Giáo án tuần 11 lớp 4 chuẩn

58 584 0
Giáo án tuần 11 lớp 4 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 21). BÀI : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU. I. MỤC TIÊU: Đọc đúng: mảnh gạch, kinh ngạc, vi vu. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. Hiểu từ ngữ: Trạng; kinh ngạc. ND:ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. MTR: HS yếu đọc 1 đoạn 34 câu. TCTV: Hỗ trợ nghĩa câu Ông trạng thả diều? KNS: KN xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; đặt mục tiêu. II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1)Giới thiệu bài. Hoạt động 2:(12) Luyện đọc. + GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. Yêu cầu HS tiếp nối nhau từng đoạn. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. + Yêu cầu HS đọc từ khó HS thường đọc sai. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Hoạt động 3: (10) Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc bài thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu như thế nào? KNS:+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? + Vì sao chú bé Hiền được gọi là Ông trạng thả diều? Câu chuyện khuyên ta điều gì? Nội dung chính của bài? Hoạt động 4:(8)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV đọc mẫu đoạn 3,hướng dẫn HS cách đọc. Yêu cầu HS đọc theo cặp. Thi đọc trước lớp. GV nhận xét . Hoạt động 5: Củng cố :(3’). KNS: Em có nhận xét gì về chú bé Nguyễn Hiền? Em đã và sẽ làm gì để noi theo tấm gương hiếu học của cậu? Chốt bài. Học sinh lắng nghe. HS đọc nối tiếp theo đoạn. Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. + Luyện đọc từ khó, 1 HS đọc mục chú giải. HS luyện đọc cặp. HS đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi: + Sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. + Học đầu hiểu đó,có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày.. +Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp... + Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. Nghe và đọc bài theo sự hướng dẫn của GV. Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc diễn cảm trước lớp Iớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất HS nối tiếp phát biểu. 3.Dặn dò(3’) Nhận xét tiết học. Dặn học sinh phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương Trạng Nguyên Nguyễn Hiền. MÔN : TOÁN (Tiết 51). BÀI : NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ... I. MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000...và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100, 1000,... (Bài tập cần làm:bài 1a,cột 1,2; 1b cột 1,2 ; bài 2 (3 dòng đầu)) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:(4) Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. Cho VD. 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 (1)Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : (13) Hướng dẫn HS cách nhân chia. a) Nhân một số với 10 Giáo viên viết lên bảng phép tính:35 x 10 35 x 10 bằng 10 nhân với mấy? 10 còn gọi là mấy chục? 1 chục nhân với 35 bằng mấy chục? 35 chục là bao nhiêu? Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10. Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào? VD: 54 x 10; 234 x 10; … b) Chia số tròn chục cho 10 GV viết lên bảng phép tính 350:10 yêu cầu HS thực hiện. Giáo viên: ta có 35 x 10 = 350. Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? Vậy 350: 10 bằng bao nhiêu? Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chi ntn? VD: 540: 10; 2340: 10; … HD nhân, chia các bài còn lại tương tự trên. Hướng dẫn HS rút ra kết luận. Hoạt động 3.(13) Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả. GV ghi kết quả lên bảng lớp. Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên viết lên bảng 300 kg = ... tạ Giáo viên hướng dẫn cách làm như SGK. Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: (3) Củng cố. Muốn nhân, chia 1 số với 10, 100, 1000, .. ta làm thế nào? Cho ví dụ. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc phép tính. 35 x 10 = 10 x 35 Là 1 chục. Bằng 35 chục. Là 350 Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. HS nhẩm, nêu miệng kết quả. Học sinh suy nghĩ thực hiện. Lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại. Học sinh nêu 350: 10 = 35. Ta chỉ viết bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải của số đó. HS nhẩm, nêu miệng kết quả. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm theo cặp. HS nối tiếp đọc kết quả và giải thích cách nhẩm của mình. Gọi vài em đọc lại bài tập 1 khi hoàn thành trên bảng lớp. Học sinh nêu 300 kg = 3 tạ. HS làm vào vở. Một số HS lên bảng làm. 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn HS nhắc lại. 3. Dặn dò (2’). Nhận xét tiết học. Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

TUẦN 11: Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2015 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 21) BÀI : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU: - Đọc đúng: mảnh gạch, kinh ngạc, vi vu - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu từ ngữ: Trạng; kinh ngạc - ND:ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi - MTR: HS yếu đọc đoạn 3-4 câu - TCTV: Hỗ trợ nghĩa câu Ông trạng thả diều? - KNS: KN xác định giá trị; tự nhận thức thân; đặt mục tiêu II ĐỒ DÙNG : Tranh minh họa nội dung học SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: (3’) Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động 1:(1')Giới thiệu Hoạt động 2:(12') Luyện đọc + GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đoạn Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay + Yêu cầu HS đọc từ khó HS thường đọc sai - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm Hoạt động 3: (10') Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nào? KNS:+ Những chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? + Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào? + Vì bé Hiền gọi Ông trạng thả diều? - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nội dung bài? Hoạt động 4:(8')Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn 3,hướng dẫn HS cách đọc - Yêu cầu HS đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - GV nhận xét Hoạt động 5: Củng cố :(3’) KNS: - Em có nhận xét bé Nguyễn Hiền? Em làm để noi theo gương hiếu học cậu? - Chốt Hoạt động học - Học sinh lắng nghe - HS đọc nối đoạn Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc + Luyện đọc từ khó, HS đọc mục giải - HS luyện đọc cặp - HS đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi: + Sống đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu nghèo + Học đầu hiểu đó,có trí nhớ lạ thường, cậu thuộc 20 trang sách ngày +Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, cậu đứng lớp + Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều - Khuyên ta phải có ý chí, tâm làm điều mong muốn - Nghe đọc theo hướng dẫn GV - Hs luyện đọc diễn cảm - Hs thi đọc diễn cảm trước lớp Iớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay - HS nối tiếp phát biểu 3.Dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh phải chăm học tập, làm việc theo gương Trạng Nguyên Nguyễn Hiền *********************************************** MÔN : TOÁN (Tiết 51) BÀI : NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I MỤC TIÊU: - Biết cách thực nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100, 1000, (Bài tập cần làm:bài 1a,cột 1,2; 1b cột 1,2 ; (3 dòng đầu)) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ:(4') Nêu tính chất giao hoán phép nhân Cho VD Bài : Hoạt động dạy Hoạt động (1')Giới thiệu Hoạt động : (13) Hướng dẫn HS cách nhân chia a) Nhân số với 10 - Giáo viên viết lên bảng phép tính:35 x 10 - 35 x 10 10 nhân với mấy? - 10 gọi chục? - chục nhân với 35 chục? - 35 chục bao nhiêu? - Em có nhận xét thừa số 35 kết phép nhân 35 x 10 - Vậy nhân số với 10 viết kết phép tính nào? - VD: 54 x 10; 234 x 10; … b) Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350:10 yêu cầu HS thực - Giáo viên: ta có 35 x 10 = 350 Vậy lấy tích chia cho thừa số kết gì? - Vậy 350: 10 bao nhiêu? - Vậy chia số tròn chục cho 10 ta viết kết phép chi ntn? - VD: 540: 10; 2340: 10; … * HD nhân, chia lại tương tự - Hướng dẫn HS rút kết luận Hoạt động 3.(13') Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết - GV ghi kết lên bảng lớp Bài 2: Nêu yêu cầu tập - Giáo viên viết lên bảng 300 kg = tạ - Giáo viên hướng dẫn cách làm SGK - Yêu cầu học sinh làm phần lại - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: (3') Củng cố - Muốn nhân, chia số với 10, 100, 1000, ta làm nào? Cho ví dụ Hoạt động học - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc phép tính - 35 x 10 = 10 x 35 - Là chục - Bằng 35 chục - Là 350 - Ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số - HS nhẩm, nêu miệng kết - Học sinh suy nghĩ thực - Lấy tích chia cho thừa số kết thừa số lại - Học sinh nêu 350: 10 = 35 - Ta viết bỏ bớt chữ số bên phải số - HS nhẩm, nêu miệng kết - HS đọc yêu cầu tập - HS làm theo cặp - HS nối tiếp đọc kết giải thích cách nhẩm - Gọi vài em đọc lại tập hoàn thành bảng lớp - Học sinh nêu 300 kg = tạ HS làm vào - Một số HS lên bảng làm 70 kg = yến 800 kg = tạ 300 tạ = 30 - HS nhắc lại Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Xem lại chuẩn bị sau **************************************** MÔN : ĐẠO ĐỨC (Tiết 11) BÀI : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I I MỤC TIÊU: - Hệ thống hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức học từ - - Thực hành với kỹ bày tỏ ý kiến, thái độ thân hành vi, việc làm : trung thực, vượt khó học tập, tiết kiệm tiền tiết kiệm thời - GD em có ý thức trung thực vượt khó học tập, tiết kiệm sống II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ:(4') - HS lên trình bày thời gian biểu thân tuần Đọc ghi nhớ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài: Từ tuần đến tuần 10 em học nào? Hoạt động 2:(9') Thực hành kỹ năng: Trung thực học tập - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, xử lý tình sau: Trong kiểm tra khoa học, thấy Hùng không làm bài, Hoàng có ý định đưa cho Hùng chép Theo em, Hùng có cách ứng xử nào? Là Hùng em làm gì? Vì sao? KL: Trung thực học tập thể lòng tự trọng em người quý mến - Yêu cầu nhóm ghi lại việc em nhóm làm thể trung thực học tập - Giáo viên chốt lại việc làm đúng: + Không chép bạn kiểm tra + Không nhắc bạn kiểm tra + Không giấu mẹ bị điểm Hoạt động 3:(7') Vượt khó học tập - GV đọc ý kiến: + Vượt khó học tập cách giúp đỡ cho bố mẹ + Nhà giàu không cần vượt khó học tập + Khi gặp khó khăn học tập, em phải cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh Hoạt động 4:(10') Bày tỏ ý kiến tiết kiệm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Nhóm 1, 2: Em bày tỏ ý kiến với bố mẹ, anh chị, thầy cô vấn đề liên quan đến em, lớp + Nhóm 3, 4: Theo em để tiết kiệm tiền nên làm không nên làm gì? Ghi vào phiếu việc nên làm không nên làm + Nhóm 6: Hãy điền từ ngữ: tiết kiệm, hoài phí, thời vào chỗ chấm câu sau: (Thời giờ) thứ quý Cần phải( tiết kiệm) thời Không để thời trôi qua cách (hoài phí) - Giáo viên nhận xét kết làm việc học sinh Hoạt động 5:Củng cố (3') GV kết luận liên hệ GD - HS lắng nghe - HS phát biểu, lớp bổ sung C1: Hùng chép Hoàng (vì Hùng người thiếu tự trọng ) C2: Hùng không chép Hoàng (vì Hùng có lòng tự trọng ) - nhóm: em hoạt động nhóm, nhóm xong dán phiếu lên bảng, trình bày - HS sử dụng thẻ màu để thể - Một số HS có ý kiến giải thích để bạn phân vân hay hiểu sai xác định lại - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung Dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Xem lại chuẩn bị sau ***************************************************** Chiều, thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2015 MÔN: KỂ CHUYỆN (Tiết 11) BÀI: BÀN CHÂN KỲ DIỆU I MỤC TIÊU: - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kỳ diệu - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện - MTR: HS yếu kể 1,2 đoạn theo gợi ý GV bạn - TCTV: Kết hợp rèn đọc cho HS - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Thể cảm thông; Đặt mục tiêu II ĐỒ DÙNG :tranh minh họa III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động 1:(1') Giới thiệu :- Bạn nhớ tác giả thơ “Em thương” học lớp 3? Hoạt động 2: (8') GV kể chuyện: - Giáo viên kể chuyện lần - Giáo viên kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh họa đọc lời phía tranh Hoạt động 3:(22') Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động học - Tác giả thơ “Em thương” nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký - HS nghe, nhớ nội dung câu chuyện - HS nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ a) Kể nhóm: - Chia nhóm học sinh Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện nhóm GV giúp đỡ nhóm b) Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện - Khuyến khích học sinh lắng nghe hỏi lại bạn số tình tiết truyện + Hai cánh tay Ký có khác người? + Khi cô đến nhà, Ký làm gì? Ký cố gắng nào? - HS nhóm kể chuyện, HS khác nghe nhận xét bạn kể Mỗi bạn kể đoạn sau kể toàn câu chuyện trao đổi điều em học NNK - Một số nhóm thi kể nối tiếp trước lớp - Một số HS thi kể toàn câu chuyện - Hai cánh tay Ký bị liệt từ nhỏ - Ký hí hoáy tập viết, cậu cặp mẩu gạch vào ngón chân vẽ xuống đất nét chữ ngoằn ngoèo KNS: + Ký đạt thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt thành công đó? - Giáo viên nhận xét trả lời học sinh Hoạt động 4:(3') Củng cố KNS: - Hỏi: Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - Em học điều Nguyễn Ngọc Ký? Em cần làm để vượt qua khó khăn đạt điều mong muốn? - HS trả lời - Hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên khó khăn đạt mong uớc - Học anh Ký nghị lực vươn lên sống… Dặn dò :(1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe chuẩn bị sau ********************************************************** Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015 MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết 11) BÀI : (NHỚ - VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết tả, trình bày khổ thơ chữ - Làm tập 3, làm tập 2b - MTR: HS yếu nhìn bảng phụ viết khổ thơ - TCTV:Hỗ trợ nghĩa cụm từ "thuở hàn vi" - KNS: KN xác định giá thị, KN nhận thức II ĐỒ DÙNG : Bài tập 2b tập viết vào bảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ:(4') - Gọi học sinh lên bảng đọc cho học sinh viết - HS lên bảng viết, HS đọc Lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài : Hoạt động dạy Hoạt động :(1')Giới thiệu Hoạt động :(5')Hướng dẫn HS nhớ viết tả - Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu:Nếu có phép lạ - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ + Các bạn nhỏ đoạn thơ mong ước gì? - GV đọc từ khó yêu cầu HS viết nháp Hoạt động học - Học sinh lắng nghe - em đọc Cả lớp đọc thầm - học sinh đọc - Mình có phép lạ mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, - HS luyện viết: hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột - Chữ đầu dòng lùi vào ô - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày Hoạt động 3:(15') Viết tả - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Thu bài, chấm lớp em Hoạt động 4:(6')Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: b) Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh nhớ, viết vào - Học sinh soát lỗi viết lề - Giáo viên nhận xét kết luận - Gọi học sinh đọc thơ - GV giải nghĩa thuở hàn vi – lúc nghèo khổ, địa vị - KNS: Em có nhận xét Ông trạng nồi Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, chữa - Yêu cầu HS nhẩm thuộc câu thơ Hoạt động 5:(3')Củng cố - Chốt nội dung - Gọi hs đọc thuộc lòng câu - học sinh đọc thành tiếng - em làm - lớp làm vào tập - tiếng-đỗ trạng- ban thưởng-rất đỗi- xin-Thuở hàn vi-phải-hỏi mượn, - HS nhận xét Rút ý nghĩa câu chuyện - HS trao đổi cặp, làm - 2Hs làm bảng phụ, hs khác nhận xét chữa - học sinh đọc lại thơ Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh dặn học sinh chuẩn bị sau ******************************************* MÔN : TOÁN (Tiết 52) BÀI : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - MTR: HSY- TB làm 1a,2a II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sau: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: (4')Muốn nhân số với 10, 100, 1000, ta làm nào? - Muốn chia số tròn chục, tròn trăm,tròn nghìn…cho 10,100, 1000,…ta làm nào? Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động 1:(1')Giới thiệu Hoạt động 2: (8’)So sánh giá trị biểu thức - Giáo viên viết lên bảng biểu thức (2 x 3)x x(3 x 4) - Yêu cầu học sinh tính so sánh - Tương tự với cặp biểu thức khác - GV mở bảng số giáo viên chuẩn bị Với a = b, b = 4, c = - Yêu cầu HS so sánh kết (a x b) x c a x (b x c) trường hợp để rút kết luận: (a x b) x c = a x (b x c) Hoạt động 3:(15’) Luyện tập Bài 1: (7’) Yêu cầu HS phân tích mẫu để phân biệt cách thực phép tính - Yêu cầu HS làm vào bảng a x x = (4 x 5) x = 20 x = 60 x x = x (5 x 3) = x 15 = 60 Bài 2: ( 8’) Yêu cầu học sinh đọc đề Hướng dẫn HS phân tích mẫu, vận dụng tính chất giao hoán kết hợp để tính nhanh a 13 x x = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 Hoạt động 4:(3')củng cố - Nêu tính chất kết hợp phép nhân? Đọc công thức Hoạt động học - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu tập - Thực tính - em lên bảng thực Cả lớp làm vào nháp (a x b) x c = (3 x 4) x = 60 a x (b x c) = x (4 x 5) = 60 - HS so sánh nhận xét - HS làm theo GV hướng dẫn mẫu - Lên bảng làm, lớp làm vào nháp - HS đọc yêu cầu tập - số HS lên bảng làm - Đổi theo cặp, kiểm tra cho x x 34 =(5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 - HS nêu Dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Đọc thuộc tính chất công thức, chuẩn bị sau ************************************************** MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 21) BÀI: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ -Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành - MTR: HS K, G đặt câu - TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ rặng, trút Nội dung truyện cười – BT3 - KNS: KN cảm thông, KN hợp tác II ĐỒ DÙNG :- Bảng lớp viết sẵn câu văn BT1 đoạn văn kiểm tra cũ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ :(5') - Gọi học sinh lên bảng gạch chân động từ có đoạn văn sau: Những mảnh mướp to cúp uốn xuống để lộ cánh hoa màu vàng Có tiếng vỗ cánh sè sè vài ong bò đen bóng, bay rập rờn bụi chanh Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động 1:(1')Giới thiệu Hoạt động 2:(24') Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS gạch chân động từ bổ sung theo ý nghĩa câu - GV giải nghĩa từ rặng, trút - Từ "sắp" bổ sung ý nghĩa cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ "đã" bổ sung ý nghĩa cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? Kết luận: - Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi làm theo nhóm - Gọi học sinh nhận xét, chữa - Kết luận lời giải Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc truyện vui - Yêu cầu HS đọc từ thay đổi bỏ bớt từ nhận xét bạn - Gọi HSđọc lại truyện hoàn thành Đãng trí Một nhà bác học làm việc phòng Bỗng nhiên người phục vụ KNS: - Truyện đáng cười điểm nào? Hoạt động học - Học sinh lắng nghe - học sinh đọc nội dung - HS làm bảng lớp HS lớp gạch bút chì vào SGK + Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến + Rặng đào trút hết + Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc hoàn thành HS đặt câu: + Vậy bố em công tác + Sắp tới sinh nhật em - học sinh tiếp nối đọc phần KNS: - HS trao đổi Sau đại diện lên bảng trình bày - em đọc - Thảo luận nhóm đôi, dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền - Hs đọc chữa bài: thay đang, bỏ từ đang, bỏ thay + Thay nhà bác học làm việc phòng làm việc + Vị giáo sư đãng trí Ông tập trung làm việc nên thông báo Hoạt động 3:(4') Củng cố - Những từ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? - HS trả lời Dặn dò(1') - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học chuẩn bị sau ******************************************** Chiều, thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015 MÔN : TẬP LÀM VĂN (Tiết 21) BÀI : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người theo đề SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt - MTR: HS yếu trao đổi đơn giản theo gợi ý câu hỏi - TCTV: Hệ thống câu hỏi gợi ý HS kể - KNS: Thể tự tin; Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; Thể cảm thông II ĐỒ DÙNG : - Bảng viết sẵn : Đề trao đổi, gạch từ ngữ quan trọng Tên số nhân vật để học sinh chọn đề tài trao đổi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: (4')kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1:(1')Giới thiệu bài: Thực hành trao đổi ý kiến với người thân đề tài gắn với chủ điểm: Có chí nên Hoạt động 2:(5') HD phân tích đề - Yêu cầu học sinh đọc đề + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Trao đổi nội dung gì? + Khi trao đổi cần ý điều gì? - Gv gạch chân từ: em với người thân, đọc truyện, khâm phục, đóng vai Hoạt động 3:(9') Hướng dẫn HS thực hành trao đổi - Gọi học sinh đọc gợi ý - Gọi HS đọc tên truyện chuẩn bị - Gọi học sinh đọc gợi ý - Gọi học sinh giỏi làm mẫu nhân vật nội dung trao đổi a) Hoàn cảnh sống nhân vật? b) Nghị lực vượt khó c) Sự thành đạt - Gọi học sinh đọc gợi ý - Gọi cặp học sinh thực hỏi đáp + Người nói chuyện với em ai? + Em xưng hô nào? Hoạt động 4:(12') Thực hành trao đổi - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm - Viết tiêu chí đánh giá bảng - GV đến nhóm nghe trao đổi để kịp thời góp - Nhận xét, khen ngợi, ghi điểm Hoạt động 5:(3')Củng cố KNS: - Em có nhận xét nhân vật câu chuyện em vừa trao đổi với nhau? Em học điều qua nhân vật ấy? Em làm để vượt qua khó khăn, đạt điều mong muốn - Khi trao đổi ý kiến với người thân em phải ý điều gì? Hoạt động học - Học sinh lắng nghe - em đọc, Lớp đọc thầm, tìm hiểu đề + Giữa em với người thân gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em + Về người có ý chí nghị lực vươn lên + Nội dung truyện Truyện phải người biết trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện - học sinh đọc thành tiếng gợi ý - Kể tên truyện, nhân vật chọn - học sinh đọc - Học sinh trao đổi ( VD: ông Nguyễn Ngọc Kí) - Ông bị liệt cánh tay từ nhỏ ham học - Ông cố gắng tập viết chân Có chân co quắp, cứng đờ không đứng dậy - Ông đuổi kịp bạn trở thành sinh viên Trường Đại học Tổng hợp - học sinh đọc thành tiếng - em thực + Là bố mẹ/ anh em/ + Em gọi bố, xưng con/anh xưng em KNS: - Từng cặp trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung, hoàn thiện trao đổi - Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp - HS nối tiếp phát biểu ý kiến Dặn dò(1’) - Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào VBTTV - Nhận xét tiết học ********************************************** Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2015 MÔN : TẬP ĐỌC:(Tiết 22) BÀI : CÓ CHÍ THÌ NÊN I MỤC TIÊU: - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Học thuộc lòng câu tục ngữ - Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, không nản lòng gặp khó khăn - MTR: HS yếu đọc học thuộc câu tục ngữ - TCTV: Hỗ trợ nghĩa câu tục ngữ - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG : Tranh minh họa đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ:(4')- Gọi HS tiếp nối đọc truyện :Ông Trạng thả diều trả lời câu hỏi - HS thực Lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài: Giáo viên dùng tranh giới thiệu Hoạt động 2: (8') Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn - Gọi HS tiếp nối đọc GV sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi Hoạt động 3:(10') Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi SGK Câu Hoạt động học - Học sinh lắng nghe - HS tiếp nối đọc câu tục ngữ - Luyện đọc từ, câu khó - học sinh luyện đọc với - HS đọc toàn - Học sinh đọc thầm, trao đổi nhóm phân nhóm câu tục ngữ thành nhóm b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu c) Khuyên người ta không nản lòng chọn gặp khó khăn Ai hành Thua keo này, bày keo Hãy lo bền chí câu cua Chớ thấy sóng tay chèo Thất bại mẹ thành a) Khẳng định có chí định thành công Có công mài sắt, có ngày nên kim Người có chí nên Câu 2:Yêu cầu lớp suy nghĩ - GV nhận xét chốt lại: cách diễn đạt câu tục ngữ ngắn gọn, chữ + Có vần nhịp cân đối Cụ thể: Câu 3: KNS: Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Nêu ví dụ biểu học sinh chí KNS: - Các câu tục ngữ khuyên điều gì? - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Hoạt động 4:(8') Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Hd hs đọc bài, sau gv đọc mẫu - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm - Yêu cầu HS học thuộc lòng theo nhóm Hoạt động 5:(3')Củng cố - Em hiểu câu tục ngữ muốn nói điều gì? - Có công màu sắt,/ có ngày nên kim - Ai có hành/ - Ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên học tập, sống, vượt qua khó khăn gia đình, thân + Gặp khó không chịu suy nghĩ để làm - Có ý chí định thành công - em nhắc lại - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp HS yếu tiếp tục luyện đọc trơn thuộc - Một số HS thi đọc diễn cảm trước lớp - em đọc to, HS khác nhẩm đọc thầm theo - - học sinh thi đọc - HS nêu Dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học - Đọc thuộc lòng tập đọc ******************************************************* MÔN : TOÁN (Tiết 53) BÀI : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: (bài tập cần làm Bài 1, 2) - Biết cách nhân với số tận chữ số 0;vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - MTR: HSKG làm thêm BT4 - TCTV: Tăng thời gian làm cho HSDT - KNS: KN hợp tác II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ:(4')Nêu tính chất kết hợp phép nhân? - HS lên bảng, đồng thời GV kiểm tra tập nhà HS - GV nhận xét, tuyên dương Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1:(1') Giới thiệu Hoạt động :(6') Hướng dẫn nhân với số có tận chữ số a) Phép nhân: 1324 x 20 - Giáo viên viết lên bảng phép tính: 1324 x 20 - Giáo viên hỏi: 20 có chữ số tận mấy? - 20 nhân với mấy? - Vậy ta viết: ( Ghi bảng) 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 - Yêu cầu HS đứng dậy đọc kết Hoạt động 3:(7') Nhân số tận chữ số - Giáo viên viết lên bảng:230 x 70 = ? + Có thể nhân 230 với 70 nào? Vậy ta có: 230 x 70 = 16100 + Hướng dẫn HS đặt tính tính - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách nhân 230 x 70 Hoạt động 3:(13')Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu tập - Gọi HS phát biểu cách nhân số với số có tận chữ số - Yêu cầu HS làm vào bảng - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 2:- Nêu yêu cầu tập - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành phiếu - Nhận xét làm HS Hoạt động 4:(3')Củng cố - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Hoạt động học - Học sinh lắng nghe - Là - HS tính vào nháp - HS lên bảng tính 20 = x 10 = 10 x 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Học sinh nhắc lại cách nhân - HS đứng chỗ tính 230 x70 = (23 x 10) x (7 x 10) = ( 23 x 7) x 100 = 161 x 100 = 16100 - Học sinh nhắc lại cách nhân - Một số HS lên bảng, lớp làm vào nháp - em đọc đề KNS: - nhóm thảo luận, làm vào phiếu - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS khác nhận xét đến kết Dặn dò:(1') - Về nhà hoàn thành tập 1, VBT - Nhận xét tiết học ****************************************** Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 22) BÀI : TÍNH TỪ I MỤC TIÊU: - Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn, đặt câu có dùng tính từ - MTR: HS yếu nêu miệng BT2 – LT, không yêu cầu viết - TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ đồ sộ, nguy nga, áo ka ki, điểm xuyết; câu hỏi gợi ý viết câu BT2 – LT - KNS: KN hợp tác II ĐỒ DÙNG : - Bảng lớp kẻ sẵn cột BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: (4')Gọi học sinh lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1:(1')Giới thiệu Hoạt động 2:(12') Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc truyện: Cậu HS Ác-boa - Gọi học sinh đọc phần giải GV giải nghĩa từ đồ sộ, nguy nga + Câu chuyện kể ai? - Yêu cầu học sinh đọc BT - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - Gọi học sinh nhận xét, chữa cho bạn Bài 3: GV ghi bảng cụm từ lại nhanh nhẹn lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? * Ghi nhớ: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đặt câu có tính từ? - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3:(14') Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - GV giải nghĩa từ áo ka ki, điểm xuyết - Yêu cầu học sinh trao đổi làm Kết luận : Tính từ đoạn văn sau là: gầy gò, cao, sáng, thưa, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, Bài 2:Gọi học sinh đọc đề - GV gợi ý: Người bạn người thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư chất nào? - Gọi học sinh đặt câu - GV nhận xét Hoạt động :(3')Củng cố - Thế tính từ? Cho ví dụ? Hoạt động học - Học sinh lắng nghe - học sinh đọc truyện - học sinh đọc + Kể nhà bác học tiếng người Pháp, tên Lu-i Paxtơ - học sinh đọc yêu cầu - Hs bàn trao đổi, dùng bút chì viết từ thích hợp, HS lên bảng làm - Học sinh nhận xét, bổ sung chữa - HS đọc yêu cầu BT Trao đổi chung, TL: + Đi lại - HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK - HS nối tiếp đặt câu: + Bạn Nga lớp em chăm - học sinh tiếp nối đọc phần KNS: - học sinh trao đổi với dùng bút chì gạch chân tính từ - HS phát biểu - Học sinh nhận xét bổ sung - em đọc đề + Đặc điểm: cao, thấp, gầy, béo + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, + Tư chất: thông minh, sáng dạ, giỏi - Hs đặt câu, nối tiếp phát biểu + Mẹ em vừa nhân hậu vừa đảm đang; - Gọi em đọc mục ghi nhớ Dặn dò(1') - Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học ************************************************ MÔN : TOÁN (Tiết 54) BÀI : ĐỀ - XI - MÉT – VUÔNG I MỤC TIÊU: Bài tập cần làm:bài 1, 2, - Biết đề-xi-mét-vuông đơn vị đo diện tích - Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị dm - Biết dm2 = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại II ĐỒ DÙNG :Gv kẻ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1dm chia thành 100 ô vuông nhỏ, ô vuông có diện tích 1cm2 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài cũ :(4') Nêu lại cách thực phép nhân với số có tận chữ số 0, cho ví dụ Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1:(1') Giới thiệu Hoạt động 2:(7')Giới thiệu đề-xi-mét vuông - Để đo diện tích hình người ta dùng đơn vị đề xi mét vuông 10 Hoạt động học - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc nối tiếp: đề-xi-mét vuông MÔN : TOÁN (Tiết 65) BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh - BT cần làm: BT1,2(Dòng 1), II ĐỒ DÙNG :Bảng phụ viết sẵn tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài cũ :(4')Gọi HS lên bảng làm 245 x 11+ 11 x 365 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:(1’)Giới thiệu Hoạt động 2:(15') Chuyển đổi đơn vị đo Bài 1: GV nêu yêu cầu tập - Gọi HS nêu cách đổi - Giáo viên nhận xét Bài 2: GV nêu yêu cầu a 268 x 235 = 62980 c 45 x (12 + 8)= 45 x 20= 900 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Hoạt động 2:(10') Bài tập Bài 3:Hướng dẫn HS sử dụng tính chất học tìm cách tính thuận tiện để tính a x 39 x 5= (2 x 5) x 39 b 302 x 16 + 302 x = 10 x 39 = 302 x (16 + 4) = 390 = 302 x 20 = 6040 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Hoạt động 3:Củng cố(3’) - Muốn tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ta làm nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe - HS lên bảng làm, Lớp làm bảng 1200kg = 12 tạ? 15000 kg = 15 tấn? 100 dm2 = 1m2 - HS thảo luận theo cặp - Một số HS lên bảng làm b 475 x 205 = 97375 d 45 x 12 + = 450 + = 548 - HS lên bảng làm Mỗi em làm phần, lớp làm vở, nhận xét c 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690 Dặn dò :(1') - Xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học ******************************************************* TUẦN 14 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2015 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 27) BÀI : CHÚ ĐẤT NUNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng: bảnh, khoan khoái, nóng rát, nung nung - Biết đọc văn với giọng với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết nhấn giọng mộtsố từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, rấm - Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ * MTR: HS chưa hoàn thành: Đọc câu * TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ đống rấm, rấm * KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Ổn định tổ chức(1’) - Hát tập thể 44 1.Bài cũ: (3’) - 2HS đọc nối tiếp bài: “ Văn hay chữ tốt” - Nêu nội dung đoạn đọc - Gv nhận xét cũ 2.Bài mới: Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu bài: Hoạt động2: (10’) Luyện đọc - Chia đoạn, cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn) - GV kết hợp: Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, nhận biết đồ chơi cu Chất Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ thích cuối *TCTV: Giải nghĩa từ đống rấm, rấm rõ - Sửa lỗi cách đọc, lưu ý em đọc câu hỏi, câu cảm - GV đọc mẫu – giọng hồn nhiên Hoạt động ( 10’) Tìm hiểu ? CH1 – SGK - GV gợi ý: Nhận xét chất liệu, màu sắc, đồ chơi ? CH2 – SGK KNS: ? CH3 – SGK ( GV đưa số đáp án cho HS lựa chọn) ? CH4 – SGK Hoạt động (8’) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn lớp nhận xét bạn đọc tìm giọng đọc phù hợp - Hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai đoạn: “ Ông Hòn Rấm… Việc có ích” - GV đọc mẫu, gạch chân từ cần nhấn giọng - GV lớp nhận xét, uốn nắn để bạn đọc đạt yêu cầu Hoạt động : Củng cố: (2’) ? Bài văn nói đến ai? Em có nhận xét bé đất? Em học điều từ chú? Dặn dò ( 1’) - Đọc lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học - Hs thực hiện - Học sinh lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp (2-3 lần) - Quan sát tranh - HS đọc mục giải nghĩa từ - HS luyện đọc từ khó, câu khó - HS luyện đọc theo cặp - em đọc - HS đọc dòng đầu – Lớp đọc thầm TLCH - Một vài HS trả lời, lớp bổ sung - HS đọc dòng tiếp, trao đổi theo cặp TLCH - HS đọc đoạn lại – Lớp đọc thầm TLCH - HS thảo luận nhóm – TLCH - HS đọc nối tiếp - Lớp nhận xét, tìm giọng đọc - HS yếu rèn đọc trơn - HS nghe - Luyện đọc theo nhóm ( phân vai) - số nhóm xung phong thi đọc trước lớp - HS rút ND bài, ý nghĩa văn - Hs nêu - Hs lắng nghe *********************************************** MÔN : TOÁN ( Tiết 66) BÀI : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: Bài tập cần làm 1, 2(không yêu cầu HS phải thuộc tính chất này) - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: (4’) HS lên bảng làm BT, lớp làm nháp 45 a 234 x 715 b 1217 x 420 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: (1’ )Giới thiệu bài: Hoạt động 2: ( 10’) Hướng dẫn HS nhận biết tổng chia cho số - GV ghi bảng: ( 35 x 21 ) : - GV ghi tiếp p/t: 35 : + 21 : ? Vậy chia tổng cho số; số hạng….thế nào? Hoạt động 2:(17’) Luyện tập Bài 1: (9’) - GV nêu yêu cầu hướng dẫn BT mẫu 1a - Nêu yêu cầu hướng dẫn BT mẫu 1b Bài (8’) - Nêu yêu cầu BT hướng dẫn BT mẫu - GV lớp nhận xét, chữa nhận xét để rút kết luận cách chia hiệu cho số Hoạt động 3: ( 2’) Củng cố: - Chốt nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS tính kết – HS lên bảng tính ( 35 + 21 ) : = 56 : = - HS tính: : 35 : + 21 : = + = - So sánh kết biểu thuức, rút nhận xét: ( 35 + 21 ) : = 35 : + 21 : - HS rút kết luận số HS đọc ghi nhớ SGK - HS tự làm vào bảng - HS lên bảng làm - HS làm theo mẫu ( bảng ) - HS làm bảng lớp - HS làm mẫu - HS làm lại theo mẫu - HS lên bảng làm - HS nhận xét, rút kết luận - vài em đọc BT - HS phân tích BT, nêu lên cách giải BT - HS nêu lại tính chất vừa học Dặn dò:(1') - Bài tập nhà - Nhận xét tiết học *********************************************** MÔN : ĐẠO ĐỨC (Tiết 14) BÀI : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: + Biết công lao thầy giáo, cô giáo + Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo + Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo * MTR : HS hoàn thành: Biết nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo dạy * KNS : Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy, cô, kĩ thể kính trọng biết ơn thầy, cô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bảng chữ sử dụng cho HĐ3 – T2 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán (HĐ2 – T2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Ổn định tổ chức(1’) - Hát tập thể Bài cũ: (3') - HS nêu lên việc làm làm để thể - Hs thực hiện lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ - GV nhận xét cũ - Học sinh lắng nghe Bài mới: Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu Hoạt động 2: (9’) Xử lý tình - GV nêu yêu cầu BT tình - HS lắng nghe - GV gợi ý thêm cho cặp yếu - Đọc lại tình huống, quan sát tranh - Trao đổi theo cặp, dự đoán cách ứng xử xảy 46 * KL:Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ em biết nhiều điều hay, điều tốt Do em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo Hoạt động 3: (9’) Tìm hiểu tranh Bài tập 1:GV nêu yêu cầu BT - GV nhóm khác nhận xét, bổ sung đưa phương án + Các tranh 1,2,4:Thể thái độ kính trọng,biết ơn thầy giáo,cô giáo + Tranh 3:Không chào cô giáo cô không dạy lớp biểu không tôn trọng thầy giáo,cô giáo Hoạt động 4: ( 8’) Bài tập - GV nêu yêu cầu BT - GV lớp nhận xét, chốt ý - GV khen ngợi HS biết làm việc tỏ lòng biết ơn… Hoạt động 5:Củng cố(3') - Chốt ND - Liên hệ giáo dục Dặn dò(1’) - Đọc thuộc ghi nhớ - Nhận xét tiết học * KNS: HS lắng nghe - HS lựa chọn cách ứng xử trình bày lí chọn - Đại diện nhóm trình bày trước lớp ( Mỗi nhóm trình bày tranh) - HS đọc thầm lại ý SGK, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Tiếp tục suy nghĩ, nêu lên việc khác em cần làm để bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo - HS đọc ND ghi nhớ - Liên hệ thực tế, - HS nêu - Hs lắng nghe *********************************************** Chiều thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2015 MÔN : KỂ CHUYỆN (Tiết 14) BÀI : BÚP BÊ CỦA AI? I MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể GV thuyết minh cho tranh minh hoạ truyện (BT 1), kể lại câu chuyện lời kể búp bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước( BT 3) HS yếu kể đoạn - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn,yêu quý đồ chơi *KNS: Nghe kể câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ câu chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Ổn định tổ chức(1’) - Hát tập thể Bài cũ: (3’) - 1HS kể lại câu chuyện em chứng kiến - Hs thực hiện tham gia thể tinh thần kiên trì, vượt khó - Gv nhận xét cũ - Học sinh lắng nghe Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu - HS lắng nghe Hoạt động 1: (7’) Giáo viên kể chuyện - GV kể chuyện giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, kể 47 phân biệt lời nhân vật + Lần 1: GV kể xong, tranh minh hoạ, giới thiệu lật đật + Lần 2: GV kể ( GV yêu cầu HS vừa nghe vừa quan sát tranh SGK) + Lần 3: GV kể toàn câu chuyện ( nhanh hơn) Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn kể chuyện Bài tập 1(6’) * GV nhắc HS: Quan sát kĩ tranh tìm cho tranh lời thuyết minh ngắn gọn - Nghe, quan sát tranh - Nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ - HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát, thảo luận nhóm (6 nhóm), nhóm viết lời thuyết minh cho tranh - Các nhóm dán lời thuyết minh lên bảng theo thứ tự - HS đọc thứ tự lời thuyết minh - GV lớp nhận xét - GV dán lời thuyết minh thay cho lời mà HS chưa làm Bài tập 2: (9’) - Hướng dẫn: Kể theo lời búp bê nhập vai - HS đọc yêu cầu BT vào búp bê kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Khi kể phải xưng hô tôi, tớ, - HS giỏi kể mẫu đoạn em… - HS kể chuyện theo cặp - GV lớp nhận xét – tuyên dương - số HS thi kể trước lớp Củng cố ( 2’): *KNS: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Rút ý nghĩa câu chuyện - Hs nêu -Liên hệ giáo dục - Hs lắng nghe *********************************************** Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2015 MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết 14) BÀI : CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC TIÊU: - Nghe - viết tả, trình bày văn ngắn - Làm luyện tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: ât/ âc *MTR: HS chưa hoàn thành: Nhìn bảng phụ viết * TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ vật thật vải xa tanh, khuy bấm * KNS: Hợp tác; Xác định giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - miếng vải xa tanh, khuy bấm - GV chép sẵn ND tập 2b lên bảng, bảng học nhóm (BT3b) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Ổn định tổ chức(1’) - Hát tập thể 1/Bài cũ: (3’) - GV đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết - Hs thực hiện bảng từ chứa tiếng có vần iêm/ im ( từ) - Gv nhận xét cũ - Học sinh lắng nghe 2/Bài mới: Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu Hoạt động 2( 21’) Hướng dẫn viết tả 48 - GV đọc viết * TCTV: Giải nghĩa từ vải xa tanh, khuy bấm vật thật - Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: bé Ly, phong phanh, xa - GV nhận xét - GV đọc cho HS viết - Đọc chậm cho HS soát lỗi - Chấm nhận xét viết HS Hoạt động 3: (5’) Luyện tập Bài 2b: - GV nêu yêu cầu BT - GV giúp HS yếu làm - GV ghi lời giải lên bảng ( đoạn văn chép sẵn) Bài 3b - Chia lớp thành nhóm, cho nhóm thảo luận, thi tìm từ - Đọc thầm - 1HS đọc giải - HS luyện viết từ khó bảng - Xem lại cách trình bày SGK - Viết vào vở, HS yếu nhìn viết - Soát lỗi, chữa lỗi - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm vào BT - HS trình bày làm ( em điền từ) - HS nêu yêu cầu BT - GV lớp nhận xét làm nhóm, kết luận nhóm thắng Hoạt động 4: (3’) Củng cố *KNS: Em có nhận xét cô bé viết tả Mỹ tập tả? Em đối xử với đồ chơi ntn? - Chốt lại nội dung học Dặn dò: (1') - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết lại chữ viết sai *KNS: - Thảo luận nhóm, làm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm treo làm lên bảng trình bày - Nhiều HS phát biểu - Hs lắng nghe *********************************************** MÔN : TOÁN (Tiết 67) BÀI : CHIA CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết, có dư ) - MTR: HS giỏi làm thêm BT3 nhà - TCTV: Quy trình chia II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: (4’) HS lên bảng làm – lớp làm vào bảng a ( 36 – 18 ) : b 24 : – 16 : Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài: Hoạt động 2: (6’) Trường hợp chia hết - GV ghi bảng, giới thiệu phép chia: 128 472 : = ? - Yêu cầu HS đặt tính tính - GV nhận xét làm HS hướng dẫn lại cách tính SGK Hoạt động 3: (6’) Trường hợp chia có dư ( Làm theo bước HĐ1 ) * Lưu ý HS: Trong phép chia có dư, số dư luôn bé số chia 49 Hoạt động học - HS lắng nghe - HS theo dõi - Đặt tính tính vào bảng - HS lên bảng tính Hoạt động 4:(16’) Luyện tập Bài 1: ( 9’) – Nêu yêu cầu BT nhắc HS: Phần a phép chia hết; phần b phép chia có dư - GV lớp nhận xét, chữa Bài 2: (7’) – GV nêu yêu cầu BT, hướng dẫn phân tích BT - Nhắc HS: Đặt tính tính nháp viết kết vào giải Hoạt động 5: (2’) Củng cố: - Chốt ND - HS tính xong kết ghi: 230859 : = 46171 ( dư ) - HS làm vào - Lần lượt số HS lên bảng làm (dòng 1,2) - HS đọc lại BT, lớp đọc thầm phân tích BT - HS làm vào - HS lên bảng làm - HS đọc lại BT - Nhắc lại bước chia Dặn dò:(1') - Xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học **************************************** MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 27) BÀI : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC TIÊU: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu; nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy; bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi * MTR: HS chưa hoàn thành: Đặt câu theo yêu cầu BT4 * TCTV: Nghĩa từ cần trục, chân đê * KNS: KN giao tiếp, KN hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng học nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Ổn định tổ chức(1’) - Hát tập thể Bài cũ: (3’) - Câu hỏi thường dùng để làm gì? Em nhận biết - Hs thực hiện câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho VD? - Gv nhận xét cũ Bài mới: - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu Hoạt động 2: ( 8’)Đặt câu - HS lắng nghe Bài tập 1: GV nêu yêu cầu BT - Giúp đỡ HS yếu - HS đọc lại câu văn cho, làm vào * TCTV: Nghĩa từ cần trục, chân đê VBT - GV lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS nối tiếp đọc câu em viết a/Hang hái khoẻ ai? b/Trước học em thường làm gì? c/Bến cảng nào? d/bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? Hoạt động 3: ( 16’)Tìm từ nghi vấn đặt câu Bài tập 3:GV nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS ghi lần lượt( câu )các từ nghi - HS đọc lại câu văn, tìm gạch chân vấn vào bảng từ nghi vấn - GV chốt làm đúng: - HS nêu miệng làm a/ có phải;không? ; b/ không? ; c/ à? - Lớp nhận xét, chữa 50 Bài tập 4: Giải thích rõ yêu cầu BT *KNS: - Yêu cầu HS đặt câu theo nhóm * GV lớp nhận xét, chữa Bài tập 4: Nêu rõ yêu cầu BT - Yêu cầu HS nhắc lạ nội dung ghi nhớ câu hỏi - Cho HS trao đổi theo cặp, làm VBT - Chốt làm Hoạt động 4:Củng cố(3') - Chốt ND bài: Dặn dò(1’) - Xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu BT - nhóm làm bảng nhóm - Đại diện nhóm nối tiếp đọc câu nhóm viết - HS đọc yêu cầu BT - HS trao đổi cặp, làm VBT - HS phát biểu Lớp chận xét, chữa - HS nhắc lại ghi nhớ: Thế câu hỏi? - Hs lắng nghe *********************************************** Chiều, thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 27) BÀI : THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU: - Hiểu miêu tả ( Nội dung nghi nhớ ) - Nhân biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III ); bước đầu viết dược 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích thơ Mưa ( BT2) * MTR: HS chưa hoàn thành: Làm miệng BT 2- LT * TCTV: Hỗ trợ nội dung thơ Mưa; từ ngữ HS thắc mắc * KNS: KN hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Ổn định tổ chức(1’) - Hát tập thể Bài cũ: (3’) - HS kể lại câu chuyện theo đề tài - Hs thực hiện nêu BT2 - GV nhận xét cũ - Học sinh lắng nghe Bài mới: Hoạt động 1:(1’) Giới thiệu bài: - HS đọc thầm lại đoạn văn để tìm vật Hoạt động2:(15’) Nhận xét miêu tả đoạn văn Bài tập 1: (4’) - HS phát biểu - GV nêu yêu cầu BT *KNS: - HS đọc lại mẫu; đọc lại đoạn văn, - GV ghi bảng ý kiến thảo luận nhóm, làm vào BT Bài tập (7’) - Giải thích cách thực yêu cầu BT2 theo mẫu - Phát cho nhóm bảng kẻ sẵn - Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận - GV giúp lớp chốt lời giải Bài tập 3: (5’) ? GV nêu yêu cầu BT - yêu cầu HS đọc thầm lại - HS đọc thầm lại đoạn văn – TLCH đoạn văn – TL câu hỏi SGV – Trang 290 ( GV nêu câu hỏi) 51 * Chốt ND ghi nhớ Hoạt động ( 13’ ) Luyện tập Bài tập (5’) - GV nêu yêu cầu BT - số HS đọc ghi nhớ SGK - GV giúp lớp chốt lời giải Bài tập (8’) GV giải thích rõ yêu cầu BT - GV làm mẫu, miêu tả hình ảnh đoạn thơ: “ Mưa” * TCTV: Hỗ trợ nội dung thơ Mưa; từ ngữ HS thắc mắc - GV lớp nhận xét, khen ngợi bạn viết tốt Hoạt động: (2’) Củng cố: - Chốt ND Dặn dò:(1') - Xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học - HS đọc thầm lại truyện: “ Chú Đất Nung” tìm câu văn miêu tả - HS phát biểu - HS đọc lại yêu cầu BT - HS nghe - Đọc thầm lại đoạn thơ, chọn hình ảnh mà yêu thích, viết – câu miêu tả hình ảnh - Nhiều HS nối tiếp đọc làm - HS nhắc lại ND ghi nhớ - Hs lắng nghe *********************************************** Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2015 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 28) BÀI : CHÚ ĐẤT NUNG(Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng: nhũn, hoảng hốt, cộc tuếch, se - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Từ ngữ: buồn tênh, hoảng hốt, cộc tuếch, nhũn - Hiểu nội dung : Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa đỏ trở thành người hữu ích, cứu sống người khác * MTR: HS chưa hoàn thành: Đọc đoạn khoảng câu * TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ: buồn tênh, hoảng hốt, cộc tuếch, nhũn * KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Ổn định tổ chức(1’) - Hát tập thể Bài cũ: (3’) - HS đọc đoạn Chú Đất Nung – - Hs thực hiện TLCH1,2 SGK - GV nhận xét cũ - Học sinh lắng nghe Bài mới: Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài: Hoạt động :2 (10’) Luyện đọc - Chia đoạn (SGV) - cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp câu chuyện (2 lần) đoạn – - HS đọc mục giải nghĩa từ * TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ: buồn tênh, hoảng hốt, cộc tuếch, nhũn - HS luyện đọc từ khó, câu Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ (chú thích), đọc từ khó (I.1); đọc 52 câu cảm, câu hỏi - GV đọc mẫu Hoạt động 3: (9’) Tìm hiểu - ? CH1 – SGK - GV lớp bổ sung - ? CH2 – SGK ? Vì Đất Nung nhảy xuống nước, cứu người bột? ? CH3 – SGK - HS luyện đọc theo cặp - em đọc - HS đọc đoạn: từ đầu: “ …chân tay” - Từng cặp kể cho nghe - vài HS kể trước lớp - HS đọc đoạn lại – TLCH (cá nhân) - Trao đổi theo cặp – Trả lời - HS đọc thầm lại đoạn: “ Hai người bột tỉnh dần… “ đến hết – Suy nghĩ, phát biểu ý kiến - ? CH4 – SGK - HS đọc lướt toàn bài, suy nghĩ, đặt tên lại cho truyện - GV lớp nhận xét, khen ngợi bạn - HS nối tiếp nói tên câu chuyện đặt tên đặt tên truyện hấp dẫn, ý nghĩa Hoạt động 4: ( 9’) Đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp truyện - Hướng dẫn lớp nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp - Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn: “ Hai người bột tỉnh dần”… Đến hết – Lớp nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp cho truyện - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc - HS nghe Luyện đọc theo nhóm (4 HS) - GV lớp nhận xét, uốn nắn - Một số nhóm thi đọc trước lớp Hoạt động 5: (3’) Củng cố: *KNS: Câu chuyện muốn nói với em điều - HS rút ý nghĩa truyện gì? Dặn dò :(1') - Hs lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà xem chuẩn bị *********************************************** MÔN : TOÁN (Tiết 68) BÀI : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số - MTR: - HS yếu giảm BT3; tăng thời gian cho BT1,2 - KNS: Hợp tác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ:(4')Yêu cầu HS lên bảng thực dòng tập 1 Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu Hoạt động 2:(26')Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề a/ 67494 : b/ 359361 : 42789 : 238057 : - Yêu cầu HS làm vào bảng - Nhận xét làm HS Bài 2:a) Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS nhắc lại dạng toán học: “ Tìm số biết tổng hiệu số đó” Hoạt động học - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng - Lớp nhận xét, chữa - HS đọc yêu cầu BT - HS nhắc lại cách tìm số lớn, số bé KNS: - HS làm vào bảng nhóm 53 - Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi - GV lớp nhận xét, chữa Bài 4:a)Tính hai cách (33164+ 28528):4 - GV lớp nhận xét, chữa Hoạt động 3: (3’) Củng cố - Nhắc lại cách chia tổng cho số - HS lên bảng làm - HS đọc toán, làm vào bảng nhóm C1:(33164+ 28528):4=61692:4=15 423 C2:(33164+28528):4= 33164:4+28528:4=8291+7132=15423 Dặn dò(1') - Xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học **************************************************** Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 28) BÀI : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I MỤC TIÊU - Biết số tác dụng phụ câu hỏi - Nhận biết tác dụng câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể * MTR: HS chưa hoàn thành: Chọn nêu tình BT3- LT * KNS: Giao tiếp: thể thái độ giao tiếp; Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Ổn định tổ chức(1’) - Hát tập thể 1/Kiểm tra :(3') - Đặt câu có từ nghi vấn - Hs thực hiện câu hỏi - GV nhận xét cũ - Học sinh lắng nghe 2/Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu (1’) Hoạt động 2: (12')Nhận xét - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT, đọc đoạn -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo trích truyện Chú Đất Nung - Tìm câu hỏi có đoạn trích vừa đọc - HS đọc đoạn văn + tìm câu hỏi có đoạn văn * GV chốt lại: Đoạn văn có câu hỏi: - HS phát biểu + Sao chúng mày nhát thế? + Nung ạ? + Chứ sao? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ, làm - Một số HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại lời giải - Lớp nhận xét + Ông Hòn Rấm có hai câu hỏi: Câu 1: Sao mày nhát thế? Câu không dùng để hỏi,để chê cu Đất Câu 2: Chứ sao?Câu không dùng để hỏi mà để khẳng định - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3 54 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu hỏi “Các cháu nói nhỏ không?”Câu không dùng để hỏi mà để yêu cầu - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3:(14')Luyện tập BT1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Câu hỏi mục a,b,c dùng làm gì? - GV dán băng giấy ghi sẵn nội dung ý a,b,c,d - GV nhận xét,chốt lại lời giải a/Câu hỏi Có nín không? Không dùng để hỏi mà để yêu cầu b/Câu hỏi Vì cậu lại làm phiền lòng cô vậy? Không dùng để hỏi mà để chê trách c/Câu hỏi Em vẽ mà bảo ngựa à? Không dùng để hỏi mà để chê d/Câu hỏi Chú xem giúp có xe miền Đông không? Không dùng để hỏi mà để nhờ cậy BT2: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS trình bày tình tìm - GV nhận xét BT3: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS trình bày tình tìm - GV nhận xét Hoạt động 4:(3')Củng cố - Nhắc lại ghi nhớ Dặn dò: (1') - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết tình đặt vào VBT - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ - trả lời (một HS trình bày) - Lớp nhận xét - HS đọc phần ghi nhớ - HS nối tiếp đọc yêu cầu BT - HS lên bảng thi làm - HS lại làm vào nháp - HS nhận xét kết bạn làm băng giấy - HS đọc yêu cầu - Một số HS đọc câu đặt cho tình - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - Một số HS đọc câu đặt cho tình - Lớp nhận xét - Hs nêu - Hs lắng nghe *********************************************** MÔN : TOÁN (Tiết 69) BÀI : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I MỤC TIÊU: - Thực phép chia số cho tích - MTR: HS giỏi làm thêm bt 3; tăng thời gian làm 1,2 cho HS yếu - KNS: KN hợp tác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ:(3')Kiểm tra tập nhà học sinh Bài Hoạt động dạy Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu Hoạt động 2: (7’) Tính so sánh giá trị biểu thức: 24 : ( x ) 24 : : 24 : : * Vậy 24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : - Rút kết luận ( SGK ) Hoạt động học - HS lắng nghe - HS tính vào bảng – HS tính bảng - So sánh kết rút kết luận 55 Hoạt động 3: ( 20’ ) Thực hành Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề - GV lớp nhận xét, chữa Bài 2:Hướng dẫn mẫu: 60 : 15 = 60 : (15 x 3) = 60 : 15 : = 12 : = - GV lớp nhận xét, chữa Hoạt động 4: (3’) Củng cố: - Nhắc lại cách chia số cho tích - HS phát biểu tính chất “Chia số cho tích” - HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào bảng con, số lên bảng làm - HS đọc yêu cầu BT - HS làm theo mẫu vào - HS lên bảng làm - HS nhắc lại ghi nhớ Dặn dò:(1') - Xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học *********************************************** Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015 MÔN : TẬP LÀM VĂN (Tiết 28) BÀI : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu MB, KB trình tự miêu tả phần thân - Biết vận dụng kiến thức học để viết MB, KB cho văn miêu tả trống trường * MTR:+Hs chưa hoàn thành: Tăng thời gian làm tập câu d phần LT * KNS: KN hợp tác; KN thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV chép sẵn đáp án BT1d (I) lên bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Ổn định tổ chức(1’) - Hát tập thể 1.Bài cũ: (3’) - Thế văn miêu tả? - Hs thực hiện - Gv nhận xét cũ - Học sinh lắng nghe Bài Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu - HS lắng nghe Hoạt động 2:(13') Nhận xét Bài tập 1: GV nêu yêu cầu BT - HS nối tiếp đọc “ Cái cối tân” - Treo tranh minh hoạ: Cối xay - HS đọc từ thích cuối - Giúp HS thống câu trả lời - HS đọc thầm lại văn, trao đổi theo cặp trả lời yêu cầu a, b, c - Nêu lại yêu cầu phát cho nhóm bảng - Nhận xét Bài tập 2: GV nêu yêu cầu BT:Khi tả đồ *KNS:Thảo luận nhóm, làm vào phiếu vật ta cần tả gì? - Đại diện nhóm trình bày - Hs trả lời * Ghi nhớ: - 1HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động (13’) Luyện tập - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch câu - Trao đổi theo cặp, làm văn tả bao quát trống, phận trống từ ngữ tả hình dáng, âm trống - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lời giải - HS suy nghĩ, làm vào VBT - Hướng dẫn yêu cầu: Có thể MB theo cách 56 trực tiếp gián tiếp, KB theo kiểu mở rộng không mở rộng *KNS: - số HS trình bày làm - GV lớp nhận xét, bình chọn bạn viết MB hay nhất, kết hay Hoạt động 4:Củng cố: (3’) - HS đọc lại ND ghi nhớ - Chốt ND Dặn dò: (1') - Hs lắng nghe - Học thuộc ghi nhớ - Nhận xét tiết học *********************************************** MÔN : TOÁN (Tiết 70) BÀI : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU : - Thực phép chia tích cho số - MTR: HSKG làm thêm II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: (4’) 1HS nhắc lại cách chia số cho tích Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu Hoạt động 2: ( 10’) Giới thiệu tính chất chia tích cho số: Ví dụ 1: - Viết lên bảng biểu thức : (9 x 15) : ; x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15 - Y/c HS tính giá trị b/thức so sánh giá trị biểu thức - Vậy ta có: (9 x 15) : = x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 Ví dụ 2: - Viết biểu thức: (7 x 15) : x (15 : 3) - Y/c HS tính giá trị biểu thức so sánh giá trị biểu thức - Vậy ta có: (7 x 15) : = x (15 : 3) b Tính chất tích chia cho số: *KL:Khi chia tích hai thừa số cho số, ta lấy thừa số chia cho số (nếu chia hết), nhân kết với thừa số Hoạt động 2: ( 16’) thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề - Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn Bài 2: - Viết (25 x 36) : - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính thuận tiện - Gọi 2HS lên bảng: em tính theo cách thông thường, em tính theo cách thuận tiện - Vì cách thuận tiện cách 1? Hoạt động 3:(3’) Củng cố - Nhắc lại cách chia tích cho số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS: Đọc biểu thức - 3HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Gtrị biểu thức - HS: Đọc biêu thức - 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Giá trị biểu thức - 2HS: nhắc lại - 1HS: Nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - 2HS nhận xét bạn - HS: Nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS1: (25 x 36) : = 900 : = 100 - HS2: (25 x 36) : = 25 x (36 : 9) = 25 x = 100 Dặn dò:(1') - Học thuộc ghi nhớ chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học **************************************** 57 58 [...]... bảng lớp) HS khác làm vào vở và nhận xét bổ sung a) 17 b) 42 8 c)2057 x 86 x39 x 23 102 3852 6171 136 12 84 41 14 146 2 16692 47 311 - 1 em đọc: viết giá trị của biểu thức vào ô trống - 4 em lên thực hiện: HS khác làm vào vở m 3 30 m x 78 2 34 2 340 - GV nhận xết ghi điểm Hoạt động(6) Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh lên giải bài tập Cách 1 Số lần tim người đó đập 1 giờ 75 x 60 = 4. 500... thực hiện nhân nhẩm 75 x 11 Hoạt động 4: ( 14' ) Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả GV ghi bảng a) 34 x 11 = 3 74 b) 11 x 35 = 385 c) 82 x 11 = 902 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 3: Gọi HS đọc đề - GV tóm tắt Tóm tắt: Khối 4: 1 hàng: 11 học sinh 17 hàng: ? học sinh Khối 5: 1 hàng: 11 học sinh 15 hàng: ? học sinh Hoạt động 3:Củng cố(3’) - Nêu lại cách nhân nhẩm với 11 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC... (lần) Số lần tim người đó đập 24 giờ 4. 500 x 24 = 10.8000 (lần) Đáp số: 108.000 lần - Giáo viên nhận xét ghi điểm - 1 em đọc đề - 2 em lên giải 2 cách - Học khác làm vào vở Cách 2 24 giờ có số phút 60 x 24 = 1 .44 0 (phút) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ: 75 x 1 .44 0 = 108.000 (lần) Đáp số 108.000 lần 3 Củng cố, dặn dò: (2’) - Vừa rồi các em đã luyện tập về dạng toán gì nào? (nhân với số có 2 chữ... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 14 1 Kiểm tra bài cũ :(3’)- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 2 Bài mới: Hoạt động dạy - Giới thiệu bài Hoạt động 1:(5)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Ghi bảng: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Giáo viên yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức trên - Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào với nhau? Giáo viên nêu: Vậy ta có: 4 x (3 + 5) = 4x 3 + 4 x 5 Hoạt động 2 :... sung - Tính theo mẫu - 2 nhóm Đại diện mỗi nhóm dán phiếu lên bảng 137 x 3 + 137 x 97= 137 x (3 + 97) = 137 x 100 = 13.700 42 8 x 12 - 42 8 x 2 = 42 8 x (12 - 2) = 42 8 X 10 = 4. 280 - 2 em đọc đề - Chu vi? - Chiều dài - Chiều rộng? - P = (a + b) x 2 Giải Chiều rộng của sân vận động 180 : 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động: (180 + 90) x 2 = 540 (m) Đáp số: 540 m 3 Củng cố, dặn dò (5’): - Nêu lại cách tính chu... bảng - Giáo viên nhận xét chốt lại Bài tập2b yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm - Giáo viên nhận xét và tuyên dương Bài 4: (8’) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính, chu vi trước hết ta phải biết gì? - Vậy ta tìm chiều rộng? - Tính chu vi? - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Chấm 1 số vở học sinh - 3 em tiếp nối thực hiện - Lớp làm... Hoạt động 1:(1’)Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe 35 Hoạt động 2 :(10')Hướng dẫn HS nhân với số có 3 chữ số - Giáo viên viết phép tính lên bảng 1 64 x 123 Hướng dẫn HS phân tích và tính: = 1 64 x (100 + 20 + 3) = 1 64 x 100 + 1 64 x 20 + 1 64 x 3 = 1 640 0 + 3280 + 49 2 = 20172 + Hướng dẫn HS đặt tính dọc và tính như nhân với số có hai chữ số GV ghi bảng cách nhân như SGK Hoạt động 3:(16')... nhóm - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề - Hướng dẫn Hs làm bài, yêu cầu HS làm bài cá nhân - Giáo viên nhận xét Hoạt động 3:Củng cố(3’) - Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số? - 1 học sinh tính, lớp theo dõi 1 64 123 49 2 328 1 64 20172 x - HS nhắc lại nhiều lần - HS làm bài vào bảng con - Nhận xét, chữa bài - HS đọc đề - KNS: Lớp thảo luận nhóm 6 Đại diện nhóm dán lên... học sinh lên bảng làm bài Học sinh cả lớp làm vào vở nháp 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Bằng nhau - HS quan sát, nghe + Chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau - Học sinh viết và đọc lại công thức - 2 học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm vào vở Những HS khác bổ sung 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 x (2 + 3) = 30 6 x... tính và tính, cả lớp làm bảng con - Hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27 - Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa - HS lắng nghe - HS nhân nhẩm cá nhân sau đó kiểm tra kết quả theo cặp - HS nêu cách nhẩm cà kết quả trước lớp - 2 HS đọc đề toán Tìm hiểu BT - 1 em lên bảng làm lớp làm vở Bài giải Cả 2 khối lớp có: (17 + 15) x 11 = 352 (học sinh)

Ngày đăng: 17/10/2016, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

  • 2. Bài mới:

  • *KNS: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?

  • - HS rút ra ý nghĩa của truyện.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan