Tổ chức thực thi chương trình Tiêm chủng mở rộng của viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

121 841 0
Tổ chức thực thi chương trình Tiêm chủng mở rộng của viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuChương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR) bắt đầu được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF). Sau một thời gian thí điểmchương trình từng bước được mở rộng dần cả về địa bàn và đối tượng tiêm, đến năm 1985 chương trình TCMR được đẩy mạnh và triển khai trên phạm vi cả nước. Từ năm 1986chương trình TCMR được coi là một trong 6 chương trình y tế quốc gia ưu tiên. Năm 1990, mục tiêu phổ cập tiêm chủng cho toàn thể trẻ em dưới 1 tuổi đã được hoàn thành, với 87% trẻ dưới 1 tuổi trong cả nước được tiêm chủng đầy đủ 6 loại kháng nguyên (lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và sởi). Chương trình tiêm chủng mở rộng góp phần giảm chi phí điều trị, giảm nguy cơ tàn phế của trẻ em…Để đạt được những thành quả như vậy, công tác tiêm chủng phải đảm bảo yêu cầu chất lượng cao vì vắc xin là một sinh phẩm đặc biệt, cần thiết được bảo quản lạnh, đòi hỏi phải có hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản vaccin, phương tiện vận chuyển vaccin…và trên bình diện toàn cầu, sự thành công của chương trình tiêm chủng không chỉ bảo vệ mà còn cứu sống được rất nhiều trẻ em. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính trung bình có khoảng 2,5 triệu trẻ em được cứu sống. Ở Việt Nam, sau gần 30 năm có khoảng 67 triệu trẻ em được bảo vệ. Theo tính toán của Tổ chức Y tế thế giới chương trình này cứu sống được khoảng 40.000 trẻ khỏi tử vong nếu không có chương trình tiêm chủng. Chương trình TCMR Việt Nam đã xây dựng được mạng lưới từ trung ương tới xã (phường). Kể từ năm 1994, sau khi 100% số xã, phường trên toàn quốc đã được bao phủ chương trình TCMR, tỷ lệ số trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ trở thành một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của chương trình. Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên là một đơn vị sự nghiệp Y tế dự phòng trực thuộc Bộ Y tế, đóng chân trên địa bàn Tây Nguyên có chức năng chủ yếu là chỉ đạo tuyến, phòng chống dịch bệnh cho đồng bào các dân tộc 04 tỉnh Tây Nguyên: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và nghiên cứu, phát hiện các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn được giao.Tây Nguyên là một trong những địa bàn có diện tích lớn nhất cả nước, hiểm trở, đi lại khó khăn, khó tiếp cận; Tập tục, tập quán của người dân tộc lạc hậu, nhận thức của người dân hạn chế, khó tuyên truyền vận động; Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các trạm y tế xã thiếu thốn; Trình độ các bộ chuyên trách tiêm chủng còn thấp; Sự tham gia của chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế; Kinh phí hỗ trợ cho cán bộ làm công tác tiêm chủng thấp; Tỷ lệ sinh tại trạm y tế xã thấp, khó thực hiện tiêm phòng viêm gan B sơ sinh; Nhiều xã khu vực vùng sâu, vùng xa khó tiếp cận nên không thể triển khai công tác tiêm chủng hàng tháng mà phải thực hiện theo định kỳ (được gọi là vùng lõm).Trong những năm gần đây, khi mà chương trình tiêm chủng mở rộng được triển khai và đạt nhiều kết quả đáng khích lệ đối với các cơ sở y tế dự phòng trên cả khu vực Tây Nguyên, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế trong việc thực hiện chương trình TCMR. Trước tình hình đó, việc thực hiện nâng cao hiệu quả chương trình TCMR là việc làm hết sức cần thiết.Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây Nguyên trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình, đồng thời qua đề tài, mong muốn đóng góp thêm những đề xuất của bản thân để công tác tổ chức thực thi chương trình của Viện VSDT Tây Nguyên được hoàn thiện hơn.2. Tổng quan nghiên cứu2.1. Các công trình nghiên cứu đã thực hiệnQuá trình phát triển của chương trình tiêm chủng mở rộng là quá trình mở rộng và tăng cường hỗ trợ cho các địa phương có nhiều khó khăn, đẩy mạnh công tác tiêm chủng cuối cùng tiến tới xoá xã trắng và bản trắng về tiêm chủng. Ngành y tếchương trình tiêm chủng mở rộng đã tích cực thực hiện triệt để chính sách tiêm chủng mở rộng của Nhà nước trong việc thiết thực bảo vệ chăm sóc trẻ em, đảm bảo quyền của trẻ em Việt Nam, tất cả vì một thế hệ trẻ em Việt Nam trong tương lai khỏe mạnh và sáng tạo.Tuy nhiên để thực hiện được các chính sách kinh tế xã hội có hiệu quả thì vai trò của việc tổ chức thực thi càng được nâng cao, nhiều khi còn phức tạp và khó khăn hơn việc hoạch định các chính sách.Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài tiêm chủng mở rộng cũng như việc tổ chức thực thi các chính sách kinh tế xã hội trong và ngoài nước, bao gồm cả các bài báo khoa học, các luận văn, luận án. Ta có thể nêu một số công trình điển hình như sau: Trần Thị Liên, (2011), “Thực trạng triển khai công tác tiêm chủng mở rộng tại tỉnh Lai Châu”, Báo cáo tham luận hội nghị tiêm chủng mở rộng. Đề tài của tác giả tập trung vào nghiên cứu thực trạng triển khai công tác tiêm chủng mở rộng tại tỉnh Lai Châu trong giai đoạn 1992 – 2012. Tác giả đã tiến hành điều tra, thu thập số liệu nghiên cứu về những tiêu chí như: Thời gian triển khai; Nhân lực tiêm chủng; Bảo quản vắc xin và hình thức tổ chức. Đề tài nghiên cứu đã chỉ ra những đặc điểm của địa phương, những thuận lợi cũng như khó khăn còn tồn tại trong công tác tổ chức tiêm chủng mở rộng tại một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn. Khó khăn lớn nhất là việc bảo quản lạnh vắc xin đảm bảo chất lượng mũi tiêm là yêu cầu bắt buộc đối với cán bộ tiêm chủng. Đây là khó khăn lớn cho việc triển khai TCMR cho con em các dân tộc vùng biên giới này. Đó cũng là một thách thức đối với ngành y tế nói chung và của chương trình TCMR nói riêng. Đặng Tuấn Đạt và công sự, (2011), “Đánh giá một số lợi ích kinh tế xã hội của chương trình tiêm chủng mở rộng ở tỉnh Gia Lai, giai đoạn 1997 – 2006”, Báo cáo tham luận Hội nghị Tiêm chủng mở rộng. Đây là một nghiên cứu hồi cứu và cắt ngang để đánh giá một số lợi ích về kinh tế và xã hội của chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) ở tỉnh Gia Lai gia đoạn từ năm 1997 2006. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này là số liệu gốc hoặc thứ cấp từ các chứng từ, sổ chi và sổ cái, báo cáo tài chính của kế toán; số liệu về chi phí, tình hình mắc bệnh trong 10 năm từ 1997 đến 2006 được thu thập. Điều tra cộng đồng với cỡ mẫu 899 bà mẹ có con từ 0 10 tuổi tại tỉnh Gia Lai năm 2008 nhằm đánh giá hiểu biết, thực hành của bà mẹ về tiêm chủng vắc xin phòng bệnh. Kết quả phân tích lợi ích về kinh tế cho thấy: Chương trình TCMR để phòng bệnh ở Gia Lai là một đầu tư có lợi ích kinh tế y tế cao hơn so với điều trị bệnh; Lợi ích về xã hội: TCMR tỉnh Gia Lai đã bao phủ tới cấp xã và thôn; Tình hình bệnh và dịch bệnh trong các bệnh có vắc xin trong TCMR giảm rõ rệt; Cộng đồng các dân tộc sinh sống ở Gia Lai tham gia tiêm chủng với tỷ lệ 90,7%. Trương Văn Dũng, (2011), “Nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng ở trẻ từ 10 đến 36 tháng tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm 2010”.Tác giả tập trung vào 02 mục tiêu nghiên cứu gồm: (1) Mô tả tình hình tiêm chủng mở rộng và thực trạng hiểu biết về chương trình tiêm chủng mở rộng của bà mẹ và trẻ từ 10 đến 36 tháng tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm 2010; (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ tiêm chủng mở rộng và sự hiểu biết về chương trình tiêm chủng mở rộng của đối tượng nghiên cứu trên. Đề tài nghiên cứu đã thành công trong việc thống kê được tỷ lệ trẻ em tiêm chủng trong huyện Châu Thành, đồng thời đo lường được sự hài lòng của các bà mẹ khi đưa trẻ đến tiêm chủng. Tác giả cũng chỉ ra được công tác truyền thông trực tiếp đã làm rất tốt với 98,91% bà mẹ biết được thông tin qua các cán bộ y tế. Ngoài ra, những yếu tố ảnh hưởng đến sự hiểu biết còn từ trình độ học vấn, độ tuổi và nghề nghiệp của bà mẹ. Nguyễn Thanh Hải (2011), “Tổ chức thực thi chính sách phòng, chống tham nhũng tại tỉnh Đồng Nai”.Tuy đề tài này không đề cập tới vấn đề chính là chính sách tiêm chủng mở rộng mà tôi đang nghiên cứu nhưng đề tài này lại có nhiều mối liên hệ mật thiết, nhất là cùng đề cập tới nội dung tổ chức thực thi một chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước đề ra. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề chính sau: Thông qua cơ sở lý luận và thực tiễn, việc tổ chức thực thi chính sách phòng chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tập trung nghiên cứu đưa ra một số vấn đề sau: (1) Hệ thống hóa một cách tương đối đầy đủ những vấn đề cơ bản về tham nhũng và chính sách phòng chống tham nhũng; (2) Liên hệ và vận dụng lý thuyết tổ chức thực thi chính sách kinh tế xã hội vào việc thực hiện một chính sách cụ thể đó là chính sách phòng chống tham nhũng trên địa bàn; (3) Đánh giá, phân tích việc tổ chức thực thi chính sách phòng chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trên cơ sở đối chiếu so sánh với chính sách chung đã được ban hành từ đó đưa ra được những hạn chế, tồn tại, bất cập đồng thời kiến nghị một số vấn đề cụ thể nhằm thực hiện tốt hơn trong thời gian tới. Tác giả đã đề xuất được những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai như: Hoàn thiện chế độ công vụ, công chức, nâng cao chất lượng thực thi công vụ; Hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, công bằng, minh bạch; Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước...2.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứuTuy nhiên các công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến việc đánh giá kết quả thực hiện hoặc quan tâm đến khía cạnh kỹ thuật tiêm chủng, chứ chưa đánh giá về góc độ quản lý.Công tác tổ chức thực thi một chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước tại từng lĩnh vực là hoàn toàn khác nhau, vì có những đặc trưng riêng nhất định. Nói đến chương trình tiêm chủng mở rộng là bao gồm tất cả các ngành và các địa phương trên cả nước cùng phối kết hợp thực hiện. Ngoài ra, mỗi địa phương có thể có những đặc thù riêng về việc thực hiện tiêm chủng mở rộng; Do đó các đề tài nghiên cứu về tổ chức thực thi nói chung cũng như tổ chức thực thi đối với chương trình tiêm chủng mở rộng nói riêng đều là cần thiết và không hoàn toàn giống nhau. Riêng đối với tỉnh Đắk Lắk và cụ thể là tại thành phố Buôn Ma Thuột, thì tác giả chưa thấy có công trình nào đi sâu nghiên cứu về việc đánh giá công tác tổ chức thực thi đối với chương trình tiêm chủng mở rộng. Do đó, đây chính là những điều kiện quan trọng để tác giả quyết định tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài này.3. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết về việc tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây Nguyên trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân của những điểm yếu trong tổ chức thực thi chương trình của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên. Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Nghiên cứu được giới hạn với các nội dung về tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây Nguyên. Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Phạm vi thời gian: Số liệu được thu thập, tập hợp và phân tích trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2015, giải pháp đề xuất đến 2020.

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN  lª hiỊn tỉ chøc thùc thi chơng trình tiêm chủng mở rộng viện vệ sinh dịch tễ tây nguyên t rên địa bàn thành phố buôn ma thuột Chuyên ngành: QUảN lý kinh tế sách Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS đỗ THị HảI Hà Hà nội 2015 LI CAM OAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế sách: “Tổ chức thực thi chương trình Tiêm chủng mở rộng viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi hướng dẫn tận tình PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Các thông tin, số liệu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng khơng vi phạm quy định pháp luật Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả LÊ THANH HIỀN LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn tận tình PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Xin trân trọng cảm ơn Cơ nhiệt tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Khoa học Quản lý – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành tốt luận văn Học viên xin cảm ơn quý Thầy, Cô Hội đồng chia sẻ đóng góp ý kiến thiết thực để luận văn bước hoàn thiện Học viên xin gửi lời cảm ơn đến ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, cán nhân viên ngành Y tế thành phố Buôn Ma Thuột nói chung chương trình tiêm chủng mở rộng nói riêng nhiệt tình cung cấp thơng tin để học viên hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu luận văn Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu luận văn 5.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 5.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp Kết cấu của luận văn 1.1 Tổng quan tiêm chủng mở rộng chương trình tiêm chủng mở rộng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại tiêm chủng mở rộng .9 1.1.2.1 Khái niệm chương trình TCMR 11 1.1.2.2 Nội dung chương trình .11 1.2 Tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng 14 1.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị triển khai chương trình .15 Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức Chương trình TCMR Việt Nam .17 Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức Chương trình TCMR Việt Nam 17 1.2.3.2 Giai đoạn đạo thực thi chương trình 20 1.2.3.3 Giai đoạn kiểm tra điều chỉnh .22 Sơ đồ 1.2: Hệ thống giám sát bệnh TCMR 23 Sơ đồ 1.2: Hệ thống giám sát bệnh TCMR 23 Sơ đồ 1.3: Hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng .24 Sơ đồ 1.3: Hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng 24 Sơ đồ 1.4: Hệ thống dây chuyền lạnh TCMR .25 Sơ đồ 1.4: Hệ thống dây chuyền lạnh TCMR .25 1.2.4.1 Có chương trình hợp lý 27 1.2.4.2 Phải có hành cơng đủ mạnh .28 1.2.4.3 Sự tâm nhà lãnh đạo cấp cao 29 1.2.4.4 Phải tạo niềm tin ủng hộ đa số quần chúng nhân dân 29 1.3 Bài học kinh nghiệm từ số mơ hình tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng .29 1.3.1.1 Bài học kinh nghiệm nước Mỹ .30 1.3.1.2 Bài học kinh nghiệm nước Úc 31 1.3.1.3 Bài học kinh nghiệm nước Singapore 32 1.3.2.1 Bài học kinh nghiệm tỉnh Thái Bình 34 1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm tỉnh Hậu Giang 35 1.3.2.3 Bài học kinh nghiệm tỉnh Kon Tum 36 1.3.2.4 Bài học kinh nghiệm tỉnh Bắc Giang 37 2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội hệ thống y tế có ảnh hưởng tới tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng 40 Bảng 2.1 Dân số thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014 .41 Bảng 2.1 Dân số thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014 41 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014 42 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014 .42 2.2 Tổng quan Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 43 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 45 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 45 2.2.4.1 Số lượng lao động .45 Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động Viện qua năm 46 Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động Viện qua năm .46 2.2.4.2 Đặc điểm nguồn nhân lực theo giới tính độ tuổi .46 Biểu đồ 2.3: Thông tin giới tính độ tuổi .46 Biểu đồ 2.3: Thông tin giới tính độ tuổi 46 2.2.4.3 Đặc điểm nguồn nhân lực theo trình độ 47 Biểu đồ 2.4: Thơng tin trình độ chun mơn 47 Biểu đồ 2.4: Thông tin trình độ chun mơn .47 2.3 Nội dung chương trình tiêm chủng mở rộng Viện VSDT Tây Nguyên địa bàn TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011-2014 47 2.4 Thực trạng tổ chức thực thi chương trình TCMR Viện VSDT TP Bn Ma Thuột 49 2.4.1.1 Bộ máy tổ chức thực thi chương trình 49 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình TCMR Viện VSDT Tây Nguyên 50 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình TCMR Viện VSDT Tây Nguyên .50 2.4.1.2 Xây dựng chương trình hành động 52 2.4.1.3 Ban hành văn hướng dẫn 53 Bảng 2.2: Tổng hợp văn hướng dẫn hoạt động chương trình TCMR .53 Bảng 2.2: Tổng hợp văn hướng dẫn hoạt động chương trình TCMR 53 Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình tổ chức tập huấn chương trìnhTCMR 54 Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình tổ chức tập huấn chương trìnhTCMR 54 Bảng 2.4: Một số nội dung chương trình tập huấn TCMR 55 Bảng 2.4: Một số nội dung chương trình tập huấn TCMR .55 2.4.2.1 Sự vận hành hệ thống thông tin đại chúng 55 2.4.2.2 Các chương trình, sách .56 2.4.2.3 Tài chương trình 58 Bảng 2.5: Thực trạng tài chương trình TCMR TP Bn Ma Thuột .58 Bảng 2.5: Thực trạng tài chương trình TCMR TP Buôn Ma Thuột 58 Biểu đồ 2.5: Thực trạng tài chương trình TCMR TP Bn Ma Thuột 59 Biểu đồ 2.5: Thực trạng tài chương trình TCMR TP Bn Ma Thuột 59 2.4.2.4 Phối hợp hoạt động đơn vị để thực thi chương trình .59 2.4.2.5 Những hoạt động tăng cường, hỗ trợ 61 2.4.2.6 Kết khảo sát thực tế việc tổ chức thực thi chương trình TCMR 62 Bảng 2.6: Hiểu biết bà mẹ có từ – tuổi chương trình TCMR 62 Bảng 2.6: Hiểu biết bà mẹ có từ – tuổi chương trình TCMR 62 Bảng 2.7: Khảo sát việc tuyên truyền, phổ biến chương trình TCMR 63 Bảng 2.7: Khảo sát việc tuyên truyền, phổ biến chương trình TCMR .63 Bảng 2.8: Khảo sát phù hợp chương trình 63 Bảng 2.8: Khảo sát phù hợp chương trình 63 Bảng 2.9: Khảo sát chất lượng sở vật chất dịch vụ phục vụ 64 Bảng 2.9: Khảo sát chất lượng sở vật chất dịch vụ phục vụ 64 Biểu đồ 2.6: Khảo sát sở vật chất dịch vụ phục vụ 65 Biểu đồ 2.6: Khảo sát sở vật chất dịch vụ phục vụ 65 Bảng 2.10: Khảo sát chất lượng chương trình TCMR 66 Bảng 2.10: Khảo sát chất lượng chương trình TCMR .66 Bảng 2.11: Khảo sát cán y tế tuyến trình tham gia TCMR .66 Bảng 2.11: Khảo sát cán y tế tuyến trình tham gia TCMR 66 2.4.3.1 Thu thập thơng tin thực chương trình 67 2.4.3.2 Giám sát cung ứng vật tư cho việc thực chương trình TCMR 69 Bảng 2.12: Kết tiêm chủng loại vắc xin TCMR năm .69 Bảng 2.12: Kết tiêm chủng loại vắc xin TCMR năm 69 2.4.3.3 Đánh giá việc thực thi kiến nghị điều chỉnh chương trình 70 2.4.3.4 Tổng kết việc thực thi chương trình 73 2.5 Đánh giá tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng Viện VSDT Tây Nguyên địa bàn TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011-2014 .74 2.5.4.1 Chương trình thực chưa hoàn toàn hợp lý 79 2.5.4.2 Nền hành cơng cịn nhiều thiếu sót hạn chế 79 2.5.4.3 Sự tâm vai trò lãnh đạo chưa cao 80 2.5.4.4 Chưa tạo dựng đủ niềm tin ủng hộ quần chúng nhân dân 81 2.5.4.5 Những nguyên nhân khác 82 3.1 Mục tiêu chương trình tiêm chủng mở rộng Viện VSDT địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 83 3.2 Quan điểm phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình TCMR quốc gia 85 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng Viện VSDT Tây Nguyên 86 3.3.1.1 Hoàn thiện mạng lưới tiêm chủng 86 3.3.1.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo cán thuộc chương trình TCMR 88 3.3.1.3 Hồn thiện chương trình hành động 90 3.3.1.4 Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn .91 3.3.1.5 Tăng cường tổ chức tập huấn .91 3.3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền .92 3.3.2.2 Tăng cường huy động nguồn lực cho việc thực chương trình 94 3.3.3.1 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát để thu thập thông tin 96 3.3.3.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin, báo cáo 97 3.3.3.3 Đánh giá việc thực thi sách kiến nghị điều chỉnh sách 98 3.3.3.4 Hồn thiện quy trình đánh giá 98 3.4 Một số kiến nghị 99 PHỤ LỤC .108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh CTTCMR EPI GAVI Tiếng Việt Chương trình tiêm chủng mở rộng Expanded Programe on Immunization Global Alliance for Vaccines and Immunisation Chương trình tiêm chủng mở rộng Liên minh toàn cầu vắc xin tiêm chủng LMC Liệt mềm cấp NT Nông thôn PƯSTC Phản ứng sau tiêm chủng TCMR Tiêm chủng mở rộng TCĐK Tiêm chủng định kỳ TCLĐ Tiêm chủng lưu động TƯ Trung ương TP Thành phố TT Thành thị UNICEF United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UVSS Uốn ván sơ sinh VNNB Viêm não Nhật Bản VVM Vaccine Vial Monitor Chỉ thị nhiệt độ lọ vắc xin VSDT Vệ sinh dịch tễ YTDP Y tế Dự phòng YTTB Y tế thôn buôn WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 91 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch thực chương trình theo phương pháp xây dựng kế hoạch từ lên trên, phải dựa vào nhu cầu điều kiện địa phương để đề mục tiêu, giải pháp phù hợp, sát thực có tính khả thi cao 3.3.1.4 Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn - Trên sở vận dụng chế sách thời hoạt động TCMR, Viện VSDT Tây Nguyên cần chủ động phối hợp với quan liên quan ban hành hướng dẫn cụ thể hoạt động trạm y tế đảm bảo tính đồng bộ, tránh chồng chéo gây khó khăn lúng túng cho cán trạm việc thực thi chương trình TCMR - Viện cần tiến hành rà sốt lại hệ thống văn hướng dẫn tổ chức thực thi chương trình Loại bỏ, điều chỉnh văn khơng có hiệu lực khơng cịn phù hợp Thơng qua việc rà soát qui định mà Viện làm đầu mối, đề xuất ban hành qui định cho phù hợp với hoạt động Viện nhằm khắc phụ điểm chưa phù hợp Đối với văn sách bộ, ngành, Sở Y tế Viện VSDT Tây Ngun có kiến nghị xuất phát từ thực tiễn hoạt động tham mưu cho bộ, ngành điều chỉnh tạo thuận lợi hoạt động Viện khu vực Tây Ngun nói chung TP Bn Ma Thuột nói riêng Một số sách tập trung rà sốt bao gồm: Chính sách nhân lực, tổ chức cán trung tâm y tế xã, phường; Chính sách qui định phân cấp chun mơn danh mục kỹ thuật dịch vụ; Chính sách phối hợp với quan ban ngành công tác thực thi chương trình TCMR - Xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu hoạt động truyền thơng tiêm chủng vắc xin phịng bệnh cấp, ngành liên quan - Bổ sung kịp thời văn hướng dẫn cần thiết để tổ chức thực thi tốt chương trình tiêm chủng mở rộng 3.3.1.5 Tăng cường tổ chức tập huấn - Tăng cường tổ chức tập huấn kết hợp với công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán đảm bảo cho chương trình tiêm chủng mở rộng 92 - Định kỳ hàng quý Viện VSDT Tây Nguyên nên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực truyền thông, kiến thức cho mạng lưới truyền thông cấp, nhân viên y tế xã/phường/thị trấn, nhân viên y tế thôn, buôn tham gia tiêm chủng mở rộng - Đa dạng hóa hình thức tập huấn, nâng cao nhận thức cho người làm truyền thơng, phóng viên việc lựa chọn đưa thơng tin xác, kịp thời, nguồn thông tin đầy đủ nội dung liên quan đến tiêm chủng - Nâng cao lực, kỹ người phát ngôn cung cấp thông tin - Ngồi việc tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán làm công tác thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng, cần trọng tổ chức tập huấn cụ thể chương trình cho cán y tế xã, phường để họ hiểu biết rõ chương trình 3.3.2 Tăng cường cơng tác đạo, tổ chức thực 3.3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền Căn theo định số 4282/QĐ-BYT ngày 21 tháng 10 năm 2014 Bộ y tế phê duyệt kế hoạch truyền thông tiêm chủng giai đoạn 2014 – 2016 nhằm nâng cao nhận thức, niềm tin thay đổi hành vi người dân cộng đồng phòng bệnh vắc xin, an tồn tiêm chủng nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ tiêm chủng cho đối tượng Nhận thức người dân chưa đúng, chưa đủ chương trình tiêm chủng mở rộng nguyên nhân vấn đề tồn trình thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Nhiều người dân chưa thật hiểu hết vắc xin Có suy nghĩ cho vắc xin tiêm chủng mở rộng khơng tốt dịch vụ Rồi điểm tiêm chủng dịch vụ tốt điểm chủng mở rộng Điều khơng đúng, tất điểm tiêm chủng phải đảm bảo quy định Bộ Y tế, khơng có phân biệt Nhiều loại vắc xin chương trình tiêm chủng khác cho loại bệnh, theo nghiên cứu, loại có điểm mạnh riêng 93 Việc ảnh hưởng số phản ứng nặng sau tiêm chủng gây tâm lý lo ngại cho bà mẹ đưa tiêm chủng nên việc đạt trì tỷ lệ tiêm chủng cao cho trẻ em phụ nữ gặp khó khăn Ngồi ra, tâm lý chờ đợi tiêm vắc xin dịch vụ dẫn đến trì hỗn mũi tiêm bậc phụ huynh số địa bàn đô thị khiến cho trẻ tiêm chủng muộn, tiêm chủng khơng đủ mũi, khiến cho trẻ có nguy mắc bệnh xảy dịch, đặc biệt bệnh sởi, bệnh ho gà thời gian vừa qua Nhận thức phận người dân chưa cao, chưa thấy hết lợi ích ý nghĩa tiêm chủng Nhằm nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng tiêm chủng cơng tác phịng ngừa bệnh tật, thời gian tới cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân chương trình tiêm chủng mở rộng - Nội dung tuyên truyền: Tuyên truyền chủ trương, đường lối đảng, sách pháp luật nhà nước, chế sách tỉnh, huyện liên quan đến hoạt động tiêm chủng mở rộng địa bàn; nội dụng, mục đích, mục tiêu, vai trị, ý nghĩa chương trình tiêm chủng mở rộng Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông giáo dục, nâng cao hiểu biết lợi ích vấn đề liên quan đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh cho cộng đồng Cung cấp kịp thời, xác thơng tin cho quan truyền thơng - Phương pháp hình thức tuyên truyền: Viện VSDT Tây Nguyên cần xây dựng, chỉnh sửa bổ sung tài liệu tập huấn kỹ truyền thông tài liệu thông tin liên quan đến chương trình tiêm chủng mỏ rộng nhằm hỗ trợ cán truyền thông không ngừng nâng cao kiến thức kỹ truyền thơng Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền sâu rộng mục tiêu ý nghĩa chương trình tiêm chủng mở rộng Kết hợp với hình thức, phương pháp tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng với việc lồng ghép vào hoạt động sinh hoạt cộng đồng, hội thi hội diễn, sân khấu hóa để nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền 94 - Các nguồn lực phục vụ hoạt động tuyên truyền Về đội ngũ tuyên truyền viên: Ngoài đội ngũ cán Viện VSDT Tây Nguyên quan liên quan, huy động đội ngũ tuyên truyền viên tổ chức trị - xã hội, đội tuyên truyền lưu động, cá nhân uy tín cộng đồng,… Nâng cao kiến thức, tăng cường lực truyền thông, kỹ tư vấn tiêm chủng cho cán y tế cán truyền thông máy tổ chức thực thi chương trình TCMR Viện VSDT Tây Nguyên chủ động phối hợp cung cấp thơng tin kịp thời, xác, đầy đủ tiêm chủng mở rộng cho quan truyền thông để tuyên truyền đến người dân, cộng đồng chủ động truyền thơng ứng phó nhanh chóng, xác có trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng, thơng tin nhiều chiều có liên quan an toàn tiêm chủng nhằm định hướng dư luận, trì niềm tin người dân vào chương trình tiêm chủng Đảm bảo nguồn ngân sách Nhà nước huy động nguồn tài trợ tổ chức quốc tế; nguồn xã hội hóa để có kinh phí thực cho hoạt động nâng cấp, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo kinh phí thực kế hoạch truyền thơng tiêm chủng Huy động nguồn kinh phí từ tổ chức cá nhân ngồi thành phố Bn Ma Thuột kết hợp kinh phí duyệt từ Nhà nước để hỗ trợ hoạt động truyền thông cho hiệu 3.3.2.2 Tăng cường huy động nguồn lực cho việc thực chương trình * Tăng cường huy động nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình TCMR Xây dựng hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản vắc xin đủ trang bị tới tuyến xã Bên cạnh đó, đầu tư mua sắm phương tiện giao thơng để đáp ứng nhu cầu vận chuyển vắc xin từ trung tâm thành phố đến xã, phường đảm bảo thông suốt không gây ảnh hưởng đến việc trẻ em phụ nữ tiếp cận dịch vụ tiêm chủng Tăng biên chế cho đội ngũ thuộc chương trình TCMR sở y tế xã, phường bị tải cơng việc phải đảm nhận nhiều chương trình biên chế 95 có từ - người Kinh phí hoạt động y tế nói chung TCMR nói riêng bị hạn chế, cần phải giảm chi phí hoạt động * Hồn thiện q trình thực chương trình tiêm chủng mở rộng Bợ Y tế đã tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 17/9/2014 gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, các Bộ, ngành liên quan về mọi mặt công tác của chiến dịch như: tổ chức, tham gia, hỗ trợ triển khai tiêm vắc xin phòng bệnh Sởi và Rubella tiêm chủng mở rộng Đây là sở quan trọng để các địa phương tăng cường huy động nguồn nhân lực, vật lực cho triển khai chiến dịch Đây để Viện VSDT Tây Nguyên xây dựng kế hoạch thực thi chương trình TCMR Đặt cơng tác tiêm chủng mở rộng mục tiêu ưu tiên sách bảo đảm an sinh xã hội Tăng cường quan tâm, đạo cấp ủy, quyền việc vận động tham gia tổ chức đoàn thể, cộng đồng người dân chương trình tiêm chủng mở rộng Nâng cao nhận thực, niềm tin thay đổi hành vi người dân cộng đồng phòng bệnh vắc xin, an tồn tiêm chủng nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ tiêm chủng cho đối tượng Các tuyến xây dựng kế hoạch tiêm chủng hàng năm, bảo đảm cung cấp đầy đủ vắc xin, vật tư tiêm chủng, đáp ứng đầy đủ nguồn lực để tổ chức tiêm chủng an toàn đạt tỷ lệ cao Viện cần nâng cao việc thực nghiêm túc quy định tiêm chủng hướng dẫn Bộ Y tế Nâng cao ý thức trách nhiệm cán làm công tác tiêm chủng, không để xảy sai sót q trình thực tiêm chủng Xem xét kéo dài thời gian tiêm chủng thường xuyên điểm tiêm chủng nhằm bảo đảm thực tốt quy trình tiêm chủng hạn chế bỏ sót đối tượng Bên cạnh tăng cường TCMR việc tiêm chủng loại vắc xin tự nguyện chưa có TCMR nhằm tăng tỷ lệ người bảo vệ vắc xin cần quan tâm, chế bảo đảm cung cấp đủ vắc xin cho nhu cầu phòng bệnh nhân dân 96 Nâng cao nhận thức, thực hành bậc cha mẹ, người chăm sóc trẻ cộng đồng lợi ích tiêm chủng, nguy việc không tiêm chủng, an toàn tiêm chủng, tai biến sau tiêm chủng xảy thực hành tiêm chủng Nâng cao chất lượng điều tra, rà soát xác định đối tượng thuộc chương trình: Thời gian qua, thành phố Bn Ma Thuột, q trình điều tra, rà sốt đối tượng thuộc chương trình tiêm chủng tiến hành tương đối đầy đủ Tuy số địa phương chưa thực tốt việc điều tra, thống kê đối tượng thuộc chương trình tiêm chủng điều ảnh hưởng đến bảo đảm chương trình để xảy tình trạng thiếu xót đối tượng Tăng cường phối hợp dự án chương trình mục tiêu y tế với chương trình tiêm chủng mở rộng; quan, ban ngành liên quan, sở y tế Viện VSDT Tây Nguyên 3.3.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động tiêm chủng mở rộng 3.3.3.1 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát để thu thập thông tin - Hiện nay, Bộ Y tế xây dựng phần mềm quản lý tiêm chủng Mục tiêu là thống kê, kiểm tra thơng tin rà sốt đối tượng tiêm chủng, khơng để sót đối tượng, đảm bảo quyền tiêm chủng đầy đủ lịch trẻ Nhằm mục tiêu thống kê, kiểm tra thơng tin rà sốt đối tượng tiêm chủng, khơng để sót đối tượng, đảm bảo quyền tiêm chủng đầy đủ lịch trẻ, lấy người dân làm trung tâm, Cục Y tế Dự phịng với Cục Cơng nghệ thơng tin - Bộ Y tế Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) phối hợp xây dựng phần mềm quản lý tiêm chủng mang tên “Hệ thống quản lý thông tin Tiêm chủng quốc gia” Với phần mềm này, cán y tế phụ trách tiêm chủng tỉnh tập huấn sử dụng phần mềm lập danh sách đối tượng tiêm chủng quản lý đối tượng qua hệ thống phần mềm ứng dụng Internet Phần mềm quản lý đối tượng tiêm chủng cá nhân có mã số riêng (số ID) để theo dõi lịch sử tiêm chủng suốt đời, gồm có thơng tin q trình tiêm chủng cá nhân, địa điểm, thời gian tên cán phụ trách tiêm Điều giúp cán tiêm mũi nắm rõ đối tượng tiêm chủng 97 loại vắc xin gì, thời gian địa bàn trước người di chuyển nơi Phần mềm mở cho phụ huynh theo dõi nắm thơng tin tiêm chủng trẻ qua hệ thống viễn thông, giúp nhắc nhở lịch tiêm cho phụ huynh, đồng thời công cụ thống kê số liệu tiêm chủng dành cho nhà quản lý Điều giúp người dân tự tra cứu thơng tin nắm rõ lịch tiêm chủng thân em mình, từ chủ động tiêm chủng đầy đủ, lịch Bên cạnh đó, phần mềm giúp cán y tế phụ trách tiêm chủng quản lý nhóm đối tượng cần tiêm thông qua lịch hẹn tiêm, lịch sử tiêm đối tượng danh sách quản lý Đây điều kiện thuận lợi cho Viện VSDT Tây Nguyên việc xây dựng công cụ theo dõi, giám sát thu thập thơng tin q trình thực hoạt động tiêm chủng mở rộng bao gồm quy trình đánh giá, hướng dẫn báo cáo biểu mẫu thống kê báo cáo hoạt động tiêm chủng mở rộng - Viện VSDT cần triển khai hoạt động theo dõi, giám sát định kỳ hàng năm, đột xuất giám sát điểm điểm tổ chức tiêm chủng mở rộng địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột theo thị 01/CT-BYT Bộ Y tế ngày 18 tháng 01 năm 2013 việc tăng cường an toàn tiêm chủng giám sát phản ứng sau tiêm chủng - Tiếp tục tăng cường giám sát trình thực tiêm chủng, nâng cao lực giám sát hỗ trợ đội ngũ cán giám sát, kịp thời phát khắc phục sai sót tiêm chủng - Tiếp tục tăng cường giám sát bệnh truyền nhiễm TCMR, kịp thời phát xử trí, khơng để xảy dịch bệnh 3.3.3.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin, báo cáo Hồn thiện hệ thống thơng tin, báo cáo mặt: chế độ báo cáo, nội dung báo cáo - Về chế độ báo cáo: thực đầy đủ, kịp thời, nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ theo quy định để đảm bảo thông tin phục vụ cho cơng quản lý thực tốt chương trình tiêm chủng mở rộng 98 - Về nội dung báo cáo: Nâng cao chất lượng báo cáo mặt nội dung, đảm bảo thông tin báo cáo phải đầy đủ, xác, đánh giá sát thực trạng biến động thực tiễn nhằm triển khai thực thi tốt chương trình tiêm chủng mở rộng địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Viện VSDT Tây Nguyên 3.3.3.3 Đánh giá việc thực thi sách kiến nghị điều chỉnh sách Cần đánh giá cụ thể, xác, khách quan khoa học tình hình thực thi chương trình kết đạt được, tồn yếu kiếm để đề giải pháp thực tốt chương trình Qua đó, đề xuất ý kiến lên cấp để điều chỉnh chương trình ngày phù hợp với điều kiện thực tiễn Những kiến nghị điều chỉnh cần hợp lý, phù hợp với đặc điểm địa bàn, điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố Bn Ma Thuột, để từ sách đưa đắn phù hợp 3.3.3.4 Hồn thiện quy trình đánh giá Quy trình đánh giá chương trình tiêm chủng mở rộng thành phố Bn Ma Thuột cịn sơ sài Chưa có quy trình chuẩn cho địa phương, công tác đánh giá chủ yếu sở vật chất (dây chuyền lạnh, bàn, ghế…) đánh giá hiệu chủ yếu thơng qua tỷ lệ trẻ tiêm hay số cố gặp phải Tác giả nhận thấy cần phải hoàn thiện quy trình đánh giá phù hợp với điều kiện địa phương, để góp phần vào việc nâng cao hiệu thành công dự án 3.3.4 Các giải pháp khác Trong thời gian tới, Viện VSDT Tây Nguyên phải tăng cường quản lý thông tin tình trạng tiêm chủng trẻ bao gồm vắc xin TCMR tiêm chủng dịch vụ Việc đảm bảo an tồn tiêm chủng ln đặt lên hàng đầu, cơng tác truyền thơng thực có hiệu nhờ niềm tin người dân với công tác TCMR tăng lên rõ rệt Luôn coi công tác tiêm chủng nhiệm vụ trọng tâm, hoạt động tiêm chủng phải triển khai đầy đủ, hiệu tất xã/phường; trách nhiệm 99 Trung tâm Y tế dự phòng phải thực đổi việc quản lý đối tượng tiêm chủng dịch vụ, tiêm chủng mở rộng để giúp trẻ tiếp cận với tiêm chủng cách thuận lợi Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, vận động, phổ biến kiến thức cho người dân cần thực tất tuyến Truyền thông cách tồn diện, đa dạng nhiều hình thức, phương tiện thông tin đại chúng, tham gia nhiều thành phần xã hội nhằm nâng cao hiểu biết người dân hiệu lợi ích to lớn mà tiêm chủng đem lại Giải đáp kịp thời thắc mắc cộng đồng để tránh gây ảnh hưởng đến tâm lý nhiều ông bố, bà mẹ Các cán làm công tác tiêm chủng mở rộng địa bàn cần cố gắng, nỗ lực để đạt kết đề 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị Bộ Y tế - Xây dựng văn quy định/quy trình quản lý, cung cấp thơng tin (thu thập thơng tin, phản hồi thơng tin), quy trình quy chế phối hợp liên ngành truyền thông tiêm chủng - Nâng cao mức hỗ trợ, chế độ kinh phí cho cán tham gia chương trình tiêm chủng mở rộng Để họ an tâm với cơng việc, cống hiến cơng sức cho chương trình - Tăng cường cơng tác giám sát quy trình tiêm chủng an toàn trung ương địa phương - Giao trách nhiệm giám sát thường xuyên, chặt chẽ buổi tiêm chủng an toàn cho ngành y tế tỉnh, thành phố văn pháp luật - Thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán TCMR tiêm chủng dịch vụ quy định an toàn tiêm chủng, bảo đảm cho cán tiêm chủng có đủ kỹ thực hành tiêm chủng an tồn - Chủ động huy động, lơi cuốn, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, người có uy tín cộng đồng tham gia 100 hoạt động truyền thông định kỳ chiến dịch tiêm chủng; lồng ghép truyền thông tiêm chủng họp cộng đồng, hoạt động ngành Y tế 3.4.2 Kiến nghị Viện VSDT Tây Nguyên Cần có giải pháp can thiệp nâng cao hiểu biết cho cộng đồng bà mẹ có học vấn thấp Đề giải pháp can thiệp thích hợp để nâng cao chất lượng tiêm chủng như: Tuyên truyền tập trung vào nội dung chống định tiêm vắc xin để hạn chế tình trạng trẻ bị ốm bỏ tiêm chủng Kiến nghị với tỉnh việc cung cấp vắc xin đủ kịp thời, có kế hoạch dự trù vắc xin đủ phục vụ cho buổi tiêm chủng, tổ chức thời gian, điểm tiêm thích hợp ý nắm đối tượng để tổ chức tiêm vét nhằm nâng cao chất lượng tiêm chủng Ban đạo chương trình TCMR cần phải quan tâm đến công tác tuyên truyền tăng cường đạo cho ban ngành đoàn thể, phối hợp tốt với y tế xã, phường công tác vận động cộng đồng địa bàn tham gia tốt công tác tiêm chủng mở rộng Công tác truyền thông, vận động, phổ biến kiến thức cho người dân cần thực tốt Truyền thơng cách tồn diện, đa dạng nhiều hình thức, phương tiện thơng tin đại chúng, tham gia nhiều thành phần xã hội nhằm nâng cao hiểu biết người dân hiệu lợi ích to lớn mà tiêm chủng đem lại, giải đáp kịp thời thắc mắc cộng đồng để tránh gây ảnh hưởng đến tâm lý nhiều ông bố, bà mẹ Các cán làm công tác tiêm chủng mở rộng cần cố gắng, nỗ lực để đáp ứng nhu cầu địa phương Phải coi công tác tiêm chủng nhiệm vụ trọng tâm, hoạt động tiêm chủng phải triển khai đầy đủ, hiệu tất xã/phường; trách nhiệm Viện VSDT Tây Nguyên phải thực đổi việc quản lý đối tượng tiêm chủng dịch vụ, tiêm chủng mở rộng để giúp trẻ tiếp cận với tiêm chủng 101 cách thuận lợi 3.4.3 Kiến nghị địa phương Mặc dù thành phố Buôn Ma Thuột thuộc khu vực miền núi, cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên, xét điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội kinh tế lại có nhiều điều kiện thuận lợi khu vực Tây Nguyên Do tác giả kiến nghị số ý kiến đối lãnh đạo địa phương sau: - Nên tăng cường ủng hộ cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức hoạt động huy động quan quyền, tổ chức trị xã hội, đồn thể địa phương trọng đến cơng tác tiêm chủng, có kế hoạch hỗ trợ sách nguồn lực để phối hợp, thúc đẩy, hỗ trợ ngành y tế triển khai hoạt động truyền thông tiêm chủng vắc xin bảo vệ sức khỏe cộng đồng - Địa phương cần có biện pháp truyền thơng kịp thời phương tiện thông tin đại chúng cấp để cung cấp thơng tin với nội dung tích cực, rõ ràng, xác, quán minh bạch lợi ích tiêm chủng nguy bệnh tật trẻ không tiêm chủng; thông tin nhiều chiều an toàn vắc xin gây ảnh hưởng tâm lý cha mẹ định đưa trẻ tiêm chủng - Địa phương cần truyền thông trực tiếp cộng đồng (thôn/buôn, xã/phường) nhằm thông tin lợi ích tiêm chủng, nguy bệnh tật trẻ không tiêm chủng; thúc đẩy, khuyến khích cha mẹ đưa trẻ tiêm chủng (đặc biệt cộng đồng khó tiếp cận, nhóm dân tộc thiểu số) - Địa phương cần vận động sách nhằm khuyến khích quan có thẩm quyền tiến hành tham gia điều tra liên quan đến tai biến sau tiêm chủng, nhằm tăng cường tự tin, niềm tin quan y tế; chia sẻ kết điều tra người dân cộng đồng (thôn/buôn, xã/phường) để gia tăng niềm tin - Ngồi ra, địa phương cần có sách mới, cải cách số thủ tục hành nhằm tạo điều kiện cho người dân có nhìn thiện cảm với cán Nhà nước Trong trình vấn điều tra, người dân số xã khó 102 khăn địa bàn thành phố, người đồng bào thiểu số khoảng cách định với thực chương trình - Tổ chức nhiều hoạt động gắn bó với cộng đồng, chương trình từ thiện, hỗ trợ sống cho người dân tộc thiểu số như: tận bn làng tổ chức chương trình tiêm chủng từ thiện, động viên người dân tiêm chủng… Tổ chức hoạt động trò chơi để người dân hiểu rõ lợi ích - Địa phương nên đưa thêm sách liên kết quan Nhà nước với buôn, xã hoạt động kết nghĩa Để đơn vị khối Nhà nước gắn bó phần trách nhiệm với bn làng Và thực tế hoạt động số đơn vị áp dụng như: Trường học với buôn làng; Quân đội với buôn làng; Công an với buôn làng Nhưng cịn hạn chế, địa phương cần nhân rộng mơ hình 103 KẾT LUẬN Sự phát triển nhanh khoa học y học với y tế tiến mạnh mẽ mang tính tồn diện tính nhân văn sâu sắc thay đổi mặt sức khỏe người, có sức khỏe trẻ em Trong vịng năm thập kỷ gần đây, tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh truyền nhiễm trẻ em giảm hàng chục, chí hàng trăm lần Một yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ sức khỏe trẻ em tiêm chủng dự phịng, cốt lõi chương trình tiêm chủng mở rộng với đối tượng trẻ em năm tuổi Tiêm chủng vắc xin trở thành biện pháp hiệu bảo vệ sức khỏe, dự phòng bệnh tật cho người Tiêm chủng mở rộng góp phần tạo hạnh phúc gia đình, an sinh xã hội an ninh trị điều kiện đất nước phát triển "nóng" với vấn đề xã hội nảy sinh, huy động cộng đồng tham gia chương trình y tế có tính xã hội hóa cao theo ý nghĩa tích cực Các định hướng Ðảng Nhà nước chăm sóc sức khỏe nhân dân khẳng định vai trị tích cực y học dự phịng tiên tiến, có việc tiếp thu phát triển thành tiêm chủng mở rộng tới người dân Hưởng ứng tích cực, có trách nhiệm có hiệu vào chương trình TCMR Thiếu sót chung thời gian dài vừa qua tuyên truyền tới cộng đồng thiên ưu điểm vắc xin lợi ích TCMR mà khơng nói tới nêu chưa đầy đủ phản ứng sau tiêm chủng thực tế khó tránh khỏi; chưa nói tác động khơng tốt cho sức khỏe đối tượng, trước hết với trẻ em, không tuân thủ khâu kỹ thuật quy trình tiêm chủng Chúng ta trang bị chưa thật đầy đủ cho người dân, cán y tế trực tiếp làm công tác tiêm chủng hiểu biết, thái độ hành động đắn để họ bình tĩnh, chủ động đón nhận đối đầu với "mặt trái" cơng tác Những thiếu sót ngành y tế cộng đồng kịp thời phát khắc phục thời gian gần Vấn đề lại với người dân 104 đưa em tiêm chủng thực theo hướng dẫn để khỏi phải sống nỗi lo sợ mắc bệnh Cùng với nước, tỉnh Đắk Lắk nói chung thành phố Bn Ma Thuột nói riêng quan tâm tới cơng tác TCMR góp phần thực có hiệu mục tiêu quốc gia y tế Nhờ chương trình TCMR địa bàn Viện VSDT Tây Nguyên bước phát huy tốt vai trò, cho vay đối tượng có hướng dẫn kiểm tra, đánh giá mức độ hiệu tiêm chủng, sách góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức khỏe cho người dân Tuy nhiên, cịn khơng hạn chế, trở ngại quản lý thực chương trình TCMR địa bàn Vì mà tình trạng khơng kiểm sốt đối tượng, nhiều hộ gia đình cịn chưa tiếp cận với chương trình Do mà làm giảm tác dụng chương trình TCMR việc chăm sóc sức khỏe bà mệ trẻ em Để phát huy vai trị chương trình TCMR Viện VSDT Tây Ngun địa bàn, cần đổi giải pháp chương trình, nâng cao hiệu việc tổ chức thực thi chương trình địa bàn * Kết luận văn Luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Đã làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phương pháp luận trình tổ chức thực thi chương trình TCMR địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột + Làm rõ thực trạng trình tổ chức thực thi chương trình TCMR + Đề xuất biện pháp nhằm hồn thiện q trình tổ chức thực thi chương trình TCMR * Kiến nghị nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, khuyến nghị giải pháp hồn thiện q trình tổ chức thực thi chương trình TCMR địa bàn thành phố Bn Ma Thuột Mặc dù tiến hành nghiên cứu, thực đề tài cách nghiêm túc, khoa học điều kiện trình độ tác giả thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cịn nhiều vấn đề thiếu sót, đề nghị tác giả khác quan tâm đến vần đề có nghiên cứu thêm 105 Mặt khác, có khác biệt mặt không gian, thời gian áp dụng đề tài nảy sinh vấn đề bất cập, khơng phù hợp; địi hỏi q trình vận dụng cần phải có nghiên cứu bổ sung để phù hợp với điều kiện cụ thể Tuy nhiên, đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, phức tạp, mặt khác phạm vi thời gian có hạn luận văn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết thiếu sót Tác giả mong đóng góp, bổ sung thầy giáo, độc giả nhà nghiên cứu để tác giả hoàn thiện nội dung nghiên cứu Trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 19/10/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận văn

  • Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức Chương trình TCMR ở Việt Nam

  • Sơ đồ 1.2: Hệ thống giám sát bệnh trong TCMR

  • Sơ đồ 1.3: Hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng

  • Sơ đồ 1.4: Hệ thống dây chuyền lạnh trong TCMR

  • Bảng 2.1. Dân số của thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014

  • Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số của TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014

  • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên

  • Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động tại Viện qua các năm

  • Biểu đồ 2.3: Thông tin về giới tính và độ tuổi

  • Biểu đồ 2.4: Thông tin về trình độ chuyên môn

  • Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình TCMR của Viện VSDT Tây Nguyên

  • Bảng 2.2: Tổng hợp văn bản hướng dẫn hoạt động chương trình TCMR

  • Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình tổ chức tập huấn chương trìnhTCMR

  • Bảng 2.4: Một số nội dung chính của chương trình tập huấn TCMR

  • Bảng 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột

  • Biểu đồ 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột

  • Bảng 2.6: Hiểu biết của bà mẹ có con từ 0 – 6 tuổi về chương trình TCMR

  • Bảng 2.7: Khảo sát về việc tuyên truyền, phổ biến chương trình TCMR

  • Bảng 2.8: Khảo sát sự phù hợp của chương trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan