Bản đăng ký phương pháp trích khấu hao tài sản cố định

1 373 0
Bản đăng ký phương pháp trích khấu hao tài sản cố định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bản đăng ký phương pháp trích khấu hao tài sản cố định tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định www.saga.vn Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân nên TSCĐ bị hao mòn dần. Sự hao mòn này có thể chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình • Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần. • Hao mòn vô hình là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ. Do vậy, để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao mòn trên, cần phải tiến hành khấu hao TSCĐ. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ dần giá trị TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng. Để thực hiện khấu hao TSCĐ, người ta thường áp dụng một số phương pháp chủ yếu sau: a) Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (Khấu hao đường thẳng) Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ và được xác định như sau: MK = NG ------ T Trong đó: MK : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ NG: Nguyên giá TSCĐ T: Thời gian sử dụng TSCĐ Tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) được xác đinh như sau: Tk = Mk ----- NG Hoặc Tk = 1 --- T Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua thực tế phải trả (giá ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng nếu có), các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản lãi vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa vào sử dụng. các khoản thuế và lệ phí trước bạ (nếu có). Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ. Nó được xác định căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế của TSCĐ có tính đến sự lạc hậu, lỗi thời của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, mục đích sử dụng và hiệu quả sử dụng. Phương pháp khấu hao này có ưu điểm là việc tính toán đơn giản, tổng mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không gây ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm. Nhưng phương pháp này có nhược điểm là trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời do không tính hết được sự hao mòn vô hình của TSCĐ. Trong thực tế, để tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp, người ta thường xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung. Có nhiều cách xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân của doanh nghiệp nhưng cách xác định thông dụng nhất là theo phương pháp bình quân gia quyền: ─ n Tk = ∑(fi.Ti) i =1 Trong đó: - f: tỷ trọng của từng loại TSCĐ - Ti : Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ - i : Loại TSCĐ Do đó, mức khấu hao trong kỳ của doanh nghiệp được xác định: M = Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao X Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung b) Các phương pháp khấu hao nhanh: Để thu hồi vốn nhanh, người ta có thể áp dụng TÊN CƠ SỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ./ĐK- , ngày tháng năm BẢN ĐĂNG KÝ PHƯƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Kính gửi: Chi cục thuế quận Tên đơn vị: Mã số thuế: Trụ sở: Vốn điều lệ: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký thuế số cấp ngày Căn Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý sử dụng trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Công ty đăng ký phương pháp khấu hao tài sản cố định đến quan thuế sau: + Phương pháp khấu hao đường thẳng  + Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh  + Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm  Kính mong chấp thuận Quý Chi cục thuế Chân thành cảm ơn! Nơi nhận: - Chi cục thuế - Lưu Công ty NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHÁP LUẬT (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân nên TSCĐ bị hao mòn dần. Sự hao mòn này có thể chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình  Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần.  Hao mòn vô hình là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ. Do vậy, để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao mòn trên, cần phải tiến hành khấu hao TSCĐ. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ dần giá trị TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng. Để thực hiện khấu hao TSCĐ, người ta thường áp dụng một số phương pháp chủ yếu sau: a) Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (Khấu hao đường thẳng) Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ và được xác định như sau: MK = NG ------ T Trong đó: MK : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ NG: Nguyên giá TSCĐ T: Thời gian sử dụng TSCĐ Tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) được xác đinh như sau: Tk = Mk ----- NG Hoặc Tk = 1 --- T Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua thực tế phải trả (giá ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng nếu có), các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản lãi vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa vào sử dụng. các khoản thuế và lệ phí trước bạ (nếu có). Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ. Nó được xác định căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế của TSCĐ có tính đến sự lạc hậu, lỗi thời của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, mục đích sử dụng và hiệu quả sử dụng. Phương pháp khấu hao này có ưu điểm là việc tính toán đơn giản, tổng mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không gây ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm. Nhưng phương pháp này có nhược điểm là trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời do không tính hết được sự hao mòn vô hình của TSCĐ. Trong thực tế, để tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp, người ta thường xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung. Có nhiều cách xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân của doanh nghiệp nhưng cách xác định thông dụng nhất là theo phương pháp bình quân gia quyền: ─ n Tk = ∑(fi.Ti) i =1 Trong đó: - f: tỷ trọng của từng loại TSCĐ - Ti : Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ - i : Loại TSCĐ Do đó, mức khấu hao trong kỳ của doanh nghiệp được xác định: M = Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao X Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung b) Các phương pháp khấu hao nhanh: Để thu hồi vốn nhanh, người ta có thể áp dụng các phương pháp khấu hao nhanh. Hai phương pháp khấu hao nhanh thường được sử dụng là phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần và phương pháp khấu hao theo tổng số các năm, gọi tắt là phương pháp khấu hao theo tổng số. * Phương pháp khấu hao theo số dư Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định Các phương pháp khấu hao nhanh: Để thu hồi vốn nhanh, người ta có thể áp dụng các phương pháp khấu hao nhanh. Hai phương pháp khấu hao nhanh thường được sử dụng là phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần và phương pháp khấu hao theo tổng số các năm, gọi tắt là phương pháp khấu hao theo tổng số. * Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định như sau: Mk i = G di x T kh Mk i : Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i Gd i : giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ ─ i : thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ ( i = 1,n ) Tkh = Tk x Hs Trong đó: Tk: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính Hs: Hệ số điều chỉnh Hệ số điều chỉnh được sử dụng ở các nước như sau: - Hệ số 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm - Hệ số 2,0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm - Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá là 200 triệu, thời gian sử dụng là 5 năm Vậy Tk = 1/5 = 20% Tkh = 20% x 2 = 40% Mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần được xác định theo bảng sau: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm cũng có thể tính theo công thức sau: Tkh = i 1- √ Gci ----- NG Trong đó: Gci: Giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối năm thứ i NG: Nguyên giá của TSCĐ ----- i: Thứ tự của năm tính khấu hao ( i = 1, n) Theo phương pháp số dư giảm dần, do kỹ thuật tính toán nên đến khi hết thời gian sử dụng, TSCĐ vẫn chưa được khấu hao hết. Để khắc phục được vấn đề này, người ta thường kết hợp phương pháp khấu hao tuyến tính ở những năm cuối cùng. Theo ví dụ trên, vào năm thứ 4 và thứ 5 người ta sẽ chuyển sang phương pháp khấu hao tuyến tính với mức khấu hao mỗi năm là: 43,2 triệu : 2 = 21,6 triệu * Phương pháp khấu hao theo tổng số: Theo phương pháp này, mức khấu hao năm được xác đinh như sau: Mkt = NG x Tkt Trong đó: Mkt: số tiền khấu hao TSCĐ ở năm thứ t NG: Nguyên giá TSCĐ Tkt: tỷ lệ khấu hao TSCĐ của năm thứ t T: Thứ tự năm sử dụng TSCĐ Có hai cách tính tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp này: Cách 1: Tkt = Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ theo thứ tự năm sử dụng -------------------------------------------------------------------------------------------------- --- Tổng số các số năm sử dụng còn lại của TSCĐ tính theo thứ tự năm sử dụng Cách 2: Tkt = 2(T + 1 – t) --------------- T (T + 1) Trong đó: T : Thời gian sử dụng TSCĐ t : Thứ tự năm cần tính Tên cơ sở : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Địa chỉ : Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Mã số thuế : ------------- ……………, ngày …… tháng … năm ………. BẢNG ĐĂNG KÝ PHƯƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Kính gửi: ………………………………… Căn cứ chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, cơ sở kinh doanh chúng tôi đăng ký phương pháp trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp sau : Phương pháp khấu hao đường thẳng  Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh  Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm  (Đánh dấu X vào ô đăng ký phương pháp trích KH TSCĐ) NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHÁP LUẬT PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/ 04/2013 Bộ Tài chính) I Phương pháp khấu hao đường thẳng: Nội dung phương pháp: Tài sản cố định doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng sau: - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức đây: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm tài sản cố định = Nguyên giá tài sản cố định Thời gian trích khấu hao - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình tài sản cố định cách lấy giá trị lại sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại thời gian trích khấu hao lại (được xác định chênh lệch thời gian trích khấu hao đăng ký trừ thời gian trích khấu hao) tài sản cố định Mức trích khấu hao cho năm cuối thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định hiệu số nguyên giá tài sản cố định số khấu hao luỹ kế thực đến năm trước năm cuối tài sản cố định Ví dụ tính trích khấu hao TSCĐ: Ví dụ: Công ty A mua tài sản cố định (mới 100%) với giá ghi hoá đơn 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng triệu đồng, chi phí vận chuyển triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử triệu đồng a Biết tài sản cố định có tuổi thọ kỹ thuật 12 năm, thời gian trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến 10 năm (phù hợp với quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số /2013/TT- BTC), tài sản đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2013 Nguyên giá tài sản cố định = 119 triệu - triệu + triệu + triệu = 120 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đồng/năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 12 triệu đồng: 12 tháng = triệu đồng/ tháng Hàng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh b Sau năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí 30 triệu đồng, thời gian sử dụng đánh giá lại năm (tăng năm so với thời gian sử dụng đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng 1/1/2018 Nguyên giá tài sản cố định = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng Số khấu hao luỹ kế trích = 12 triệu đồng (x) năm = 60 triệu đồng Giá trị lại sổ kế toán = 150 triệu đồng - 60 triệu đồng = 90 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 90 triệu đồng : năm = 15 triệu đồng/ năm Tài liệu lưu trữ http://tailieuxd.com/ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 15.000.000 đồng : 12 tháng =1.250.000 đồng/ tháng Từ năm 2018 trở đi, doanh nghiệp trích khấu hao vào chi phí kinh doanh tháng 1.250.000 đồng tài sản cố định vừa nâng cấp Xác định mức trích khấu hao tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2013: a Cách xác định mức trích khấu hao: - Căn số liệu sổ kế toán, hồ sơ tài sản cố định để xác định giá trị lại sổ kế toán tài sản cố định - Xác định thời gian trích khấu hao lại tài sản cố định theo công thức sau:  t  T  T2 1    T1  Trong đó: T : Thời gian trích khấu hao lại tài sản cố định T1 : Thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC T2 : Thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số /2013/TT-BTC t1 : Thời gian thực tế trích khấu hao tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho năm lại tài sản cố định) sau: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ = Giá trị lại tài sản cố định Thời gian trích khấu hao lại TSCĐ - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng b Ví dụ tính trích khấu hao tài sản cố định: Ví dụ : Doanh nghiệp sử dụng máy khai khoáng có nguyên giá 600 triệu đồng từ ngày 01/01/2011 Thời gian sử dụng xác định theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số

Ngày đăng: 17/10/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan