Bài 1 Bản đồ

26 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 1 Bản đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên:Nguyễn Thị Hồng Vương Làm thế nào để chuyển từ mặt cầu của Trái đất thành mặt phẳng trênbản đồ? Sử dụng các phép chiếu đồ. NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ II. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ 1. PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ a. Phép chiếu phương vị đứng b. Phép chiếu phương vị ngang c. Phép chiếu phương vị nghiêng I. KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng địa lí tự nhiên, KT-XH và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. II. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Nhận xét sự khác nhau về hệ thống kinh vĩ tuyến của 3 bản đồ trên. 2.17Triệu km 2 Đảo Grơnlen 18.2 Triệu km 2 Nam Mỹ 8.5 Triệ u km 2 Ôxtrâylia Tại sao các phần diện tích được đánh dấu trên bản đồ có diện tíchthực tế khác nhau nhưng độ lớn lại tương đương? Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thể hoàn toàn chính xác như nhau mà có sự sai số. Phải sử dụng nhiều phép chiếu khác nhau tuỳ yêu cầu sử dụng. [...]... thành hình nón, hình trụ 1 Phép chiếu phương vị Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh tuyến, vĩ tuyến trên địa cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng Hãy cho biết trong phép chiếu phương vị, mặt phẳng chiếu tiếp xúc với Địa cầu ở bao nhiêu điểm? a Phép chiếu phương vị đứng Dựa vào SGK và nội dung đoạn phim hãy nhận xét và phân tích về: Đặc điểm của lưới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, Vị trí tiếp xúc của mặt... đường cong • Những khu vực ở gần nơi tiếp xúc thì tương đối chính xác Dùng để vẽ những nơi có vĩ độ trung bình Củng cố bài Phép Đứng chiếu phương vị Ngang Nghiêng Vị trí tiếp xúc Cực Xích đạo Điểm bất kì Hệ thống kinh vĩ tuyến KT - những đường thẳng đồng quy ở cực VT - những vòng tròn đồng tâm ở cực KT giữa và XĐ là đường thẳng VT là những cung tròn Các KT khác là những đường cong KT giữa là đường thẳng... KT khác là những đường cong KT giữa là đường thẳng KT và VT còn lại là đường cong Khu vực chính xác Vùng cực XĐ và KT giữa Khu vực tiếp xúc Dựa vào kiến thức đã học cho biết những bản đồ nào có sử dụng phép chiếu phương vị 1 2 3 4 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ... nhau ở một điểm, tuỳ từng vị trí tiếp xúc mà có các phép chiếu phương vị khác nhau  Mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu ở cực  Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực  Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác Dùng để vẽ những khu vực quanh cực b Phép chiếu phương vị ngang Phép chiếu phương vị ngang Lưới kinh vĩ tuyến của phép... Phép chiếu phương vị nghiêng Lưới kinh vĩ tuyến của phép chiếu phuơng nghiêng Dựa vào SGK hãy nhận xét và phân tích về: Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu, Đặc điểm của lưới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, Sự chính xác của các khu vực trong hai phép chiếu trên Phép chiếu phương vị ngang • Mặt phẳng tiếp xúc với Địa cầu ở Xích đạo • Hệ thống kinh vĩ tuyến: Xích đạo và kinh tuyến giữa là đường thẳng, . đất thành mặt phẳng trênbản đồ? Sử dụng các phép chiếu đồ. NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ II. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ 1. PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ. dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. II. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan