SKKN ỨNG DỤNG CNTT GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 4

12 5.2K 113
SKKN ỨNG DỤNG CNTT GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Giáo viên : Lê Thò Liên 2007-2008 PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 10 TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU KINH NGHIỆM 2 Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Kể năm hơn bốn ngàn năm Tổ tiên rực rỡ , anh em thuận hoà Hồng Bàng là tổ nước ta Nước ta lúc ấy gọi là Văn Lang An Dương Vưong thế Hùng Vương Quốc danh Âu Lạc cầm quyền trị dân Nước Tàu cậy thế đông người Kéo quân áp bức giống nòi Việt Nam Quân Tàu nhiều kẻ tham lam Dân ta há dễ chịu làm tôi người Hai Bà Trưng có đại tài Phất cờ khởi nghĩa diệt người tà gian Ra tay khôi phục giang sơn Tiếng thơm dài tạc đá vàng nước ta … HỒ CHÍ MINH Lịch sử nước ta 3 Để khơi gợi lòng tự hào dân tộc, Bác Hồ kính yêu ngay từ năm 1942 đã viết bài kêu gọi “Nên biết sử ta" và bài diễn ca “Lịch sử nước ta”. Bài diễn ca gồm 104 câu thơ lục bát, dễ thuộc, dễ hiểu, phù hợp với dân ta lúc đó với trên 90% mù chữ, đã góp phần tạo nên sức mạnh thần kỳ: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã phát huy tinh thần tự hào dân tộc, đoàn kết đấu tranh giành độc lập tự do cho Tổ quốc; thực hiện thắng lợi 2 cuộc kháng chiến trường kỳ và giành thắng lợi vĩ đại sau hơn 20 năm đổi mới. “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” - Câu thơ đầu trong diễn ca của Bác Hồ là lời kêu gọi, lời răn dạy cho muôn thế hệ con cháu nước ta . Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ , trong thời đạiCông Nghệ Thông tin phát triển , tôi Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử Việt Nam cho học sinh lớp 4 qua 30 giáo án điện tử nhằm giúp học sinh dễ hiểu dễ nhớ lịch sử nước nhà , Vấn đề tiếp theo là về nội dung, sách giáo khoa lịch sử bậc phổ thông là tóm tắt lịch sử viết cho người lớn. Lấy sách viết cho người lớn tóm lược lại cho trẻ con học thì dĩ nhiên không phù hợp với lứa tuổi, không thể gây hứng thú học tập ở các em. Riêng nội dung chương trình Lịch sử lớp 4 chỉ cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ,thiết thực về các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu ở các giai đoạn phát triển của lịch sử việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến 4 triều vua đầu thời Nguyễn . Nhưng đối với những đứa trẻ mới lên 9 tuổi thì các sự kiện lịch sử trong chương trình sử lớp 4 khá là nhiều ,các em chỉ thích xem chuyện tranh và phim hoạt hình nên khi học sử ,các em chưa có khả năng hình dung các sự kiện lịch sử , chưa có khả năng phân tích và tổng hợp các sự kiện để nhớ đầy đủ và chính xác ,phân biệt rõ ràng các giai đoạn lịch sử qua các triều đại Đinh,Lê,Lý ,Trân,. Đồng thời , những đứa trẻ mới lên 9 tuổi cũng chưa thể nào nhớ nổi các sự kiện nào , các chiến thắng nào thuộc thời vua nào .các em cứ học vẹt rồi quên ngay sau khi thi.Như thế ,làm thế nào các em có hứng thú trong việc học lịch sử nước nhà .Các em làm sao có được lòng tự hào dân tộc đề có ý thức phấn đầu noi theo bước cha ông? Lịch sử nước nhà không chỉ trang bị vốn kiến thức cơ bản rất cần thiết cho thế hệ trẻ mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách, bản lĩnh con người Việt Nam. Mỗi công dân của chúng ta khi học hết cấp phổ thông, trong đầu óc sẽ hiểu biết về quá khứ dân tộc, về các giá trị mà ông cha đã đổ máu để giành giữ được. Các em có được lòng tự hào dân tộc đề có ý thức phấn đầu noi theo bước cha ông? . Điều đó có nghĩa là môn Lịch sử có trách nhiệm trang bị tri thức và truyền thống lịch sử cho công dân của đất nước, nến chúng ta cần coi trọng việc dạy, học môn học này cho kết quả đào tạo trong nhiệm vụ chuẩn bị cho lớp trẻ vào đời. “ LỜI NÓI ĐẦU 4 Có rất nhiều trẻ con chỉ có khả năng nhớ được những gì đã quan sát được còn cái gì mà các em không thấy ,không quan sát được thì rất khó nhớ .Cũng vì thế ,các em xem phim lịch sử Trung Quốc thì nhớ rất rõ các nhân vật lịch sử trung Quốc còn học sử Việt Nam bằng chữ nghĩa thì lẫn lộn các nhân vật , các sự kiện lịch sử đến nỗi các thầy cô giáo chỉ còn nước “cười ra nước mắt”. Các em mang các kiến thức lẫn lộn ấy mà lớn lên và bước vào cuộc sống mà không có niềm tự hào dân tộc anh hùng ,không có cả sự ham thích học tập .Không có động cơ học tập,các em học chỉ để trả nợ .Học xong năm nào ,các kiến thức không còn đọng lại trong tiềm thức của các em.Như thế , hiệu quả giáo dục của chúng ta thật uổng phí .Người công dân tương lai của đất nước ta đa số đều thực dụng, mong sao lớn lên làm được nhiều tiền ,bất chấp đất nước quê hương có phát triển ,có thể sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không. Các em thích đọc truyện tranh thì chúng ta có nên chăng sử dụng truyện tranh để giảng dạy lịch sử để bước đầu tiếp xúc với lịch sử thì HS không bị chán ngán, các em hứng thú với môn học , một môn học rất dễ dàng giáo dục lòng tự hào dân tộc . Trong cuộc sống sôi động của đất nước và thế giới, giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, tạo ra một phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn đối với lớp trẻ mới mong trè yêu thích môn học lịch sử vì “Một dân tộc mà giới trẻ còn thờ ơ, không “tường” được lịch sử nước nhà thì thật nguy hiểm.” Phương pháp giảng dạy tích cực như thế nào mà một trẻ lên ba mới bắt đầu biết đặt câu hỏi để tìm hiểu thế giới xung quanh có thể hào hứng và tập trung sự chú ý vào để tìm hiểu và ghi nhớ lịch sử được thì trẻ lên chín cũng không ngừng đòi hỏi để tìm hiểu học tập lịch sử . Đồng thời giáo viên chúng ta đặt đúng vị trí, chức năng của môn Lịch sử trong hệ thống các môn học ở phổ thông, không chỉ tập trung vào các môn Toán, Tiếng Việt . khiến học sinh có xu hướng coi nhẹ môn Lịch sử. Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy các môn học khác đều có thể đạt hiệu quả tốt hơn thì chúng ta cũng có thể Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử lịch sử cũng có thể đạt hiệu quả tốt hơn mà học sinh lại được học tập một cách nhẹ nhàng, hứng thú ,dễ nhớ, nhớ lâu các kiến thức lịch sử nước nhà . 5 VÀI KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4 • Giáo viên dạy mơn Lịch sử khơng chỉ nắm chắc sách giáo khoa để truyền thụ lại cho học sinh mà phải có tầm hiểu biết sâu rộng hơn thế về kiến thức cũng như phương pháp luận sử học để có thể cập nhật tri thức của mình, gắn nội dung sách giáo khoa với thời sự của sử học và cuộc sống sơi động của đất nước và thế giới, từ đó áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, tạo ra một phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn đối với lớp trẻ. Trong bài giảng, sự kiện lịch sử khơng chỉ là những con số cùng ngày tháng, những cái gạch đầu dòng với dằng dặc chữ.Mà thể hiện sự kiện lịch sử là một số các hình ảnh , những khúc phim (khúc phim về các đồ đá giúp các em dễ dàng hình dung cuộc sống của người Việt cổ ; khúc phim về Huế, giúp các em dễ hiểu và dễ nhớ kiến thức cần biết sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ ,vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế . Tự hào vì Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới ) GV có thể chuyển cách dạy truyền thụ kiến thức một chiều thành cách tổ chức tiết học giúp HS tự phát hịên ,khám phá kiến thức một cách tích cực mà các em lẫn Gv khơng hề vất vả ;giúp HS chủ động học tập và dần dần hình thành kĩ năng tự học . Ngay cả cha mẹ HS nghe con cái kể lại cách học cũng cảm ấy hứng thú và cùng các em lên mạng tìm tòi tư liệu , gởi hình ảnh vào lớp để GV và HS sử dụng đồng thời mượn Gv các dĩa CD bài học để cùng trao đổi với con cái về lịch sử nước nhà . Phim về Huế ,cảnh thiên nhiên và kiến trúc cổ ( Phương Nam Phim) Khúc phim ( về các đồ đá giúp các em dễ dàng hình dung cuộc sống của người Việt cổ-Encata) HÌNH NÊU TÁC DỤNG CỦA TỪNG ĐỒ ĐÁ 6 Trong chng trỡnh lch s lp 4 , HS hc cỏc cuc khỏng chin 1- Hai B Trng chng quõn Hỏn 2- Chin thng Bch ng do Ngụ Quyn lónh o . 3- Lờ Hon chng quõn Tng xõm lc ln th nht 4-Lý Thng Kit chng quõn Tng xõm lc ln th hai 5- Khỏng chin chng quõn xõm lc Mụng Nguyờn vo thi Trn 6 -Chin thng Chi Lng Thi Hu Lờ 7 -Quang Trung i phỏ quõn Thanh Mi cuc khỏng chin u cú im khỏc v ging nhau .nhng nu HS cú sc hc trung bỡnh thỡ cỏc em ln ln cỏc s kin,thi gian v nhõn vt lch s .Nờn cỏc trn ỏnh trờn b cn cú cỏc hỡnh nh tng i rừ nột hc sinh d phõn bit vi thu chin ,cỏc nhõn vt cn cú hỡnh v chõn dung HS d khc sõu cỏc kin thc cn nh . Ngay cỏc giỏo viờn mi ra trng , nghiờn cu bi cha k cng con ln ln cỏc s kin lc s trong 3 cuc khỏng chin chng Nguyờn Mụng .Ln th nht , chỳng cm c chy,khụng cũn hung hng cp phỏ nh khi vo xõm lc. Ln th hai,tng gic l Thoỏt Hoan phi chui vo ng ng thoỏt thõn. . Ln th ba,quõn ta chn ng rỳt lui ca gic , dựng k cm cc g tiờu dit chỳng trờn sụng Bch ng 3- Lờ Hon c quaõn quaõn uỷng hoọ uỷng hoọ chng quõn Tng xõm lc ln th nht 2- Chin thng Bch ng do Ngụ Quyn lónh o . Trn Hng o Tranh v trn Bch ng TngQuang Trung Trong cuc khỏng chin ln th hai,tr li cõu hi ca vua:Nờn ỏnh hay nờn ho!, in Diờn Hng vang lờn ting hụ ng thanh ca cỏc bụ lóo: ỏnh! 7 • Trẻ được học sử bằng hình ảnh nên dễ nhớ các kiến thức lịch sử , đồng thời phân biệt được các nhân vật lịch sử gắn với các sự kiện lịch sử .Các em khơng hề lẫn lộn các chi tiết trong các sự kiện lịch sử. • Dạy lịch sử GV hãy chỉ cho các em thấy rằng đằng sau những chiến thắng, khơng chỉ là những mất mát đau thương mà còn có cả lòng nhân ái, tình u thương chân thành và niềm tin vào giá trị của tình người. (Lý Thường Kiệt chủ động giảng hồ để mở lối thốt cho giặc). -Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống qn Tống xâm lược lần thứ hai Lý Thường Kiệt chủ động giảng hồ để mở lối thốt cho giặc Thời gian Nhân vật Sự kiện lòch sử ý nghóa 1788 1789 Năm Kỉ Dậu Nguyễn Huệ Quang Trung -Quân Thanh xâm lược nước ta .Chúng chiếm Thăng Long . -Lên ngôi Hoàng Đế , kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh . - Hà Hồi, Ngọc Hồi , Đống Đa , ta thắng lớn .Quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn , bỏ chạỵ về nước -Giỗ trận Đống Đa hằng năm để kỉ niệm ngày mùng 5 tết Kỉ Dậu,nhằm tưởng nhớ ngày vua Quang Trung đại phá Quân Thanh Quang Trung đại phá Quân Thanh, Đánh duổi quân xâm lược , giành lại nền độc lập cho đất nư cớ • Trên trang giáo án điện tử , GV rất dễ dàng lập các bảng thống kê giúp HS nắm vững thời gian, nhân vật , sự kiện, ý nghiã lịch sử của từng sự kiện .Việc này giúp trẻ học hành nhẹ nhàng , nhớ lâu ,khơng cần ngồi ê a học từng trang chỉ tồn là chữ . Khi qn Mơng –Ngun tràn vào nước ta ,lo nghĩ trước sức mạnh của qn xâm lược , vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hồ . .Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo ”. Phương pháp giảng dạy cần kết hợp giữa phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống ,sao cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học . (Khơng nên xem nhẹ phương pháp kể chuyện ). 8 • Tạo ra một phong cách giảng dạy sinh động, hấp dẫn đối với lớp trẻ mới mong trè yêu thích môn học lịch sử Qua các lược đồ có các mũi tên xuất hiện chỉ đường tiến quân của ta , đường rút quân của địch , giúp HS thuật lại diễn biến các cuộc chiến dễ dàng hơn . Các yêu cầu tường thuật diễn biến trận đánh không còn khó khăn đối với HS nữa, các em hào hứng tham gia vào hoạt động học tập .Các em tranh nhau nói chứ không chịu ngồi nghe .Có dạy mới thấy trẻ con cần tranh ảnh biết bao ! (đã thử với trẻ lên ba,học thơ lịch sử bằng cách truyền miệng ,cũng bằt nguồn từ việc trẻ thích xem chuyện tranh ,xem tranh và đọc thơ) Tên các trận đánh lớn trở nên dễ nhớ và còn là niềm tự hào khi HS đề cập đến ,các em chịu khó sưu tầm qua sách báo, qua internet các thông tin liên quan đến bài học và mang vào nói cho các bạn nghe . Các sơ đồ về thời gian cũng giúp HS hiểu được khái niệm về thời gian trước Công nguyên dễ dàng 0 NAÊM COÂNG NGUYEÂN TRÖÔÙC COÂNG NGUYEÂN SAU COÂNG NGUYEÂN 500 500 700 9 30 bài giảng điện tử môn lịch sử lớp 4 với các tựa bài như sau : Buổi đầu dựng nước và giữ nước 1.Nước Văn Lang 2. Nước Âu Lạc Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập 3. Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc 4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ) 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938) 6. Ôn tập Buổi đầu độc lập 7. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 8. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất(năm 981) Nước Đại Việt thời Lý 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 10. Chùa thời Lý 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( năm 1075 - 1077) Nước Đại Việt thời Trần 12. Nhà Trần thành lập 13. Nhà Trần và việc đắp đê 14. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên 15. Nước ta cuối thời Trần Ôn tập và kiểm tra học kì 1 Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê 16. Chiến thắng Chi Lăng 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước 18. Trường học thời Hậu Lê 19. Văn học và khoa học thời Hậu Lê 20. Ôn tập Nước Đại Việt thế kỉ XVI-XVIII 21.Trịnh Nguyễn phân tranh 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong KẾT LUẬN 10 23. Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII 24. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long năm 1786 25. Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 26. Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung Buổi đầu thời Nguyễn 27. Nhà Nguyễn thành lập 28.Kinh thành Huế 29. Tổng kết 30. Ôn tập -kiểm tra học kì II 30 bài giảng điện tử môn lịch sử lớp 4 Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ,thiết thực : - Về các sự kiện ,hiện tượng ,nhân vật lịch sử tiêu biểu ở các giai đoạn phát triển của lịch sử việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến nửa đầu thế kỉ XIX . Bước đầu đã rèn luyện và hình thành cho học sinh các kĩ năng : - Quan sát sự vật,hiện tượng ;thu thập ,tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn khác nhau : tranh ,ảnh , phim ,sách giáo khoa,sách truyện tranh lịch sử của các nhà xuất bản Trẻ,Văn hóa Thông tin, Kim Đồng , Internet ,… - Nêu thắc mắc , đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để trả lời . - Nhận biết đúng các sự vật,sự kiện ,hiện tượng lịch sử . - Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói ,bài viết , hình vẽ,sơ đồ thời gian lịch sử - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống :hiểu rõ các sự kiện lịch sử được làm lễ kỉ niệm mà các em được chứng kiến hàng năm . Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen : - Ham học hỏi ,tìm hiểu để biết về lịch sử nước nhà . - Yêu Tồ quốc,tự hào về truyền thống dân tộc và có ý thức phấn đấu học tập tốt tiếp bước cha ông . Các em mong chờ các tiết học lịch sử , HS và cha mẹ các em đều xin các bài học để cùng được học sử nước nhà Qua các lần xem phim , HS nhớ rất rõ kiến thức cần biết và đạt yêu cầu thật hiệu quả và nhẹ nhàng 30 bài giảng điện tử môn lịch sử lớp 4 đã là những bài giảng có khả năng giúp GV giảng dạy tốt cho mọi đối tượng ; giúp HS có nhiều hứng thú trong học tập môn lịch sử lớp 4 ; việc học tập của HS vào cuối năm giảm bớt căng thẳng; giúp GV DẠY THẬT VÀ HỌC SINH HỌC THẬT đạt yêu cầu cao (điểm thi cuối kì I của lớp 4/1 qua năm học đạt 100% khá giỏi ). [...]... phổ biến và áp dụng ở khối 4 của Trường Tiểu học Dương Minh Châu và một số trường trong quận 10 trong năm học 07-08 • Hạn chế: Để tiết dạy thành công, đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng các thiết bị đèn chiếu và kiến thức cơ bản về vi tính Trên đây là một số suy nghĩ, kết quả tìm tòi của tôi trong quá trình Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử Việt Nam cho học sinh lớp 4 Do trình độ và... truyện lịch sử bằng ngôn ngữ của mình Nhiều em hào hứng tham gia vào hoạt động học tập và có nhiều sáng tạo trong học tập ( tự sưu tầm tư liệu trên internet) - Việc dạy sử thật nhẹ nhàng mà đạt hiệu quả cao - Cuối học kì GV không cần soạn đề cương ôn thi,HS không cần học nhồi nhét mà các em vẫn làm được bài thi đạt điểm cao 2 Tính phổ biến: - Để phục vụ cho tiết dạy không cần chuẩn bị nhiều đồ dùng dạy. .. nghiệm còn hạn hẹp nên vấn đề tôi trình bày không tránh khỏi những sai sót Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phê bình từ các thầy cô, các bạn đồng nghiệp để tôi có thể rút kinh nghiệm và vận dụng vào giảng dạy ngày càng tốt hơn! Tôi xin chân thành cảm ơn! Giaùo vieân : Leâ Thò Lieân 12 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . , tôi Ứng dụng Công Nghệ Thông tin vào giảng dạy lịch sử Việt Nam cho học sinh lớp 4 qua 30 giáo án điện tử nhằm giúp học sinh dễ hiểu dễ nhớ lịch sử nước. sử nước nhà . 5 VÀI KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4 • Giáo viên dạy mơn Lịch sử khơng chỉ nắm chắc sách giáo khoa

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan