Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam năm học 2014 - 2015

6 619 0
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam năm học 2014 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam năm học 2014 - 2015 tài liệu, giáo án, bà...

PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Người Việt Nam siêng năng, cần cù, chịu khó, ham học hỏi để nâng cao tầm hiểu biết, những kiến thức,kỹ năng thích ứng với yêu cầu của cuộc sống hiện đại. Nghị quyết TW 2 khóa 8 đã nhấn mạnh: “ Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh mẽ Giáo dục- Đào tạo, phát huy nguồn lực con người. Yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”(Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW 2 khóa 8- trang 19). Đảng ta nhận định tầm quan trọng của việc bồi dường nguồn lực con người, vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội. Như vậy, vai trò của giáo dục và đào tạo là vô cùng to lớn, có tính chất quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục và đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, sáng tạo, có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp… Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, đặt ra yêu cầu phải đổi mới giáo dục, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- Xã hội, trong đó có việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đất nước ta đang vững bước trên con đường hội nhập toàn cầu. Giáo dục phải có chiến lược để phát huy mặt tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực của nền kinh tế hội nhập tác động rất lớn đến đạo đức, đặc biệt là lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông. Nhằm đạt được các mục tiêu góp phần cùng cả nước vững vàng hội nhập, phát triển nền giáo dục tiến kịp với các nước trong khu vực và thế giới. Giáo dục cần có những thay đổi từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi, giúp người học có thể chủ động, tích cực, tiếp thu kiến thức, phát triển kĩ năng và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống và giúp người học hoàn thiện tố chất cá nhân, phát triển hài hòa các mặt trí, đức, thể, mỹ. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và năng lực tự học, tinh thần hợp 1 tác, kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh. Tạo cho học sinh có niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập, tạo cho học sinh khả năng sáng tạo và tự thích nghi với mọi hoàn cảnh. Môn Giáo dục công dân là môn học trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh về thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ, về các giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống đề cập đến quyền và nghĩa vụ của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là môn học hình thành và phát triển ở các em những tình cảm, miền tin, hành vi và thói quen đạo đức, pháp luật, giúp các em có được sự thống nhất cao giữa ý thức và hành vi và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Như vậy, để giúp học sinh đạt được những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, theo mục tiêu của chương trình là điều rất cần thiết. Vấn đề đặt ra là phải kết hợp được các phương pháp dạy học và sử dụng phương tiện phù hợp với nội dung từng bài học. Các phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân rất đa dạng và phong phú, bao gồm các phương pháp truyền thống và hiện đại. Tuy nhiên dạy học môn Giáo dục công dân nói chung và lớp 12 nói riêng không thể tách rời việc liên hệ với thực tiễn cuộc sống. Vì nó hình thành ý thức pháp luật của mỗi công dân, là điều kiện để nâng cao ý thức đạo đức và năng lực thực hiện những hành vi đạo đức góp phần trong việc hình thành ý thức, chấp hành những quy phạm chung của xã hội, giúp con người có hành vi ứng xử văn minh . Xuất phát từ lí do trên, trong quá trình giảng dạy, tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài: “Sử dụng phương pháp tình huống pháp luật để liên hệ tính thực tiễn trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 trường THPT Tĩnh Gia IV nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh” 2 PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I- CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.Khái niệm phương pháp tình huống: Là một phương pháp dạy học, học sinh tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết các vấn đề của tình huống đặt ra. Tình huống là một hoàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: GDCD - Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (4 điểm) Trình bày hình thức thực pháp luật ĐỀ A Câu 2: (1.5 điểm) Hãy kể ba trường hợp vi phạm pháp luật Xử phạt nhẹ bình thường Xử phạt nặng bình thường Không bị xử phạt Câu 3: (3 điểm) Trình bày nội dung bình đẳng dân tộc Câu 4: (1.5 điểm) A bị rơi trăm nghìn đồng B nhặt A trông thấy đến xin lại B đưa cho A 80 nghìn đồng 20 nghìn đồng B giữ lại lí B nhặt Nếu giáo viên chủ nhiệm, em xử lí nào? - HẾT - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Môn: GDCD - Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ B Câu 1: (4 điểm) Trình bày dấu hiệu vi phạm pháp luật Mục đích trách nhiệm pháp lí gì? Câu 2: (2 điểm) Hãy phân loại loại vi phạm pháp luật trường hợp sau: Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm Tranh chấp đất đai Đánh người gây thương tích nặng Bỏ dạy không lí Câu 3: (2.5 điểm) Trình bày nội dung bình đẳng kinh doanh Câu 4: (1.5 điểm) Gà ông A sang nhà ông B đẻ Ông A phát sai qua bắt gà lấy trứng Ông B cho bắt gà trứng để lại cho ông B lí ông B nuôi gà thời gian gà đẻ Ông A không đồng ý Hai bên ẩu đả dẫn tòa Nếu em tòa án, em giải nào? - HẾT - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2014-2015 Môn: GDCD - Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ A STT Câu Nội dung Điểm Trình bày hình thức thực pháp luật điểm - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng (1 điểm) đắn mình, làm mà pháp luật cho phép (1 điểm) - Thi hành pháp luật: Các cá nhận, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm (1 điểm) - Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm việc mà pháp luật cấm (1 điểm) - Áp dụng pháp luật: quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật đề định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Câu Câu Hãy kể ba trường hợp vi phạm pháp luật 1.5 điểm 1.Xử phạt nhẹ bình thường VD: Phạm tội lần đầu (0.5 điểm) Xử phạt nặng bình thường VD: Phạm tội có tổ chức (0.5 điểm) Không bị xử phạt VD: Tình tiết bất ngờ (0.5 điểm) Trình bày nội dung bình đẳng dân tộc điểm - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị: (1 điểm) + Mọi công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia vào máy nhà nước, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến đề chung nước + Không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế: + Các dân tộc hưởng thực sách phát (1 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí triển kinh tế đảng nhà nước, không phân biệt đa số hay thiểu số, đặc biệt ưu tiên cho vùng dân tộc có điều kiện khó khăn - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hóa, (1 điểm) giáo dục: + Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết mình; phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp bảo tồn, giữ gìn, khôi phục, phát huy + Mọi dân tộc hưởng giáo dục nước nhà Câu Giải tình huống: Bạn B phải trả hết số tiền nhặt cho bạn A số tiền không thuộc sở hữu B - HẾT - 1.5 điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2014-2015 Môn: GDCD - Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ B STT Câu Nội dung Điểm Trình bày dấu hiệu vi phạm pháp luật điểm - Có hành vi trái pháp luật : (1 điểm) + Làm không làm theo yêu cầu pháp luật + Xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ - Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực (1 điểm) + Đủ độ tuổi quy định + Nhận thức hành vi hậu - Người vi phạm phải có lỗi: (1 điểm) + Lỗi thể thái độ người biết hành vi trái pháp luật cố ý vô ý để mặc cho việc xảy Mục đích trách nhiệm pháp lí: điểm - Buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái (0.5 điểm) pháp luật - Giáo dục, ren đe người khác Câu Phân loại loại vi phạm pháp luật trường hợp sau: (0.5 điểm) điểm Đi xe máy không đội mủ bảo hiểm - Vi phạm hành (0.5 điểm) (0.5 điểm) Tranh chấp đất đai - Vi phạm dân (0.5 điểm) Đánh người trọng thương - Vi phạm hình (0.5 điểm) Bỏ dạy không lí - Vi phạm kỉ luật Câu Trình bày nội dung bình đẳng kinh doanh 2.5 điểm - Mọi công dân có quyền tự lựa chọn hình thức kinh (0.5 điểm) doanh - Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh (0.5 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí doanh ngàng nghề mà pháp luật không cấm có đủ điều kiện theo quy định - Mọi doanh nghiệp khuyến khích phát triển lâu (0.5 điểm) dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh - Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền chủ động mở (0.5 điểm) rộng quy mô, ngành, nghề kinh doanh - Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ Câu (0.5 điểm) Giải tình huống: Ông B có quyền bắt gà lấy toàn (1.5 điểm) trứng - HẾT - Trường THCS thị trấn Hàng Trạm KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN I TRẮC NGHIỆM (3 Đ) Khoanh tròn vào chữ đầu trước câu trả lời - từ câu 1-> câu (2 đ) Câu 1: Biểu thể tính tự lập? A Nhờ người khác làm hộ gặp tập khó B Tự học qui định, không đợi nhắc nhở C Không thể tự lo cho thân bố, mẹ vắng nhà D Không cần phải làm việc nhà có ba, mẹ, anh, chị Câu 2: Đâu câu nói tôn trọng lẽ phải? A Gió chiều che chiều B Thuốc đắng dã tật thật lòng C Ăn nhớ kẻ trồng D Đói cho sạch,rách cho thơm Câu 3: Biểu xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? A Chữa bệnh cúng bái, bùa phép B Tụ tập đánh bạc, chích hút ma tuý C Sinh đẻ có kế hoạch D Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình Câu 4: Hoạt động hoạt động trị xã hội? A Tham quan, du lịch B Tham gia hoạt động Đội, Đoàn C Tham gia hoạt động từ thiện D Tuyên truyền nếp sống văn hoá Câu 5: Hãy nối ô cột trái (A) với ô cột phải (B) cho : (1 đ) A B Thực lời hứa 1… A Tôn trọng học hỏi dân tộc khác 2… B Hoạt động trị - xã hội Xây dựng đôi bạn học tập Tìm hiểu phong tục, tập quán nước 3… khác Tham gia văn nghệ chào mừng ngày 4… thành lập Đoàn 26-3 C Tôn trọng người khác D Giữ chữ tín Đ Tình bạn sáng, lành mạnh II TỰ LUẬN (7 Đ) Câu 6: (2đ) Vì phải lao động tự giác sáng tạo? Để rèn luyện lao động tự giác sáng tạo,học sinh cần phải làm gì? Câu 7: (2 điểm) Nêu quyền nghĩa vụ cháu gia đình ? Bản thân em làm để thực tôt nghĩa vụ đó? Câu : (3 điểm) Cho tình huống: Thắng nói với Tùng: - Thắng: Chỉ có học sinh giỏi có khả sáng tạo, bọn mà sáng tạo học tập -Tùng: Đúng đấy, học sinh lực học trung bình cần tự giác học tập tốt rồi! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hỏi: a) Em đồng ý với hai bạn không? Vì sao? b) Hãy cho biết ý kiến riêng riêng em vấn đề trên? Đáp án -Biểu điểm I.TRẮC NGHIỆM ( đ ) Câu 1- Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án B B C A Câu (1 điểm) Mỗi câu 0,25đ 1-D 2-Đ 3-A 4-B II TỰ LUẬN (7 Đ) Caâu 1/.(2 điểm) - Học sinh giải thích lý (1,0đ) - Để có ý thức lao động tự giác, sáng tạo học sinh cần + Tích cực rèn luyện tính lao động tự giác lao động sáng tạo học tập Nêu biểu cụ thể (1,0đ) Câu (2 điểm) Nêu quyền nghĩa vụ cháu gia đình (1,0 điểm) Tùy khả học sinh trình bày liên hệ để giáo viên cho điểm như: hiếu thảo, kính trọng, biến ơn, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ Không ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ (1,0 điểm) Câu 3: (3 điểm) Xử lý tình huống: Nêu a) Không đồng ý với ý kiến hai bạn (0,5 đ) b) Vì hai ý kiến sai (0,5 đ) - Ý kiến riêng em: + Con người bình thường có khả sáng tạo (1 đ) + Học sinh lực học trung bình, chí học lực yếu, biết cách rèn luyện có sáng tạo học tập (1 đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC HUYỆN NINH PHƯỚC - TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu mà em cho là đúng Câu 1 (1 điểm) Hành vi nào sau đây vi phạm quyền trẻ em? a/ Buộc con phải tiêm phòng dịch c/ Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng b/ Không cho con gái đi học d/ Làm giấy khai sinh cho trẻ khi mới sinh ra Câu 2 (1 điểm) Việc làm nào sau đây gây ô nhiễm, huỷ hoại môi trường? a/ Đổ rác đúng nơi quy định c/ Khai thác gỗ hàng loạt b/ Trồng cây gây rừng d/ Xử lý chất thải công nghiệp Câu 3 (1 điểm) Hành vi nào sau đây không phải là mê tín dị đoan? a/ Xem bói c/ Chữa bệnh bằng bùa phép b/ Xin thẻ d/ Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên Câu 4 (1 điểm) Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra? a/ Do nhân dân bầu ra c/ Do Uỷ ban nhân dân bầu ra b/ Do Quốc hội bầu ra d/ Do Hội đồng nhân dân bầu ra II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2 điểm) Bộ máy nhà nước ở nước ta được phân chia thành mấy cấp? Mỗi cấp gồm những cơ quan nào? Câu 2 (2 điểm) Em hãy cho biết thế nào là di sản văn hoá? Nêu tên 4 di sản văn hoá mà em biết. Câu 3 (2 điểm) Có ý kiến cho rằng: Chỉ có thể xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng, hằng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phòng GD - ĐT Thanh Oai ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016 Trường THCS Cự Khê Môn: GDCD Lớp Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI: Câu 1: (3 điểm) Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc? Kể truyền thống tốt đẹp dân tộc mà em biết? Câu 2: (2 điểm) Theo em người động, sáng tạo? Hãy nêu biểu động, sáng tạo hai biểu không động, sáng tạo học tập học sinh? Câu 3: (3 điểm) Vì cần phải làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Muốn có suất, chất lượng, hiệu học sinh phải tổ chức học tập nào? Câu : (2 điểm) Vì phải bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I Năm học: 2015-2016 Môn: GDCD Lớp Câu 1: (3 điểm) Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác (1 đ) Học sinh tìm từ truyền thống trở lên (2 đ) Câu 2: (2 điểm) - Năng động chủ động dám nghĩ dám làm - Sáng tạo người say mê, tìm tòi, phát linh hoạt xử lí tính xảy học tập, lao động, công tác nhằm đạt kết cao (1đ) - Hai biểu không động, sáng tạo: (0,5đ) + Học thuộc lòng mà không hiểu + Không biết liên hệ học vào thực tế sống - Hai biểu động, sáng tạo là: (0.5đ) + Mạnh dạn học hỏi có điều chưa hiểu + Sưu tầm thêm tập sách giáo khoa để mở rộng thêm kiến thức Câu 3: (3 điểm) - Làm việc suất, chất lượng, hiệu yêu cầu người lao động nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (0,5đ) - Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình, XH (0,5đ) - Muốn có suất chất lượng hiệu học tập, học sinh cần phải: (2đ) + Tập trung ý suy nghĩ học làm việc + Làm việc học tập phải có kế hoạch + Tìm hiểu cách học để tiết kiệm thời gian, công sức + Không nản chí gặp khó khăn + Khiêm tốn, học hỏi người, không tự kiêu, không hài lòng với kết đạt Câu 4: (2 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Phải ngăn ngừa chiến tranh bảo vệ hòa bình (2đ) Hòa bình Chiến tranh - Đem lại sồng bình yên, - Gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, thất tự học - Đời sống ấm no, hạnh phúc - Thành phố làng mạc bị tàn phá - Khát vọng nhân loại - Thảm họa loài người => Ngăn ngừa chiến tranh bảo vệ hòa bình nhiệm vụ toàn nhân loại BGH kí duyệt Tổ chuyên môn kí duyệt GV đề, đáp án Vũ Thị Hồng Thắm Dương Thị Tuyết Nhung Nguyễn Thị Mai Phương TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN HUYỆN VĨNH CỬU - TỈNH ĐỒNG NAI PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Người Việt Nam siêng năng, cần cù, chịu khó, ham học hỏi để nâng cao tầm hiểu biết, những kiến thức,kỹ năng thích ứng với yêu cầu của cuộc sống hiện đại. Nghị quyết TW 2 khóa 8 đã nhấn mạnh: “ Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh mẽ Giáo dục- Đào tạo, phát huy nguồn lực con người. Yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”(Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW 2 khóa 8- trang 19). Đảng ta nhận định tầm quan trọng của việc bồi dường nguồn lực con người, vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội. Như vậy, vai trò của giáo dục và đào tạo là vô cùng to lớn, có tính chất quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục và đào tạo phải góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, sáng tạo, có kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp… Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, đặt ra yêu cầu phải đổi mới giáo dục, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- Xã hội, trong đó có việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đất nước ta đang vững bước trên con đường hội nhập toàn cầu. Giáo dục phải có chiến lược để phát huy mặt tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực của nền kinh tế hội nhập tác động rất lớn đến đạo đức, đặc biệt là lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông. Nhằm đạt được các mục tiêu góp phần cùng cả nước vững vàng hội nhập, phát triển nền giáo dục tiến kịp với các nước trong khu vực và thế giới. Giáo dục cần có những thay đổi từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và thuận lợi, giúp người học có thể chủ động, tích cực, tiếp thu kiến thức, phát triển kĩ năng và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống và giúp người học hoàn thiện tố chất cá nhân, phát triển hài hòa các mặt trí, đức, thể, mỹ. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và năng lực tự học, tinh thần hợp 1 tác, kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh. Tạo cho học sinh có niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập, tạo cho học sinh khả năng sáng tạo và tự thích nghi với mọi hoàn cảnh. Môn Giáo dục công dân là môn học trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh về thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ, về các giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống đề cập đến quyền và nghĩa vụ của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là môn học hình thành và phát triển ở các em những tình cảm, miền tin, hành vi và thói quen đạo đức, pháp luật, giúp các em có được sự thống nhất cao giữa ý thức và hành vi và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Như vậy, để giúp học sinh đạt được những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, theo mục tiêu của chương trình là điều rất cần thiết. Vấn đề đặt ra là phải kết hợp được các phương pháp dạy học và sử dụng phương tiện phù hợp với nội dung từng bài học. Các phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân rất đa dạng và phong phú, bao gồm các phương pháp truyền thống và hiện đại. Tuy nhiên dạy học môn Giáo dục công dân nói chung và lớp 12 nói riêng không thể tách rời việc liên hệ với thực tiễn cuộc sống. Vì nó hình thành ý thức pháp luật của mỗi công dân, là điều kiện để nâng cao ý thức đạo đức và năng lực thực hiện những hành vi đạo đức góp phần trong việc hình thành ý thức, chấp hành những quy phạm chung của xã hội, giúp con người có hành vi ứng xử văn minh . Xuất phát từ lí do trên, trong quá trình giảng dạy, tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài: “TRNG THPT THUN THNH S I NM HC 2010 2011 ( gm cú 01 trang) KIM TRA HC Kè I MễN : GDCD LP 11 Thi gian: 45 phỳt ( khụng k thi gian giao ) Đề chẵn Họ và tên: . Lớp I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Cõu 1. T liu sn xut bao gm : A. T liu lao ng + Sc lao ng. B. T liu lao ng + i tng lao ng. C. Sc lao ng + T liu sn xut. D. Sc lao ng + i tng lao ng. Cõu 2 . Cỏc nhõn t c bn ca th trng l: hng húa; tin t; ngi mua; ngi bỏn. T ú hỡnh thnh nờn cỏc quan h no? A. S lng - giỏ c, cung - cu, trao i - mua bỏn. B. Hng húa - tin t, mua - bỏn, cung - cu, giỏ c hng húa. C. Sn xut - tiờu dựng, ngi mua - ngi bỏn, cho - nhn. D. Ch hng húa - khỏch hng, tng - bỏn, giỏ c hng húa Cõu 3 . Trong nn kinh t hng hoỏ, cnh tranh mang tớnh: A. tt yu B. t nhiờn C. ch quan D. t nguyn. Cõu 4. Quy lut lu thụng tin t. S lng lỳa em ra lu thụng trờn th trng l 150 tn, giỏ c ca 1 kg lỳa l 5800 ng. Nh vy, s lng tin t cn thit cho lu thụng l bao nhiờu? (Bit V = 3). A. 350000000 . B. 261000000 C. 290000000 . D. 435000000 . Cõu 5. Trong cụng thc PxQ M V = thỡ hai yu t P x Q l: A. S vũng luõn chuyn trung bỡnh ca mt n v tin t. B. Tng s giỏ c ca hng hoỏ em ra lu thụng. C. Giỏ c ca mt n v hng hoỏ. D. S lng tin t cn thit cho lu thụng. Cõu 6. Cn c vo cụng thc lu thụng tin t ( PxQ M V = ), iu gỡ s xy ra nu lng tin giy c a vo lu thụng quỏ nhiu so vi yờu cu? A. Th trng n nh. B. Cu hng hoỏ trờn th trng tng. C. Xy ra lm phỏt. D. Xut hin biu hin ca nhu cu tng vn trong cỏc doanh nghip. Cõu 7 . Vic mua bỏn tr ngay trờn th trng thỡ khỏi nim cu c hiu nh th no? A. Ngi tiờu dựng cú thu nhp khỏ. B. Cu n khp vi cung. C. Cú kh nng thanh toỏn. D. S thanh toỏn sũng phng. Cõu 8 . Thnh phn kinh t l kiu quan h da trờn mt hỡnh thc nht nh v t liu sn xut. A. s hu kinh t B. ti sn qun lớ C. kinh t chim hu D. kinh t s hu Cõu 9. Cn c trc tip xỏc nh cỏc thnh phn kinh t l? A. Hỡnh thc s hu v t liu sn xut. B. Hỡnh thc k tha ti sn cỏ nhõn. C. Hỡnh thc chim hu v i tng sn xut. D. Hỡnh thc chim ot cụng c laong. Cõu 10 . i hi ng ton quc ln th X ó xỏc nh, nc ta cú bao nhiờu thnh phn kinh t? A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 II. Phần tự luận (5 điểm) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì ? Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Kim tra hc kỡ I nm hc 2010 - 2011 - THPT Thun Thnh s I Trang 1 Họ và tên: . Lớp chn Bài làm I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II. Phần tự luận (5 điểm) Kim tra hc kỡ I nm hc 2010 - 2011 - THPT Thun Thnh s I Trang 2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC Kiểm tra thường xuyên học kỳ I - 2016- 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Thời gian làm bài: 15 phút; (20 câu trắc nghiệm) 17/10/2016 Mã đề thi 132 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D (Thí sinh không sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã sinh viên: Học sinh chọn đáp án điền vào ô (mỗi đáp án 0.5 điểm): Câu 1: Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách làm ………… cho tất hàng hóa trình trao đổi, mua bán A Giá trị trao đổi B Thước đo giá trị C Phương tiện toán D Vật ngang giá chung Câu 2: hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa A Giá trị B Giá trị trao đổi C Giá D Giá trị sử dụng Câu 3: Thị trường bao gồm nhân tố nào? A Cung – cầu, giá cả, tiền tệ B Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị C Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị D Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán Câu 4: Giá hàng hóa thị trường nước ta liên tục tăng nguyên nhân nào? A Đầu cơ, tích trữ hàng hóa B Lạm phát tiền tệ C Thiên tai, bão, lụt D Những sốt hàng hóa ảo Câu 5: Tôi làm công ruộng lấy lúa bán dùng tiền mua lại thực phẩm Vậy tiền thực chức nào? A Thước đo giá trị B Tiền tệ giới C Phương tiện toán D Phương tiện lưu thông Câu 6: Lưu thông tiền tệ yếu tố quy định? A Giá hàng hóa B Ngân hàng Nhà nước Trang 1/3 - Mã đề thi 132 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan