Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia bạch mã và sinh kế cho người dân tại xã thượng nhật, huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

74 731 3
Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia bạch mã và sinh kế cho người dân tại xã thượng nhật, huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  - tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: “BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI ại họ cK in h VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ VÀ SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN TẠI XÃ THƯỢNG NHẬT, HUYỆN NAM ĐÔNG, Đ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Ngọc Thuận PGS.TS Trần Hữu Tuấn Lớp: K46 KT TNMT Niên khóa: 2012- 2016 Huế, tháng 06/2016 Lời Cảm Ơn Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân khác Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện hỗ trợ tốt để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo toàn cán tế H uế văn phòng đại diện WWF Huế giúp đỡ, cung cấp tư liệu tạo điều kiện cách tốt thời gian thực tập văn phòng Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cán hộ dân xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện ại họ cK in h giúp đỡ thời gian khảo sát địa bàn xã Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Trần Hữu Tuấn, người thầy hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu Đ Mặc dù cố gắng nỗ lực để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận cảm thông tận tình bảo quý thầy cô giảng viên để đề tài hoàn thiện Sinh viên thực Lê Thị Ngọc Thuận Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tế H uế 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.3 Phương pháp chọn mẫu 4.4 Phương pháp phân tích số liệu ại họ cK in h Kết cấu đề tài Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN ĐDSH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình bảo tồn ĐDSH Vườn quốc gia (VQG) Việt Nam 13 1.3 Hiện trạng quản lý bảo tồn ĐDSH VQG Bạch Mã 14 Đ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN ĐDSH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VQG BẠCH MÃ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ THƯỢNG NHẬT 16 2.1 Đặc điểm địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1 Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới 16 2.1.2 Địa hình địa chất 18 2.1.3 Khí hậu thủy văn 19 2.1.5 Tài nguyên rừng 22 2.1.6 Đặc điểm xã hội 23 SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn 2.2 Công tác quản lý bảo vệ ĐDSH dựa vào cộng đồng ban quản lý VQG Bạch Mã 24 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ VQG Bạch Mã 24 2.2.2 Thực trạng bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên ĐDSH VQG Bạch Mã nay26 2.3 Các mối đe dọa đến công tác bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học biện pháp 28 2.3.1 Các mối đe dọa đến công tác bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học 28 2.3.2 Các biện pháp để giảm thiểu hạn chế 29 2.4 Sinh kế người dân xã vùng đệm 30 2.4.1 Đời sống cộng đồng dân cư sống xung quanh vùng đệm VQG Bạch Mã30 tế H uế 2.4.2 Sự phụ thuộc người dân vào rừng 33 2.5 Ảnh hưởng bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng VQG Bạch Mã đến sinh kế người dân xã Thượng Nhật 34 2.5.1 Vài nét xã Thượng Nhật 34 ại họ cK in h 2.5.2 Ảnh hưởng bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bạch Mã đến sinh kế hộ điều tra 35 2.5.1 Ảnh hưởng đến sinh kế người dân 36 2.5.3 Nhận thức tham gia người dân 38 2.5.4 Ý kiến người dân ảnh hưởng việc tham gia QLRBV đến kinh tế hộ gia đình tài nguyên rừng 40 2.6 Thuận lợi khó khăn công tác bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng Đ vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN ĐDSH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN XÃ THƯỢNG NHẬT 44 3.1 Định hướng bảo tồn phát triển vùng đệm VQG Bạch Mã 44 3.2 Giải pháp để phát triển lâm nghiệp cộng đồng sinh kế cho người dân 44 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Bảng 01 : Dân số dân tộc vùng đệm VQG Bạch Mã 31 Bảng 02: Thông tin giới tính mẫu điều tra 36 Bảng 03: Thông tin độ tuổi mẫu điều tra 36 Bảng 04: Cơ cấu thu nhập bình quân hộ điều tra năm 2015 38 Bảng 05 Nhận thức tham gia người dân 39 Bảng 06: Ý kiến người dân ảnh hưởng QLRBV đến kinh tế hộ gia đình tế H uế nguồn tài nguyên rừng 40 Bảng 07: Kết kiểm định One – Sample T –test………………………………… 41 Hình 01: Sơ đồ bước cộng đồng tham gia vào dự án sử dụng bền vững tài ại họ cK in h nguyên ĐDSH 11 Hình 02: Bản đồ vườn Quốc gia Bạch Mã vùng đệm 17 Đ Hình 03: Bản đồ hệ thống thủy văn VQG Bạch Mã 21 SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT : Quản lý bảo vệ rừng QLRBV : Quản lý rừng bền vững TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BVR : Bảo vệ rừng ĐDSH : Đa dạng sinh học NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn WWF : Quỹ bảo vệ thiên nhiên Quốc tế LSNG : Lâm sản gỗ UBND : Ủy ban nhân dân PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng CSLI : Chia sẻ lợi ích DLST : Hệ sinh thái : Du lịch sinh thái : Ban quản lý Đ BQL ại họ cK in h HST tế H uế QLBVR SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống còn, thịnh vượng loài người nói riêng tất sinh vật nói chung bền vững thiên nhiên trái đất Ngày kinh tế xã hội phát triển cách nhanh chóng thiếu bền vững với công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học yếu dẫn đến nguy suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng Nhiều loài động vật, thực vật tế H uế giới biến có nguy tuyệt chủng, diện tích rừng suy giảm trầm trọng, diện tích khu bảo tồn vườn quốc gia dần bị thu hẹp, suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng… mà nguyên nhân chủ yếu việc sử dụng không hợp lý tài nguyên thiên nhiên công tác quản lý yếu Từ dẫn đến hậu ại họ cK in h khôn lường ảnh hưởng đến trực tiếp đến sống người, đặc biệt hậu nhắc đến nhiều năm trở lại biển đổi khí hậu toàn cầu Sớm nhận thức tầm quan trọng công tác bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, Việt Nam trở thành quốc gia phê chuẩn Công ước Đa dạng sinh học Ngày 17/10/1994, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Quyết định số 279 QĐ/CTN việc phê chuẩn Công ước Đa Đ dạng sinh học Tại kỳ họp quốc hội thứ 4, quốc hội thứ 12 nước ta thông qua Luật đa dạng sinh học thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2009 Để khắc phục tình trạng suy giảm đa dạng sinh học, phủ Việt Nam đề sách biện pháp để bảo vệ ĐDSH tốt hơn, biện pháp hiệu để quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học việc thành lập Vườn quốc gia (VQG) Năm 1992 Việt Nam thành lập Vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Việt Nam có 30 vườn quốc gia thành lập Các vườn quốc gia giữ vai trò kép việc bảo tồn đa dạng sinh học, mặt SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn khu vực cung cấp nơi cư trú cho sống hoang dã, mặt khác lại phục vụ nơi du lịch phổ biến cho quần chúng Tuy nhiên hai vai trò lại có mâu thuẫn tạo thách thức quan trọng công tác quản lý vườn quốc gia Các tổn thất khai thác không hợp lý, đốn hạ bất hợp pháp, tham nhũng,… , đe dọa đến tính nguyên vẹn nhiều môi trường sống có giá trị vườn quốc gia nói chung có Vườn quốc gia Bạch Mã nói riêng VQG Bạch Mã xem khu vực giàu đa dạng sinh học Việt Nam giới Toàn khu Bạch Mã - Hải Vân xem bảy vùng có tầm quan trọng toàn cầu Việt Nam, trung tế H uế tâm đa dạng thực vật (Davis et al 1995) Vườn quốc gia Bạch Mã thành lập năm 1991 với diện tích 22.031 Cho đến năm 2008, diện tích Vườn mở rộng lên đến 37.487 theo định số 01/2008/QĐ-TTg ngày 02/01/2008 Năm 2011, Tổng cục Lâm nghiệp phê duyệt ại họ cK in h đề án “Quy hoạch, bảo tồn phát triển bền vững VQG Bạch Mã giai đoạn 2010 – 2020” theo định số 1633 QĐ/BNN-TCLN ngày 20/07/2011 Vườn quốc gia Bạch Mã trung tâm vùng rừng tự nhiên lại Việt Nam nối từ biển Đông đến biên giới Việt – Lào, toàn khu Bạch Mã – Hải Vân xem bảy vùng có tầm quan trọng toàn cầu Việt Nam, trung tâm đa dạng thực vật (Davis et al 1995) Phân bố đai địa hình núi thấp Trung Bộ đến đỉnh độ cao 1.712m Núi Đ Mang VQG Bạch Mã bao gồm hai kiểu rừng chính: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới (ở độ cao 900m) rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới (ở độ cao 900m) Rừng độ cao 900m rừng giàu với 2.147 loài chiếm khoảng 1/5 tổng số loài thực vật Việt Nam, có 86 loài liệt kê vào sách đỏ Việt Nam có nguy tuyệt chủng, 500 loài có tiềm thương mại sử dụng làm thuốc Hệ động vật phong phú với nhiều loài đặc hữu quý hiếm, thống kê có tới 1493 loài động vật gồm 132 loài thú (chiếm 1/2 số loài thú Việt Nam), 358 loài chim, 31 loài bò sát, 21 loài ếch nhái, 57 loài cá, 894 loài côn trùng, có 68 loài ghi vào sách đỏ Việt Nam loài cần phải bảo vệ nghiêm ngặt SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Mặc dù ban quản lý (BQL) VQG Bạch Mã có nhiều chương trình, biện pháp để quản lý, bảo vệ nhiên đặc điểm mặt tự nhiên dân số mà công tác bảo tồn vườn Quốc gia Bạch Mã gặp nhiều khó khăn, đời sống người dân vùng đệm khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trình độ canh tác lạc hậu, nhu cầu gỗ, củi,…, khai thác trực tiếp từ VQG nên vườn phải đối mặt với sức ép từ dân cư sống xung quanh vùng đệm Mặt khác mâu thuẫn người dân ban quản lý VQG tạo mối đe dọa nghiêm trọng đến tính đa dạng sinh học Do muốn thực tốt công tác bảo tồn trước hết phải giải mâu thuẫn, xung đột có Chính mà phương pháp quản lý tế H uế bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bạch Mã dựa vào cộng đồng giải pháp tối ưu Vì lý trên, định thực đề tài: “Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng vườn quốc gia Bạch Mã sinh kế cho người dân xã ại họ cK in h Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” để có nhìn tổng quát toàn diện công tác quản lý vùng đệm vườn quốc gia Bạch Mã dựa vào cộng đồng ảnh hưởng đến sinh kế người dân vùng đệm, từ đưa giải pháp góp phần quản lý vườn Quốc gia Bạch Mã có hiệu bền vững Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu thực đề tài này, cố gắng hết sức, nhiên khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì mong nhận Đ đóng góp ý kiến bổ sung từ phía quý thầy, cô để đề tài hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu nhằm đánh giá trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng VQG Bạch Mã sinh kế người dân địa phương từ đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện công tác bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng nâng cao sinh kế cho người dân xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu cụ thể: SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn • Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn bảo tồn ĐDSH ảnh hưởng đến sinh kế người dân địa phương; • Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ảnh hưởng đến sinh kế người dân xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế • Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng cải thiện sinh kế người dân xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu • Không gian: Đề tài tập trung vào tìm hiểu Đa dạng sinh học vườn tế H uế Quốc gia Bạch Mã tỉnhThừa Thiên Huế, công tác quản lý cộng đồng tác động đến sinh kế người dân xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế • Thời gian: tình hình quản lý vườn Quốc gia Bạch Mã giai đoạn từ năm 2012 ại họ cK in h đến 2015, thực điều tra số liệu sơ cấp năm 2016 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu • Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Nghiên cứu tài liệu như: Phương pháp sử dụng để thu thập nghiên cứu số liệu thống kê thông tin nêu đề tài: Đ - Phân tích tổng hợp từ tài liệu, báo cáo văn phòng WWF, số liệu Ban quản lý Vườn quốc gia Bạch Mã từ website thống - Các báo, tạp chí môi trường, khóa luận luận án có thư viện trường - Tham khảo nghiên cứu liên quan - Các phương tiện truyền thông báo chí, internet,… - Các khóa luận thư viện trường • Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 4.2 Phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu sơ SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Tiếp cận dv Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Có phần không đồng ý 3.3 3.3 3.3 Bình thường 16.7 16.7 20.0 19 63.3 63.3 83.3 16.7 16.7 100.0 30 100.0 100.0 Có phần đồng ý Hoàn toàn đồng ý tế H uế Total QLRBV hiệu Valid Percent Cumulative Percent Có phần không đồng ý 10.0 10.0 10.0 Bình thường 23.3 23.3 33.3 18 60.0 60.0 93.3 Hoàn toàn đồng ý 6.7 6.7 100.0 Đ Valid Percent ại họ cK in h Frequency 30 100.0 100.0 Có phần đồng ý Total Chất lượng Frequency Valid Có phần không đồng ý Percent SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 3.3 Valid Percent 3.3 Cumulative Percent 3.3 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Bình thường Có phần đồng ý Hoàn toàn đồng ý Total 20.0 20.0 23.3 20 66.7 66.7 90.0 10.0 10.0 100.0 30 100.0 100.0 Đời sống Cumulative Percent Có phần đồng ý 10.0 10.0 10.0 Bình thường 23.3 23.3 33.3 17 56.7 56.7 90.0 10.0 10.0 100.0 30 100.0 100.0 Có phần đồng ý Hoàn toàn đồng ý Đ Total Việc làm Frequency Có phần không đồng ý Valid Valid Percent ại họ cK in h Valid Percent tế H uế Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 6.7 6.7 6.7 Bình thường 11 36.7 36.7 43.3 Có phần đồng ý 15 50.0 50.0 93.3 6.7 6.7 100.0 30 100.0 100.0 Hoàn toàn đồng ý Total SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Phụ lục 2.3: Thống kê mô tả độ tuổi giới tính mẫu điều tra Friquencies Statistics Giới tính Tuổi N Valis Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum 30 1.03 183 30 45.30 12.052 24 68 Frequency Table nam nữ Total Giới tính Percent Valid Percent 29 30 96.7 3.3 100.0 96.7 3.3 100.0 Tuổi Percent ại họ cK in h Frequency 24 27 28 29 33 34 36 37 38 39 40 41 43 44 45 48 50 52 53 54 55 58 60 61 63 65 68 Total Đ Valid 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 30 SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT Commulative Percent 96.7 100.0 tế H uế Valid Frequency 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 6.7 3.3 6.7 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 6.7 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 100.0 Valid Percent 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 6.7 3.3 6.7 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 6.7 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 100.0 Commulative Percent 3.3 6.7 10.0 13.3 16.7 20.0 23.3 26.7 30.0 36.7 40.0 46.7 50.0 53.3 56.7 60.0 63.3 66.7 70.0 76.7 80.0 83.3 86.7 90.0 93.3 96.7 100.0 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Phụ lục 2.4: Thống kê mô tả thu nhập nhóm hộ tham gia QLBVR Statistics Lúa Valid Ngô Sắn Lợn Bò Gia cầm Mật ong 20 20 20 20 20 20 20 0 0 0 1975.00 720.00 3275.00 7084.50 16500.00 773.50 2550.00 1152.514 3219.938 9057.528 15922.466 21343.062 1005.837 2601.670 Minimum 500 Maximum 5000 14400 Mean Std Deviation 0 0 40000 72000 80000 3500 10200 ại họ cK in h Missing tế H uế N Statistics Mây Valid N Missing Mean Minimum Đ Std Deviation Maximum SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT Măng Ốc suối 20 20 20 0 94.00 45.00 32.40 229.700 201.246 90.899 0 1000 900 400 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Frequency Table Lúa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 5.0 5.0 5.0 1000 20.0 20.0 25.0 1500 30.0 30.0 55.0 2000 25.0 25.0 80.0 3500 10.0 10.0 90.0 4000 5.0 5.0 95.0 5000 5.0 5.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 tế H uế 500 ại họ cK in h Valid Ngô Percent Valid Percent Đ Frequency Valid Cumulative Percent 19 95.0 95.0 95.0 14400 5.0 5.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Sắn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 15 75.0 75.0 75.0 4500 5.0 5.0 80.0 6000 10.0 10.0 90.0 9000 5.0 5.0 95.0 40000 5.0 5.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 tế H uế Valid ại họ cK in h Lợn Percent Valid Percent Cumulative Percent 40.0 40.0 40.0 1050 5.0 5.0 45.0 1440 5.0 5.0 50.0 Đ Frequency 4800 25.0 25.0 75.0 Valid 7200 5.0 5.0 80.0 9600 10.0 10.0 90.0 16800 5.0 5.0 95.0 72000 5.0 5.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Bò Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 10 50.0 50.0 50.0 20000 25.0 25.0 75.0 30000 5.0 5.0 80.0 40000 15.0 15.0 95.0 80000 5.0 5.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 tế H uế Valid ại họ cK in h Gia cầm Percent Valid Percent Cumulative Percent 40.0 40.0 40.0 280 5.0 5.0 45.0 490 5.0 5.0 50.0 Đ Frequency 700 25.0 25.0 75.0 Valid 1400 10.0 10.0 85.0 2100 5.0 5.0 90.0 2800 5.0 5.0 95.0 3500 5.0 5.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Mật ong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 35.0 35.0 35.0 1700 5.0 5.0 40.0 2550 25.0 25.0 65.0 3400 10.0 10.0 75.0 4250 5.0 5.0 80.0 5100 15.0 15.0 95.0 10200 5.0 5.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 ại họ cK in h tế H uế Valid Mây Percent Valid Percent Cumulative Percent 14 70.0 70.0 70.0 Đ Frequency 100 5.0 5.0 75.0 140 10.0 10.0 85.0 200 5.0 5.0 90.0 300 5.0 5.0 95.0 1000 5.0 5.0 100.0 Total 20 100.0 100.0 Valid SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Măng Frequency Valid 900 Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 19 95.0 95.0 95.0 5.0 5.0 100.0 20 100.0 100.0 Frequency Percent 15 Valid Percent 75.0 ại họ cK in h tế H uế Ốc suối Cumulative Percent 75.0 75.0 28 5.0 5.0 80.0 60 10.0 10.0 90.0 100 5.0 5.0 95.0 400 5.0 5.0 100.0 20 100.0 100.0 Valid Đ Total SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Phụ lục 2.5: Thống kê mô tả thu nhập nhóm hộ không tham gia QLBVR Statistics Lúa Ngô Sắn Lợn Bò Gia Cầm Mật ong Valid 10 10 10 10 10 10 10 Missing 0 0 0 Mean 3100.00 00 600.00 6960.00 12000.00 700.00 1360.00 Std Deviation 1969.207 000 1897.367 6243.076 21499.354 861.755 4300.698 Minimum 1000 0 Maximum 8000 6000 tế H uế N 0 0 19200 60000 2800 13600 Mây Măng Ốc suối Valid 10 10 10 Missing 0 Mean 190.00 00 20.00 Std Deviation 534.270 000 42.164 Minimum 0 Maximum 1700 100 Đ N ại họ cK in h Statistics SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Frequency Table Lúa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1000 10.0 10.0 10.0 2000 40.0 40.0 50.0 3000 20.0 20.0 70.0 4000 20.0 20.0 90.0 8000 10.0 10.0 100.0 Total 10 100.0 100.0 ại họ cK in h tế H uế Valid Ngô Percent Valid Percent Cumulative Percent 10 100.0 100.0 100.0 Đ Valid Frequency Sắn Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 90.0 90.0 90.0 6000 10.0 10.0 100.0 Total 10 100.0 100.0 SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Lợn Percent Valid Percent Cumulative Percent 20.0 20.0 20.0 2400 10.0 10.0 30.0 4800 30.0 30.0 60.0 9600 20.0 20.0 80.0 14400 10.0 10.0 90.0 19200 10.0 10.0 100.0 Total 10 100.0 100.0 tế H uế Valid Frequency ại họ cK in h Bò Percent Valid Percent Cumulative Percent 70.0 70.0 70.0 20000 10.0 10.0 80.0 40000 10.0 10.0 90.0 60000 10.0 10.0 100.0 Total 10 100.0 100.0 Đ Valid Frequency SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Gia Cầm Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 20.0 20.0 20.0 70 10.0 10.0 30.0 210 10.0 10.0 40.0 420 10.0 10.0 50.0 490 10.0 10.0 60.0 700 10.0 10.0 70.0 910 10.0 10.0 80.0 1400 10.0 10.0 90.0 2800 10.0 10.0 100.0 Total 10 100.0 100.0 ại họ cK in h tế H uế Valid Mật ong Percent Valid Percent Cumulative Percent 90.0 90.0 90.0 13600 10.0 10.0 100.0 Total 10 100.0 100.0 Đ Frequency Valid SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Mây Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 80.0 80.0 80.0 200 10.0 10.0 90.0 1700 10.0 10.0 100.0 Total 10 100.0 100.0 Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 10 100.0 100.0 100.0 ại họ cK in h Valid tế H uế Măng Ốc suối Percent Valid Percent Cumulative Percent 80.0 80.0 80.0 100 20.0 20.0 100.0 Total 10 100.0 100.0 Đ Valid Frequency SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Phụ lục 2.6: Kết kiểm định trung bình tổng thể ( One- Sample T- test) One-Sample Statistics N QLRBV hiệu Mean 30 Std Deviation 3.63 Std Error Mean 765 140 tế H uế One-Sample Test Test Value = df Sig (2-tailed) ại họ cK in h t -2.626 29 014 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.367 -.65 Đ QLRBV hiệu Mean Difference SVTH: Lê Thị Ngọc Thuận_K46 KTTNMT 68

Ngày đăng: 19/10/2016, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu

    •  Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

    •  Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

    • 4.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 4.3 Phương pháp chọn mẫu

    • 4.4 Phương pháp phân tích số liệu

    • 5. Kết cấu đề tài

    • Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN ĐDSH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG

    • 1.1 Một số khái niệm

      • Khái niệm Vườn quốc gia và vùng đệm ĐDSH

      • Khái niệm Đa dạng sinh học (ĐDSH) và bảo tồn ĐDSH

      • Các phương thức quản lý bảo tồn ĐDSH và quản lý tài nguyên thiên nhiên

      • Khái niệm cộng đồng và quản lý dựa vào cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan