Bài 9: Áp suất khí quyển

21 2.2K 9
Bài 9: Áp suất khí quyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN :GIAO LƯU CHUYÊN MÔN Tiết 9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/Mục tiêu: -Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển ,áp suất khí quyển -Giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xen-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp -Hiểu được vì sao độ lớn áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vò từ mmHg sang đơn vò N/m 2 II/Chuẩn bò: Cho mỗi nhóm học sinh: -Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng -Một ống thuỷ tinh dài 10-15cm,tiết diện2-3mm 2 -Một cốc đựng nước III/Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1(5p):Kiểm travà tổ chức tình huống học tập: 1/Kiểm tra(4p) -Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?viết công thức tính áp suất chất lỏng 2/Tổ chức tình huống học tập(1p): GV làm thí nghiệm hình 9.3 SGK .Tại sao khi nhất ống nghiệm ra khỏi cốc và bòt kín đầu phía trên thì nước không chảy ra còn nếu không bòt nữa thì nước chảy ra Gv ghi đề bài học lên bảng Hoạt động 2(15p):Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển GV:Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày,mặc dù không khí rất nhỏ bé nhưng có khối lượng Không khí có trọng lượng Gv hỏi:Vì sao chất lỏng có áp -1 học sinh lên bảng trả lời -Cá nhân học sinh quan sát thí nghiệm do giáo viên làm -Chất lỏng có trọng lượng Tiết9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/Sự tồn tại của áp suất khí quyển suất? Gv hỏi:Như vậy không khí có trọng lượng sẽ như thế nào? *Áp suất không khí đó gọi là áp suất khí quyển -Để xem áp suất khí quyển tồn tại như thế nào ta lần lượt tìm hiểu các thí nghiệm Gv giao dụng cụ TN ở hình 9.2,9.3 SGK cho học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câuC1 Nếu học sinh không trả lời được thì GV gợi ý: +Bên trong vỏ hộp sữa chòu tác dụng của áp suất nào?(p kk bên trong tác dụng lên vỏ hộp sữa ở mọi phương vàp kq >p kk ) -GV yêu cầu học sinh làm TN hình 9.3 sgk và trả lời câu hỏi C2 Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên gợi ý Áp suất tác dụng lên chất lỏng ở miệng ống gồm những áp suất nào? (p chất lỏng,pkk trong ống,p kq từ dưới lên pcl+p kkto =p kq ) -Yêu câu học sinh trả lời câu C3 Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên gợi ý:Nếu thả ngón tay bòt đầu trên của ống ra thì áp suất tác dụng lên chất lỏng ở -áp suất của không khí -Nhóm học sinh nhận dụng cụ và kiểm tra dụng cụ -Đại diện nhóm trả lời câu C1 (dùng bảng phụ) C1:Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra,thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí bên ngoài ,nên vỏ hộp chòu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào và làm vỏ hộp bò bẹp theo mọi phía C2:Nước không chảy ra Áp suất tác dụng lên chất lỏng ở miệng ống cân bằng với áp suất khí quyển tác dụng từ dưới lên C3:Nước chảy ra vì khi thả ngón tay bòt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển,áp suất khí trong ống cộng với áp suất 1/Thí nghiệm a/TN1:Hình 9.2(sgk) b/TN2:hình 9.3(sgk) miệng ống gồm áp suất nào p chất lỏng,pkq từ trên xuống,p kq từ dưới lên.chính sự chênh lệch áp suất này làm nước chảy ra GV dùng tranh giới thiệu TN3 và yêu cầu học sinh trả lời câu C4 GV:Qua 3 thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì về sự tồn tại của áp suất khí quyển? (GV treo bảng phụ có nội dung ghi phần1) GV :Qua thí nghiệm 3 ta thấy áp suất khí quyển rất lớn vậy thì độ lớn đó bằng bao nhiêu? chúng ta cùng tìm hiểu phần 2 độ lớn của áp suất khí quyển Hoạt động 3(14p):Tìm hiểu độ lớn của áp suất khí quyển Tại sao không tính áp suất khí quyển trực tiếp từ công thức p=d.h GV dùng tranh vẽ sẵn hình 9.5 và giới thiệu TN Yêu cầu học sinh trả lời C5,C6,C7 Yêu cầu học sinh giải câu C7 (Gv treo bảng phụ có giải sẵn câu C7 để học sinh đối chiếu nhận xét) GV:Áp suất khí quyển có độ lớn 103360N/m 2 đang tác dụng lên do cột nước lớn hơn áp suất khí quyển nước chảy từ trong ống ra C4:Áp suất trong quả cầu bằng 0,vỏ quả cầu chòu áp suất của khí quyển từ mọi phía nên hai bán cầu ép chặt vào nhau d giảm dần theo độ cao h:độ cao lớp khí quyển không xác đònh được -Cá nhân học sinh trả lời câu C5,C6 C5:Áp suất tác dụng lên A (ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B (Trong ống ) bằng nhau C6:Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển,áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cm Một học sinh lên bảng giải câu C7 c/TN3:hình 9.4sgk 2/Kết luận:Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chòu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương II/Độ lớn của áp suất khí quyển 1/TN:Tô-ri-xen-li vật có độ cao ngang với mực nước biển -Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong sgk -GV:Độ lớn của áp suất khí quyển được tính như thế nào? (Gv treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung 2) Hoạt động 4(10p):Vận dụng -Yêu câu học sinh làm câu C10 -Gọi 1hs giải câu C11 Cá nhân học sinh đọc sgk -Cá nhân học sinh trả lời -Cá nhân học sinh làm câu C10 C10:Nói áp suất khí quyển bằng 76cm Hg nghóa là không khí gây ra áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm C11:1hs lên bảng giải Giả sử thay thuỷ ngân bằng nước trong ống Tô-ri- xen-li thì chiều cao cột nước : p=d.h⇒h= d p =103360/10000 =10,336(m) ống Tô-ri-xen-li dài hơn 10,336m -Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngan trong ống Tô-ri-xen-li -Người ta dùng mmHg (cmHg) làm đơn vò đo áp suất khí quyển *Củng cố hướng dẫn về nhà:(Gv ghi sẵn trên bảng phụ) -Học sinh đọc lại nội dung bài học ở hai bảng phụ -Về nhà làm bài tập :9.1;9.2;9.3;9.4 sbt -Đọc mục có thể em chưa biết -Chuẩn bò bài từ 1-9 để tiết sau kiểm tra một tiết IV/Rút kinh nghiệm GIÁO ÁN :HỘI GIẢNG Tiết 20:HÌNH THOI I/Mục tiêu: -Học sinh hiểu được đònh nghóa hình thoi,các tính chất của hình thoi,các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi -Học sinh biết vẽ một hình thoi,biết chứng minh một tứ giác là hình thoi II/Chuẩn bò: 1/Giáo viên: -Bảng phụ ghi giả thiết và kết luận ?3 và bài giải hoàn chỉnh ?3 -Bảng phụ ghi đề và hình vẽ bài 73,bảng phụ cho trò chơi và hướng dẫn về nhà 2/Học sinh: -Bảng nhóm,bút dạ,ôn lại tính chất và đònh nghóa hình bình hành III/Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:ktbc: Gv đặt câu hỏi: Nêu đònh nghóa và tính chất của hình bình hành Gv nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2:Đònh nghóa Gv :Vẽ tứ giác ABCD có AB=BC=CD=DA và hỏi tứ giác này có gì đặt biệt? Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau gọi là hình thoi vậy hình thoi được đònh nghóa như thế nào? Vậy theo đònh nghiã tứ giác ABCD là hình thoi ⇒ điều gì?.Ngược lại tứ giác ABCD có AB=BC=CD=DADA ⇒ điều gì? Gv ghi bảng và hỏi:Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau vậy hình thoi có phải là hình bình hành không vì sao? Vậy hình thoi là hình bình hành và ghi -HS nêu đònh nghóa và tính chất của hình bình hành -1hs khác nhận xét -Hs tứ giác có 4 cạnh bằng nhau -HS :Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau -HS tứ giác ABCD là hình thoi ⇒ AB=BC=CD=DA ngược lại tứ giác ABCD có AB=BC=CD=DA ⇒ là hình thoi HS:Phải vì hình thoi có 4 cạnhbằng nhau nên có các cạnh đối bằng nhau do đó là hình bình hành I/Đònh nghóa (sgk) A D B C Tứ giác ABCD là hình thoi ⇔ AB=BC=CD=DA *Hình thoi là hình bình hành Vậy ta xét xem hình thoi có tính chất gì? Hoạt động 3:Tính chất Hãy xét xem câu sau đây đúng hay sai?vì sao? Hình thoi có đầy đủ các tính chất của hình bình hành? Vậy nghóa là hình thoi có những tính chất gì Gv:Vậy ngoài các tính chất của hình bình hành ra hình thoi có những tính chất gì mà riêng nó mới có không? Hãy vẽ hình thoi ABCD Muốn vẽ hình thoi ta vẽ như thế nào GV vẽ hình lên bảng Gv:Em hãy dự đoán xem hai đường chéo hình thoi ngoài tính chất cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ra nó còn có tính chất gì GV khẳng đònh đúng và cho học sinh đọc đònh lí trong sgk và cho hs dựa vào hình vẽ ghi giả thiết ,kết luận GV:chúng ta chứng minh đònh lí gt cho hình thoi nghóa là ta có được điều gì?Vì hình thoi là hình bình hành nên hai đường chéo của nó như thế nào? Vậy dựa vào những điều đã có hãy chứng minh AC ⊥ BD và A 1 =A 2 , Gv tương tự ta chứng minh được là B 1 =B 2 , C 1 =C 2 ,D 1 =D 2 Gv nhắc học sinh về nhà -HS đúng vì hình thoi là hình bình hành -Hs có các cạnh đối song song, các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường -HS vẽ tứ giác có 4 cạnh bằng nhau -HS vẽ vào vở -Hs:vuông góc với nhau và là phân giác của 4 góc của hình thoi -HS đọc đònh lí _HS ghi giả thiết,kết luận -Cho hình thoi ta có:AB=BC=CD=DA,có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường -HS ∆ ADB có AD=AB(đ/n hình thoi) ⇒ ∆ ADB cân tại A mà OD=OB(theo tính chất của hình bình hành) ⇒ AOlà phân giác và là đường cao do đó AC ⊥ BD và A 1 =A 2 II/Tính chất Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Đònh lí (sgk) A D O B C Gt Hình thoi ABCD a/AC ⊥ BD b/A 1 =A 2 B 1 =B 2 , Kl C 1 =C 2 ,D 1 =D 2 chứng minh cách khác Hoạt động 4:Dấu hiệu nhận biết Gv:Theo đònh nghóa muốn chứng minh một tứ giác là hình thoi ta chứng minh gì? Ta đã biết hình thoi là hình bình hành vậy hãy dự đoán xem hình bình hành muốn trở thành hình thoi thì cần có thêm điều gì? GV:Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành(sgk) Cho hs đọc dấu hiệu 3 Gv ta chứng minh dấu hiệu này và treo bảng phụ ghi đề ,cho học sinh ghi giả thiết,kết luận GV phân tích:cho hình bình hành ABCD có nghóa là cho gì A D O B C GT Hình bình hành ABCD AC ⊥ BD KL ABCD là hình thoi Bảo chứngminh ABCD là hình thoi vậy theo đònh nghóa ta cần chứng minh gì? Gv cho hs hoạt động nhóm chứng minh trong thời gian 5 phút -Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau -HS nêu có một đường chéo là phân giác của một góc -Cóhai đường chéo vuông góc với nhau -Có hai cạnh bằng nhau -HS đọc dấu hiệu nhận biết ở sgk -HS đọc ví dụ 3 -Hs trả lời III/Dấu hiệu nhận biết? GV thu bài và chọn hai bài đưa lên sửa ,các dấu hiệu còn lại về nhà chứng minh Hoạt động 5:Củng cố -GvĐặt 3 câu hỏi gọi 3 học sinh trả lời +Nêu đònh nghóa hình thoi +Nêu tính chất hình thoi +Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi Bài73:Gv treo bảng phụ,ghi đề,vẽ hình và hỏi trong hình vẽ sau hình nào là hình thoi vì sao *Tổ chức trò chơi GV treo bảng phụ ghi đề Hãy ghép các ý để được hình thoi a/Tứ giác b/Hình bình hành c/Có 4 cạnh bằng nhau d/Có hai cạnh kề bằng nhau e/Có một đường chéo là phân giác của một góc f/Có hai đường chéo vuông góc với nhau h/Có các góc đối bằng nhau GV nêu thể lệ:mỗi đội cử 5 bạn,mỗi em ghi một câu ghép trở về vò trí đưa phấn cho em trên theo lên ghép trong 1 phút sẽ tổng kết .mỗi cách ghép đúng 5 điểm,sai không tính điểm.Đội nào có điểm cao sẽ thắng cuộc Gv:tổng kết,công bố Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà GV treo bảng phụ có ghi nội Hs:AB=BC=CD=DA -HS hoạt động nhóm -HS nhận xét -3 hs trả lời -HS đứng tại chỗ trả lời miệng -Cho học sinh đọc đề -Cho học sinh chơi dung bài tập74;76;78 trang 106(sgk);135;136;138trang74 Sbt.Ôn tập toàn bộ đònh nghóa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành,hình chữ nhật ,hình thoi GIÁO ÁN THAO GIẢNG TUệN 23 Ngaỡy soaỷn : 29/1/07 Tióỳt 41 LUYN TP Ngaỡy giaớng:13/2/07 A. MUC TIU: - Reỡn kyợ nng chổùng minh tam giaùc vuọng bũng nhau, kyợ nng trỗnh baỡy baỡi chổùng minh hỗnh. - Phaùt huy trờ lổỷc hoỹc sinh. B. TIN TRầNH: Hoaỷt õọỹng 1: Kióứm tra baỡi cuợ (12') HS1: Phaùt bióứu caùc trổồỡng hồỹp bũng nhau cuớa tam giaùc vuọng? Baỡi tỏỷp 64/136. HS2: Baỡi tỏỷp 65/137. Hoaỷt õọỹng 2: Luyóỷn tỏỷp (30') Baỡi tỏỷp 1: (Baỡi 98/110 SBT) - HS veợ hỗnh, GT/KL Hổồùng dỏựn theo lổồỹc õọử phỏn tờch õi lón: ABC cỏn <- AB = AC ( B = C ) <- KBM = HCM,<- BM=MC, MK=MH <- AKM. Trón hỗnh coù tam giaùc naỡo chổùa 2 caỷnh AB ( B ) , AC ( C ) maỡ õuớ õióửu kióỷn bũng nhau? Veợ õổồỡng phuỷ MK vaỡ MH. Baỡi 2: Baỡi 101/110 SBT. Yóu cỏửu: HS õoỹc to õóử, caớ lồùp veợ hỗnh vaỡo vồớ. - HS veợ hỗnh, phỏn bióỷt GT/KL. - GV tổồng tổỷ hổồùng Keớ MK ABC (K AB); MH AC (H AC) AMK = AMH (CH-GN) => KM = HM KBM = HCM (CH-GN) => B = C => ABC cỏn. GT ABC: AB < AC P/g A cừt thổỷc BC taỷi I. IH AB, IK AC [...]... động 3:Học sinh làm bài 80 cách giải sách giáo khoa -Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 82 -Gv đưa bảng phụ đã ghi sẵn bài 82 sgk -Mỗi nhóm làm bài trên bảng phụ của nhóm mình(Trước khi hoạt động theo nhóm yêu cầu học sinh đọc to,chậm rõ ràng đề bài tập 82 sgk) -Cho học sinh nhận xét bài làm của nhóm bạn -Gv nhận xét chung về bài làm của các nhóm (2p)5.Hướng dẫn về nhà: -Làm các bài tập 78,81,83 SGK... học sinh đồng thời lên bảng.Hs dưới lớp :Dãy bàn bên phải làm bài 80b ,dãy bàn bên trái làm bài 80c(học sinh hoạt động cá nhân) -Sau khi nhận xét bài làm của hai học sinh trên giáo viên nêu vấn đề:Khi thực hiện cách nhân phân số thì không qui đồng mẫu -GV nhấn mạnh ta không qui đồng mẫu khi nhân hai phân số Hoạt động 2:Thi ghép chữ:HS làm 15p bài tập 79 SGK Chia lớp làm hai đội A và B,đội A toàn học sinh... hỏi kiểm tra trên bảng) 3 /Bài mới: 12p Hoạt động 1:HS làm bài 80 SGK −3 80a/ 5 10 Gv:Muốn nhân một số nguyên với một phân số hay nhân một phân số với một số nguyên ta làm như Hoạt động của trò 1HS lên bảng trả lời câu hỏi.HS dưới lớp theo dõi nhận xét(Nếu có yêu cầu của giáo viên) thế nào? Gọi 1 hs lên bảng làm.HS ở dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn -GV ghi đề bài 80 b,80c lên bảng Gv... đưa • Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà + Làm bài tập 53c; 54c,e; 55/trang 30 bài tập 75; 76/SBT trang 14 + Xem nội dung §8 “Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai” ra kết quả : a) 7 b) A = 16 + HS làm việc theo nhóm và cử 1HS lên bảng giải 25x − 16x = 9 ⇔ 5 x −4 x =9 ⇔ x =9 ⇔ x = 81 GIÁO ÁN THAO GIẢNG Tuần 28 Ngày soạn:20/3/2007 Tiết 86 Ngày day:27/3/2007 Tên bài học:LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA... sinh nhận xét bài làm của nhóm bạn -Gv nhận xét chung về bài làm của các nhóm (2p)5.Hướng dẫn về nhà: -Làm các bài tập 78,81,83 SGK -Ôn các qui tắc về cộng,trừ,nhân phân số -Bài mới:Tìm hiểu bài: Phép chia phân số 6.Rút kinh nghiệm: -Bài giải mỗi nhóm trình bày trên bảng phụ (hoặc đổi vận tốc của Ong ra km/h hoặc đổi vận tốc của Dũng ra m/s Để so sánh rồi đi đến kết luận: Ong đến B trước vì vận tốc của... Tổ chức các hoạt động : Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh • Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + GV gọi 2HS lên bảng 5 98 ? 1 Thực hiện khử mẫu bằng 2 cách Cho HS nhận xét Đưa thừa số có căn đúng ra ngồi căn trước khi khử mẫu + GV chú ý cho HS: Phân tích ra thừa số ngun tố • Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 53/30 : + GV hướng dẫn HS luyện tập Rút gọn các biểu thức sau (Biểu thức chữ đều có nghĩa)... LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Rèn luyện kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, đưa thừa số ra ngồi, vào trong dấu căn Khử mẫu, trục căn ở mẫu - Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện các phép biến đổi, rút gọn, phân tích, sắp xếp B - CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: C - TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: I/ Ổn định : - Điểm danh - Quan sát tác phong, vệ sinh bảng lớp II/ Dạy học bài mới : 1) Tổ chức... hai đội A và B,đội A toàn học sinh dãy bàn bên phải.đội B gồm toàn bộ học sinh dãy bàn bên trái Mỗi đội có từ 4-6 học sinh trực tiếp tham gia,số học sinh còn lại trong đội làm cổ động viên -Gv ghi đề bài 79 SGk lên hai bảng phụ Đố:Tìm tên một nhà toán học Việt -Nhân số nguyên với tử và giữ nguyên mẫu -Một học sinh lên bảng làm −3 5.( −3) − 15 −3 5 10 = 10 = 10 = 2 -Thực hiện phép nhân trước sau đó... hiện phép nhân thì không qui đồng mẫu Từng đội chọn thành viên tham gia trực tiếp của đội mình -Mỗi đội chọn từ 4-6 học sinh tham gia Nam thời trước Em hãy tính các tích sau rồi viết chữ tương ứng với áp số đúng vào các ô trống.Khi đó em sẽ biết được tên nhà toán học Việt Nam nỗi tiếng ở thế kỹ 15 − 2 −3 6 16 −17 U 7 1 E 17 32 3 4 13 −19 15 − 84 1 3 −8 H 19 13 G 49 35 O 2 4 9 − 5 −18 6 −1 23 N... vì b) ab 1 + 1 ab a 2 b 2 = | ab | a 2b2 khi ab>0  2 2 =  a b2 +1 2 − a b +1khi ab . Tiết9 :ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/Sự tồn tại của áp suất khí quyển suất? Gv hỏi:Như vậy không khí có trọng lượng sẽ như thế nào? *Áp suất không khí đó gọi là áp suất. hiểu phần 2 độ lớn của áp suất khí quyển Hoạt động 3(14p):Tìm hiểu độ lớn của áp suất khí quyển Tại sao không tính áp suất khí quyển trực tiếp từ công

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan