CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM DÂN TỘC ÍT NGƯỜINGƯỜI

10 523 6
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM DÂN TỘC ÍT NGƯỜINGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI DÂN TỘC ÍT NGƯỜI CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ I. Khái niệm dân tộc. Hiện nay, trong ngôn ngữ diễn đạt hay trong nhận thức, quan niệm của chúng ta, khái niệm dân tộc được hiểu rất đa nghĩa, đa cấp độ. Khái niệm này được sử dụng trong nhiều ngành khoa học bởi dân tộc không chỉ là đối tượng riêng của ngành dân tộc học ở mức độ khác nhau, dân tộc và các vấn đề dân tộc đều được các khoa học như: sử học, tâm lý học, văn hoá học… nghiên cứu. Tuy nhiên, các dân tộc là đối tượng nghiên cứu trực tiếp của khoa học dân tộc học một ngành khoa học ra đời từ thế kỷ XIX và ngày càng phát triển, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. Một khái niệm trong khoa học xã hội và nhân văn được định nghĩa, được hiểu khác nhau là hiện tượng phổ biến, với tư cách là đối tượng của một ngành khoa học cụ thể, ở nước ta cần sớm có quan niệm thống nhất dựa trên những tiêu chí chung của khái niệm dân tộc, bởi vấn đề không chỉ liên quan đến nhận thức khái niệm dưới góc độ khoa học mà còn liên quan đế nhận thức trong hoạt động thực tiễn. Khái niệm dân tộc liên quan trực tiếp đến việc xác định thành phần dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc, giải quyết các quan hệ dân tộc mà trực tiếp là việc đưa ra và thực hiện đúng chính sách dân tộc. Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì: dân tộc được hiểu theo 4 nghĩa: Thứ nhất: Trước hết dân tộc là cộng đồng người hình thành trong lịch sử có chung một lãnh thổ, các quan hệ kinh tế, một ngôn ngữ văn học và một số đặc trưng văn hoá và tính cách, ví dụ như: Dân tộc Việt, dân tộc Nga… Thứ hai, dân tộc là tên gọi chung những cộng đồng người cùng chung một ngôn ngữ, lãnh thổ, đời sống kinh tế và văn hoá, hình thành trong lịch sử từ sau bộ lạc. Việt Nam là một nước có nhiều dân tộc, đoàn kết các dân tộc để cứu nước. Thứ ba, dân tộc nói tắt có nghĩa là dân tộc thiểu số. Thứ tư, dân tộc là cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung. Trong từ điển bách khoa Việt Nam, khái niệm dân tộc được định nghĩa: “ Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị xã hội được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ nhất định, ban đầu do sự tập hợp của nhiều bộ lạc và liên minh bộ lạc, sau này của nhiều cộng đồng mang tính tộc người ( ethnie) của bộ phận tộc người. Tính chất của dân tộc phụ thuộc vào những phương thức sản xuất khác nhau. Bước vào giai đoạn công nghiệp, rõ rệt nhất là ở các nước phương Tây, do yêu cầu xoá bỏ tính cát cứ của các lãnh địa trong một dân tộc, nhằm tạo ra một thị trường chung, nên cộng đồng dân tộc được kết cấu chặt chẽ hơn. Kết cấu của cộng đồng dân tộc rất đa dạng, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội trong khu vực và bản thân. 2. Dân tộc (ethnie) còn đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người, ví dụ dân tộc Tày, dân tộc Bana…Cộng đồng có thể là bộ phận chủ thể hay thiểu số của một dân tộc (nation) sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc khác nhau được liên kết với nhau bằng những đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá và nhất là ý thức tự giác tộc người” Khi đưa ra khái niệm dân tộc tộc người, các nhà dân tộc học đều quan tâm đến những tiêu chí xác định dân tộc. Cũng như việc xác định các tiêu chí khác nhâu dẫn đến các định nghĩa hay quan niệm chưa hoàn toàn thống nhất. Về phương diện dân tộc học, theo cách hiểu truyền thống thì dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định được hình thành và phát triển trong những điều kiện lịch sử nhất định với một số đặc trưng cơ bản là: Có một lãnh thổ chung. Phương thức sinh hoạt kinh tế chung. Ngôn ngữ giao tiếp chung. Tâm lý chung biểu hiện trong văn hoá dân tộc. Quan niệm này cho đến nay vẫn tồn tại trong nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. Tuy nhiên, vấn đề xác định các tiêu chí tộc người là rất phức tạp. Ở Việt Nam, nhiều quan điểm về tiêu chí xác định thành phần dân tộc đã được tập hợp trong cuốn sách Vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở Miền Bắc Việt Nam. Đa số các nhà dân tộc học Việt Nam cho rằng, cộng đồng tộc người hay là dân tộc phải được coi là đơn vị cơ bản để tiến hành xác minh thành phần các dân tộc. Khi nêu lên tầm quan trọng của lãnh thổ như là một điều kiện quan trọng của lãnh thổ như là một điều kiện quan trọng làm xuất hiện và tồn tại tộc người, nhưng trong tình hình biến động về lãnh thổ diễn ra phức tạp, ở nhiều quốc gia đa dân tộc, vấn đề lãnh thổ tộc người rất khó xác định. Bởi vậy, lãnh thổ hay địa vực cư trú không được coi là tiêu chí khi xác định thành phần tộc người ở Việt Nam. Thông qua các hội thảo khoa học, hầu hết các ý kiến đều tán thành ba tiêu chí xác định thành phần dân tộc, đó là những đặc trưng về tiếng nói, về đặc điểm sinh hoạt văn hoá và ý thức tự giác tộc người được coi là tiêu chuẩn chủ yếu. Đây cũng là quan điểm của dân tộc học hiện nay. Như vậy, từ quan niệm truyền thống, coi cộng đồng tộc người hay dân tộc là một tập đoàn người tương đối ổn định hoặc ổn định, được hình thành trong quá trình lịch sử dựa trên những mối

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI DÂN TỘC ÍT NGƯỜI CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ I Khái niệm dân tộc Hiện nay, ngôn ngữ diễn đạt hay nhận thức, quan niệm chúng ta, khái niệm dân tộc hiểu đa nghĩa, đa cấp độ Khái niệm sử dụng nhiều ngành khoa học dân tộc không đối tượng riêng ngành dân tộc học mức độ khác nhau, dân tộc vấn đề dân tộc khoa học như: sử học, tâm lý học, văn hoá học… nghiên cứu Tuy nhiên, dân tộc đối tượng nghiên cứu trực tiếp khoa học dân tộc học - ngành khoa học đời từ kỷ XIX ngày phát triển, đặc biệt giai đoạn Một khái niệm khoa học xã hội nhân văn định nghĩa, hiểu khác tượng phổ biến, với tư cách đối tượng ngành khoa học cụ thể, nước ta cần sớm có quan niệm thống dựa tiêu chí chung khái niệm dân tộc, vấn đề không liên quan đến nhận thức khái niệm góc độ khoa học mà liên quan đế nhận thức hoạt động thực tiễn Khái niệm dân tộc liên quan trực tiếp đến việc xác định thành phần dân tộc quốc gia đa dân tộc, giải quan hệ dân tộc mà trực tiếp việc đưa thực sách dân tộc Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì: dân tộc hiểu theo nghĩa: Thứ nhất: Trước hết dân tộc cộng đồng người hình thành lịch sử có chung lãnh thổ, quan hệ kinh tế, ngôn ngữ văn học số đặc trưng văn hoá tính cách, ví dụ như: Dân tộc Việt, dân tộc Nga… Thứ hai, dân tộc tên gọi chung cộng đồng người chung ngôn ngữ, lãnh thổ, đời sống kinh tế văn hoá, hình thành lịch sử từ sau lạc Việt Nam nước có nhiều dân tộc, đoàn kết dân tộc để cứu nước Thứ ba, dân tộc nói tắt có nghĩa dân tộc thiểu số Thứ tư, dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung Trong từ điển bách khoa Việt Nam, khái niệm dân tộc định nghĩa: “ Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, ban đầu tập hợp nhiều lạc liên minh lạc, sau nhiều cộng đồng mang tính tộc người ( ethnie) phận tộc người Tính chất dân tộc phụ thuộc vào phương thức sản xuất khác Bước vào giai đoạn công nghiệp, rõ rệt nước phương Tây, yêu cầu xoá bỏ tính cát lãnh địa dân tộc, nhằm tạo thị trường chung, nên cộng đồng dân tộc kết cấu chặt chẽ Kết cấu cộng đồng dân tộc đa dạng, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội khu vực thân Dân tộc (ethnie) đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người, ví dụ dân tộc Tày, dân tộc Bana…Cộng đồng phận chủ thể hay thiểu số dân tộc (nation) sinh sống nhiều quốc gia dân tộc khác liên kết với đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá ý thức tự giác tộc người” Khi đưa khái niệm dân tộc - tộc người, nhà dân tộc học quan tâm đến tiêu chí xác định dân tộc Cũng việc xác định tiêu chí khác nhâu dẫn đến định nghĩa hay quan niệm chưa hoàn toàn thống Về phương diện dân tộc học, theo cách hiểu truyền thống dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người ổn định hình thành phát triển điều kiện lịch sử định với số đặc trưng là: Có lãnh thổ chung Phương thức sinh hoạt kinh tế chung Ngôn ngữ giao tiếp chung Tâm lý chung biểu văn hoá dân tộc Quan niệm tồn nhiều công trình nghiên cứu nước Tuy nhiên, vấn đề xác định tiêu chí tộc người phức tạp Ở Việt Nam, nhiều quan điểm tiêu chí xác định thành phần dân tộc tập hợp sách Vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số Miền Bắc Việt Nam Đa số nhà dân tộc học Việt Nam cho rằng, cộng đồng tộc người dân tộc phải coi đơn vị để tiến hành xác minh thành phần dân tộc Khi nêu lên tầm quan trọng lãnh thổ điều kiện quan trọng lãnh thổ điều kiện quan trọng làm xuất tồn tộc người, tình hình biến động lãnh thổ diễn phức tạp, nhiều quốc gia đa dân tộc, vấn đề lãnh thổ tộc người khó xác định Bởi vậy, lãnh thổ hay địa vực cư trú không coi tiêu chí xác định thành phần tộc người Việt Nam Thông qua hội thảo khoa học, hầu kiến tán thành ba tiêu chí xác định thành phần dân tộc, đặc trưng tiếng nói, đặc điểm sinh hoạt văn hoá ý thức tự giác tộc người coi tiêu chuẩn chủ yếu Đây quan điểm dân tộc học Như vậy, từ quan niệm truyền thống, coi cộng đồng tộc người hay dân tộc tập đoàn người tương đối ổn định ổn định, hình thành trình lịch sử dựa mối liên hệ chung địa vực cư trú, sinh hoạt kinh tế, tiếng nói, đặc điểm sinh hoạt – văn hoá, dựa ý thức thành phần tên gọi chung, nhà khoa học thống đưa quan niệm dân tộc, làm sở để xác định thành phần dân tộc nước ta là: Dân tộc cộng đồng người tương đối ổn định ổn định, hình thành phát triển lịch sử với ba đặc trưng làm tiêu chí bản: 1/ Cộng đồng ngôn ngữ 2/ Các đặc điểm chung thuộc sắc văn hoá 3/ Ý thức tự giác tộc người - Cộng đồng ngôn ngữ: Ngôn ngữ tiêu chí để phân biệt tộc người khác nhau, phương tiện giao tiếp gắn kết thành viên cộng đồng tộc người thống nhất, nhờ có ngôn ngữ mà văn hoá tộc người bảo tồn phát triển Vấn đề xem xét tiêu chí ngôn ngữ dân tộc cần phải cụ thể: có dân tộc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp chung, có dân tộc dùng ngôn ngữ dân tộc khác tiếng mẹ đẻ sử dụng nhiều ngôn ngữ lúc bên cạnh ngôn ngữ mẹ đẻ Trong trình hình thành phát triển dân tộc - tộc người, bảo tồn phát triển ngôn ngữ đặc trưng quan trọng Tình hình phổ biến đa số dân tộc sử dụng mức độ khác ngôn nhữ tiếng mẹ đẻ mình, số dùng ngôn ngữ dân tộc khác làm tiếng mẹ đẻ điều kiện hoàn cảnh đặc biệt Trên giới nước ta, đặc trưng ngôn ngữ coi tiêu chí quan trọng để xác định tộc người Cộng đồng văn hoá Những đặc điểm chung văn hoá hay sắc văn hoá tộc người tiêu chí quan trọng để xem xét, phân định dân tộc Những biểu cụ thể văn hoá vật chất văn hoá tinh thần dân tộc phản ánh giá trị truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc Lịch sử phát triển tộc người gắn liền với lịch sử văn hoá, truyền thống văn hoá họ Rất nhiều dân tộc trải qua hàng ngàn năm phát triền không bị đồng hoá văn hoá nhờ sức sống trường tồn văn hoá dân tộc Ngày với xu giao lưu văn hoá song song tồn xu bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc su tất yếu phát triển dân tộc Ý thức tự giác tộc người Đây tiêu chí quan trọng tiêu chí xem xét, phân định dân tộc Đặc trưng bật dân tộc, tộc người luôn tự ý thức dân tộc mình: Từ nguồn gốc đến tộc danh Đó ý thức tự khẳng định tồn phát triển dân tộc dù có nhiều tác động thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ hay tác động ảnh hưởng giao lưu kinh tế, văn hoá…Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức dân tộc, tình cảm dân tộc, tâm lý dân tộc Tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác dân tộc, mà ý thức tự giác tộc người biểu sinh động đa dạng Nhưng tiêu chí quan trọng, có vị trí định tồn phát triển tộc người Ba tiêu chí vừa nêu tạo ổn định cộng đồng dân tộc trình phát triển tộc người Dân tộc sản phẩm lịch sử Vấn đề dân tộc vốn phức tạp tính phức tạp trình phát triển tộc người, khái niệm “dân tộc” khái niệm đa nghĩa, đa cấp độ sử dụng nhiều ngành khoa học, đặc biệt ngành khoa học xã hội nhân văn Nhận thức, sử dụng khái niệm dân tộc đòi hỏi phải đặt cảnh cụ thể Dưới góc độ dân tộc hay lý luận dân tộc sách dân tộc, khái niệm “dân tộc” xác định dựa tiêu chí vừa nêu Ở nước ta, tiêu chí sở để xác định thành phần dân tộc hay tộc người với đặc điểm, sắc thái đa dạng tộc người II Đặc điểm mối quan hệ dân tộc Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc phản ánh quan hệ xã hội nói chung Sự xuất cộng đồng dân tộc làm nảy sinh quan hệ cần giải Các ngành khoa học xã hội nhân văn, có dân tộc học nghiên cứu dân tộc đối tượng nhằm mục đích góp phần giải quan hệ liên quan đến dân tộc nói chung dân tộc - tộc người nói riêng Vậy quan hệ dân tộc gì? Những đặc điểm, khuynh hướng phát triển sao? Về quan hệ dân tộc Nếu thân khái niệm dân tộc đa nghĩa, đa cấp độ, tương tự, quan hệ dân tộc bao hàm nội dung đa nghĩa nhận thức theo cảnh cụ thể Nếu quan niệm dân tộc heo nghĩa rộng (nation - dân tộc quốc gia) quan hệ dân tộc quan hệ quốc gia, dân tộc nói chung lĩnh vực đời sống xã hội Theo góc độ tiếp cận quan hệ dân tộc gắn bó chặt chẽ với quan hệ quốc tế, với sách đối ngoại nhà nước, thể chế trị Bởi liên quan đến giải quan hệ quốc gia dân tộc giới Tuy nhiên lĩnh vực rộng lớn liên quan đến nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn Đối với khoa học dân tộc học lý luận dân tộc sách dân tộc quan hệ dân tộc xem xét tương quan dân tộc- tộc người Theo nghĩa hẹp hiểu quan hệ dân tộc quan hệ dân tộc- tộc người (hay thành phần dân tộc) quốc gia đa dân tộc, quan hệ thành viên nội dân tộc, quan hệ thành viên nội dân tộc- tộc người Đây mối quan hệ tổng hợp, đan xen lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá…Quan hệ dân tộc bao hàm giao lưu, giao tiếp tác động ảnh hưởng lẫn dân tộc- tộc người Những quan hệ tuỳ thuộc vào thái độ đảng cầm quyền nhà nước, tuỳ thuộc vào sách dân tộc thể chế trị hay nhà nước cụ thể Các mối quan hệ liên quan đến vấn đề dân tộc –tộc người vốn đa dạng phức tạp lịch sử nhân loại ngày bộc lộ tính nhạy cảm trị- xã hội mang tính đặc thù Trong năm gần đây, xung đột sắc tộc, chủng tộc, hàng loạt mâu thuẫn vấn đề nảy sinh, dẫn đến tình trạng căng thẳng quốc gia, khu vực hay nội nước Trong nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân có nguyên nhân trực tiếp bắt nguồn từ việc giải quan hệ dân tộc chưa phù hợp, chưa đắn Xung đột sắc tộc, dân tộc diễn nhiều dạng thức, biểu khác nhiều đan xen xung đột tôn giáo, xung đột biên giới, lãnh thổ…Do vậy, tính thời sự, cấp bách vấn đề dân tộc giảo tốt quan hệ dân tộc nhu cầu chung ổn định, hoà bình, hợp tác phát triển nhân loại quốc gia 2.2 Đặc điểm mối quan hệ dân tộc nước ta Đặc điểm bật quan hệ dân tộc - tộc người Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó từ lâu đời cộng đồng dân tộc Việt Nam Do đặc điểm lịch sử đấu tranh chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt chống giặc ngoại xâm, dân tộc Việt Nam, thiểu số đa số trình độ kinh tế, văn hoá, xã hội, phong tục tập quán, lối sống…khác nhau, có chung truyền thống đoàn kết thống nhất, tương thân tương ái, đồng cam cộng khổ công dựng nước giữ nước Do đó, bên cạnh giá trị mang sắc văn hoá tộc người dân tộc thiểu số có chung nhiều giá trị văn hoá truyền thống dân tộc - quốc gia Việt Nam, truyền thống yêu nước, yêu lao động, ý thức tình cảm quê hương Tổ quốc chung Trong lịch sử Việt Nam có xung đột dân tộc gay gắt hay tình trạng căng thẳng quan hệ dân tộc, nhiều thời kỳ bị xâm lược, đô hộ, loại kẻ thù thực sách “chia để trị”, gây thù hằn, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam Truyền thống đoàn kết, thống cộng đồng dân tộc Việt Nam phát huy cao độ đấu tranh nhằm giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc phát huy công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà nhiệm vụ trọng tâm công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên, để củng cố, xây dựng vững bền khối đoàn kết dân tộc - tộc người đòi hỏi phải giải hàng loạt nhiệm vụ nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc, đồng thời phải thường xuyên nâng cao cảnh giác chống âm mưu, thủ đoạn lực phản động thù địch lợi dụng vấn đề liên quan đến dân tộc, quan hệ dân tộc- tộc người- vốn lĩnh vực nhạy cảm phức tạp - nhằm thực “diễn biến hoà bình”, chia rẽ thống đoàn kết vốn có cộng đồng dân tộc Việt Nam Với phương châm “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” chủ tịch Hồ Chí Minh, thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước ta tạo tiền đề, điều kiện phát triển thống nhất, đoàn kết dân tộc, xây dựng đất nước phồn vinh đưa lại sống ấm no, hạnh phúc cho đồng bào tất dân tộc Hiện nay, dân tộc có chênh lệch lớn nhiều phương diện Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em sinh sống đất nước ta, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, tình trạng chênh lệch lớn lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội… Từ phát triển không đồng vùng, miền dẫn tới tình trạng chênh lệch lớn sinh hoạt kinh tế trình độ tổ chức sản xuất, phương thức canh tác, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật… dẫn đến xuất, sản lượng hiệu kinh tế nói chung chênh lệch Việc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội, trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn vùng núi, vùng cao, vùng dân tộc thiểu số vấn đề nan giải nhiều nguyên nhân cần sớm khắc phục Về văn hoá, trình độ văn hoá, trình độ dân trí nói chung, vùng miền, dân tộc chênh lệch lớn Phong tục tập quán, luật tục, tâm lý, lối sống tộc người….bên cạnh yếu tố tích cực, lưu giữ nhiều yếu tố tiêu cực, lạc hậu mức độ khác Đời sống văn hoá sở, mức hưởng thụ văn hoá chênh lệch lớn, đặt biệt so sánh với dân tộc cư trú vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Về xã hội, quản lý xã hội, giải vấn đề xã hội nhằm ổn định đời sống, việc làm thực sách xã hội, chống tệ nạn xã hội v.v…cũng biểu rõ nét không đồng đều, chí chênh lệch lớn tộc người thiểu số với đa số tộc người thiểu số với Sự phát triển không đồng đều, chênh lệch lớn phương diện vừa nêu dân tộc- tộc người Việt Nam đặc điểm lớn, tác động ảnh hưởng, chí trở ngại không nhỏ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, trình phát triển quan hệ dân tộc theo quan điểm Đảng Nhà nước ta Đây vấn đề cần khắc phục nhằm phát triển bước, xoá dần khoảng cách chênh lệch phương diện đời sống xã hội dân tộc - tộc người nước ta Mấy đặc điểm xét theo hai phương diện: dân số, dân cư quan hệ dân tộc chưa phải tất cả, song đặc điểm bật cần xem xét, tính đến giải vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, hoạch định thực tốt sách dân tộc đảng nhà nước ta đường đổi công nghiệp hoá, đại hoá đất nước http://doan.edu.vn/do-an/dan-toc-va-dac-diem-moi-quan-he-dantoc-o-viet-nam-hien-nay-1974/ Thực trạng kinh tế xã hội dân tộc người Việt Nam Tăng trưởng kinh tế nhanh Việt Nam diễn suốt thập niên 90 năm đầu thập niên 2000 đem đến kết ngoạn mục giảm nghèo Tuy nhiên giai đoạn này, giảm nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số diễn với tốc độ chậm Nghèo, tuổi thọ, tình trạng dinh dưỡng số đo mức sống khác nhóm đồng bào dân tộc thiểu số mức thấp dù có nhiều sách đưa vào thực nhằm hỗ trợ nhóm dân tộc Ở Việt Nam có 54 nhóm dân tộc sinh sống, người Kinh chiếm tới gần 87% Trừ người Hoa, người Khơ-me người Chăm, 50 nhóm dân tộc lại chủ yếu sinh sống vùng nông thôn miền núi xa xôi chịu bất lợi xã hội kinh tế mức độ khác Tỉ lệ nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số cao 4,5 lần so với đồng bào người Kinh Hoa Nhóm đồng bào dân tộc thiểu số có tỉ lệ suy dinh dưỡng, mù chữ bệnh tật cao Tuy chiếm 1/8 số dân nước, song dân tộc thiểu số chiếm đến 40% tổng số người nghèo năm 2004 Một số quan phủ dự báo đến năm 2010, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm nửa số người nghèo Việt Nam Tổng lược Chính sách Chương trình Việt Nam có nhiều sách chương trình thiết kế thực nhằm hỗ trợ cho phát triển dân tộc thiểu số Những chương trình sách trọng giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội có liên quan đến phát triển dân tộc thiểu số hướng vào thực nhiều mục tiêu Một số chương trình (như hợp phần sở hạ tầng thuộc Chương trình 135 143, hợp phần nước thuộc Chương trình 134) tập trung vào xây dựng hạ tầng sở vùng đặc biệt khó khăn (Vùng 3) Nhà nước áp dụng trợ cấp giá cước vận chuyển cho xã khó khăn vùng xa Các chương trình sách khác (như hợp phần khuyến nông thuộc Chương trình 143, hợp phần đào tạo thuộc Chương trình 135, miễn giảm viện phí nhà thuộc Chương trình 134) hỗ trợ kỹ thuật canh tác, tay nghề, chăm sóc sức khỏe, phổ cập kiến thức nhà cho hộ thuộc dân tộc thiểu số hộ nghèo Loại chương trình thứ 3, điển hình Chương trình Hỗ trợ Các hộ dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn số sáng kiến tỉnh nhằm hỗ trợ cho nhóm dân tộc thiểu số, thường dân tộc có người mức sống thấp Theo thời gian, tăng trưởng kinh tế nhìn chung giúp nâng cao mức sống người dân Việt Nam, dường có chuyển hướng từ hỗ trợ theo địa bàn sang sách chương trình định hướng trực tiếp vào nhóm đồng bào dân tộc thiểu số nhóm người nghèo khác Khuyến nghị sách Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp nhau.” Đã 30 năm trôi qua kể từ ngày Việt Nam thống đất nước 20 năm kể từ công Đổi thực Quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh chóng rõ ràng đóng vai trò quan trọng hàng đầu giảm nghèo cải thiện mức sống người dân Việt Nam nhiều phương diện Tuy nhiên, sở phân tíchđịnh lượng thực dự án nghiên cứu này, thấy tác động trình tăng trưởng kinh tế đến mức sống nhóm dân tộc không đồng Chi tiêu người Kinh tăng lên nhanh so mức trung bình nông thôn, chi tiêu nhóm lại thấp tăng chậm Chênh lệch chi tiêu dân tộc sống nông thôn Việt Nam đáng kể khoảng cách có xu hướng gia tăng năm gần Một phần chênh lệch nguồn lực hạn chế đồng bào dân tộc thiểu số đặc tính xã nơi họ sinh sống Điều cho thấy giải pháp cải thiện sở hạ tầng cấp xã cải thiện nguồn lực đồng bào dân tộc thiểu số dù quan trọng không đủ để xóa bỏ chênh lệch chi tiêu nói Bên cạnh việc hỗ trợ xã nghèo vùng xa, nên tăng cường thêm giải pháp hỗ trợ trực tiếp nhóm đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Bảy nhóm dân tộc dự án nghiên cứu phân loại nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích Cũng cần có sách chương trình nâng cao hiệu thu nhập từ nguồn lực dân tộc thiểu số viii Chênh lệch hiệu thu nhập từ nguồn lực đồng bào Kinh đồng bào dân tộc thiểu số cho thấy khó khăn liên quan đến văn hóa, ngôn ngữ, địa lý thị trường nên đồng bào dân tộc thiểu số không tận dụng hết hội mà tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Việt Nam mang lại Do sách giúp tăng hiệu thu nhập từ nguồn lực đồng bào dân tộc thiểu số có vai trò ngày quan trọng Một số ưu tiên trước mắt là: • Mở rộng chương trình khuyến nông, dịch vụ thị trường tập trung vào khuyến khích mở rộng nâng cao hiệu canh tác vùng trung du miền núi • Nâng cao chất lượng giáo dục dành cho em đồng bào dân tộc thiểu số • Cải thiện khả tiếp cận việc làm có thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số • Bồi dưỡng khả sử dụng tiếng Việt, đặc biệt cho nhóm dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Tây nguyên Thực ưu tiên cộng với giải pháp giúp tăng cường tham gia tận dụng hội từ tăng trưởng kinh tế đồng bào dân tộc trở nên cấp thiết Các giải pháp chắn giúp thực ý nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh công tương hỗ lẫn dân tộc anh em Việt Nam CHƯƠNG II CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngày đăng: 18/10/2016, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan