Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và sức khỏe nghề nghiệp tại Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh

99 2.2K 6
Thực trạng công tác an toàn  vệ sinh lao động và sức khỏe nghề nghiệp tại Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước, sản xuất trong nền công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng mang tính nền tảng. Công nghiệp nặng là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động, không dễ dàng tái phân bố như công nghiệp nhẹ vì nhiều tác động đến môi trường và chi phí đầu tư lớn. Công nghiệp nặng có thể được hiểu là ngành mà sản phẩm dùng để cung cấp cho các ngành công nghiệp khác, vì thế sản xuất thép mang tính đặc trưng cho ngành công nghiệp nặng.Ngày 461959, Hội đồng Chính Phủ ra quyết định thành lập Công trường khu Gang thép Thái Nguyên, từ đó đến nay ngành thép Việt Nam đã trải qua ba thời kỳ xây dựng và phát triển: Thời kỳ vừa sản xuất vừa chiến đấu (19641975); Thời kỳ khắc phục khó khăn sau chiến tranh – thể nghiệm hướng đi mới để duy trì sản xuất trong quá trình cả nước thống nhất cùng đi lên Chủ nghĩa xã hội (19761985); Thời kỳ đổi mới (1986 đến nay). Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên cho ra mẻ gang đầu tiên vào năm 1963. Trong 57 năm qua, ngành thép Việt Nam có quá trình phát triển nhanh chóng và đã trở thành một ngành sản xuất có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nước, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động.Sản xuất thép là ngành nghề nặng nhọc và độc hại vì cường độ lao động cao, môi trường lao động nhiều yếu tố tác động xấu tới sức khỏe người lao động, do đó công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) hơn bao giờ hết cần phải được quan tâm và thực hiện nghiêm ngặt. Ngày 2142014, Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị 10CTBTC về việc tăng cường thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ đối với doanh nghiệp sản xuất thép.Thực hiện chương trình cơ khí trọng điểm của chính phủ Việt Nam với chủ trương nâng cao tỷ trọng nội địa hóa các thiết bị cơ khí cho công trình công nghiệp nói chung, các nhà máy nhiệt điện đốt than và sản xuất xi măng nói riêng. Ngay từ năm 2000, công ty cổ phần Lilama 691 đã đầu tư xây dựng một nhà máy thiết bị cơ khí và kết cấu thép tại khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Nhà máy có diện tích 6,5 ha; công suất 10.000 tấn sản phẩm năm. Với doanh thu bình quân năm đạt 65 tỷ đồng.Các sản phẩm cơ khí do Lilama 691 chế tạo đảm bảo chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Do vậy, ngoài việc chế tạo, cung cấp thiết bị cơ khí cho các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, xi măng, lọc dầu…trong nước, Công ty cổ phần Lilama 691 còn chế tạo bộ sấy không khí, kết cấu thép của lò hơi các nhà máy nhiệt điện đốt than theo đơn đặt hàng của Sumitomo (Nhật Bản), TKZ (Nga) xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo, Ấn Độ.Trong đợt thực tập cuối khóa học, em đã được tiếp cận và tìm hiểu về công tác An toàn vệ sinh lao động tại Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh. Với đặc thù công việc, trong quá trình sản xuất luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra nếu không có biện pháp an toàn. Từ những cơ sở đó, em quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và sức khỏe nghề nghiệp tại Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh”.Mục tiêu của đề tài:1.Đánh giá thực trạng công tác An toàn vệ sinh lao động, tình hình sức khỏe nghề nghiệp tại Nhà máy thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh.2.Đề xuất biện pháp giảm thiểu bệnh nghề nghiệp.Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương pháp hồi cứu số liệu từ tài liệu lưu trữ của công ty.Quan sát mô tả tình hình thực tếĐối tượng nghiên cứu:Công tác an toàn vệ sinh lao động và thực trạng sức khỏe nghề nghiệp tại Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh.Nội dung nghiên cứu:Khảo sát tại hiện trường.Hồi cứu số liệu, tài liệu, hồ sơ khám sức khỏe.Xử lý số liệu hồ sơ sức khỏe.Đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp.Đề xuất biện pháp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ - KẾT CẤU THÉP BẮC NINH Sinh viên thực : Phạm Ngọc Dung Lớp : BH20A Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Hồng Lưu Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong tháng thực tập Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh, em có hội tìm hiểu thực tế thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động tình hình sức khỏe người lao động nhà máy Đây hội lớn cho em hệ thống lại kiến thức chuyên ngành Bảo hộ lao động để làm đồ án Trong đồ án có trình bày thực trạng công tác An toàn vệ sinh lao động tình hình sức khỏe người lao động Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh Đồ án đưa nhận xét , đánh giá chung sức khỏe, công tác An toàn vệ sinh lao động nhà máy mạnh dạn đưa số biện pháp khắc phục vấn đề tồn tại, nâng cao hiệu quản công tác An toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc nhà máy Để hoàn thành đồ án, em lãnh đạo nhà máy, ban An toàn, kỹ sư anh chị em công nhân tạo điều kiện, giúp đỡ vô tận tình Em xin chân thành cám ơn tất giúp đỡ, tạo điều kiện Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Phạm Hồng Lưu hướng dẫn, giúp đỡ em tận tình suốt thời gian qua để em hoàn thành đồ án Do thời gian hạn chế, chưa có kinh nghiệm thực tế, lần đầu viết đồ án nên đồ án em nhiều thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến góp ý, dẫn sửa chữa thầy cô để đồ án em hoàn thiện Hà Nội, ngày … tháng … năm… Sinh viên Phạm Ngọc Dung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG II 14 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THIẾT BỊ VÀ KẾT CẤU THÉP BẮC NINH 14 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà máy thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh .14 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà máy thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh .20 Sơ đồ1: Sơ đồ cấu tổ chức Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh: 20 2.1.2.2 Đặc điểm nguồn lao động .22 2.1.2.3 Quy hoạch khu vực sản xuất trang thiết bị công ty 24 2.1.2.4 Quy trình công nghệ, trang thiết bị sở vật chất 26 Sơ đồ 2: Sơ đồ quản lý An toàn vệ sinh lao động Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh 32 2.2.4.1 Tổ chức Công đoàn công ty mạng lưới an toàn vệ sinh viên 33 2.2.4.2 Trách nhiệm quyền hạn Tổ chức công đoàn 33 35 2.2.5.Huấn luyện công tác An toàn vệ sinh lao động Nhà máy chế tạo thiết bị - kết cấu thép Bắc Ninh 35 2.2.5.1 Đối tượng huấn luyện 35 2.2.5.2 Nội dung huấn luyện .35 2.2.6 Công tác tuyên truyền, giáo dục, tập huấn cho người lao động An toàn vệ sinh lao động .38 2.2.7 Việc thực công tác An toàn vệ sinh lao động từ phía người sử dụng lao động 39 2.2.7.1 Thực sách cho người lao động 39 2.2.7.2 Việc thực công tác An toàn vệ sinh lao động từ phía người lao động 41 2.2.8.Triển khai công tác Bảo hộ lao động Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh 42 2.2.8.1 Công tác An toàn vệ sinh lao động Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh 42 Bảng 2.4: Ảnh hưởng dòng điện đến thể người 43 2.2.8.2 Công tác phòng chống cháy nổ .45 2.2.8.3 Ecgonomic 48 2.2.9 Môi trường làm việc 48 Bảng 2.6: Thiết bị lấy mẫu phân tích 49 Bảng 2.7: Chất thải rắn nguy hại 50 Bảng 2.8: Kết đo môi trường không khí khu vực sản xuất 50 Bảng 2.9: Kết đo môi trường không khí khu vực sản xuất 51 Bảng 2.10: Kết đo nước thải 51 2.2.10 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân .52 Bảng 2.11 Danh mục phương tiện bảo vệ cá nhân theo nghề, .53 nhóm công việc 53 Hình Cắt sản phẩm 58 Bảng 2.12 Các bệnh nghề hàn, cắt, mài .59 Hình 10 Phun sơn bề mặt sản phẩm 61 2.4 Đánh giá công tình hình công tác bảo hộ lao động nhà máy 63 CHƯƠNG III .65 ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG 65 Bảng 3.3 Phân loại sức khỏe người lao động theo giới tính 68 Bảng 3.4 Phân loại bệnh mắt theo giới tính 70 Bảng 3.5 Phân loại bệnh nội khoa theo giới tính 71 Bảng 3.6 Phân loại số BMI theo giới tính .72 Bảng 3.7 Phân loại số số khác theo giới tính 72 3.3 Giảm thính lực tiếng ồn 73 3.4 Tóm tắt tình hình sức khỏe người lao động yếu tố ảnh hưởng 75 CHƯƠNG IV 75 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP .75 4.1 Kết luận 75 4.2 Kiến nghị giải pháp 76 4.2.1 Xây dựng chương trình nâng cao sức khỏe nơi làm việc 76 4.2.1.1 Các bước triển khai chương trình nâng cao sức khỏe nơi làm việc doanh nghiệp .76 Sơ đồ 3: Chương trình nâng cao sức khỏe người lao động 77 4.2.1.2 Chương trình nâng cao sức khỏe nơi làm việc77 Bảng 4.1: Hồ sơ nơi làm việc 78 4.2.2.Các giải pháp nâng cao sức khỏe nơi làm việc 79 4.2.2.1.Bảo quản vận chuyển nguyên vật liệu .79 4.2.2.2.Thiết kế vị trí làm việc 80 4.2.2.3.An toàn máy móc 80 4.2.2.4.Môi trường lao động 81 4.2.2.5.Công trình phúc lợi tổ chức lao động 82 4.2.3 Các biện pháp An toàn vệ sinh lao động 82 4.2.3.1 Thực biện pháp giảm tiếng ồn, rung động 82 4.2.3.2 Thực biện pháp chống bụi: 83 4.2.3.3 Khắc phục điều kiện vi khí hậu xấu: .83 4.2.3.4 Thực biện pháp chống bụi .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG II 14 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THIẾT BỊ VÀ KẾT CẤU THÉP BẮC NINH 14 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà máy thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh .14 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà máy thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh .20 Sơ đồ1: Sơ đồ cấu tổ chức Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh: 20 2.1.2.2 Đặc điểm nguồn lao động .22 2.1.2.3 Quy hoạch khu vực sản xuất trang thiết bị công ty 24 2.1.2.4 Quy trình công nghệ, trang thiết bị sở vật chất 26 Sơ đồ 2: Sơ đồ quản lý An toàn vệ sinh lao động Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh 32 2.2.4.1 Tổ chức Công đoàn công ty mạng lưới an toàn vệ sinh viên 33 2.2.4.2 Trách nhiệm quyền hạn Tổ chức công đoàn 33 35 2.2.5.Huấn luyện công tác An toàn vệ sinh lao động Nhà máy chế tạo thiết bị - kết cấu thép Bắc Ninh 35 2.2.5.1 Đối tượng huấn luyện 35 2.2.5.2 Nội dung huấn luyện .35 2.2.6 Công tác tuyên truyền, giáo dục, tập huấn cho người lao động An toàn vệ sinh lao động .38 2.2.7 Việc thực công tác An toàn vệ sinh lao động từ phía người sử dụng lao động 39 2.2.7.1 Thực sách cho người lao động 39 2.2.7.2 Việc thực công tác An toàn vệ sinh lao động từ phía người lao động 41 2.2.8.Triển khai công tác Bảo hộ lao động Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh 42 2.2.8.1 Công tác An toàn vệ sinh lao động Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép Bắc Ninh 42 Bảng 2.4: Ảnh hưởng dòng điện đến thể người 43 2.2.8.2 Công tác phòng chống cháy nổ .45 2.2.8.3 Ecgonomic 48 2.2.9 Môi trường làm việc 48 Bảng 2.6: Thiết bị lấy mẫu phân tích 49 Bảng 2.7: Chất thải rắn nguy hại 50 Bảng 2.8: Kết đo môi trường không khí khu vực sản xuất 50 Bảng 2.9: Kết đo môi trường không khí khu vực sản xuất 51 Bảng 2.10: Kết đo nước thải 51 2.2.10 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân .52 Bảng 2.11 Danh mục phương tiện bảo vệ cá nhân theo nghề, .53 nhóm công việc 53 Hình Cắt sản phẩm 58 Bảng 2.12 Các bệnh nghề hàn, cắt, mài .59 Hình 10 Phun sơn bề mặt sản phẩm 61 2.4 Đánh giá công tình hình công tác bảo hộ lao động nhà máy 63 CHƯƠNG III .65 ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG 65 Bảng 3.3 Phân loại sức khỏe người lao động theo giới tính 68 Bảng 3.4 Phân loại bệnh mắt theo giới tính 70 Bảng 3.5 Phân loại bệnh nội khoa theo giới tính 71 Bảng 3.6 Phân loại số BMI theo giới tính .72 Bảng 3.7 Phân loại số số khác theo giới tính 72 3.3 Giảm thính lực tiếng ồn 73 3.4 Tóm tắt tình hình sức khỏe người lao động yếu tố ảnh hưởng 75 CHƯƠNG IV 75 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP .75 4.1 Kết luận 75 Bảng 3.6 Phân loại số BMI theo giới tính BMI Gầy Bình thường Béo phì Giới (

Ngày đăng: 18/10/2016, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THIẾT BỊ VÀ KẾT CẤU THÉP BẮC NINH

    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh

    • 2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh.

      • Sơ đồ1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh:

      • 2.1.2.2. Đặc điểm nguồn lao động

      • 2.1.2.3. Quy hoạch khu vực sản xuất và trang thiết bị công ty

      • 2.1.2.4. Quy trình công nghệ, trang thiết bị và cơ sở vật chất

        • Sơ đồ 2: Sơ đồ quản lý An toàn vệ sinh lao động tại Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh

        • 2.2.4.1 Tổ chức Công đoàn công ty và mạng lưới an toàn vệ sinh viên.

        • 2.2.4.2. Trách nhiệm và quyền hạn của Tổ chức công đoàn

        • 2.2.5.Huấn luyện công tác An toàn vệ sinh lao động tại Nhà máy chế tạo thiết bị - kết cấu thép Bắc Ninh.

        • 2.2.5.1. Đối tượng huấn luyện

        • 2.2.5.2. Nội dung huấn luyện

        • 2.2.6. Công tác tuyên truyền, giáo dục, tập huấn cho người lao động về An toàn vệ sinh lao động.

        • 2.2.7. Việc thực hiện công tác An toàn vệ sinh lao động từ phía người sử dụng lao động.

        • 2.2.7.1. Thực hiện chính sách cho người lao động.

        • 2.2.7.2. Việc thực hiện công tác An toàn vệ sinh lao động từ phía người lao động.

        • 2.2.8.Triển khai công tác Bảo hộ lao động tại Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Bắc Ninh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan