Thủ tục và thẩm quyền đăng ký lại giấy khai sinh

2 410 0
Thủ tục và thẩm quyền đăng ký lại giấy khai sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhượng quyền thương mại: Thủ tục và trình tự đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại. Ở các bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến một cách tổng quan nhất về hoạt động nhượng quyền thương mại, bao gồm các vấn đề như: thế nào là nhượng quyền thương mại, xuất xứ và lịch sử của nhượng quyền thương mại, tình hình và mô hình nhượng quyền thương mại hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi sâu vào một hoạt động được coi là bước khởi đầu cho các bước tiếp theo của hoạt động nhượng quyền thương mại: Đó là hoạt động đăng ký nhượng quyền thương mại. Không như những hoạt động nhượng quyền ở các lĩnh vực khác, đối với lĩnh vực nhượng quyền thương mại, trước khi tiến hành hoạt động nhượng quyền, bên dự kiến nhượng quyền buộc phải đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 1. Thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mại: Hiện nay, thủ tục đăng ký nhượng quyền thương mại được điều chỉnh trực tiếp bởi Nghị định 35/2006/ NĐ- CP do Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 03 năm 2006 hướng dẫn Luật thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại và Thông tư 09/2006/TT- BTM do Bộ thương mại ban hành ngày 25 tháng 05 năm 2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại. Theo đó, sẽ có hai cơ quan có thẩm quyền thực hiện đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, đó là: Bộ thương mại và Sở thương mại. Theo quy định tại Nghị định 35/2006/NĐ- CP và Thông tư 09/2006/TT-BTM thì bên dự kiến nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam hoặc nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài, bao gồm cả hoạt động nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam sẽ phải nộp hồ sơ đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại Bộ thương mại. Hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại Bộ thương mại bao gồm:a) Đơn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại;b) Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại;c) Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư trong trường hợp nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài; bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập xác nhận trong trường hợp nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt nam;d) Bản sao có công chứng văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ;đ) Giấy tờ chứng minh sự chấp thuận về việc cho phép nhượng quyền lại của bên nhượng quyền ban đầu trong trường hợp thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền là bên nhượng quyền thứ cấp.Sở Thương mại, Sở Thương mại Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thương nhân dự kiến nhượng quyền đăng ký kinh doanh thực hiện đăng ký đối với hoạt động nhượng quyền thương mại trong nước trừ hoạt động chuyển giao qua ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại tại Sở thương mại bao gồm:a) Đơn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương;b) Bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại;c) Bản sao có công chứng Thủ tục thẩm quyền đăng ký lại giấy khai sinh Hỏi: Năm 2015 bị ngập lụt giấy khai sinh bị không tìm thấy Nay cháu đủ tuổi học mà giấy khai sinh Vậy muốn hỏi, thẩm quyền thủ tục đăng ký lại giấy khai sinh nào? Trả lời: Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hộ tịch 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Theo quy định Luật Hộ tịch có hiệu lực từ 1/1/2016 quy định không cấp lại Giấy khai sinh gốc, đăng ký lại trích lục Giấy khai sinh Việc khai sinh, kết hôn, khai tử đăng ký quan có thẩm quyền Việt Nam trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 Sổ hộ tịch giấy tờ hộ tịch bị đăng ký lại Cụ thể Căn Khoản Điều 25 Nghị định 123/2015/NĐ-CP thẩm quyền đăng ký lại quy định sau: “1 Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký khai sinh, kết hôn trước Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người yêu cầu thường trú, thực đăng ký lại khai sinh, kết hôn.” Vậy Theo quy định trên, để đăng ký lại giấy khai sinh cho con, bạn phải đến Ủy ban nhân dân xã nơi trước đăng ký khai sinh cho Ủy ban nhân dân xã nơi bạn thường trú để đăng ký lại khai sinh Thủ tục đăng ký lại khai sinh thực theo Điều 26 Nghị định 123/2015/NĐ-CP: Hồ sơ đăng ký lại khai sinh gồm giấy tờ sau đây: – Tờ khai theo mẫu quy định, có cam đoan người yêu cầu việc đăng ký khai sinh người không lưu giữ Giấy khai sinh; – Bản toàn hồ sơ, giấy tờ người yêu cầu hồ sơ, giấy tờ, tài liệu khác có thông tin liên quan đến nội dung khai sinh người đó; Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, công chức tư pháp – hộ tịch kiểm tra, xác minh hồ sơ Nếu việc đăng ký lại khai sinh theo quy định pháp luật công chức tư pháp – hộ tịch thực đăng ký lại khai sinh Nếu việc đăng ký lại khai sinh thực Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký khai sinh trước công chức tư pháp – hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân có văn đề nghị Ủy ban nhân dân nơi đăng ký khai sinh trước kiểm tra, xác minh việc lưu giữ sổ hộ tịch địa phương Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn đề nghị, Ủy ban nhân dân nơi đăng ký khai sinh trước tiến hành kiểm tra, xác minh trả lời văn việc lưu giữ không lưu giữ sổ hộ tịch Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kết xác minh việc không lưu giữ sổ hộ tịch nơi đăng ký khai sinh, thấy hồ sơ đầy đủ, xác, quy định pháp luật công chức tư pháp – hộ tịch thực việc đăng ký lại khai sinh quy định Khoản Điều 16 Luật Hộ tịch Trường hợp người yêu cầu có Giấy khai sinh trước cấp hợp lệ nội dung đăng ký khai sinh ghi theo nội dung Giấy khai sinh; phần khai cha, mẹ ghi theo thời điểm đăng ký lại khai sinh Trường hợp người yêu cầu Giấy khai sinh hồ sơ, giấy tờ cá nhân có thống nội dung khai sinh đăng ký lại theo nội dung Nếu hồ sơ, giấy tờ không thống nội dung khai sinh nội dung khai sinh xác định theo hồ sơ, giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền cấp thức hợp lệ đầu tiên; riêng cán bộ, công chức, viên chức, người công tác lực lượng vũ trang nội dung khai sinh xác định theo văn Thủ trưởng quan, đơn vị quy định Điểm c Khoản Điều Hướng dẫn thủ tục đăng ký làm giấy khai sinh cho con năm 2013 Bước 1: Người đi đăng ký khai sinh (cha, mẹ, ông, bà hoặc người thân thích khác của trẻ) chuẩn bị những giấy tờ sau: - Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp). Nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Nếu không có người làm chứng, người đi khai sinh làm giấy cam đoan việc sinh là có thực. - Sổ Hộ khẩu (hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể, Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ trẻ. Trường hợp đã ly hôn thì mang hộ khẩu của người đi khai sinh. - Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhân của cha mẹ, không bắt buộc xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn. - CMND/Hộ chiếu Việt Nam (bản chính và bản photo) của cha mẹ hoặc người đi làm thay. - Điền mẫu tờ khai đăng ký khai sinh. Bước 2: Nộp các giấy tờ trên tại UBND xã, phường, thị trấn (gọi tắt là UBND cấp xã) nơi người mẹ đăng ký thường trú (áp dụng trong trường hợp cả cha và mẹ của trẻ là công dân VN cư trú trong nước) - Nếu người mẹ có nơi đăng ký thường trú nhưng thực tế đang sinh sống, làm việc ổn định tại nơi đăng ký tạm trú, thì UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú cũng có quyền đăng ký khai sinh cho trẻ. - Trường hợp người mẹ không có nơi đăng ký thường trú thì UBND cấp xã nơi người mẹ đăng ký tạm trú thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ. Nếu không xác định được nơi thường trú, tạm trú của người mẹ thì UBND cấp xã nơi đăng ký thường trú của người cha thực hiện việc đăng ký khai sinh. Nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ và người cha, thì nộp tại UBND cấp xã, nơi trẻ đang sinh sống trên thực tế. Một số trường hợp cụ thể khác: - Đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi được thực hiện tại UBND cấp xã, nơi cư trú của người đang tạm thời nuôi dưỡng hoặc nơi có trụ sở của tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ đó. - Trường hợp khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu không xác định được người cha, thì phần ghi về người cha trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh để trống. Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh có người nhận con, thì UBND cấp xã kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh. - Trẻ sinh ra tại VN, có cha và mẹ là công dân VN định cư ở nước ngoài: nộp hồ sơ tại UBND cấp xã, nơi người mẹ hoặc người cha cư trú trong thời gian ở VN. - Trẻ sinh ra tại VN, có cha hoặc mẹ là công dân VN cư trú ở trong nước, còn người kia là công dân VN định cư ở nước ngoài: nộp hồ sơ tại UBND cấp xã, nơi cư trú của người là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước. Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký khai sinh và cấp Giấy khai sinh - Sau khi nhận và kiểm tra các giấy tờ trên, cán bộ Tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, trình Chủ tịch UBND cấp xã ký vào bản chính Giấy khai sinh. - Giấy khai sinh chỉ được cấp 1 bản chính. Bản sao Giấy khai sinh được cấp theo yêu cầu của người đi khai sinh. - Thời hạn giải quyết cấp giấy khai sinh: trong 1 ngày. Trường hợp cần xác minh, không quá 05 ngày làm việc. Thời gian nhận giấy khai sinh: từ Thứ 2 đến sáng Thứ 7 hàng tuần. Lưu ý: - Làm giấy khai sinh không tính lệ phí. - Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ phải đi khai sinh cho con. Nếu không thể đi được thì nhờ ông, bà hoặc người thân thích đi làm Hướng dẫn thủ tục đăng ký làm giấy khai sinh cho con năm 2014 Bước 1: Người đi đăng ký khai sinh (cha, mẹ, ông, bà hoặc người thân thích khác của trẻ) chuẩn bị những giấy tờ sau: - Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp). Nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Nếu không có người làm chứng, người đi khai sinh làm giấy cam đoan việc sinh là có thực. - Sổ Hộ khẩu (hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể, Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ trẻ. Trường hợp đã ly hôn thì mang hộ khẩu của người đi khai sinh. - Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhân của cha mẹ, không bắt buộc xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn. - CMND/Hộ chiếu Việt Nam (bản chính và bản photo) của cha mẹ hoặc người đi làm thay. - Điền mẫu tờ khai đăng ký khai sinh (Mẫu TP/HT-2012- TKKS.1 quy định tại Nghị định 06/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực). Bước 2: Nộp các giấy tờ trên tại UBND xã, phường, thị trấn (gọi tắt là UBND cấp xã) nơi người mẹ đăng ký thường trú (áp dụng trong trường hợp cả cha và mẹ của trẻ là công dân VN cư trú trong nước). - Nếu người mẹ có nơi đăng ký thường trú nhưng thực tế đang sinh sống, làm việc ổn định tại nơi đăng ký tạm trú, thì UBND cấp xã, nơi người mẹ đăng ký tạm trú cũng có quyền đăng ký khai sinh cho trẻ. - Trường hợp người mẹ không có nơi đăng ký thường trú thì UBND cấp xã nơi người mẹ đăng ký tạm trú thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ. Nếu không xác định được nơi thường trú, tạm trú của người mẹ thì UBND cấp xã nơi đăng ký thường trú của người cha thực hiện việc đăng ký khai sinh. Nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ và người cha, thì nộp tại UBND cấp xã, nơi trẻ đang sinh sống trên thực tế. Một số trường hợp cụ thể khác: - Đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi được thực hiện tại UBND cấp xã, nơi cư trú của người đang tạm thời nuôi dưỡng hoặc nơi có trụ sở của tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ đó. - Trường hợp khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu không xác định được người cha, thì phần ghi về người cha trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh để trống. Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh có người nhận con, thì UBND cấp xã kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh. - Trẻ sinh ra tại VN, có cha và mẹ là công dân VN định cư ở nước ngoài: nộp hồ sơ tại UBND cấp xã, nơi người mẹ hoặc người cha cư trú trong thời gian ở VN. - Trẻ sinh ra tại VN, có cha hoặc mẹ là công dân VN cư trú ở trong nước, còn người kia là công dân VN định cư ở nước ngoài: nộp hồ sơ tại UBND cấp xã, nơi cư trú của người là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước. Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký khai sinh và cấp Giấy khai sinh - Sau khi nhận và kiểm tra các giấy tờ trên, cán bộ Tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, trình Chủ tịch UBND cấp xã ký vào bản chính Giấy khai sinh. - Giấy khai sinh chỉ được cấp 1 bản chính. Bản sao Giấy khai sinh được cấp theo yêu cầu của người đi khai sinh. - Thời hạn giải quyết cấp giấy khai sinh: trong 1 ngày. Trường hợp cần xác minh, không quá 05 ngày làm việc. Thời gian nhận giấy khai sinh: từ Thứ 2 đến sáng Thứ 7 hàng tuần. Lưu ý: - Làm giấy khai sinh không tính lệ phí. - Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ phải đi khai sinh cho con. Nếu không thể đi được thì nhờ ông, bà hoặc người thân thích đi làm giùm. Quá thời hạn quy định thì bị phạt cảnh cáo (Khoản 1 Điều 27 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, HOÀNG THỊ PHƯƠNG Đây làm hoàn chỉnh t M,n đóng góp ý nha Mình dồn hết công lực rùi  TRÌNH TỰ THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC CẠNH TRANH A Sơ đồ (giống m.n na!) A B D2 C D1 B.Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh Đ56 LCT Việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thực theo quy định Luật Việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực theo quy định Luật pháp luật xử lý vi phạm hành Trong trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, thành viên Hội đồng cạnh tranh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phải giữ bí mật kinh doanh doanh nghiệp, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân liên quan Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh: Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Giải thích sơ đồ C.Trình tự thủ tục: A Thụ lý hồ sơ khiếu nại: 1.Nộp hồ sơ khiếu nại: (Khiếu nại vụ việc cạnh tranh Đ58 LCT) Chủ thể :1 Tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm quy định Luật (sau gọi chung bên khiếu nại) có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh Thời hiệu Thời hiệu khiếu nại hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực Nội dung Hồ sơ khiếu nại phải có tài liệu chủ yếu sau đây: a) Đơn khiếu nại theo mẫu quan quản lý cạnh tranh; b) Chứng hành vi vi phạm Yêu cầu Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm tính trung thực chứng cung cấp cho quan quản lý cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét định thụ lý đơn Trách nhiệm Cơ quan quản lý cạnh tranh thụ lý hồ sơ khiếu nại Thời gian Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo văn cho bên khiếu nại việc thụ lý hồ sơ Nộp phí Bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí cho việc xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định pháp luật Trường hợp bị điều tra Bên bị điều tra vụ việc cạnh tranh Đ65 LCT Bên bị điều tra vụ việc cạnh tranh (sau gọi bên bị điều tra) tổ chức, cá nhân bị quan quản lý cạnh tranh định điều tra trường hợp sau đây: Bị khiếu nại theo quy định Điều 58 Luật này; Bị quan quản lý cạnh tranh phát thực hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thời hạn hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực 3.Lựa chọn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh (Đ71 LCT) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: a yêu cầu độc lập b tham gia tố tụng cạnh tranh với bên khiếu nại với bên bị điều tra 2 Quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng cạnh tranh quy định Điều 66 Luật 4.Thẩm quyền định vụ việc cạnh tranh (Đ86 LCT) Việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh tiến hành theo định Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh trường hợp sau đây: Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh thụ lý; Cơ quan quản lý cạnh tranh phát có dấu hiệu vi phạm quy định Luật B.Quyết định đình điều tra, định điều tra thức (Đ88 LCT) Căn vào kết điều tra sơ kiến nghị điều tra viên, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh định sau đây: Đình điều tra kết điều tra sơ cho thấy hành vi vi phạm quy định Luật Điều tra thức kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy định Luật Nội dung điều tra thức (Đ89 LCT) : Đối với vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế, nội dung điều tra bao gồm: a) Xác minh thị trường liên quan; b) Xác minh thị phần thị trường liên quan bên bị điều tra; c) Thu Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức, thực với lỗi cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật bị xử phạt vi phạm hành (XPVPHC) Để tạo thuận lợi cho việc xử lí vi phạm hành nhanh chóng, kịp thời pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể rõ ràng hình thức xử phạt, thẩm quyền thủ tục xử phạt XPVPHC Các nhà làm luật dự kiến trường hợp xảy quy định điều luật Thực tế xã hội phức tạp, quy định pháp luật liệu có hợp lý phù hợp với thực tiễn không? Sau em xin đưa số đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Xử phạt vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành quy định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật) tổ chức cá nhân VPHC Hoạt động XPVPHC có đặc điểm sau đây: XPVPHC áp dụng cá nhân tổ chức VPHC theo quy định pháp luật; XPVPHC tiến hành chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật; XPVPHC tiến hành theo quy tắc, trình tự, thủ tục quy định văn pháp luật XPVPHC quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; Kết hoạt động xử phạt XPVPHC thể quy định XPVPHC ghi nhận hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm hành Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thẩm quyền hiểu gồm quyền hạn nghĩa vụ (chứ không với thẩm quyền quyền) chủ thể định mà theo quan điểm pháp luật thể công việc định phạm vi định mà theo quy định pháp luật thể công việc định phạm vi định Xét chất thẩm quyền không quyền mà gồm nghĩa vụ quan Nhà nước có quyền đồng thời có nghĩa vụ thực quyền Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: Là quyền hạn nghĩa vụ xử phạt hành quan Nhà nước Người có thẩm quyền tiến hành xử phạt hành theo thủ tục xử phạt phạm vi định theo định pháp luật Đặc điểm thẩm quyền xử phạt vi phạm hành nêu sau: - Việc XPVPHC giao cho nhiều người quan, cán có thẩm quyền khác thực Theo quy định pháp luật, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc quan sau đây: UBND cấp; quan công an nhân dân; đội biên phòng; quan cảnh sát biển; quan hải quan; quan kiểm lâm; quan thuế; quan quản lý thị trường; quan chuyên ngành; giám đốc cảng vụ hàng hải, giám đốc cảng vụ thủy nội địa, giám đốc cảng vụ hàng không; tòa án nhân dân quan thi hành án dân - Thẩm quyền XPVPHC quy định cụ thể cho quan cán có thẩm quyền quan hình phạt, mức phạt… - Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 42 pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008: “1 Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước địa phương Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định điều từ Điều 31 đến Điều 40d pháp lệnh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc lĩnh vực, ngành quản lý Trong trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người, việc xử phạt người thụ lý thực Thẩm quyền xử phạt người quy định điều từ Điều 28 đến Điều 40d pháp lệnh thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt xác định vào mức tối đa khung tiền phạt quy định với hành vi vi phạm cụ thể Trong trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt xác định theo nguyên tắc sau đây: a, Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi điều thuộc thẩm quyền người xử phạt, thẩm quyền thuộc người b, Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt, người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt c, Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc ngành khác nhau, quyền xử phạt thuộc chủ tịch ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy vi phạm” Thủ tục XPVPHC Theo cách hiểu cá nhân, thủ tục XPVPHC tổng thể hành vi pháp lý cần thiết phải thực theo tổ chức, trình tự pháp luật xác định chủ thể có thẩm quyền định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác tổ chức, cá nhân VPHC Xuất phát từ nguyên tắc “ Mọi vi phạm hành phải phát kịp thời phải bị đình Việc xử lý vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt

Ngày đăng: 18/10/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan