Hòa nhập xã hội của trẻ em trong các gia đình nghèo ở thành phố hồ chí minh”(nghiên cứu trường hợp quận 7, thành phố hồ chí minh)

90 448 1
Hòa nhập xã hội của trẻ em trong các gia đình nghèo ở thành phố hồ chí minh”(nghiên cứu trường hợp quận 7, thành phố hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHAN THỊ NGỌC HÂN HÒA NHẬP Xà HỘI CỦA TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Xà HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN QUYẾT HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Một số khái niệm 14 1.1 Một số khái niệm .14 1.2 Lý thuyết vận dụng 17 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .21 Kết luận chương 23 Chương 2: CÁC CHIỀU ĐO LƯỜNG HÒA NHẬP Xà HỘI CỦA TRẺ EM NGHÈO QUA NGHIÊN CỨU .24 2.1 Nhóm quyền phát triển .24 2.2 Nhóm quyền bảo vệ 34 2.3 Nhóm quyền sống 47 2.4 Nhóm quyền trẻ 54 Kết luận chương .56 Chương 3: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÒA NHẬP Xà HỘI CỦA TRẺ NGHÈO 57 3.1 Các yếu tố từ phía gia đình 57 3.2 Các yếu tố từ cộng đồng 62 3.3 Các yếu tố từ quyền, đồn thể 63 Kết luận chương .71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC BẢNG, HỘP Bảng 2.1 Tỷ lệ trẻ chăm lo thẻ bảo hiểm y tế: ……………………… 25 Bảng 2.2.Bệnh trẻ em nghèo:…………… ………………………… 27 Bảng 2.3 Tình trạng học trẻ nghèo: ……………………………… 28 Bảng 2.4 Mức độ quan tâm hỗ trợ gia đình, quyền giáo dụccho trẻ em 29 nghèo Bảng 2.5 Mối quan hệ bạn bè trẻ nghèo 31 Bảng 2.6 Các cấp độ nhà trẻ em nghèo đô thị 34 Bảng 2.7 Tỷ lệ nhà trẻ đảm bảo theo quy định………………… 37 Bảng 2.8 Tình trạng nhà thuê trẻ nghèo sống 37 Bảng 2.9 Trẻ em nghèo đô thị quan tâm trang phục 39 Bảng 2.10 Các hình thức trả lương cho trẻ 42 Bảng 2.11 Môi trường làm việc trẻ 43 Bảng 2.12 Những nguy trẻ nghèo 46 Bảng 2.13 Bữa ăn trẻ em nghèo 48 Bảng 2.14 Lựa chọn nơi vui chơi trẻ ngày nghỉ, lễ, tết 51 Bảng 2.15 Trẻ không vui chơi 53 Bảng 2.16 Trẻ hiểu biết quyền tham gia đóng góp ý kiến 54 Bảng 3.1 Những yếu tố tích cực giúp trẻ hịa nhập xã hội 57 Bảng 3.2 Xu hướng lựa chọn trang phục trẻ 59 Bảng 3.3 Gia đình quan tâm đến vấn đề học tập trẻ 59 Hộp 2.1 Chăm sóc sức khỏe trẻ nghèo 26 Hộp 2.2 Tình trạng bệnh trẻ em nghèo 27 Hộp 2.3 Trẻ nghèo tạo điều kiện học ngoại khóa 30 Hộp 2.4 Hỗ trợ bạn bè trẻ em nghèo 31 Hộp 2.5 Mong muốn phụ huynh trẻ nghèo 31 Hộp 2.6 Nhận xét phụ huynh trẻ nghèo 32 Hộp 2.7 Tình trạng nhà tạm trẻ em nghèo 35 Hộp 2.8 Những khó khăn trẻ nhà tạm 36 Hộp 2.9 Trẻ em nghèo quan tâm đến trang phục 40 Bảng 2.10 Các hình thức trả lương cho trẻ 42 Hộp 2.11 Chi thu nhập trẻ nghèo 42 Hộp 2.12 Môi trường làm việc trẻ em nghèo 43 Hộp 2.13 Mức độ trẻ em nghèo quan tâm đến dinh dưỡng 49 Hộp 2.14 Trẻ em nghèo đô thị với số lượng bữa ăn 49 Hộp 2.15.Trẻ em nghèo không vui chơi 53 Hộp 3.1 Ý thức trẻ nghèo giúp đỡ gia đình 58 Hộp 3.2 Khó khăn gia đình trẻ nghèo 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh “Sài Gịn” hội hoa lệ, quyền Đơng Dương mệnh danh “hịn ngọc viễn đơng” Nơi hội tụ nhiều dịng chảy văn hóa lịch sử hình thành phát triển; đón nhận ảnh hưởng văn hóa Pháp, Mỹ qua thời kỳ thăng trầm đất nước, đánh dấu di tích lịch sử đặc trưng như: Bưu điện, Bến Nhà Rồng, dinh Thống Nhất, chợ Bến Thành Thành phố mang tên Bác có nhiều ưu điểm chỗ tổ chức tơn giáo, tín ngưỡng chung sống hịa bình, êm đẹp, họ tương trợ giúp đỡ để sống tốt đời đẹp đạo với việc làm mang đậm tính nhân văn Cho đến thời điểm chưa có tỉnh thành chứa đựng nhiều dân tộc chung sống nơi chưa có nơi tình người nhiều nơi thể thông qua hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “ủng hộ” người nghèo tương trợ với tinh thần quốc tế Nơi chiếmgiữ vị trí địa lý quan trọng nước, đầu mối giao thơng nối liền tỉnh vùng;lại đường cửa ngõ quốc tế để giao thương trao đổi văn hóa, kinh tế Thành phố phát triển tất lĩnh vực, hoạt động văn hóa đa dạng vùng miền, tình hình an ninh trị ổn định an tồn trật tự xã hội bảo đảm Là nơi an tâm để tập trung kinh doanh, sản xuất, học tập, sinh hoạt vui chơi giải trí Tuy nhiên, bên cạnh phát triển chung tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục, địi hỏi cần phải có nỗ lực lớn lãnh đạo thành phố, đồng thuận ủng hộ nhân dân Đặc biệt cần ý đến lĩnh vực có liên quan đến phát triển an sinh xã hội, “nghèo” vấn đề thiết đề giải từ năm sau đổi Để có kết ngày hơm nay, địi hỏi cần phải có sách tồn diện, phủ rộng đến hộ dân nghèo với giải pháp đồng Qua 20 năm thực công giảm nghèo, đến thành phố hoàn thành bốn giai đoạn tiến hành triển khai đo lường nghèo đa chiều phù hợp với thực tiễn tình hình phát triển, xu hướng hội nhập đất nước Vấn đề nghèo thành phố cần có cách nhìn để xây dựng thang đo thích hợp hơn, đối tượng đặc biệt cần chăm lo trẻ em nghèo Vì nhìn chung trẻ bị thiếu hụt lực khả liên kết mật thiết với việc tiếp cận dịch vụ xã hội.Trẻ em nghèo đô thị cần chiều đo thiếu hụt xã hội mà chưa có chuẩn đo cụ thể để giúp đỡ cho em Những thiếu hụt đa chiều làm cho trẻ hội, hạn chế nhu cầu mặt xã hội làm cho trẻ thiếu tự tin, hạn chế hiểu biết quyền Qua khảo sát ban đầu, chiều đo nhu cầu trẻ nghèo chưa bảo đảm hết, có lĩnh vực chiếm tỷ lệ khơng cao minh chứng cho việc số trẻ chưa tạo điều kiện tối thiểu nơi ở, việc học hành, chăm sóc sức khỏe bản, vấn đề lao động trước tuổi, biết thực quyền trẻ Trẻ nghèo đô thị bị thiếu hụt vấn đề chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dinh dưỡng, trang phục, hạn chế hiểu biết thực quyền thânvà phải lao động trước tuổi Có nhiều lý để trẻ thiếu hụt đa chiều mà cơng cụ đo lường đơn chiều đo hết chiều thiếu hụt khác Nếu khơng có tiêu chí đo lường phù hợp với thực tế nhu cầu trẻ dẫn đến thiệt thòi cho trẻ em nghèo đô thị làm cản trở phát triển toàn diện lực lượng lớn vốn xã hội tương lai Những cản trở có nhân tố tác động từ phía gia đình, quyền cộng đồng, từ sách dành cho trẻ Đã có nhiều nghiên cứu, báo cáo vấn đề hòa nhập cho người nhập cư, người lao động hay chotrẻ em đa phần nghiên cứu tập trung vào trẻ có hồn cảnh khuyết tật, trẻ trường giáo dưỡng hay trẻ bị nhiễm HIV/AIDS chưa có nghiên cứu riêng cho trẻ em nghèo sống thị Vì tơi chọn đề tài “Hịa nhập xã hội trẻ em gia đình nghèo thành phố Hồ Chí Minh”(Nghiên cứu trường hợp quận 7, thành phố Hồ Chí Minh) nhằm tìm hiểu hòa nhập trẻ em nghèo thành phố, làm rõ sở lý thuyết cho việc tiếp cận lý giải vấn đề hòa nhập xã hội trẻ em gia đình nghèo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu hịa nhập xã hội người nghèo đô thị Đô thị hóa giúp cho kinh tế nước ta ngày tăng trưởng, động lực thúc đẩy đất nước phát triển khỏi nhóm quốc gia phát triển Sự tăng trưởng kinh tế sở, tảng thị hóa điều kiện tiên để thực công tác giảm nghèo nước ta Tuy nhiên, mặt trái thị hóa với hệ lụy cần nhiều giải pháp hạn chế tác động làm nghèo khổ ngày tăng lên Nói đến nghèo thị có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo đề cập đến có khuyến nghị, giải pháp nhằm hỗ trợ người nghèo hòa nhập xã hội thuận lợi Vì chất phức tạp nhạy cảm vấn đề nghèo nên tác giả Nguyễn Duy Thắng với viết “Nghèo khổ đô thị nguyên nhân yếu tố tác động” yêu cầu phải có cách tiếp cận tổng thể để thấy tồn vẹn tranh nghèo thị có nguyên nhân yếu tố tác động phổ biến như: thiếu thu nhập, nghèo vốn người vốn xã hội, tốc độ thị hóa tồn cầu hóa nhanh, khủng hoảng kinh tế Điều tùy thuộc vào quy mơ dân số, kích cỡ thị, cấu trịxã hội, mối quan hệ với thị trường bên ngồi Thành phố lớn mức độ ảnh hưởng tồn cầu hóa cao, trường hợp phục hồi có khả nhanh ngược lại thành phố nhỏ [22, tr 75].Ngoài ra, tác giả Nguyễn Duy Thắng cịn nhấn mạnh nghèo thị làm nảy sinh vấn đề tăng khoảng cách giàu nghèo, phân tầng xã hội qua viết “Tác động thị hóa đến nghèo khổ phân tầng xã hội: nghiên cứu trường hợp vùng ven đô Hà Nội” Tác giả cho thấy nghèo rào cản phát triển thị địi hỏi cấp thiết phải có giải pháp giúp cho người nghèo tiếp cận nguồn lực, dịch vụ đô thị nhiều sách ưu đãi[23, tr 75] Nghèo đa chiều Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp tổ chức UNICEF Việt Nam thực đo lường chất lượng sống trẻ em nghèo báo cáo “Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu?” Bài viết phương pháp đo lường đơn chiều cho kết thu nhập thấp chưa đề cập đến việc tạo điều kiện tiếp cận quyền người nghèo Trong việc áp dụng thang đo nghèo đa chiều bổ sung tiêu chí để đo lường nhu cầu tối thiểu mà đáp ứng tiền[10, tr 74] Cùng quan tâm đến vấn đề nghèo nghiên cứu khía cạnh người nhập cư có đồng tác giả tác giả Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham với viết “Sự kỳ thị người lao động nhập cư nghèo đô thị Việt Nam” nhấn mạnh người nghèo nhóm yếu cần phải có biện pháp bảo vệ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tham gia cách tích cực vào đời sống xã hội bình đẳng với thành viên khác xã hội[19, tr 75] Đồng tác giả có cơng trình nghiên cứu “Hịa nhập xã hội: Một số quan điểm việc triển khai nghiên cứu, đo lường” nhằm tìm mức độ hội nhập xã hội người nghèo để tạo điều kiện cho họ tham gia, có chỗ đứng lĩnh vực đời sống thành viên xã hội [16, tr 75] Và đôi tác giả nghiên cứu vấn đề “Hòa nhập xã hội người di cư đô thị Việt Nam: Hướng đến mơ hình trợ giúp xã hội” nhằm đề xuất giải pháp xóa bỏ kỳ thị, thúc đẩy trình hội nhập người nghèo nhập cư, tìm mơ hình trợ giúp từ quyền đến tổ chức xã hội, trị - xã hội để họ chủ động hịa hịa vào lĩnh vực sống đây[19, tr 75] Thành phố Hồ Chí Minhlà địa phương nước khởi xướng cơng xóa đói giảm nghèo suốt 24 năm qua, trải qua giai đoạn(1999-2003, 2004-2008, 2009-2013, 2014 -2015) Thành phố ln hồn thành mục tiêu giảm nghèo trước từ đến năm với lần điều chỉnh chuẩn nghèo cận nghèo Hiện nhiều hộ không nghèo thu nhập cịn gặp khó khăn, thiếu hụt chiều cạnh khác không nằm danh sách nghèo nên khơng sách hỗ trợ Như nói trên, phương pháp đo lường nghèo đơn chiều khơng cịn đáp ứng nhu cầu thực tế tình hình nên khái niệm nghèo đa chiềubắt đầu xuất từ năm 2013 Ấn phẩm “Tiếp cận người nghèo đến dịch vụ y tế giáo dục bối cảnh xã hội hóa hoạt động y tế giáo dục Việt Nam” Action Aid cho thấy hạn chế người nghèo có chủ trương xã hội hóa số chiều có thang đo nghèo đa chiều[1, tr 74]cùng với sách điều kiện nhà ở, việc làm, hỗ trợ tín dụng gì, cịn hạn chế cần phải khắc phục qua báo cáo “Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức” Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [28, tr 76] Chuẩn bị triển khai cho giai đoạn giảm nghèo thành phố lần thứ 5, Ban Chỉ đạo chương trình giảm nghèo bền vững thành phố tham mưu cho UBND thành phố triển khai khảo sát hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố giai đoạn năm 2016-2020 vào tháng 3/2016 để tìm giải pháp hỗ trợ hộ nghèo đa chiều phù hợp với nhu cầu với thực tiễn sống Ngoài vấn đề nêu viết “Bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam” tác giả Đỗ Thiên Kính cịn nêu chiều cạnh khác nghèo thị như: bất bình đẳng việc tiếp cận dịch vụ, mà vấn đề bất bình đẳng giáo dục nơng thơn với thành thị cấp học, nam nữ[15, tr 75].Bất bình đẳng y tế làm cho hội tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe đi, sở y tế xuất nhiều dịch vụ phong phú để phục vụ nhu cầu bệnh nhân tùy vào khả chi trả Điều vơ hình chung tạo rào cản phân biệt bệnh nhân có điều kiện chi trả với bệnh nhân nghèo, điều kiện chi trả hạn chế Các vấn đề sở hạ tầng bao gồm việc giao đất cho nhân dân tự chủ sản xuất, thực chương trình xây dựng điện – đường – trường – trạm vùng sâu vùng xa, biên giới khó khăn xây dựng hệ thống giao thơng đường ngày đại góp phần cho việc di chuyển, giao thương người nông đân đến thành phố, nông dân đến khu công nghiệp, khu chế xuất phần giảm tải tình trạng nghèo nước ta Để biết rõ thiếu hụt người nghèo đô thị, tác giả Nguyễn Thu Sa với viết “Người nghèo thành phố Hồ Chí Minh: Thử phát họa chân dung” cho thấy xuất nhu cầu bảo trợ xã hội nguồn lực từ bên khả tự tạo bảo trợ nhóm nghèo nhằm làm giảm nguy bị tổn thương trình sinh kế, cung cấp lưới bảo vệ cho họ tránh nguy bị gạt bên lề xã hội[21, tr 75].Làm hạn chế mặt trái phân tầng xã hội, làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng thiết phải có giải pháp để hạn chế nguy xung độtxã hội xảy Các chiều cạnh khác vấn đề nghèo đa chiều cần phải nhìn nhận, lý giải cách khách quan từ đưa giải pháp thực triệt để, đồng để vấn đề nghèo đa chiều giải theo chất vốn có Từ mà có biện pháp giảm nghèo nhất, cần thiết đầu tư cho công tác giảm nghèo thiết phải trẻ em gia đình nghèo đa chiều để đảm bảo tính giảm nghèo bền vững 2.2 Các nghiên cứu hòa nhập xã hội trẻ em nghèo đô thị Trẻ em nguồn vốn, nguồn tài nguyên nhằm để đảm bảo lực lượng kế thừa trì nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh ví trẻ em mầm, cái“mầm có xanh vững, búp có xanh tươi, tốt Con trẻ ni dưỡng giáo dục hẳn hoi, dân tộc tự cường tự lập” Nói có nghĩa tất trẻ em cần phải chăm lo, giáo dục, tạo điều kiện tối đa để đảm bảo trẻ thực quyền Tuy nhiên, thực tế cịn số trẻ chịu thiệt thòi đòi hỏi phải có giải pháp cấp thiết để hỗ trợ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia, phát triển toàn diện mặt để đảm bảo lực lượng vốn xã hội cần thiết cho phát triển bền vững quốc gia Báo cáo “Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu?”được phát hành kết hợp Bộ Lao động Thương binh Xã hội với UNICEP Việt Nam nêu lý để tất quốc gia hay tổ chức tập trung nghiên cứu tìm giải pháp để bảo vệ, chăm sóc, tạo điều kiện tối đa cho trẻ nghèo, đặc biệt trẻ nghèo đô thị thực quyền Vì đối tượng thường phải chịu nguy cao bị ảnh hưởng nghèo khác biệt so với người * KHUYẾN NGHỊ i) Đối với gia đình trẻ:Chăm lo nhu cầu dinh dưỡng trẻ để đảm bảo trẻ phát triển với thể chất mạnh khỏe, song song cần quan tâm nhiều hoạt động lắng nghe, trao đổi, vui chơi với trẻ để gắn kết mối quan hệ gia đình để trẻ có cảm giác gia đình quan tâm Giúp trẻ tự ý thức gắn kết mật thiết với thành viên gia đình điều cần thiết phải làm suốt quãng đời lại giúp trẻ hạn chế tiếp xúc với tệ nạn xã hội ii)Đối với cộng đồng: Cần tiếp tục thực có hiệu mơ hình thiện nguyện, hỗ trợ trẻ em nghèo sẵn có mở rộng mối liên kết với cá nhân, tổ chức để nhiều trẻ em nghèo hỗ trợ Đối với hoạt động giáo dục cần phải thiết thực, kịp thời nhằm hạn chế tối đa trẻ bỏ học làm cho vốn xã hội dồi dào, hạn chế tệ nạn xã hội, cách tạo mơi trường an tồn cho thành viên cộng đồng thụ hưởng Trẻ nghèo gián tiếp hỗ trợ thơng qua gia đình cần thực theo tiêu chí “giúp cần câu” làm cơng cụ vươn lên nghèo khơng “cho cá” để gia đình trẻ nghèo ỷ lại Trong giai đoạn dân số ngày tăng mà diện tích nơi lại khơng tăng nên cần lưu ý đến nơi an cư trẻ gia đình cịn chưa đảm bảo diện tích theo quy định, sở hạ tầng chưa hoàn thiện mơi trường sống ngày có nơi cịn nhiễm Để giúp đỡ cho trẻ cộng đồng cần ngồi lại với quyền đề tìm giải pháp giúp cho gia đình trẻ an tâm nơi cách để giúp trẻ hòa nhập tốt iii)Đối với quyền: Chủ trương, sách chăm lo cho trẻ nghèo cần ý thủ tục hành quản lý nhân hộ để gia đình trẻ thuận lợi thuê 72 chổ tốt giúp cho trẻ thuận lợi đăng ký theo học trường công lập, dân lập Điều tiết, quản lý nguồn vốn vay từ sách quy định hay từ cộng đồng hỗ trợ để định hướng gia đình trẻ sử dụng đồng vốn có hiệu Địa phương cần khảo sát cụ thể thiếu hụt trẻ nghèo đô thị đề xuất lên quan chức để biết, xây dựng tiêu chí đo lường phù hợp với thị Với tiêu chí đo lường cụ thể thang đo riêng cho trẻ em nghèo thị hình thành tiến hành đo lường chiều thiếu hụt mà trẻ cần từ có giải pháp hỗ trợ trẻ hịa nhập hiệu Các sách chăm lo cho trẻ nghèo cần phải thực cách đồng thiết thực, kịp thời để chăm lo đến đối tượng Giao nhiệm vụ cho cán phải người thật có “tâm” có cụ thể hóa chủ trương vào công việc hỗ trợ trẻ sống ngày 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Action Aid (2011), Tiếp cận người nghèo đến dịch vụ y tế giáo dục bối cảnh xã hội hóa hoạt động y tế giáo dục Việt Nam Đặng Nguyên Anh (2015), Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn,Tạp chí Xã hội học Đồn Tuấn Anh, Dương Đình Viết, Nguyễn Văn Diệp, Xenglor, Sudany Phommakone, Soudala Sisouvong, Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hịa nhập sách xã hội, http://123doc.org/document/1218054-de-taixay-dung-he-thong-tieu-chi-danh-gia-su-hoa-nhap-trong-chinh-sach-xa-hoippt.htm, ngày cập nhật 20/6/2016 Nguyễn Tuấn Anh (2011), Vốn xã hội vấn đề đặt nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam,Tạp chí Xã hội học, số 3(115), tr.9-11 Ban Tuyên giáo Quận ủy Quận (2015), Quận – 18 năm xây dựng phát triển Ban thực chương trình Giảm nghèo tăng hộ Quận (2015), Báo cáo số: 634/BC – UBND ngày 15/12/2015 Tổng kết chương trình Giảm nghèo giai đoạn 2014 – 2015 Phương hướng nhiệm vụ thực Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Trịnh Hịa Bình (2005), Sự hiểu biết gia đình trẻ em vấn đề quyền trẻ em nay, Tạpchí Xã hội học số (92) , tr 37 – 45 Bộ Chính trị (2012), Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo thực sách chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững hai năm 2011- 2012 10 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Unicef Việt Nam (2008), Trẻ em nghèo Việt Nam sống đâu?,Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Quyết định số: 2127/QĐ-TTg ngày 30/11/2011 vềChiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 12 Hồng Triều Hoa (2011), Chính sách phân phối giảm nghèo Việt 74 Nam.Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Đại học kinh tế 13 Lê Ngọc Hùng (2008),Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất Hà Nội 14 Ngô Thanh Huệ - Lê Thị Mai Liên (2013), Nghiên cứu chất lượng sống trẻ em 6-11 tuổi qua tiếp cận tâm ly học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 29, số 3, tr 1-9 15 Đỗ Thiên Kính (2010), Bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam nay, Tạp chí Xã hội học số (109), tr 49 – 56 16 Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Nguyên Anh (2006), Một số vấn đề bảo trợ xã hội Việt Nam từ góc độ nhân học, Tạp chí Xã hội học số (93),tr 35 – 44 17 Quốc Hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 18 Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham (2015), Sự kỳ thị lao động nhập cư nghèo thị Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Viêt Nam, số 11 (96), tr 43-50 19 Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham (2015), Hòa nhập xã hội người di cư đô thị Việt Nam: Hướng đến mơ hình trợ giúp xã hội, Tạp chí Xã hội học, số (130), tr 44-57 20 Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham (10-2015), Hòa nhập xã hội: Một số quan điểm việc triển khai nghiên cứu, đo lường, Tạp chí Tâm lý học, số 10 (99), tr 71-81 21 Nguyễn Thu Sa (1996),Người nghèo Thành phố Hồ Chí Minh: Thử phát họa chân dung,Tạp chí Xã hội học số 1(53), tr 96-101 22 Nguyễn Duy Thắng (2003), Nghèo khổ đô thị nguyên nhân yếu tố tác động, Tạp chí Xã hội học số (81), tr 72-82 23 Nguyễn Duy Thắng (2004), Tác động đô thị hóa đến nghèo khổ phân tầng xã hội: nghiên cứu trường hợp vùng ven Hà Nội, Tạp chí Xã hội học số (87), tr 62-70 24 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2015), Chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố giai đoạn 2014 -2015 75 25 Ủy ban Dân tộc (2015), Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số 26 United Nations Development Programme (UNDP) (2010), Điều tra Nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 UNICEF Chính phủ Việt Nam (2010), Báo cá o phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010 28 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức 29 Viện nghiên cứu phát triển Mê Kơng (2013),Đánh giá tác động chương trình giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2013, TPHCM 76 PHỤ LỤC Bảng hỏi Chào em! Chị học viên Học viện khoa học xã hội TP.HCM Hiện chị tìm hiểu “Hịa nhập xã hội trẻ em hộ gia đình nghèo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”nên chị lập bảng hỏi với mục đích để thu thập thơng tin Mọi thông tin thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học hoàn toàn đảm bảo tính khuyết danh Rất cảm ơn hợp tác em! Giới tính: nam: nữ: Tuổi: …………… Tổng số người gia đình: …………… Hiện với: Cha: Ông ngoai: Ông nội: Người thân khác: Mẹ: Bà ngoại: Bà nội: …………………………… Nghề nghiệp cha, mẹ/ người nuôi dưỡng: ………………………………… Con thứ mấy/ tổng số con:………………………………………… Tình trạng cư trú: thường trú: tạm trú (KT3): 1/ Tình trạng dinh dưỡng: Mức độ quan tâm dinh dưỡng Lựa chọn ăn uống: Khơng: Ít quan tâm: Được gia đình nấu: Có: Nhiều: Số lượng bữa ăn phụ: bữa: Địa điểm ăn uống: Hàng rong: Số lần đến hành thức ăn nhanh/tháng: Lựa chọn ăn với: Không: bữa: bữa: Bảo đảm bữa ăn có đủ nhóm chất: đạm, xơ, tinh bột: Thức ăn chế biến từ thịt, cá: Lựa chọn 2: Mua từ bên ngoài: Thức ăn chế biến theo sở thích: Số lượng bữa ăn ngày: Rất quan tâm: Đủ: Khơng đủ: Ít: Vừa: bữa trở lên: Lề đường: lần/ tháng: Cửa hàng thức ăn nhanh: lần/12 tháng: Gia đình: Bạn bè: 77 Trên lần/tháng: Người khác: 2/ Trang phục: Trang phục: Mua: Cửa hàng: Được cho: Tất cả: Một phần: May: Có: Khơng: Trên bộ: Trên 10 bộ: Số lượng: Hình thức: Khu mua sắm: Đơn giản, dễ thương: Nhiều màu sắc: Quan tâm tới molden Chợ: Có: Lựa chọn trang phục hàng ngày: Không quan tâm: Không: Được chọn sẵn: Tự chọn lấy: Cả 2: 3/ Tình trạng nhà ở: Diện tích:……m2 Nhà tạm: Nhà thiếu kiên cố: Nhà th: Diện tích: ……m2 Tình trạng: Thống mát: Có gác giả: ẩm thấp: Được gia đình quan tâm góc học tập: Nơi để đồ dùng học tập: Nơi học tập: Nhà bán kiên cố: chật hẹp: Có: Khơng: Có: Bàn: Nóng: Khơng: Ghế: Bàn ăn: Sàn nhà: Lựa chọn nơi học tập Tự chọn lấy: Gia đình cho: Học nơi khác: 4/ Giáo dục: Nơi học: Trường công lập: Trường dân lập: Khoảng cách Dưới 5km: Học tuyến không? Đúng: Tên trường: ……… Trên 5km: Không đúng: Lý do: …………………………………………………………………………… Phương tiện học: Đi bộ: Cách thức học Tự đi: Mức thu học phí Xe đạp: Xe bus: Được đưa đi: Bình thường: Cao: Đóng khoản phí khác Có: Khơng: Phụ huynh tham gia Ban đại diện cha mẹ: Quan hệ gia đình Nhà trường: Xe máy: Có: Trong khả chi trả: Miễn giảm: Khơng: Khơng: Có: 78 Trên lần: lần: Kết Lớp: Đang học: xếp loại hàng năm: Giỏi: Khá: TB: Yếu: Được miễn giảm Được hỗ trợ Được hỗ trợ học phí: học bổng: chi phí học tập: Được hỗ trợ phương tiện học: Mức độ hồn thành tập nhà: Các tiết học Thích: phụ: Được hỗ khác: Hết: Nhạc: Khơng thích: Đạo đức: Mỹ thuật: Hơn ½: Khơng hết: Thể dục: Học nghề: Có: Thời gian tự học nhà: 1h00: 2h: Khơng: 30p: Được phụ huynh kèm thêm nhà: Có: Khơng: Được phụ huynh khuyến khích học: Có: Khơng: Có học khiếu khơng? Có: Khơng: Phụ huynh có quan tâm đến thành tích học tập Có: Khơng: khơng? Học thêm Có: Khơng: mơn: trên2 mơn: Tiền học thêm: Đóng tiền: khơng đóng tiền: Dụng cụ học tập Tự mua: Được dẫn mua: Đồng phục: Mua: Nhà trường hỗ trợ: Được cho – tặng: Số lượng: Dưới bạn: giỏi: Bạn bè Thân thiết: Khá: Rất thân thiết: Giúp đỡ: Bạn giàu: Trên bạn: TB: Không thân thiết: Không giúp đỡ: Bạn không giàu: Bạn không giàu, không nghèo: Các hoạt động khác Biết: lớp, trường thể dục thể thao : Không biết: 79 Dã ngoại: Năng khiếu: Giải thưởng đạt Có: Khơng: Tham gia buổi học ngoai khóa Có: Khơng: Tham gia hoạt động Đội TNTP Có: Khơng: Lý do:………………… Nghỉ học: Chưa học: 5/ Y tế Tình trạng sức khỏe: Bình thường: Có bệnh: BHYT Cấp thẻ miễn giảm 70%: Tự mua cá nhân: Mức độ sử dụng Không thường xuyên: Thường xuyên: Cách thức chữa trị: Đến trạm y tế: Đến bệnh viện: Tự mua thuốc uống: 6/ Vui chơi giải trí: Khơng muốn đi: Có gia đình dẫn chơi ngày nghỉ cuối Có: Khơng có tiền đi: Không: Không dẫn đi: tuần hay lễ, tết? Lý do: ……………………… Siêu thị: Khu vui chơi có thu Cơng viên: phí: Địa điểm thường chơi? Nơi khác: (về quê, qua nhà Khu du lịch: Sau học có Có: bạn………………………… Lý do: ………………… Khơng: nghỉ ngơi không? nhà chơi với Người nhà: Tham gia CLB Bạn xóm: Có thu phí: mình: Khơng thu phí: Địa điểm: ………………………………………………………………………… Mạng Internet: Biết: Khơng: Có chơi game online/sử dụng trang mạng xã hội: Tham gia hoạt động khác tổ chức trị - xã Có: Khơng: hội, tổ chức xã hội, tơn giáo: 80 Có: Khơng: Nội dung: ………………… ……………………… Có tham gia thiếu nhi vơ gia cư tụ tập hàng qn , Có: Không: Nội dung: ………………… khu đất trống thiếu an ninh: Mức độ biết đánh bài, Có: Khơng: đánh đề, xăm mình, uống rượu, bia sử dụng chất Có tham gia: Khơng tham gia: kích thích, gây nghiện: 7/ Tình trạng lao động trước tuổi: Vừa học vừa làm: Có: Thu nhập theo: Sử dụng thu nhập: tên việc: ………………………… Không: Ngày: Tuần: Cho cá nhân: Thái độ gia đình trẻ đóng góp thu nhập: Phụ giúp gia đình: vui vẻ: khơng vui: Quyết định tình trạng lao động trước tuổi: Thái độ người sử dụng lao động: Môi trường lao động: Tháng: nữa: Khơng quan tâm: Gia đình: Cá nhân trẻ: Bình thường: Nặng nhọc: tất : Khó khăn: Độc hại: Thiếu thân thiện: 8/ Mức độ biết luật BV&CSTE: Quyền: Biết: Khơng biết: Tham gia đóng góp ý kiến gia đình Có: Khơng: Tham gia ý kiến nơi học tập Biết: Không: 9/ Mức độ hỗ trợ: Được hỗ trợ sữa chữa nhà Có: Khơng: Được hỗ trợ chi phí, phương Có: Khơng: tiện học tập Được hỗ trợ học nghề Có: Khơng: Được hỗ trợ pháp lý Có: Khơng: 81 Phỏng vấn sâu Tiến hành vấn sâu: trẻ em nghèo (trong có trẻ em nữ, trẻ em namvới độ tuổi từ đến 16), phụ huynh gia đình trẻ nghèo chuyên trách giảm nghèo tăng hộ phường Nội dung vấn 1: tình trạng nhà khó khăn trẻ nhà tạm ĐTV: Em tuổi? PV1: Em 11 tuổi ĐTV:Em với nhà? PV1: Em với ba, mẹ, với bà cố, ông cậu,mấy anh chị họ Nhà đông người chung ĐTV: Em tuổi? PV2: Em 10 tuổi ĐTV: Nhà em đâu? PV2:Nhàem sâu hẻm phường Tân Hưng, gần với rạch Ơng Lớn, đường vơ khó chị Mấy bữa triều cường lên cịn khó nữa, nhiều ngập hết đường tràn vô tới nhà ĐTV: Nhà em xây dựng vật liệu gì? PV2: Ba mẹ em khơng có tiền xây nhà, bà nội với cho ởchung nên chật Nhà lợp tole, vách giấy dầu nên nóng chị, nhiều mưa lớn q nước khơng kịp nên ngập hết nhà ĐTV: Đường ngập học có bị té khơng? PV2: Dạ, có Bữa bước trúng hố sâu bị trượt chân té ướt tập phải chép lại lâu ĐTV: Em tuổi? PV2: Dạ, em tuổi ĐTV: Có phải nhà em rạch Ơng Lớn không? PV3: Dạ phải ĐTV: Nước sông đen hôi em chịu mùi này? 82 PV3: Ở rạch lâu rồi, Nghe mùi hôi ngày nên quen rồi, có nước lớn hết nên hay rủ đứa xóm tắm sông, nhà xối lại nước ĐTV: Em tuổi? PV4:Em tuổi ĐTV: Nhà em có danh sách giải tỏa khơng? PV4: Có chị ĐTV: Nhà chật vầy có khó khăn sinh hoạt khơng chị? PV1: Ơng bà nói ăn nhiều em, dân nghèo mà em, miễn có chỗ để chui chui vô Nội dung vấn 2: Các hình thức vui chơi trẻ em nghèo ĐTV: Mấy em thường đến đâu vui chơi đâu? PV1:Em hay vô tiệm Internet để chơi game PV2: Em ba, me cho quê chơi hay theo mẹ với dì chùa thăm, giúp đỡ bạn trường mồ cơi tháng/lần PV4: Em khơng thích chơi với bạn bên ngồi bạn quậy lắm, em nhà đọc sách phụ giúp ba mẹ bn bán ĐTV:Con trai có biết giúp đỡ mẹ khơng? PV2: Đi học xong nhà lo học phụ chuẩn bị rau, bún, nhóm bếp nấu nước lèo để mai bán sớm Cô mừng biết tự lo học, chữ nghĩa lại bn bán tối ngày nên đâu có biết mà dạy học Hết học phụ nhà khơng có la cà ngồi đường ĐTV:Chị thường đưa đến đâu chơi? PV1:Khơng cho đường ghê ơi, khơng an tồn giao thơng cịn trẻ chửi thề, sử dụng chất có kích thích gây nghiện, nít để ngồi đường dễ bị hư theo Nội dung vấn 3: Tình trạng dinh dưỡng, chất lượng bữa ăn cho trẻ ĐTV:Mỗi ngày em ăn bữa? 83 PV2:Mẹ nấu có bữa tối thôi, ba mẹ em làm nên em muốn ăn ăn, tối em ăn được, khơng ăn ĐTV: Ba có quan tâm nấu cho em ăn không? PV3: Em làm chỗ chủ bao ln ăn uống, nhà tốn bữa ăn, ba em bệnh cao huyết áp nên nấu nướng chế độ ăn không giống người ĐTV: Không ăn cơm nhà, em ăn đâu? PV1: Em hay ăn chơi mà dừng lại nhà ăn cơm em điểm nên em ngồi máy kêu mì gói mang tận chỗ ăn ĐTV: Với góc độ quyền, theo chị trẻ nghèo có bị suy dinh dưỡng khơng? PV 1: Có Có trường hợp trẻ học lớp mà nhỏ học sinh lớp đóị, nhà nghèo nên nhịn ăn sáng để dành tiền, trưa học bà nấu cơm ăn ln” Nội dung vấn 4: Mức độ trẻ em quan tâm đến chăm sóc sức khỏe ĐTV: Conchị có thẻ bảo hiểm chưa? PV1: Có rồi, phường cho ĐTV: Chị có đưa trẻ khám bệnh định kỳ không? PV1: Đến bệnh viện chờ đợi lâu nên mua thuốc uống cho đỡ phiền, bệnh nặng đến bệnh viện khám Nội dung vấn 5: Tình trạng trẻ lao động trước tuổi ĐTV: Con chị nghỉ học lâu chưa? PV1: Chắc năm nay, ba bị tai biến năm cô, thằng út học lớp 6, nhà th có 7m2 mà mắc nên nhỏ lớn dù học phải nghỉ học phụ dì bán cơm ngày để kiếm tiền phụ trả tiền th nhà, lo thuốc thang cho ba Cịn thằng út học nên chị nghỉ học để làm phụ tui ni học, nhà phải có người học biết chữ để sau tương lai đỡ khổ Nội dung vấn 6: tình hình trẻ quan tâm, tạo điều kiện để học hành 84 ĐTV: Chị có quan tâm tới việc học hành mình? PV2: Có em Chị muốn học hành đàng hoàng để sau khơng phải lao động vất vả ĐTV: Con có tham gia hoạt động trường, lớp không? PV1: Con bạn lớp tham gia buổi quyên góp dụng cụ học tập đồ chơi cũ trường phát động cho bạn học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa ĐTV: Bạn có giúp đỡ lớp? PV2: Bạn giải tập, bạn cho mượn viết để xài Mấy bạn học giỏi hay hướng dẫn giải tập ĐTV: Con chơi với bạn nào? PV4: Con chơi với bạn giàu, bạn có hồn cảnh bình thường có bạn nghèo giống vầy nè ĐTV: Em có hỗ trợ học tập? PV4: Em miễn phí tiền học, học mơn khiếu, dạy làm sản phẩm vật dụng lưu niệm thủ công tay Em ăn nghỉ trưa trường, đồng phục dụng cụ học tập em trường cho, em cố học giỏi để nhận học bổng hàng năm Nội dung vấn 7: Trẻ em nghèo chăm lo trang phục ĐTV: Con có cho, tặng quần áo không? PV1: Con mặc quần áo chị họ cho hàng ngày, quần áo mẹ mua để dành đâu mặc, mặc nhiều sợ mau cũ PV2: Quần áo mặc cô gần nhà cho PV3: ba mẹ làm đủ ăn, quần áo nhiều hàng xóm trường tình thương cho mặc khơng hết Nội dung vấn 8: Thu nhập trẻ em nghèo lao động trước tuổi ĐTV: Tiền lương em có phụ giúp gia đình khơng? PV3: Có.Em đưa nửa tiền kiếm cho ba mua thuốc uống, ăn uống anh em cho ba, cịn nửa tiền em để dành mua vật dụng cá nhân với để dành làm ĐTV: Chỗ làm em có vui vẻ khơng? 85 PV3: Bữa chủ vui vẻ em bị la, chủ khơng vui vẻ bán ế em bị la nhiều ĐTV:Chơi game có thắng khơng? PV3:Có ngày chơi thắng 100.000 đồng lận ĐTV: Con chị có chia sẻ khó khăn chị không? PV2: Chị làm bảo mẫu cho trường tiểu học, chị nhà tự phân công làm việc nhà tự học Có bữa chị việc nhiều đứa nhỏ vô trường phụ chị dọn dẹp lớp học Nội dung vấn 9: Mong muốn nghề nghiệp trẻ tương lai ĐTV: Dự định nghề nghiệp cho tương lai em? PV2: Học hết lớp 12, em học nghề để mau có việc làm phụ giúp cho ba mẹ đỡ cực ĐTV: Em có mong muốn giúp đỡ ba mẹ? PV4: Em ráng học giỏi để có học bổng cho ba mẹ đỡ tốn tiền đóng học cho em Nội dung vấn 10: Hỗ trợ gia đình trẻ nghèo nhận ĐTV:Chính quyền có hỗ trợ cho gia đình không? PV1:Tiền học đứa chị ông xã phải làm quần quật, hết làm trường chị phải nhận thêm việc dọn dẹp nhà cho người ta, làm không kịp đứa chị qua giúp, nhận nhiều nhà đủ tiền cho tụi học Cũng may năm phường có hỗ trợ cho tiền học bổng miễn giảm học phí trường, thằng lớn chị thi đấu thể thao nên có thêm tiền để tự mua đồ học tập sinh hoạt bên nhóm nhỏ tuổi nhà thờ, anh dạy kỹ hướng đạo sinh bổ ích ĐTV: Chính quyền hộ trợ cho hộ gia đình nghèo này? PV1:Tổ giảm nghèo đề xuất chị A đưa vào danh sách hộ nghèo cần chống dột lên Ban Giảm nghè, lúc chờ quận xét duyệt nhà bị dột nên hộ nghèo vay tiền làm trước, tính có kinh phí trả lại đâu ngờ khảo sát cán ghi nhận nhà thay tole nên loại khỏi danh sách hỗ trợ, hộ nghèo hàng tháng phải è trả nợ khó khăn 86

Ngày đăng: 19/10/2016, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan