ôn tập GD học mầm non

21 406 0
ôn tập GD học mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 GDMN Những yêu cầu phẩm chất nhân cách Trước hết, bạn phải xác định nghề giáo viên mầm non nghề vất vả Vì vậy, phải có tình yêu với nghề, với trẻ Nếu không thật vị tha, chu đáo nâng niu trẻ em, bạn vượt qua trò nghịch ngợm, mệt nhoài “dỗ” nhiều “dạy” Giáo viên nghề có tính đặc thù Với giáo viên mầm non tính chất lại cao Nguyên nhân trẻ tuổi học mầm non thường nhạy cảm bước đầu làm quen với thứ Hàng ngàn câu hỏi, lý khóc dỗi “trời ơi” đòi hỏi giáo viên phải kiên nhẫn tìm hiểu, giải thích khuyên nhủ Rõ ràng cô giáo dịu dàng, cảm thông học sinh yêu quý, tin tưởng giáo viên giỏi không gần gũi Ở cấp mầm non, tiểu học trung học phổ thông, giáo viên tính “tấm gương”, người định hướng nhân cách cho trẻ Những lời khuyên chân thành, giải thích kiên nhẫn hay quát mắng trước lỗi lầm trẻ ảnh hưởng để chúng đời Cũng nhiều ngành nghề khác, giáo viên mầm non đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao Tinh thần trách nhiệm nghe to tát thật kết sau với công việc Nhiều giáo viên mầm non giỏi biết đến hoàn cảnh trẻ, nằm lòng tính tình trò Đó họ không tiếc bỏ công để tìm hiểu, phát chí coi trẻ em mình, quan tâm đến trẻ miếng ăn, giấc ngủ Nhiều người hay gọi đùa giáo viên mầm non tập hợp “sĩ” đời Giáo viên mầm non bác sĩ Vì phải chăm lo cho hàng chục trẻ em Giáo viên mầm non bắt buộc phải có kiến thức định y khoa cách phòng điều trị số bệnh thường gặp trẻ, cách sơ cấp cứu, phòng chống suy dinh dưỡng, nuôi trẻ khoa học, chế độ dinh dưỡng… Họ nghệ sĩ Họ biết múa, biên đạo ca hát Những hát quê hương kèm điệu múa trẻ tay họ dạy Và lần lặng ngắm tranh đầy màu sắc, tươi sáng trẻ, bạn ngộ tài giáo viên mầm non Đó chưa kể đến tranh kể chuyện tự vẽ, đồ vật mô họ chuẩn bị dụng cụ học tập Ngoài ra, công việc tiếp xúc thường xuyên với trẻ, giáo viên mầm non vô tình trở thành chuyên gia tâm lý trẻ em Tất nhiên, bạn muốn trở thành phải nắm vững chuyên môn người Lòng yêu trẻ, tinh thần trách nhiệm cộng với chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giỏi làm nên giáo viên mầm non tuyệt vời Nghiệp vụ sư phạm giáo viên mầm non có đôi chút khác biệt với bậc giáo dục khác Đôi có tình cô trò, phụ huynh áp dụng cách xử lý thông thường Hàng loạt vụ bạo hành trẻ em gần làm dấy lên lo ngại chất lượng giáo viên mầm non Các trường mầm non chất lượng cao, trường mầm non quốc tế nở rộ dẫn đến yêu cầu phẩm chất đạo đức, lực giáo viên ngày lại cao Nhiệm vụ (3 nhiệm vụ giáo dục thể chất) a) Tiếp tục bảo vệ tăng cường sức khỏe cho trẻ Đây nhiệm vụ quan trọng của giáo dục trẻ em tuổi nhà trẻ, vì, tuổi thể phát triển nhanh, sức đề kháng yếu, quan non yếu, cần phải chăm sóc đặc biệt Nhiệm vụ bao gồm: - Nuôi dưỡng trẻ cách khoa học: Cho ăn sữa mẹ khoảng tháng tuổi, cho ăn đủ chất, đủ lượng, theo chế độ sinh hoạt khoa học - Chăm sóc hợp lý: tắm rửa, quần áo … - Rèn luyện cách khoa học: vận động, trò chơi dạo … b) Phát triển hoàn thiện vận động trẻ - Khi kỹ vận động hình thành, phát triển hoàn thiện: hoạt động lẩy, bò, ngồi, đứng, đi, chạy vận động bàn tay, ngón tay, khả phối hợp thị giác, thính giác vận động c) Hình thành số thói quen văn hóa, vệ sinh ban đầu cho trẻ - Thói quen ăn uống, vệ sinh cá nhân, sinh hoạt, tự phục vụ Những thói quen hình thành nuôi dưỡng, chăm sóc rèn luyện theo chế độ sinh hoạt khoa học diễn thường xuyên, liên tục * Về phía giáo viên Nắm phương pháp rèn luyện thể lực cho trẻ, nhận thức tầm quan trọng việc rèn thể lực cho trẻ nên việc rèn thể lực cho trẻ thực thường xuyên, liên tục, đạt hiệu cao, thấy thêm tự tin sáng tạo tổ chức trò chơi vận động cho trẻ Giáo viên cần giáo dục trẻ cảm xúc tích cực, bảo đảm sảng khoái, trạng thái vui tươi, phát triển khả vượt qua trạng thái tâm lý tiêu cực Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu, phối hợp giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ lực tốt từ giúp cho phát triển toàn diện sau trẻ * Về phía học sinh Trẻ củng cố, rèn luyện kỹ vận động, phát triển vận động ( đi, chạy, nhảy…) vận động tinh ( ngón tay, bàn tay…) Củng cố phát triển tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, khéo cho trẻ Có khả phản ứng nhanh, theo tín hiệu Đồng thời giáo dục trẻ ý thức tổ chức, biết hợp tác bạn tham gia hoạt động Qua việc cho trẻ tiếp xúc, tri giác với đồ dùng đẹp có màu sắc tươi sáng hình thành trẻ học đẹp cho trẻ * Về phía phụ huynh : Phụ huynh thấy tầm quan trọng việc phát triển thể chất cho trẻ, quan tâm đến phát triển sau em Các bậc phụ huynh quan tâm đến hoạt động trường, yên tâm tin tưởng cô gửi đến lớp, phấn khởi thấy em lực sức khỏe tốt Những người lớn xung quanh cô giáo, bậc phụ huynh, anh chị gia đình phải thật ý rèn luyện cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng có ý nghĩa lớn sức khỏe trẻ Ban giám hiệu cần có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ qua trình phát triển thể chất có biện pháp hữu hiệu để giáo viên thực tốt Mỗi giáo viên phải có ý thức tầm quan trọng việc phát triển thể chất trình hình thành nhân cách trẻ sau từ mẫu giáo (母教 — mẫu tức mẹ, cô giáo mẹ hiền) có nghĩa dạy dỗ, bảo, hướng dẫn, nhồi sọ người khác tin theo làm theo điều Nhà trẻ hay nhà giữ trẻ hay mẫu giáo, mầm non hình thức dịch vụ giáo dục cho trẻ em địa điểm tập trung định nơi có khuôn viên định, có cô giáo hay bảo mẫu, thường thiết kế với nhiều đồ chơi hay đồ vật dễ thương, âm nhạc [ ] bậc giáo dục mầm non, nuôi dạy trẻ từ ba tuổi đến sáu tuổi (tuổi bắt đầu vào học lớp một) lớp mẫu giáo dt (H mẫu: mẹ; giáo: dạy) Sự dạy dỗ người mẹ cái: Trước cho đến trường, mẫu giáo quan trọng Ngành giáo dục trẻ em tuổi nhà trẻ đến tuổi học trường phổ thông: Các cô dạy trường mẫu giáo học sinh coi mẹ Trò chơi đóng kịch trường mầm non 1.3.1 Khái niệm trò chơi đóng kịch TCĐK hay gọi TC đóng vai theo TPVH hình thức đặc biệt giúp trẻ nhập vai thành nhân vật TPVH TCĐK hoạt động vui chơi trẻ em đồng thời hoạt động nghệ thuật, có ý nghĩa to lớn giáo dục thẩm mĩ cho trẻ MG Khi thể suy nghĩ tình cảm nhân vật truyện, trẻ lĩnh hội ngôn ngữ giàu hình ảnh giọng nói diễn cảm, rõ ràng, biểu tượng thẩm mĩ kích thích óc tưởng tượng sáng tạo phát triển Cùng với TC khác, trò chơi đóng kịch góp phần to lớn vào việc giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể lực cho trẻ, đặc biệt tính độc lập sáng tạo, tính tích cực cá nhân trẻ TC vừa phương tiện phát huy khả sáng tạo trẻ vừa ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngôn ngữ, óc tưởng tượng tình cảm thẩm mĩ 1.3.3 Các qui trình hướng dẫn trò chơi đóng kịch Theo tài liệu Hà Nguyễn Kim Giang có đề cập đến qui trình hướng dẫn TCĐK sau: Giáo viên lựa chọn TPVH phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, hứng thú trẻ cần phải trẻ chấp nhận Kết TCĐK phụ thuộc vào việc lựa chọn TPVH Ở đây, cần lưu ý đến ý nghĩa TPVH đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo Tác phẩm phải có ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ, giàu xúc cảm ngôn ngữ giàu hình ảnh, ý đến truyện có tình tiết hấp dẫn em, có hình thức đối thoại chủ yếu hình tượng nhân vật cần lột tả thông qua hành động mối quan hệ qua lại chúng Trong lĩnh vực này, truyện dân gian có giá trị, đặc biệt truyện cổ tích Giáo viên cho trẻ làm quen với tác phẩm mà trẻ đóng kịch, việc đọc kể tác phẩm cho trẻ nghe giúp trẻ cảm nhận, hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm, phẩm chất, tính cách nhân vật Trẻ hiểu trải nghiệm sâu sắc tác phẩm văn học điều kiện diễn kịch thành công Để hiểu tác phẩm cách đầy đủ sâu sắc kết hợp với đọc kể diễn cảm tác phẩm, cô giáo cho em xem tranh minh họa trò chuyện với em nội dung tư tưởng, hành động phản ánh phẩm chất, tính cách nhân vật Khả hình dung nhân vật, kiện mà nhân vật tham gia khả hiểu tình cảm, tính cách, mối quan hệ qua lại nhân vật thúc đẩy trình phát triển tình cảm thẩm mỹ trí tưởng tượng em Để hình thành khắc sâu biểu tượng trẻ Đối với việc dựng kịch, việc xem chi tiết tranh minh họa sau đọc, kể có ý nghĩa đặc biệt Việc xem tranh biện pháp làm hình thành em biểu tượng xác nhân vật truyện Hình dáng, tính cách quan hệ nhân vật phản ánh tư thế, nét mặt, hành động Trong việc xây dựng biểu tượng rõ ràng, trí tưởng tượng đóng vai trò chủ đạo, tham gia tích cực vào việc cảm thụ thẩm mỹ tranh minh họa, phải nghĩ đến tính quán chúng thay đổi tính chất minh họa Những câu hỏi nội dung sau: Bức tranh vẽ ai? Các nhân vật làm gì? Khí sắc họ sao? Vì sao? Tư thế nào? Vì họ nhìn nhau? Sự việc xảy đâu, hoàn cảnh nào? Hệ thống câu hỏi giúp phát triển tính xác đắn biểu tượng, tạo mối quan hệ biểu tượng nội dung Việc đọc tác phẩm nghệ thuật kèm theo việc xem chi tiết tranh minh họa giúp em hình thành biểu tượng cụ thể tính cách nhân vật, hành động quan hệ chúng mà em phải trình bày dựng vở, giúp em xây dựng hình tượng phù hợp với nội dung văn học Như vậy, để đạt tính biểu cảm cao sắm vai không theo đường bắt em học thuộc lòng, sẵn cho em ngữ điệu động tác mà phải để em nghiền ngẫm tác phẩm, phát triển sức sáng tạo cá nhân việc diễn tả nhân vật Việc em bắt chước máy móc cách đọc cô giáo không đem lại kết mong muốn Việc giúp đỡ, hướng dẫn em làm quen với nội dung tác phẩm gây em cảm xúc tương ứng, làm cho việc biểu diễn em chân thực, giọng nói có sức diễn cảm, hấp dẫn Những tình cảm biểu lộ động tác khéo léo lên sân khấu Sau nghe đọc, kể tác phẩm văn học, cô giáo nên cho trẻ kể lại truyện để trẻ nhớ nội dung trải nghiệm mình, giúp cho việc ghi nhớ lời nói biết thể ngữ điệu giọng phù hợp với nhân vật 5 Giáo dục đạo đức • Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có tổ chức từ nhiều phía với hình thức khác nhằm hình thành cho người hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Giáo dục đạo đức phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhân cách người Giáo dục đạo đức trình lâu dài diễn ran gay từ thơ bé trưởng thành, chí suốt đời Đối với trẻ thơ, giáo dục đạp đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ hiểu biết sơ đẳng yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức cấc mối quan hệ ứng xử hang ngày Trên sở hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức, nét tính cách người Việt Nam • Ý nghĩa việc giáo dục đạo đức trẻ em lứa tuổi mầm non: Sinh trẻ có đạo đức, nhân cách mà kết trình giáo dục tự giáo dục Bàn vấn đề này, Hồ Chí Minh khẳng định: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Giáo dục đạo đức trình lâu dài diễn ran gay từ thơ bé trưởng thành, chí suốt đời Vì việc giáo dục đạo đức cần phải bắt đầu từ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo phải coi vấn đề trung tâm Đối với trẻ mầm non, tác động giáo dục người lớn, tác động sư phạm nhà giáo dục, kinh nghiệm trực tiếp từ năm đời, đứa trẻ nắm khái niệm, biểu tượng đạo đức sơ đẳng như: tốt – xấu, ngoan – hư, phép làm không phép làm Trẻ bắt đầu có hành vi phù hợp với khái niệm trẻ biết đánh giá điều Nhờ mà biểu tượng, khái niệm đạo đức, hành vi đạo đức hình thành nhanh chóng trẻ ấn tượng thường để lại đấu ấn suốt đời, từ lứa tuổi mầm non trọng giáo dục cho trẻ khái niệm, hành vi đạo đức đắn đặt sở, tảng cho mặt đạo đức mai sau trẻ, đồng thời tạo cho trẻ động lực quan trọng giúp trẻ pát triển hành động hướng trình trưởng thành Mặt khác, giai đoạn tuổi mẫu giáo, tính hình tượng tính dễ cảm xúc chi phối mạnh hoạt động tâm lý trẻ, khiến trẻ dễ đồng cảm với người xung quanh, với thiên nhiên sống Cho nên giai đoạn hoàng kim để giáo dục long nhân phẩm chất đạo đức cho trẻ Đây thời điểm thuận lợi để xây dựng tảng đạo đức cho trẻ Đây thời điểm thuận lợi để xây dựng tảng đọa đức cho người Do cần phải giáo dục đạo đức cho trẻ dù khái niệm sơ đẳng nhất, xác phản ánh đạo đức xã hội, mang sắc dân tộc Việt Nam Động thời người lớn cần phải uốn nắn nhận thức, hành vi thái độ lệch chuẩn trẻ từ bé, tránh để lệch lạc trở thành thói quen khó sửa, khó uốn Hơn trẻ mầm non, giáo dục đạo đưc ảnh hưởng tới việc giáo dục thể chất, lao động, trí tuệ thẩm mỹ cho trẻ: Đối với trí dục: giáo dục đạo đức tiền đề cần thiết mở rộng hiểu biết quan hệ đạo đức Hình thành, phát triển khả nhận xét, đánh giá thái độ, hành vi đạo đức thân, người khác Đối với giáo dục thẩm mỹ: trình độ phát triển đạo đức có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giáo dục thẩm mỹ Những xúc cảm, tình cảm đạo đức tích cực, hành vi văn minh sở giáo dục thẩm mỹ Đối với giáo dục thể chất: việc giáo dục đạp đức cho trẻ có thói quen hành vi sẽ, văn minh, thích làm coong việc vừa sức: tự xúc ăn, làm công việc giúp đỡ cô giáo, cha mẹ, bạn bè,… lấy thìa, bát đĩa, đồ chơi… góp phần phát triển thể lực giáo dục thói quen lao động cho trẻ Ví dụ: Trong sinh hoạt: trẻ thích sẽ, gọn gàng sinh hoạt cá nhân, tập thể, thích làm nhiều việc tốt giúp đỡ cô giáo, cha mẹ, bạn bè,… giúp trẻ biết hướng tới đẹp, thích đẹp có mong muốn tạo đẹp Trong xem tranh truyện trẻ hay tranh giành cô lại gần ân cần trò chuyện phân tích cho trẻ biết hành vi sai Tranh giành không ngoan nên cho bạn xem cùng… Trong hoạt động xếp ôtô trẻ lấy đồ chơi nhiều mình, chơi minh cô đến trò chuyện với trẻ người bạn từ trẻ tích cực hoạt động với đồ vật, biết chơi theo ý nghĩa không tranh giành đồ chơi Quan sát thấy có vàng rơi cô nhắc trẻ lặt lá, cô nhặt trẻ bỏ vào sọt rác nơi quy định hay chơi vẽ phấn , xếp que…, cô hướng dẩn trẻ khồn vẽ lung tung, trẻ chơi xong biết thu dọn đồ chơi Những hành động nhở tạo cho trẻ thói quen cần thiết hành vi văn hóa ban đầu cho trẻ Trong vui chơi bé giật đồ chơi bạn, cô giáo giải thích với bé: "việc giật đồ chơi bạn không được, thích phải mượn bạn chứ" Cô giáo hỏi trẻ lần sau làm để mượn đồ chơi bạn Trong hoạt động chung: Trẻ nhỏ thích nghe kể chuyện, đóng kịch, hát… thích minh đựơc làm giống người lớn Chính tiết học thường lựa chọn thơ câu truyện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Chẳng hạn câu truyện thường lấy tên trẻ đặt vào tên nhân vật hành động cảu trẻ trùng với hành động nhân vật Như góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ, trẻ thích người ngoan giúp đỡ bạn truyện GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CHO TRẺ EM MẦM NON 2.1 Khái niệm ý nghĩa GD trí tuệ cho trẻ mầm non 2.1.1 Khái niệm Giáo dục trí tuệ trình sư phạm tổ chức cách đặc biệt nhằm hình thành tri thức kỹ sơ đẳng, phát triển lực nhu cầu hoạt động trí tuệ trẻ em Sự phát triển trí tuệ trẻ mầm non diễn qua hoạt động đa dạng: giao tiếp hoạt động với đồ vật, hoạt động vui chơi, dạo sinh hoạt ngày 2.1.2 Ý nghĩa giáo dục trí tuệ tuổi mầm non - Giáo dục trí tuệ đặc biệt giáo dục phát triển hoạt động nhận cảm, hoạt động tư duy, tưởng tượng cho trẻ em điều quan trọng, hội để trẻ rèn luyện giác quan Việc tổ chức hoạt động đa dạng giúp trẻ có kinh nghiệm sống, có khả định hướng môi trường, tích cực khám phá điều lạ vật tượng - Nhờ giúp đỡ người lớn kinh nghiệm trẻ ngày phong phú Đó biểu tượng sơ đẳng thiên nhiên, xã hội mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên … sở trẻ hình thành phẩm chất như: óc quan sát, lực phân biệt khái quát vật tượng - Giáo dục trí tuệ có liên quan mật thiết với mặt giáo dục khác + Giáo dục trí tuệ gắn liền với giáo dục đạo đức cho trẻ sở cho việc hình thành biểu tượng giới xung quanh, giáo dục đạo đức, tình cảm cho trẻ em + Giáo dục trí tuệ góp phần quan trọng vào việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 7 Trò chơi dân gian Trò chơi dân gian hoạt động đặc thù xã hội loài người nhân dân sáng tạo từ thực tiễn sống họ, lưu truyền tự nhiên qua nhiều hệ cải biên, bổ sung cho phù hợp với nơi, lúc, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, giao lưu văn hóa phát triển mặt thể chất, tinh thần người Trò chơi vận động dân gian trò chơi dân gian có vận động, đua tranh thể lực chính, thực theo điều lệ chơi có nhận định hơn/kém, thắng/thua, được/hỏng Đó tiền đề nội dung hoạt động thể thao dân tộc Việt Nam Từ góc độ giáo dục thể chất, trò chơi vận động dân gian biện pháp giáo dục thể chất có hiệu quả, nhằm góp phần xây dựng người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp đổi đất nước Trò chơi trẻ em Việt Nam thường bắt nguồn từ đồng dao, thể loại văn vần độc đáo dân tộc Đấy ca có nhịp điệu đơn giản gieo vần cách thoải mái, ngắn dài lặp lặp lại không dứt Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà không thấy chán Tổ chức thực trò chơi dân gian: Để truyền tải hết nội dung cho trẻ chơi trò chơi dân gian xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu cần đạt cho trẻ tham gia chơi Cụ thể sau: * Chuẩn bị trước chơi: – Lập kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ + Xác định mục đích yêu cầu + Phát triển khả suy đoán, suy luận + Rèn luyện ngôn ngữ + Rèn luyện kỹ lắp ghép, phát triển óc sáng tạo trí tưởng tượng + Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, tính kiên trì + Tạo không khí vui vẻ, hứng khởi cho trẻ + Dạy trẻ biết trao đổi, bàn bạc với nhau, lựa chọn đường, cách thức để thực nhiệm vụ + Giáo dục tính nhanh nhạy, biết phối hợp hoạt động + Giáo dục trẻ có thái độ thân thiện với bạn, biết thương lượng có mâu thuẫn sảy chơi Lựa chọn trò chơi dân gian: Đố lá, kéo co,… Xác định hình thức chơi: Chơi theo nhóm nhỏ chơi tập • • thể • Lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động cô trẻ trò chơi Tạo góc chơi bầu không khí thuận lợi thúc đẩy trẻ tích cực chơi Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, nhận xét bổ sung câu trả lwoif trẻ chơi Tạo hội cho tất trẻ thực hành, trải nghiệm chơi Tạo hội cho trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian quen thuộc – Chuẩn bị phương tiện chơi: + Xây dựng môi trường chơi cho trẻ chọn địa điểm chơi: sử dụng góc chơi trẻ, chơi lớp học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi cho đủ nhóm trẻ tham gia chơi + Sỏi, hạt ngô, đầu đen số loại hạt khác + Một số loại cây: rau muống, mít * Tổ chức thực hoạt động cô trẻ( trình chơi): Tạo cho trẻ hứng thú đến với trò chơi nhiều cách khác như: lời gợi ý, đề nghị trẻ chơi, câu hỏi ngắn gọn, câu đố, đồng dao, tình chơi, trẻ đàm thoại, trao đổi làm cho trẻ nhớ lại trò chơi chơi giới thiệu với trẻ trò chơi sửa chơi dẫn dắt trẻ vào chơi Sau đó, cô trẻ thảo luận, bàn bạc triển khai góc chơi nhóm cho trẻ nhóm tự tìm kiếm đồ chơi, vật liệu chơi giá đồ chơi cô chuẩn bị sẵn Đố Lá: Đàm thoại với trẻ các loại giới thiệu tên trò chơi cách chơi Cho trẻ tự chọn nhóm lấy loại cô chuẩn bị chơi Trẻ oẳn để tìm nhóm chơi trước Trẻ đố hỏi xem bạn có biết không Có thể hỏi bạn công dụng Sau nhiều đến lượt chơi tìm người thắng Người thua phải nhảy lò cò vòng quanh cho chơi Lựa đậu: Cô chuẩn bị cho trẻ rá đậu đen, đậu đỏ đậu xanh trộn với Chia trẻ thành nhiều đội, đội người Ba loại hạt trộn chung vào rá, đội rá Sau nghe tiếng còi báo hiệu bắt đầu đội phân loại hạt hạt bỏ vào chén Các đội thực vòng phút, đội phân loại xong trước đội thắng Gảy que: Chuẩn bị cho trẻ thích cách chơi Hai ba trẻ ngồi thành nhóm Cho nhóm trẻ tự tổ chức cô quan sát, trợ giúp nhóm trẻ chưa hiểu luật chơi Mỗi nhóm chơi có nắm que tính Trẻ chơi trước cầm nắm que tính xoay rải sàn, sau khéo léo nhặt que tính cho que không động Nếu làm que động bị lượt, bạn khác cầm que tính đổ để nhặt Khi nhặt hết que tính sàn trẻ đếm số lượng que tính nhặt Bắt dây chun: Cô chuẩn bị dây chun nối Trẻ ngồi cầm sợ dây Dạy cách chơi cho trẻ thao tác tay bạn nhỏ nhóm chơi Cho trẻ giơ bàn tay trước, ngón ngón trỏ choãi ra, ngón khác nắm lại Trẻ móc sợi dây vào ngón ú, lại móc dây chun ngón trỏ luồn xuống bắt chun ngón Lấy ngón bàn tay móc sợi dây từ ngón ngón bàn tay cầm chun kéo để tạo thành cánh Cô để trẻ biết cách chơi hướng dẫn cho trẻ chưa biết Sau trẻ biết cách chơi cô gợi ý cho trẻ việc thi đua xem làm cánh dây chun nhanh có nhiều cách Oẳn tù tì: Cô giáo đàm thoại với trẻ cách chơi vật dụng thể qua bàn tay là: • • • Cái búa: Các ngón tay nắm lại đấm Cái kéo: Nắm ngón tay gồm ngón cái, ngón áp út ngón út lại, xòe ngón tay lại (ngón trỏ, ngón giữa) Cái bao (có nơi gọi tờ giấy): xòe ngón tay Cho trẻ tụ kết nhóm chơi Có thể hai bạn nhóm nhiều Cô nhắc nhở trẻ luật chơi nhắc trẻ đọc “Oẳn tù tì, gì, này”, dụng cụ, không trước sau coi phạm luật Gảy vòng chun: (Vòng nịt) Cô trẻ chuẩn bị chun, không nên quy định số trẻ chơi cần gợi ý cho trẻ biết ban đầu chưa biết chơi kết bạn nhóm dễ chơi Vòng nịt có hình nhỏ, có nhiều màu sắc, thường màu vàng, màu gạch, màu xanh Địa điểm nơi phẳng để bắn vòng cho dễ dàng Cô hướng dẫn cách cách chơi: Hai người chơi không cần phải bắt thăm trò chơi khác Hai người ngồi xổm xuống đất gạch (tùy chọn) lấy vòng để chuẩn bị chơi Hai vòng đặt trước mặt hai người, với khoảng cách không xa lắm, tùy vào chỗ ngồi hai người chơi Khi gẩy cần phải nhằm trúng vào vòng đối phương * Nhận xét đánh giá – Cho trẻ đánh giá kết chơi bạn, – Tạo điều kiện cho trẻ chơi theo nhóm chơi cá nhân Tạo hội, khuyến khích sáng tạo trẻ – Cho trẻ tự tổ chức chơi trò chơi dân gian quen thuộc vào thời điểm khác CHUẨN BỊ CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI VÀO LỚP MỘT PHỔ THÔNG Để chuẩn bị cho năm học mới, thời gian nghỉ hè bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình, gia đình nào, bố mẹ mong muốn cho em khôn lớn thành đạt sống Có thể nói thành đạt niềm tự hào gia đình, kỳ vọng vào tương lai thúc người lớn gia đình quan tâm đến việc rèn luyện, bồi dưỡng định hướng cho phát triển trẻ em Cụ thể học sinh phổ thông phụ huynh tìm thày cô tổ chức cho trẻ ôn tập kiến thức cũ, trẻ mẫu giáo tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thông phụ huynh cần chuẩn bị cho trẻ nào?Trong thực tế nhiều gia đình không nắm cách vững vàng đặc điểm tâm lý - sinh lý trẻ em, nôn nóng lý vội vàng cho trẻ học trước chương trình lớp phổ thông, nhồi nhét vào đầu trẻ em biết thứ học đọc, học viết, học ngoại ngữ vượt sức tải tâm lý trẻ Có phụ huynh lại nghĩ đơn giản cần cho trẻ biết 29 chữ 10 số tự nhiên đủ Kết trẻ học chẳng bao nhiêu, điều trẻ học nham nhở thiếu hệ thống, không giúp ích cho việc học hành sau mà làm cản trở Vậy phải chuẩn bị cho trẻ vào lớp đủ?Thứ bậc phụ huynh cần biết: Hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi mà hoạt động chủ đạo trẻ lớp hoạt động học tập Bước vào trường phổ thông bước vào môi trường sống mới, hoạt động với mối quan hệ xã hội Hoạt động học tập đòi hỏi trẻ phải lao động trí óc cách nghiêm túc, căng thẳng, yêu cầu trẻ phải có hành vi tập trung ý tương đối cao thời gian dài, hoạt động thần kinh căng thẳng với kiên trì nỗ lực ý trí cao, linh hoạt mềm dẻo tư duy, tính khái quát, tính logich tư yếu tố quan trọng “học chơi, chơi mà học” trường mầm non Quan hệ xã hội thay đổi, không mang màu sắc tình mẫu tử cô với mà thày với trò Hơn trường mầm non trẻ 5-6 tuổi lớp đàn anh, vào lớp trở thành lớp đàn em trường phổ thông Do nói chuyển từ trường mầm non sang trường phổ thông bước ngoặt đời sống trẻ em, cần chuẩn bị tâm cho trẻ cách toàn diện.Thứ hai để chuẩn bị tốt cho trẻ mẫu giáo tuổi vào trường phổ thông bậc phụ huynh cần biết vài yêu cầu học sinh lớp trường phổ thông, là: Tập đọc, tập viết, tập làm toán, học lao động – kỹ thuật, mỹ thuật, tìm hiểu tự nhiên xã hội, hát nhạc đòi hỏi đưa trẻ phải biết sử dụng thành thạo thao tác trí tuệ, có say mê hoạt động trí óc Do muốn cho trẻ học tốt trường phổ thông cần phải chuẩn bị tốt cho trẻ làm quen với hoạt động học tập, với mối quan hệ xã hội trường phổ thông trình học tập trường mầm non.Căn vào hai nội dung cần chuẩn bị tâm cho trẻ tuổi vào lớp sau: 1- Chuẩn bị tốt mặt thể lực: Trẻ khỏe mạnh, phát triển bình thường chiều cao cân nặng, có kỹ nặng vận động thói quen sinh hoạt văn minh 2- Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ: Trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt, diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa, có số kỹ ban đầu việc đọc viết 3- Trang bị hiểu biết cho trẻ giới xung quanh: Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi vật, tượng xung quanh Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh 4- Rèn luyện cho trẻ biết sử dụng thao tác trí tuệ hình thành trẻ tinh thần yêu thích hoạt động trí óc thông qua hoạt động học tập, vui chơi trường Mầm non gia đình Có số khái niệm sơ đẳng toán 5- Hình thành cho trẻ khả định hướng không gian thời gian, trẻ xác định phía phải, trái, dưới, trước, sau thân Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai gọi tên ngày tuần 6- Rèn luyện cho trẻ khả điều khiển tập trung ý nỗ lực ý chí việc giải nhiệm vụ trí óc căng thẳng Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định 7- Giúp trẻ làm quen với hoạt động nghệ thuật đơn giản hoạt động vẽ, nặn, xé dán, múa hát, biểu diễn văn nghệ, Tích cực tham gia hoạt động nghệ thuật, có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống 8- Cho trẻ làm quen với số, chữ tập cho trẻ số kỹ cần thiết cho hoạt động học tập cầm bút, cầm sách vở, mở sách vở, tư ngồi đọc viết 9- Giúp trẻ làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng sử người với người trường phổ thông, biết thực số qui tắc, qui định sinh hoạt học tập trường 10- Hình thành trẻ lòng mong mỏi ham muốn học, trở thành người học sinh, thích đến trường lớp, tích cực tham gia hoạt động tập thể Để đạt 10 yêu cầu ngày một, ngày hai mà trình lâu dài, bậc phụ huynh cần ý, quan tâm kết hợp với giáo viên trường mầm non để chăm sóc giáo dục trẻ em từ lứa tuổi nhà trẻ đến trẻ tuổi chuẩn bị vào lớp Làm phát huy tối ưu lực trẻ độ tuổi, đồng thời chuẩn bị tốt kỹ cần thiết cho trẻ vào lớp phổ thông nội dung giáo dục đạo đức • Giáo dục lòng nhân nhân tố sơ đẳng lòng yêu quê hương đất nước: Giáo dục trẻ tình yêu gia đình, tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học truyện, thơ, giáo viên cần giúp trẻ nhận thái độ đối xử, cahcs thể tình cảm trẻ với người thân gia đình: trẻ biết kính trọng, lời, lễ phép, yêu quý ông bà, cha mẹ, anh chị,… Trẻ biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị,… tự nghuyện làm việc tốt cho người thân vui long Trẻ biết vâng, dạ, biết cảm ơn người lớn cho quà hay giúp đỡ, biết xin lỗi có lỗi Biết quan tâm đến ông bà, cha mẹ,… ốm đau, không quấy rầy, la hét ồn người bận việc Giáo dục tình yêu thái độ quan tâm đến người xung quanh: bạn tuổi trẻ thân ái, đoàn kết với bạn bè, sẵn sang nhường đồ chơi hay quà bánh cho bạn, giúp đỡ – nhừng nhịn bạn chơi học tập, thông cảm – chia sẻ với bạn bạn có chuyện buồn, không trêu chọc, gây gổ với bạn,… Đối với em bé mình, biết chơi hòa thuận bày cho em bé chơi cùng, biết nhường nhịn, dỗ dành em bé,… Đối với người tàn tật hay người gặp khó khan, biết yêu thương, tôn trọng, thông cảm với người tàn tật hay người gặp hoàn cảnh khó khan, không trêu chọc hay chế giễu họ, biết giúp đỡ họ phù hợp với khả thân Quan tâm đến người lao động, biết yêu thương, tôn trọng, lễ phép với người lao động: bác sĩ, nông dân, chủ công nhân, cô cấp dưỡng,… Giáo dục tình cảm với trường lớp, thầy cô giáo: trẻ yêu quý trường mình, thích đến trường, yêu quý thoải mái đến lớp Trẻ yêu thương, kính trọng, lễ phép, biết ơn nghe lời thầy cô giáo Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, Bác Hồ: trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ, biết cờ Tổ quốc, biết quan tâm đến ngày lễ lớn, kiện quan trọng, truyền thuyết lịch sử nước địa phương Giáo dục tình yêu thiên nhiên, tình yêu sống, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, giới đồ vật, trẻ có thái độ nâng niu, giữ gìn, không làm bẩn đồ dung, đồ chơi, biết thu dọn, cất đồ dung – đồ chơi ngăn nắp sau chơi, vật nuôi: trẻ thương yêu, chăm sóc, không đánh mắng chúng, trồng: trẻ biết chăm sóc cối vườn, không hái hoa bẻ cành, trẻ biết yêu thích ngắm cảnh thiên nhiên,… • Giáo dục hành vi, thói quen đắn: Thói quen văn minh giao tiếp với người xung quanh: chào – hỏi lễ phép kkhi gặp người lớn, biết cảm ơn người khác giúp ddwox, biết xin lỗi làm phiền người khác, đoàn kết với bạn bè, nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ, biết chia sẻ tình cảm với người xung quanh Thói quen vệ sinh sinh hoạt: có hành vi văn hóa vệ sinh có tư – đứng thoải mái, nói rõ rang dứt khoát, có ý thức tự lực sinh hoạt hang ngày Thói quen bảo vệ, giữ gìn đồ dung đồ chơi, thói quen gọn gang, ngăn nắp Thói quen văn minh nơi công cộng: không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên tường, không bẻ cành, không ngắt hoa nơi công cộng, không nói cười ồn làm ảnh hưởng đến người khác,… Trên sở thói quan, cần hình thành trẻ đức tính cần thiết: tính tự lập, thích tự giác làm việc trẻ tự làm được, không nhoãng nhẽo, không ỷ lại vào người lớn Tính mạnh dạn giao tiếp với người, đến chỗ xa lạ, uống thuốc, hát múa, không nhút nhát e dè,… Tính ngăn nắp, ăn mặc gọn gang, xếp đồ chơi ngăn nắp sau chơi, không bày bừa đồ chơi Tính kỷ luật, biết nghe lời, biết tôn trọng quy tắc sinh hoạt chung, biết tự kiềm chế,… • Giáo dục ý thức đạo đức: Giáo dục ý thức đạo đức việc giúp trẻ hiểu tính đắn chuẩn mực hành vi đạo đức mà người lớn yêu cầu trẻ thực hiện.\ Ví dụ: cô giải thích cho trẻ hiểu người ngoan người biết lời ông bà, cha mẹ, anh chị, cô giáo,… người bạn tốt người biết nhường đồ chới cho bạn, biết giúp đỡ bạn cần thiết,… Như vậy, việc hình thành biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức hình ảnh, hành vi cụ thể để trẻ dễ hiểu, dễ nhớ, dễ bắt chước Đồng thời, người lớn cần phải mở rộng, nâng dần yêu cần vầ chuẩn mực đạo đức trình rèn luyện thói quen đạo đức cho trẻ, sở nâng cao khả đánh giá tự đánh giá thái độ, hành vi đạo đức người khác thân 10 TRÒ CHƠI -TẬP MỜI EM BÚP BÊ Ở CHƠI Mục đích: - Giúp trẻ mở rộng thêm nội dung chơi: + Chào hỏi em đến chơi + Chơi trò chơi “ú oà” với em + Mời em ăn trái - Tập cho em chơi với vật tưởng tượng: làm động tác giả bóc vỏ chuối, vỏ quýt, vỏ mãng cầu … - Khuyến khích trẻ tự tìm kiếm “món ăn” mời búp bê Chuẩn bị: - Một Búp bê (Búp bê lạ, mượn lớp khác) - Một số đồ chơi – trái (loại có vỏ vỏ), kẹo… cô để sẵn bàn bên phòng ăn số góc chơi ăn uống Cách tổ chức: Cô từ phòng vào, bế Búp bê tay nói với trẻ: “Các em bé lại xem đến thăm lớp nè!” Khi có 5-7 trẻ bên, cô nói: - Búp bê chào chị Vân, anh Khoa (và trẻ khác đứng bên) …Rồi đề nghị trẻ trò chuyện với Búp bê: Chào em “Búp bê” ; hỏi: “Em Búp bê tên gì? Sáng đưa em học? Em có thích chơi trò chơi “ú oà” không?” Cô trẻ chơi “ú oà” với Búp bê Sau 2-3 lần chơi, cô nói: - Búp bê khen anh chị chơi trò chơi hay quá, Búp bê thích lại lớp mình, anh chị có chịu không? Đợi để trẻ trả lời, sau cô hỏi: “Mình rủ em chơi, có mời em không?” Trẻ kể thứ mời Búp bê Sau cô đề nghị trẻ lấy Cô để trẻ tự kiếm lớp mang lại mời Búp bê Cô để trẻ mời Búp bê tất thức ăn mà trẻ tìm thấy Lưu ý nhắc trẻ nói: “Mời em ăn táo/đu đủ…” đưa đồ ăn cho Búp bê Sẽ nảy sinh tình trẻ đem thứ lại, có trái Khi trẻ đưa trai cô nói “Trái (chuối) ngon lắm, em bé thích Búp bê mời anh chị bóc vỏ cho em ăn” Nếu trẻ bỡ ngỡ, cố làm động tác bóc vỏ đưa cho trẻ mời Búp bê Tiếp tục vậy, cô trẻ chơi bóc vỏ 2-3 loại trái mời Búp bê làm “cùng ăn” với Búp bê Trò chơi kết thúc việc mời em ngồi chơi để anh chị tập thể dục TRÒ CHƠI -TẬP TÌM THÌA XÚC CHÁO CHO EM Mục đích: - Tập cho trẻ dùng vật thay thế: mảnh gỗ làm thìa xúc cháo - Khuyến khích trò chuyện với Búp bê chơi Chuẩn bị: Một Búp bê, chén “cháo”, số mảnh gỗ dẹp kích thước tương đương thìa nhỏ Cách tổ chức: Cô cháu chơi với Búp bê: chào Búp bê, hỏi Búp bê tên ? Sáng đưa Búp bê học? Búp bê ăn sáng chưa? - Cô nói với trẻ: “Mọi lần Búp bê ăn sáng nhà hôm Búp bê muốn đến chơi lớp nên chưa kịp ăn Mình mời em ăn cháo nhé!” Cô đưa chen “cháo” xuýt xoa “Ôi cháo ngon lại nóng nữa, thổi hộ em nào!” Cô để vài ba trẻ làm thổi, sau đưa cho trẻ khác hỏi “Con xem cháo nguội chưa để xúc cho em ăn” (cháo nguội) Cô làm nhìn quanh tìm thìa Cô nói: “Không có thìa xúc cháo cho em Làm xúc cho em đây?” Hướng phía trẻ, cô đề nghị: “Các bé tìm thìa giúp cô nào”! Trẻ chạy lại góc chơi tìm thìa trước cô cất hết Một lúc sau cô đưa mảnh gỗ nói: “Mình lấy mảnh gỗ làm th.a nhé, bé chịu không?” Trong trẻ bày tỏ ý kiến mình, cô sử dụng mảnh gỗ làm thìa xúc cháo cho Búp bê Cô đưa “thìa” để trẻ tham gia xúc cháo cho Búp bê (Có thể chuẩn bị trước nhiều mảnh gỗ tương tự để trẻ dùng) Cô khuyến khích trẻ vừa xúc cho Búp bê vừa trò chuyện với Búp bê, khen Búp bê ăn giỏi, không ngậm, hỏi Búp bê ăn có ngon không? … Với tình “Em ăn hết cháo”- Cô làm đưa chén cho trẻ xem đồng tình - Kết thúc trò chơi xúc cháo cho em Cô yêu cầu trẻ “để thìa bẩn vào chậu để đem rửa Cùng trẻ rủ Búp bê tiếp tục trò chơi vận động lớp TRÒ CHƠI – TẬP ĐEO YẾM CHO EM Mục đích: Giúp trẻ mở rộng nội dung trò chơi “Cho bé ăn”: Đeo yếm cho Búp bê trước ăn; khuyến khích trẻ thể thái độ em: - Nói nhẹ nhàng với em Búp bê : “Em đeo yếm, để đồ ăn không dây áo nhé!” - Vuốt ngực, xoa đầu em Búp bê Chuẩn bị: Búp bê giống (quen thuộc) yếm ăn Búp bê yếm có số lượng số trẻ tham gia chơi Yếm ăn có vòng đeo, buộc dây, để yếm khay che kín gần nơi chơi, trẻ không nhìn thấy Cách tổ chức: Nhóm trẻ cô ngồi xung quanh bàn nhỏ Cô đưa tình “Em đói bụng, cho em ăn cháo” Trẻ chạy lấy chén, muỗng đồ chơi Sau giúp trẻ bày chén, muỗng bàn, cô làm nghe Búp bê nói thầm, quay lại hỏi trẻ: “Các em Búp bê nói sợ cháo dính áo Làm bây giờ?” Để trẻ tự nói Một lát sau cô bảo: “Đúng rồi, phải có yếm đeo cho em Các anh chị giúp cô t.m yếm cho em đi!” Để trẻ chạy quanh tìm kiếm, chừng phút sau cô đặt khay yếm lên bàn nói: “Cô Lan đem yếm cho em rồi! Để cô anh chị đeo yếm cho em nhé!” Cô cầm đeo cho Búp bê Vừa làm cô vừa vuốt ngực Búp bê nói: “Em đeo yếm để đồ ăn không dây áo nhé! Trong trẻ làm, cô khen ngợi khuyến khích: “Chị/anh ….giỏi Đeo yếm để đồ ăn không dây áo em bé” Cô khen em bé đeo yếm đẹp cháu tiếp tục trò chơi “Cho Búp bê ăn” Có thể tổ chức vào cuối chơi sáng sau bữa xế với nhóm trẻ 5-7 cháu TRÒ CHƠI -TẬP CHĂM EM BỆNH Mục đích: - Phát triển nội dung trò chơi: + Kích thích trẻ thực hành động chơi t.nh “em sốt”: sờ trán xem em có nóng không; tiêm thuốc (giả vén áo, làm động tác tiêm, làm động tác day vào chỗ tiêm….) + Lôi trẻ vào trò chơi với xúc cảm âu yếm, lo lắng; khuyến khích trẻ hỏi han Búp bê : “Em mệt không?”… - Tiếp tục tập cho em chơi với tình tưởng tượng: “Em nóng, em bị sốt” Chuẩn bị: Một Búp bê thú nhồi cỡ lớn: ống tiêm, giường Búp bê Cách tổ chức: Cô bế Búp bê tay nói : “Các bé xem đến lớp m.nh vậy? A, chào em bé!” Cô nhắc trẻ chào Búp bê, cho trẻ bắt tay Búp bê nói: “Búp bê chào chị, chào anh … Các anh chị làm vậy?” (Cô trẻ trả lời: Tập thể dục/ chơi trò chơi) Cô: “Ui dà, tự nhiên em bé nóng quá, sờ trán thử coi em có sốt không?” (Cô làm sờ trán Búp bê vẻ mặt lo lắng) - “Trán em nóng quá”- Cô nói tiếp: “Bé Hoa ơi, sờ trán xem em có nóng không?” Cô tạo điều kiện để trẻ sờ trán Búp bê khuyến khích trẻ nói: “Em nóng” Một lúc sau cô nh.n Búp bê nói: “Trán em nóng, em sốt rồi, tội nghiệp em quá!” - Quay sang hỏi trẻ: Làm bây giờ? Mình tiêm thuốc cho em hết nóng nhé!” Cô nhờ cô giáo khác đưa cho ống tiêm Cầm ống tiêm, cô nói với trẻ: “Cô tiêm cho em hết nóng nhé! Tiêm vào đâu?” (để nhiều trẻ trả lời) Cô nhờ bé bế Búp bê (chọn bé chịu tham gia chơi) cô vừa làm động tác vén tay áo Búp bê vừa nói chậm r.i với Búp bê : “Búp bê ngoan để anh chị tiêm cho em hết bệnh nhé! Không đau đâu em đừng sợ” - Cô bế Búp bê để trẻ làm tiêm thuốc Cô hỏi trẻ: “Em bé có khóc không? Em bé giỏi lắm, không khóc nhè đâu”; “Xong rồi, cô xoa cho em bé hết đau nhé!” Cô làm day vào chỗ tiêm, trẻ làm theo Để trẻ sờ trán xem Búp bê nóng không, khuyến khích trẻ hỏi: “Em mệt không?” Cô trẻ đặt Búp bê vào giường cho em nghỉ Ghi chú: trò chơi - tập thực vào thời gian đón trẻ, thể dục sáng chiều, sau giấc ngủ trưa [...]... quen gọn gang, ngăn nắp Thói quen văn minh nơi công cộng: không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên tường, không bẻ cành, không ngắt hoa nơi công cộng, không nói cười ồn ào làm ảnh hưởng đến người khác,… Trên cơ sở những thói quan, cần hình thành ở trẻ những đức tính cần thiết: tính tự lập, thích tự giác làm những việc trẻ tự làm được, không nhoãng nhẽo, không ỷ lại vào người lớn Tính mạnh dạn khi giao... học sinh phổ thông phụ huynh tìm thày cô tổ chức cho trẻ được ôn tập kiến thức cũ, còn đối với trẻ mẫu giáo 6 tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thông thì phụ huynh cần chuẩn bị cho trẻ như thế nào?Trong thực tế nhiều gia đình do không nắm được một cách vững vàng đặc điểm tâm lý - sinh lý trẻ em, do quá nôn nóng hoặc một lý do nào đó đã vội vàng cho trẻ học trước chương trình lớp một phổ thông, nhồi nhét... mẫu giáo 6 tuổi vào trường phổ thông các bậc phụ huynh cần biết một vài yêu cầu của học sinh lớp một ở trường phổ thông, đó là: Tập đọc, tập viết, tập làm toán, học lao động – kỹ thuật, mỹ thuật, tìm hiểu tự nhiên xã hội, hát nhạc đòi hỏi đưa trẻ phải biết sử dụng thành thạo các thao tác trí tuệ, có sự say mê hoạt động trí óc Do vậy muốn cho trẻ học tốt ở trường phổ thông thì cần phải chuẩn bị tốt cho... khi chơi và trong học tập, thông cảm – chia sẻ với bạn khi bạn có chuyện buồn, không trêu chọc, gây gổ với bạn,… Đối với em bé hơn mình, biết chơi hòa thuận và bày cho em bé chơi cùng, biết nhường nhịn, dỗ dành em bé,… Đối với những người tàn tật hay những người gặp khó khan, biết yêu thương, tôn trọng, thông cảm với những người tàn tật hay những người gặp hoàn cảnh khó khan, không trêu chọc hay chế... phải “học bằng chơi, chơi mà học” như ở trường mầm non nữa Quan hệ xã hội cũng thay đổi, không còn mang màu sắc của tình mẫu tử là cô với các con nữa mà là thày với trò Hơn thế nữa ở trường mầm non trẻ 5-6 tuổi là lớp đàn anh, khi vào lớp một thì trở thành lớp đàn em của trường phổ thông Do vậy có thể nói chuyển từ trường mầm non sang trường phổ thông là một bước ngoặt trong đời sống của trẻ em, chúng... hết bệnh nhé! Không đau đâu em đừng sợ” - Cô bế Búp bê để trẻ làm bộ tiêm thuốc Cô hỏi trẻ: “Em bé có khóc không? Em bé giỏi lắm, không khóc nhè đâu”; “Xong rồi, cô xoa cho em bé hết đau nhé!” Cô làm bộ day vào chỗ tiêm, trẻ làm theo Để trẻ sờ trán xem Búp bê còn nóng không, khuyến khích trẻ hỏi: “Em còn mệt không?” Cô cùng trẻ đặt Búp bê vào giường cho em nghỉ Ghi chú: trò chơi - tập này có thể thực... hoạt động trí óc thông qua các hoạt động học tập, vui chơi ở trường Mầm non và ở gia đình Có một số khái niệm sơ đẳng về toán 5- Hình thành cho trẻ khả năng định hướng trong không gian và thời gian, trẻ xác định được phía phải, trái, trên dưới, trước, sau của bản thân Nhận biết được hôm qua, hôm nay, ngày mai và gọi tên các ngày trong tuần 6- Rèn luyện cho trẻ khả năng điều khiển sự tập trung chú ý về... quen với hoạt động học tập, với các mối quan hệ xã hội ở trường phổ thông ngay trong quá trình học tập ở trường mầm non. Căn cứ vào hai nội dung trên chúng ta cần chuẩn bị tâm thế cho trẻ 6 tuổi vào lớp một như sau: 1- Chuẩn bị tốt về mặt thể lực: Trẻ khỏe mạnh, phát triển bình thường về chiều cao và cân nặng, có kỹ nặng vận động và thói quen sinh hoạt văn minh 2- Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ: Trẻ... sống 8- Cho trẻ làm quen với các con số, chữ cái và tập cho trẻ một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập như cầm bút, cầm sách vở, mở sách vở, tư thế ngồi đọc viết 9- Giúp trẻ làm quen với một số hành vi đạo đức và cách ứng sử giữa người với người trong trường phổ thông, biết thực hiện đúng một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt và học tập ở trường 10- Hình thành ở trẻ lòng mong mỏi ham muốn... t.nh huống “em sốt”: sờ trán xem em có nóng không; tiêm thuốc (giả bộ vén áo, làm động tác tiêm, làm động tác day vào chỗ tiêm….) + Lôi cuốn trẻ vào trò chơi với xúc cảm âu yếm, lo lắng; khuyến khích trẻ hỏi han Búp bê : “Em còn mệt không?”… - Tiếp tục tập cho em chơi với tình huống tưởng tượng: “Em nóng, em bị sốt” 2 Chuẩn bị: Một Búp bê hoặc 1 thú nhồi bông cỡ lớn: 1 ống tiêm, 1 giường Búp bê 3 Cách

Ngày đăng: 17/10/2016, 19:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan