thoả mãn c/Ngắn mạch động có công suất max Pdm=35(kw) Điện trở tổng: R Điện kháng tổng: X =X Tổng trở là: = Z =R +RA4+RC3 =69.48(m ) + XA4+XC3=69.39(m ) =98.2(m ) Dòng điện ngắn mạch N2 là:Ik2= Dòng xung kích N2 là: ixk2 = = =2.35(KA) *kxk*Ik2=3.98(KA) Dòng hiệu dụng dòng xung kích: Ixk=Ik2* =2.44(KA) *Kiểm tra Aptomat động có công suất max Pdm=35(kw): Aptomat loại NF100-SH có IN=50(KA)>Ik2=2.35 tức Aptomat chọn thoả mãn Trang 61 Đồ án môn học Các tài liệu tham khảo: -THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN (NXBKHKT) NGÔ HỒNG QUANG - VŨ VĂN TẦM -CUNG CẤP ĐIỆN(NXBKHKT) NGUYỄN XUÂN PHÚ – NGUYỄN CÔNG HIỀN - NGUYỄN BỘI KHUÊ -HỆ THỐNG CCĐ ĐÔ THỊ VÀ KHU VỰC NÔNG THÔN BÙI DUY KHÁNH BÀI TẬP CCĐ BÙI DUY KHÁNH - SỔ TAY VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN -GIÁO TRÌNH MẠNG ĐIỆN (PTS - PHẠM DUY TÂN) Trang 62 Đồ án môn học Mục lục Nhận xét GV hướng dẫn Lời nói đầu Lời cảm ơn PHẦN I :TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 1.1 Trạm biến áp phân xưởng 1.2 Đường dây cung cấp điện phân xưởng 1.3 Phụ tải phân xưởng PHẦN II: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 2.1 Tính toán phụ tải 2.2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng CKCT 2.3 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng CNC PHẦN III: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Nội dung PHẦN IV :CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG Trang 4 5 10 10 10 13 17 17 17 29 CKCT VÀ PHÂN XƯỞNG CNC 4.1 Chọn Aptomat 4.2 Chọn dẫn 4.3 Chọn cáp cho phân xưởng CKCT phân xưởng CNC PHẦN V:BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO PHÂN 29 33 35 41 XƯỞNG CKCT VÀ CNC 5.1 Đặt vấn đề 5.2 Xác định dung lượng bù, tụ bù, vị trí đặt tụ bù cho phân xưởng CKCT phân xưởng CNC PHẦN VI :TÍNH NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ 6.1 Mục đích kiểm tra ngắn mạch 6.2 Chọn điểm tính ngắn mạch sơ đồ thay 41 42 45 45 45 LỜI KẾT Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu sách tham khảo với lỗ lực thành viên nhóm nhiệt tình giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Nguyễn Duy Bình Chúng em hoàn thành đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho Trang 63 Đồ án môn học phân xưởng CKCT CNC ” Đề tài hoàn thành thoả mãn yêu cầu giáo viên hướng dẫn đặt Trong trình thực hiện, dù có nhiều lỗ lực thành viên nhóm Nhưng lực hạn chế nên tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận đóng góp ý thầy cô giáo, toàn thể độc giả, để không ngừng hoàn thiện kiến thức thân Nhóm sinh viên thực xin chân thành cảm ơn giúp chúng em hoàn thành đề tài đỡ giáo viên hướng dẫn Nguyễn Duy Bình toàn thể thầy cô giáo khoa tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành đồ án này! Trang 64 [...]... Xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng CNC : - Công suất tác dụng toàn phân xưởng: Pttpx=Kđt*∑Pttđl= 0,9.72,823 = 65,541(KW) - Công suất phản kháng toàn phân xưởng: Qttpx=Kđt*∑Qttdl=0,9 96,876 = 87,188(KVAr) - Phụ tải tính toán toàn phân xưởng: Sttpx= = Cosϕpx = Trang 14 (KVA) Đồ án môn học PHẦN III THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 3.1 Đặt vấn đề Thiết kế mạng điện phân xưởng là một phần không... trong quá trình thiết kế cung cấp điện cho mạng điện phân xưởng Đây là cơ sở cho việc chọn các thông số cho các thiết bị ở các phần sau Trong phần này ta tiến hành lựa chọn các thiết bị dùng trong cung cấp, bảo vệ và bố trí mạng điện phù hợp với mặt bằng phân xưởng số liệu khảo sát và những điều kiện làm việc của phân xưởng, lựa chọn các thiết bị dùng trong cung cấp, bảo vệ và bố trí mạng điện phải đảm... PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY I-CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN: Ở đây nhà máy là hộ phụ tải loại III do đó để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện ta chỉ cần dùng một tuyến đường dây lấy từ 35 KV Bên trong nhà máy ta thường dùng 2 loại sơ đồ chình là: sơ đồ hình tia và sơ đồ phân nhánh, ngoài ra còn có thể kết hợp cả 2 sơ đồ thành sơ đồ hỗn hợp *Chọn sơ đồ đi dây: Sơ đồ hình tia, sơ đồ phân nhánh hay sơ đồ. .. đồng đều, phải tạo được ánh sáng như ban ngày 3.2.5. 2Thiết kế chiếu sáng phân xưởng CNC a.Bố trí chiếu sáng * Chiếu sáng chung: Vị trí và cách bố trí giống như sơ đồ : Chiều cao htt=3(m) Tỉ số: a /htt=1,7 Trong đó: a: khoảng cách giữa các dãy đèn htt : là độ cao treo đèn Trang 19 Đồ án môn học b/.Tính toán thiết kế chiếu sáng *Chiếu sáng chung Từ sơ đồ mặt bằng, ta thấy nếu trừ đi phần chiếu sáng cho. .. ****************************************** b Xây dựng sơ đồ đi dây Mục đích xây dựng: Sơ đồ đi dây làm cơ sở cho việc lắp đặt mạng lưới cung cấp điện cho phân xưởng Những yêu cầu của việc thiết kế sơ đồ đi dây : Trang 18 Đồ án môn học  Đảm bảo tính khoa học: lắp đặt và bảo trì dễ dàng, kinh tế  Đảm bảo tính thẩm mỹ của phân xưởng : Từ những yêu cầu trên và mặt bằng phân xưởng ta xây dựng sơ đồ đi dây hình tia (****Sơ đồ* **************************************************************... phân bố không đều và không liền kề hơn nữa trong nhà máy các phân xưởng phân bố không theo một trật tự nào cả Phụ tải của nhà máy là phụ tải loại 3do đó ta chọ sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy II-CHỌN DUNG LƯỢNG VÀ SỐ LƯỢNG MBA PHÂN XƯỞNG: Để CCĐ cho các phân xưởng chúng tôi dùng các MBA điện lực đặt ở các trạm biến áp phân xưởng biến đổi điện áp 35 KV của lưới thành cấp điện áp 0,4 KV cung. .. 41.387 66.9 n 4 18 2.3.2 Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng CNC Để sơ bộ xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng CNC ta dùng phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích phân xưởng theo công thức: Pcs= p0*F Với : p0:công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (đối với phân xưởng CNC ta chọn p0=15W/m2) F: diện tích mặt bằng phân xưởng Phân xưởng CNC có chiều dài là: a=24(m) có... WC và một đèn còn lại của phân xưởng NF30-SS 600 IdmATM khi U=380(v) (A) 10 NF30-SS 600 3 5 NF30-SS 600 3 5 NF30-SS 600 3 5 NF30-SS 600 3 5 NF30-SS 600 3 5 Trang 35 IK (KA) 5 Đồ án môn học Tính chọn thanh cái tủ ĐL chiếu sáng và dây dẫn đến các dãy đèn tương tự như phân xưởng CKCT ta cũng những số liệu tương tự.PHẦN IV CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CKCT VÀ PHÂN XƯỞNG CNC 4.1 Chọn Aptomat Các Aptomat... số yêu cầu sau:  Đảm bảo cung cấp điện liên tục theo yêu cầu phụ tải  Kết hợp hài hòa giữa ba yếu tố kỹ thuật, kinh tế và thẩm mỹ 3.2 Nội dung 3.2.1 Chọn vị trí đặt tủ động lực và tủ phân phối phân xưởng CNC Trên cơ sở phân nhóm các thiết bị ta tiến hành bố trí vị trí tủ động lực và tủ phân phối sao cho phù hợp với từng nhóm và phân xưởng. Vị trí đặt các tủ động lực và tủ phân phối phù hợp với các... phương án bảo vệ dùng Aptomat vẫn có ưu thế do có độ chính xác cao và có thể tác động nhiều lần mà không cần thay thế mới Trên cơ sở những phân tích trên ta chọn phương án bảo vệ dùng Aptomat 3.2.4 Xây dựng sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây cho mạch động lực Trong quá trình thiết kế mạng điện phân xưởng thì việc xây dựng sơ đồ đồ nguyên lí và sơ đồ đi dây là hết sức cần thiết đây là cơ sở cho việc phân

Ngày đăng: 19/10/2016, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan