Tiểu luận Nghiên cứu thực nghiệm động cơ(kèm thuyết trình)

62 433 0
Tiểu luận Nghiên cứu thực nghiệm động cơ(kèm thuyết trình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Chương I CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐỘNG CƠ 1.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm động cơ: 1.1.1 Đặt vấn đề: Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu thực nghiệm Các quan nghiên cứu Các loại nghiên cứu thực nghiệm Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 1.1.2 Lòch sử phát triển vai trò nghiên cứu thực nghiệm: - Lòch sử phát triển dựa vào nhu cầu thực tế sử dụng, nên cần phải nghiên cứu, cải tiến - Chạy thử nghiên cứu trước để đảm bảo an toàn, hạn chế cố đáng tiếc xảy ra, sản xuất hàng loạt, nghiên cứu phòng thí nghiệm, bãi thử nghiệm 1.1.3 Đònh nghóa nghiên cứu thực nghiệm: Nghiên cứu thự c ngh iệ m Thí nghiệm Kiểm đònh Tổng hợp nghiên cứu lý thuyết, tìm nguyên tắc khoa học có độ tin cậy cao 1.1.4 Mục đích nghiên cứu thực nghiệm: Mục đích nghiên cứu thhực nghiệm thí nghiệm thử nghiệm động để đưa nghiên cứu, tìm nguyên tắc khoa học có độ tin cậy cao Trang Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai 1.1.5 Các loại hình nghiên cứu thực nghiệm: 1.1.5.1 Các nghiêân cứu thực nghiệm mang tính chất nghiên cứu: Nghiên cứu thự c ngh iệ m Chế tạo Nghiên cứu ôtô Thí nghiệm với tính chất nghiên cứu Thử nghiệm sản xuất hàng loạt Nghiên cứu động Thử nghiệm thông số Thiết kế động Vận hành Hậu Tính chất nghiên cứu, nơi nghiên cứu Các nghiên cứu thực nghiệm mang tính chất nghiên cứu cứu mở, nghiên cứu với nghiên 1.1.5.2 Các nghiên cứu thực nghiệm động sản xuất hàng loạt: Thực nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất hàng loạt mẫu 1.1.5.3 Nghiên cứu thực nghiệm thông số động cơ: Các thí nghiệm để tìm thông số động cần thử nghhiệm 1.2 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm động cơ: Nghiên cứu thực nghiệm có tính chất nghiên cứu khoa học, nghiên cứu mở hướng nghiên cứu rộng với việc nghiên cứu toàn động cơ, hệ thống, cụm,… theo tính tính chất điều kiện thực tế đó; nghiên cứu có tính chất sản xuất hàng loạt nghiên cứu thông số chúng Trang Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Các phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu điều kiện thực tế Phương pháp kết hợp nghiên cứu thực nghiệm mô thử nghiệm Nghiên cứu mô phòng thí nghiệm 1.2.1 Các thông số thử nghiệm động cơ: Đo Cảm biến nhiệt độ loại Động Cảm biến rung động Các thiết bò đo khác,… a ù Cảm biến đo tốc độ, công suất p Cảm biến đo mômen xoắn s u a t Nghiên cứu thông số đầu vào động cơ: Điều kiện làm việc động cơ, nghiên cứu vật liệu cho động cơ, phương pháp tạo hỗn hợp, phương pháp tăng tỉ số nén thông số đầu vào như: nhiệt độ, lưu lượng, hàm lượng,… nước làm mát, nhiên liệu, khí nạp,… Nghiên cứu thông số đầu như: Công suất, mômen xoắn, mức độ ô nhiễm môi trường,… 1.2.1.1 Thử nghiệm đo áp suất, âm thanh, rung động: Đo áp suất động như: p suất nén xi lanh, áp suất đường ống nạp, áp suất vòi phun,… Xác đònh âm động thay đổi thay đổi số thông số như: Lượng nhiên liệu phun vào, góc phun sớm, thời gian phun mồi phun chính, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn,… Và đo kiểm tra rung động động phát thay đổi số thông số nêu trên, làm cho động hoạt động không ổn đònh, kích nổ,… Có thể nghiên cứu rung động vận hành động làm việc tónh vận hành ôtô 1.2.1.2 Thử nghiệm đo nhiệt độ: Trang Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Đo nhiệt độ như: Nhiệt độ buồng đốt, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ nhiên liệu, nhiệt độ dầu bôi trơn, nhiệt độ đường ống nạp,… thay đổi nhiệt độ cho gần giống với thực tế, để xác đònh ảnh hưởng qua lại chúng 1.2.1.3 Thử nghiệm đo mômen, vận tốc, công suất: Đo thông số động thử nghiệm với mục đích thay đổi thông số như: lượng nhiên liệu, tỷ số nén, điều kiện làm việc, …, ảnh hưởng đến công suất, mômen, tốc độ động Và đo xác đònh công suất max, mômen max, tốc độ max động cụ thể cần thử nghiệm 1.2.1.4 Thử nghiệm đo lưu lượng(lượng nhiên liệu tiêu thụ, lương lọt khí cacte, khí mạp, dầu bôi trơn): Thử nghiệm đo lưu lượng, xác đònh mức độ tiêu hao nhiên liệu động đơn vò, chu trình Đo lượng lọt khí cacte với mục đích xác đònh mức độ mòn khe hở xi lanh, piston vòng găng 1.2.1.5 Thử nghiệm đo độ mờ khói, thành phần khí xả: Thử nghiệm đo độ mờ khói thành phần khí xả (CO, CO 2, HC, NOX) khí xả động với mục đích xác đònh mức độ khí xả cho phép ảnh hưởng đến môi trường 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm động cơ: 1.2.2.1 Sơ đồ quan hệ phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Các phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu điều kiện thực tế Bãi thử nghiệm giống đường thật Phương pháp kết hợp nghiên cứu thực nghiệm mô thử nghiệm Ôtô phải đứng yên Nghiên cứu mô phòng thí nghiệm Đường chạy Môi trường chạy Trang Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai 1.2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm: Phải nghiên cứu điều kiện chuẩn(ít bò thay đổi) Trong trường hợp thay đổi theo mục đích, không trùng với điều kiện thực tế Nên nghiên cứu phòng thí nghiệm mô theo thực tế mà động sử dụng Có thể nghiên cứu phòng thí nghiệm đưa vào bãi thử nghiệm, cải tạo đòa thật 1.2.2.3 Nghiên cứu thực nghiệm điều kiện thực tế: Trong trường hợp chạy, vận hành đường thực(theo điều kiện thực tế) để đảm bảo an toàn đưa vào thực tế sử dụng rộng rải sản xuất hàng loạt Bên cạnh cần nghiên cứu đến việc hậu 1.2.2.4 Nghiên cứu thực nghiệm mô phòng thí nghiệm: Nghiên cứu mô động thực đứng yên cho quạt thổi giống hoạt động đường Và dồn hết tải tác dụng lên động động hoạt động thực đường 1.2.2.5 Nghiên cứu thực nghiệm mô ảo: Dùng máy tính nghiên cứu mô giống động chạy đường thực tế vậy, có phong cảnh, có tình động hoạt động điều kiện môi trường khác Nghiên cứu toàn động với thông số đầu vào thông số đầu nào, để việc mô sát với thực tế sử dụng 1.2.2.6 Nghiên cứu kết hợp thực nghiệm mô thử nghiệm: Nghiên cứu động trường hợp thiết kế máy tính, mô chạy thử, sản xuất thử sau cho thử nghiệm thực tế bãi thử nghiệm, để kiểm tra tính điều kiện làm việc động cơ, không thích ứng mô phỏng, tính toán lại cho phù hợp với thực tế sử dụng 1.2.3 Một số lưu ý nghiên cứu thực nghiệm: + Khi nghiên cứu phòng thí nghiệm, đường chạy nên chọn gần với điều kiện hoạt động thực tế ôtô như: loại lăn, hai lăn hay loại băng tải + Khi nghiên cứu thực nghiệm phương pháp mô ảo cần có chọn phương án thiết kế phát thảo, sau thiết kế sơ mô Phải có phát thảo tất loại đường, không đường, tất loại điều kiện thời tiết, cảnh quan bên ven đường + Phối cảnh theo điều kiện thực tế + Đònh mức nhiên liệu + Ngoài chọn động cần thử nghiệm cần phải nghiên cứu chọn thử nghiệm vừa, phụ thuộc vào sản lượng dự kiến lấy theo phần trăm + Chuẩn bò động điều kiện động ổn đònh để tránh sai số + Người lái, kiểm tra thử nghiệm cần phải có cảm giác tốt cần gắn cảm biến cho người lái + Cần phải xác đònh tải trọng tác động theo mức tải loại tải để xác đònh tải thật động có phần tương đối xác + Tổng hợp, thu nhận xử lý số liệu, tín hiệu Trang Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai 1.3 Các phương pháp đo đại ứng dụng nghiên cứu thực nghiệm động cơ: 1.3.1 Sơ đồ đo tổngquát: Phương pháp đo ứng dụng nghiên cứu động Các phương pháp đo trực tiếp Các phương pháp đo gián tiếp Phương pháp đo đại lượng không điện điện Phương pháp khối lượng Đo lượng nhiên liệu tiêu thụ, lượng lọt khí cacte,… Phương pháp đo đại lượng không điện Phương pháp phân tích phổ, điện trở Phương pháp đo dựa theo biến dạng Phương pháp đếm xung Phương pháp áp điện Phương pháp quang học Đo điện trở,… Đo mô men xoắn, đo công suất,… Đo vận tốc góc,… Đo áp suất, âm thanh, rung động,… Đo độ mờ khói, thành phần khí xả,… 1.3.2 1.3.3 Phương pháp đo trực tiếp: Trang Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm 1.3.2.1 - GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Sơ đồ đo, phạm vi ứng dụng, ưu, nhược điểm: Sơ đồ đo: Vật đo Thiết bò đo(cân) Chỉ thò -Phạm vi ứng dụng: Phương pháp đo trực tiếp dùng để đo khối lượng chất lỏng, chất rắn dạng khối, dạng hạt,… , đo mức, đo lực, đo nhiệt độ, đo quy cách - Ưu điểm: Thiết bò đơn giản, dễ sử dụng - Nhược điểm: Kết đo không xác, sai số lớn, 1.3.2.2 Cân dùng phép đo: Cân dùng đo khối lượng Các loại cân học Cân với thùng quay Cân dạng thùng lật Cân tự động đònh lượng tự động *Nguyên lý hoạt động: +Cân tự động đònh lượng tự động: Để đo kỹ thuật người ta thường dùng cân tự động làm việc tự động liên tục gián đoạn Cân gồm có: Đòn 10 gồm phần nhau, đặt tì vào ổ gối 9, gối treo giá cân bên trái đòn 10 có ổ dao tiếp nhận tải treo đòn 12 để ổ treo thùng 16 cuối đòn 12 có ổ dao 13 Phần bên phải 10 có dao tiếp nhận tải 11 đòn treo cân 14 Vật liệu cần cân đưa lào thùng 16 qua phiểu 5, phía phiểu có cửa điều tiết xoay quanh trục Cửa điều tiết giữ vò trí mở nhờ cấu tự nghóa lỗ phiểu đóng lại, việc cân 14 hành trình tác dụng lên cấu giữ cửa điều tiết Trang Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Thùng 16 cân đặt cho trọng tâm thùng nằm phía bên phải so với mặt phẳng thẳng đứng qua ổ dao 13 thùng, trọng tâm thùng đổ đầy nằm bên phải mặt phẳng Sự dòch chuyển trọng tâm thùng thành sau thùng có đặt đối trọng 15, nên thùng rỗng phần bên phải trọng tâm bên trái Khi thùng điền đầy sản phẩm cần cân trọng tâm phần bên trái lớn dần lên Do thùng điền đầy có khuynh hướng quay ngược kim đồng hồ, rỗng theo chiều kim đồng hồ Khi thùng quay ngược kim đồng hồ Hình 1.1 Cân tự động ổ dao chặn 3, thùng xuống đòn cân 10 nghiêng góc α hạ *Quá trình làm việc: -Vò trí I: Giả sử vật liệu vào thùng 16 -Vò trí II: Giả thuyết cửa đóng lại, tác dụng trọng lực vật cân, thùng 16 bắt đầu bò hạ xuống cân 14 bên phải đòn 10 bò nâng lên mở khớp đóng van điều tiết bò xoay xung quanh trục theo chiều kim đồng hồ, trọng tâm lệch bên trái mặt phẳng thẳng đứùng qua đòn nên thùng 16 bò xoay -Vò trí III: Thùng tiếp tục theo quán tính chuyển động xuống liên quan với chặn bò xoay góc theo chiều kim đồng hồ, ổ dao tự do, cửa mở sản phẩm đổ -Vò trí IV: Khi sản phẩm chảy hết đòn cân 14 hạ xuống thùng 16 nâng lên Do tác dụng trọng tâm thùng quay theo chiều kim đồng hồ, van đóng lại trình lại bắt đầu, dòch chuyển cửa đòn 14 theo phương đứng hạn chế khung 18, ổ tựa 17 Năng suất cân tự động: Q = m τ Trong đó: m- Khối lượng vật cân thùng đầy τ - Khoảng thời gian hai lần thùng lật Khối lượng B chất sau thời gian Δt : B = QΔΔ= m Δt τ Trang Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai 1.3.4 Phương pháp đo gián tiếp: 1.3.3.1 Sơ đồ đo, phạm vi ứng dụng, ưu, nhược điểm: -Sơ đồ đo: Vật đo Thiết bò đo (Cảm biến ) Kết (Bộ thò) Tính toán, khuếch -Phạm vi ứng dụng: Phương pháp đo gián tiếp dùng để đo mômen, công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở, vận tốc góc, gia tốc, biến dạng, ứng suất, áp suất, âm thanh, rung động, … - Ưu điểm: Thiết bò nhỏ gọn, kế đo xác,… - Nhược điểm: Chế tạo phức tạp, giá thành cao, khó sửa chữa 1.3.3.2 Thiết bò đo mô men: Thiết bò đo mômen Loại học thuỷ lực Loại chuyển đổi điện Loại không hấp thụ công suất Loại hấp thụ công suất Một thông số máy công suất, thông số đo cách đo mômen xoắn số vòng quay trục quay(N=M.w.) trục Có thể đo mômen xoắn tónh hay mômen thay đổi N = M w ⇔N= Trong đó: n N ⇒M =k k n w-tốc độ quay (rad/s) n- số vòng quay (vòng/phút) k-hằng số (k=9736) M-mômen xoắn (N.m) Trang Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai N-công suất (W) Số vòng quay thông số, chưa biết đo từ dụng cụ đo Do đo mômen ta xác đònh công suất *Xét loại đo mômen xoắn không hấp thụ công suất: Đo mômen xoắn theo phương pháp không hấp thụ công suất thực cách tính mônmen cân stato Để đo mômen cân người ta sử dụng động điện Mômen cân đặt M cb đặt vào stator động mômen xoắn cần đo M x trừ mômen ma sat M ms gối động Μ χβ = Μ ξ ± Μ μσ = Φ λ Dấu ( ± ) mô men ma sát ngược hướng chuyển động, stato lúc lắc dấu mô men ma sát ( M ms )thay đổi Hộp giảm tốc thường bánh Mômen cân đặt thân hiệu mômen trục vào trục ra, đồng phải tính đến mát lượng để thắng lực ma sát bánh ăn khớp Nếu gọi M r mô men trục thứ cấp, M η c hiệu số giảm tốc i tỷ số truyền ta có: M r = x i ηc Hình 1.2 Đo mômen dùng hộp giảm tốc  i  Trò số mô men cân là: M cb = M x  ± 1  ηc  lấy dấu (-) cho trường hợp trục sơ cấp thứ cấp quay ngược chiều, dấu (+) cho trường hợp ngược lại Trang 10 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Reset thiết bò phòng thử (553, 554) Kiểm tra nút panel điều khiển Đưa bệ thử trạng thái MONITOR Power switch Mở menu EMCON 300 để thiết lập thông số Đưa bệ thử chế độ điều khiển đo tay Đưa bệ thử chế độ điều khiển đo tự động theo chương trình Cho phép thay đổi thông số EMCON 300 Lưu lại giá trò đặt chạy chế độ Recall Cho bệ thử chạy chế độ Recall Enter Lưu lại thông số thay đổi Cho động chạy không tải, dyno off Chọn chế độ Torque/Alpha Trang 48 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Chọn chế độ Torque/Speed Cho động chạy không tải, dyno on để bù tổn hao Chọn chế độ Speed/Alpha Chọn chế độ Speed/Torque Bật/tắt hệ thống đánh lửa động Khởi động động Tắt động Bật/tắt dyno 3.2.3.2 Bệ thử động (bệ thử AFA 130-4/8) Thiết bò tạo tải cho động máy điện pha không đồng có công suất cực đại 130kW tốc độ 4000 vòng/phút, mômen xóan cực đại 310Nm tốc độ nhỏ 4000 vòng/phút Tốc độ cực đại 8000 vòng/phút Khi khởi động máy điện Hình 3.16: Bệ thử động động điện kéo động để khởi động Khi động khởi động máy điện trở thành máy phát điện tạo tải cho động Để tiết kiệm lượng khởi động động qúa trình thử nghiệm, bệ thử trang bò thêm biến tần để hòa dòng điện máy phát phát vào lưới điện chung Trang 49 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Chức biến tần:    Điều khiển mômen điện từ từ bệ thử để tạo tải cho động chế độ thử Đưa công suất từ lưới điện vào bệ thử máy điện chế độ động điện Đưa công suất từ bệ thử lưới điện máy điện chế độ máy phát Hình 3.17: Bộ biến tần 3.2.3.3 Throttle Actuator Throttle actuator điều khiển vò trí cánh bướm ga hay Khả điều khiển bước [...]... mối quan hệ thực nghiệm từ số liệu đo cần qua các bước: Trang 16 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai -Vẽ sơ bộ quan hệ theo số liệu thực nghiệm -Chọn công thức biểu diễn hàm quan hệ -Xác đònh hàm thực nghiệm: xác đònh các hằng số trong công thức đã chọn -Kiểm nghiệm sự phù hợp thực tế của công thức vừa được xác đònh Trang 17 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD:... liệu chi tiết thực nghiệm của quá trình phun và quá trình cháy trong khi phun mồi sẽ cho phép một công thức mới về kiểu tia phun và sự bổ sung hóa học nhiệt độ thấp mới cho phép giải quyết các vấn đề Trang 26 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÁC THIẾT BỊ ĐỂ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐỘNG CƠ NHIỀU XY LANH 3.1 Giới Thiệu Tổng Quan Về Băng Thư Động Cơ Nhiều... Trang 18 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai trong các trường hợp kiểm tra, đáp ứng của các mô hình thay thế cho phép lập thang đo đúng trong các dãy đo khác nhau của hệ thống cháy Các nghiên cứu hiện tại cũng có một số kết quả thu được nhờ vào sử dụng các công cụ hỗ trợ CFD Đặc biệt khởi đầu từ các đặc điểm thực nghiệm trên động cơ common rail, hằng số kinh nghiệm của... Giới thiệu chung về một phòng thử động cơ Khi tiến hành xây dựng quy trình thử nghiệm một động cơ, điều tối thiểu phải có đó là: các thông số đầu vào, bệ thử, các thông số đầu ra (hình 3.1) Hình 3.1: Sơ đồ chung một phòng thử động cơ 3.1.1.1 Sơ đồ tổng thể một phòng thử động cơ Hình 3.2: Sơ đồ phòng thử dùng nước tạo mômen cản Trang 27 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai... động học thông qua tính toán quá trình cháy Cũng như chủ đề thực tế của kiểu nguyên bản của bảng code Kiva-3V, hiệu chỉnh động hóa học được chỉnh một cách liên tục để giải ra phương trình Xét giá trò vận tốc phản ứng có thể có độ khác biệt lớn ở mỗi giá trò, cơ cấu được cung cấp để ngăn không cho số lần tính toán không âm Vì thế lựa chọn liên tục để giải Trang 21 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm. .. than trong các trường hợp #2, #4, #5 2.6 Kết luận Sự cháy trong buồng đốt của động cơ diesel DI tải nhẹ, được trang bò hệ thống phun nhiên liệu common rail, được điều tra nghiên cứu bằng cách sử dụng bộ code cải thiện Kiva-3V CFD Nghiên cứu được giới hạn ở các điểm đặc biệt của động cơ, thực tế ở 2000v/p và khoảng 2 bar BMEB Ở điểm các thông số hiệu chỉnh của động cơ được thay đổi gồm có áp suất của bộ... #5 2000 v/p , khối lượng phun 8.7 mg/cyc, áp suất đường rail 550 bar; ktra #2 với động cơ không có EGR 30% và phun mồi, hiệu chỉnh động cơ với mức ô nhiễm NOx thấp, ktra #5 với ktra #4 nhưng không có phun mồi Sai số trong quá trình tính toán gần như thoã mãn Nó được chú ý rằng Trang 23 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai tính toán dưới ước lượng đo áp suất trong suốt... khuếch tán (4) 2.5 Dự báo về mức ô nhiễm: Trang 24 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Bởi vì những lý do được mô tả trong trong phần trên tính toán đánh giá đo đạc khí xả NO x Sự điều chỉnh khí thải có được bằng cách nhân lượng NO x tính toán với nhân tố β = 6.5 Cần phải chú ý rằng thông số NO x cũng như là một thông số thực nghiệm làm giảm khối lượng hạt nhân của NO 2 cũng... thống phun common rail cho phép hoạt động với tình thế bất lợi tạo muội than Mặc khác thông qua tia phun mồi sản sinh ra một lượng mội than đáng kể Liên quan đến ô nhiễm NO x , trong phạm vi giới hạn của các kiểu đã thảo luận như trên, cũng như tính toán mô tả rằng ảnh hưởng của tia phun mồi không ảnh hưởng đến sự ô nhiễm Trang 25 Tiểu luận môn học nghiên cứu thực nghiệm GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Mai Hình... Phòng thử Phòng thử động cơ phải đảm bảo các điều kiện sau: • Rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ • Hệ thống thông gió phải tốt • Tường phải được cách âm 3.1.1.2.2 Động cơ thử nghiệm Động cơ thử nghiệm tùy theo mức độ thử mà phải có các khác biệt so với động cơ thương sau: • Các thiết bò như nước làm mát, dầu bôi trơn phải là cụm độc lập với động cơ • Tuỳ theo mục đích đo mà kết cầu động cơ cũng thay đổi:

Ngày đăng: 19/10/2016, 12:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ đo, phạm vi ứng dụng, ưu, nhược điểm:

  • Thiết bò đo những đại lượng không điện bằng

  • phương pháp quang học:

  • BÀI BÁO CÁO VỀ MÔ HÌNH HOÁ QUÁ TRÌNH CHÁY ĐA KÍCH THƯỚC VỚI SỰ HÌNH THÀNH Ô NHIỄM TRÊN ĐỘNG CƠ DISEL TẢI NHẸ CÓ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MỚI.

    • Bảng 1

      • Bảng 2

      • Hình 3.1: Sơ đồ chung một phòng thử động cơ

        • Hình 3.3: Sơ đồà phòng thử dùng máy phát điện tạo mômen cản

        • Giá trò đo

        • Hình 3.6: Sơ đồ kết nối các thiết bò

          • Hình 3.8: Connection Box

          • Hình 3.11: FEM - DAC

          • Hình 3.12: FEM - A

          • Hình 3.14 : Sơ đồ kết nối giữa Puma và hệ thống điều khiển Emcon 300

            • Các nút chức năng của EMCON 300

            • Hình 3.20: Cấu tạo thiết bò đo mômen xoắn động cơ

              • Hình 3.21: Sơ đồ nguyên lý đo tốc độ động cơ

              • Hình 3.22:Sơ đồâ kết nối các thiết bò đo

                • Nguyên lý hoạt động

                  • Nguyên lý họat động: Blow by meter 422 hoạt động dựa trên sự chênh lệch áp suất. Trên đường ống có dòng khí đi qua được chắn bởi một tấm kim loại mỏng, hai bên tấm kim loại được gắn hai cảm biến đo áp suất. Khi dòng khí đi ngang qua tấm chắn kim loại lập tức suất hiện sự chênh áp giữa hai bên, cảm biến áp suất gởi tín hiệu về bộ điều. Bộ điều khiển tính toán sự chênh áp từ đó suy ra lưu lượng.

                  • Hình 3.31: Một số biểu đồ kết qủa đo được của bệ thử nhiều xylanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan