Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi theo tiếp cận hợp tác

216 2.2K 1
Giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi theo tiếp cận hợp tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN HỢP TÁC LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN HỢP TÁC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn: TS Trần Thị Tố Oanh TS Lê Bích Ngọc HÀ NỘI, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu liệu luận án trung thực chưa công bố luận án Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Luận án “Giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận hợp tác” hoàn thành Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non, thầy cô giáo đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Thị Tố Oanh, TS Lê Bích Ngọc, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho trình thực luận án Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình CBQL, GVMN, cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non: MN Tràng An (Quận Thanh Xuân-Hà Nội), MN Hồng Hà (Quận Hoàn Kiếm-Hà Nội), MN Bắc Hồng (Huyện Đông Anh-Hà Nội), MN Di Trạch (Huyện Hoài Đức-Hà Nội) Cuối cùng, xin cảm ơn người thân Gia đình bên cạnh động viên, giúp đỡ để hoàn thành luận án Tác giả luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Các phương pháp khác Những đóng góp ý nghĩa đề tài Những luận điểm bảo vệ Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP DƯỚI GÓC ĐỘ KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THEO TIẾP CẬN HỢP TÁC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giao tiếp, kĩ năng, kĩ giao tiếp giáo dục kĩ giao tiếp 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục theo tiếp cận hợp tác 16 1.2 Kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống 18 1.2.1 Một số khái niệm 18 1.2.2 Cấu trúc tiêu chí đánh giá kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống 22 1.2.3 Phân loại đặc điểm kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống trẻ 5-6 tuổi 24 iv 1.3 Tiếp cận hợp tác giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống 35 1.3.1 Khái niệm tiếp cận hợp tác 35 1.3.2 Nguyên tắc chất tiếp cận hợp tác giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống 36 1.4 Quá trình giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống theo tiếp cận hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 40 1.4.1 Mục đích giáo dục kĩ giao tiếp 40 1.4.2 Nguyên tắc giáo dục kĩ giao tiếp cận hợp tác 41 1.4.3 Nội dung giáo dục kĩ giao tiếp 43 1.4.4 Hình thức giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống theo tiếp cận hợp tác 45 1.4.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận hợp tác 46 Kết luận chương 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP DƯỚI 50 GÓC ĐỘ KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẤU GIÁO 5-6 TUỔI THEO 50 TIẾP CẬN HỢP TÁC 50 2.1 Giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chương trình giáo dục mầm non hành 50 2.1.1 Mục tiêu giáo dục 50 2.1.2 Nội dung giáo dục 50 2.1.3 Hình thức giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhìn từ góc độ kĩ sống 53 2.1.4 Đánh giá phát triển trẻ 53 2.2 Khảo sát thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi theo tiếp cận hợp tác 54 2.2.1 Mục đích, qui mô, đối tượng, địa bàn khảo sát 54 2.2.2 Nội dung khảo sát 56 2.2.3 Phương pháp khảo sát 56 2.2.4 Công cụ khảo sát tiêu chí đánh giá 57 2.3 Kết khảo sát 58 2.3.1 Nhận thức giáo viên mầm non giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống theo tiếp cận hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi 58 2.3.2 Nhận thức phụ huynh giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi 67 2.3.3 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống theo tiếp cận hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 71 2.3.4 Kết giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 79 v Kết luận chương 89 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP 91 DƯỚI GÓC ĐỘ KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 91 THEO TIẾP CẬN HỢP TÁC 91 3.1 Nguyên tắc xác định biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo tiếp cận hợp tác 91 3.1.1 Đảm bảo phù hợp mục tiêu, nội dung Chương trình giáo dục trẻ mầm non 91 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc giáo dục hợp tác 91 3.1.3 Đảm bảo tạo nhiều hội thực hành giao tiếp trẻ 92 3.1.4 Đảm bảo tác động sư phạm tập trung vào thân kĩ điều kiện thực kĩ 92 3.2 Các biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống theo tiếp cận hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 92 3.2.1 Tạo môi trường giao tiếp thuận lợi cho việc thực kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống theo tiếp cận hợp tác 92 3.2.2 Lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động theo tiếp cận hợp tác nhằm giáo dục kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống cho trẻ 96 3.2.3 Cung cấp mẫu kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống cho trẻ thông qua hoạt động nhóm 102 3.2.4 Tổ chức hoạt động theo tiếp cận hợp tác nhằm tạo hội cho trẻ thực hành kĩ giao tiếp góc độ kĩ sống 106 Kết luận chương 123 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 125 4.1 Tổ chức thực nghiệm 125 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 125 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 125 4.1.3 Đối tượng, thời gian yêu cầu thực nghiệm 125 4.1.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 127 4.2 Phân tích kết thực nghiệm 127 4.2.1 Phân tích kết thực nghiệm thăm dò 127 4.2.2.Phân tích kết thực nghiệm thức 130 4.2.3 Mô tả trường hợp 141 Kết luận chương 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 Kết luận 148 Kiến nghị 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 163 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN BP: Biện pháp ĐC: Đối chứng GD: Giáo dục GT: Giao tiếp GV: Giáo viên GVMN: Giáo viên mầm non MN: Mầm non KN: Kĩ KNGT: Kĩ giao tiếp KNS: Kĩ sống PH: Phụ huynh TN: Thực nghiệm TCHT: Tiếp cận hợp tác vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm KNGT 25 Bảng 2.1 Đặc điểm GVMN khảo sát 54 Bảng 2.2 Đặc điểm PH khảo sát 55 Bảng 2.3 Nhận thức GVMN KNGT góc độ KNS 58 Bảng 2.4 Nhận thức phân loại KNGT GVMN 59 Bảng 2.5 Nhận thức GV giáo dục theo tiếp cận hợp tác 61 Bảng 2.6 Quan niệm PH KNGT góc độ KNS 67 Bảng 2.7 Nhận thức PH loại KNGT góc độ KNS 67 Bảng 2.8 Nhận thức PH biện pháp giáo dục KNGT góc độ KNS 69 Bảng 2.9 Nội dung giáo dục KNGT góc độ KNS thực 71 Bảng 2.10 Phương pháp giáo dục KNGT góc độ KNS theo TCHT 72 Bảng 2.11 Việc thực GD KNGT góc độ KNS theo TCHT 74 Bảng 2.12 Việc thực GD KNGT góc độ KNS gia đình 76 Bảng 2.13 Nội dung giáo dục KNGT góc độ KNS gia đình 76 Bảng 2.14 Đánh giá PH yếu tố ảnh hưởng GD KNGT góc độ KNS 77 Bảng 2.15 Kết giáo dục KN đưa thông điệp trẻ 5-6 tuổi 79 Bảng 2.16 Kết giáo dục KN tiếp nhận thông điệp trẻ 82 Bảng 2.17 Kết giáo dục KN phán đoán xử lí 83 Bảng 2.18 Kết giáo dục KN quản lí tình GT trẻ 5-6 tuổi 86 Bảng 2.19 Kết giáo dục KN tạo lập điều kiện sử dụng 87 Bảng 3.1 Khung nội dung hoạt động GD KNGT góc độ KNS theo TCHT 96 Bảng 4.1 Kết thực KNGT góc độ KNS (TN thăm dò) 127 Bảng 4.2 Kết thực KNGT góc độ KNS (trước TN) 130 Bảng 4.3 Phân loại trẻ theo kết thực KNGT 132 Bảng 4.4 Kết thực KNGT góc độ KNS trẻ (nhóm TN) 133 188 Cho trẻ chơi trò chơi, gọi 4-5 trẻ lượt lên trước lớp bạn làm theo yêu cầu cô lớp: vd: vui sướng ăn mừng nào! (mỗi bạn tự làm theo cách riêng mình, cách GV nên hỏi để trẻ chia sẻ: cách thể hay, học đâu đấy? động tác nghĩa gì? - GV nói yêu cầu, trẻ thể hiên - Nhóm HS bàn để thể hiện, nhóm khác thảo luận để đoán ý Kết thúc hoạt động, GV ghi lại nhận xét việc thực trẻ, cách thể (tương tự với biểu thất vọng, buồn chán…) Hoạt động “Đố bạn biết muốn nói gì” Mục đích: - Trẻ đọc nội dung hình vẽ - Trẻ biết cách vận dụng ngôn ngữ cử để thể nội dung cần truyền đạt Chuẩn bị: - số ảnh : Thực Giáo viên Trẻ Lần 1: đọc nét mặt đoán ảnh - GV phát cho nhóm 4-5 ảnh, -Trẻ nghe hiểu luật chơi ảnh để úp xuống 189 -Lần lượt trẻ nhóm lấy ảnh lên, không cho bạn khác biết, trẻ diễn tả theo -Trẻ chơi nội dung tranh để bạn nhóm đoán Lần lượt chơi hết số thành viên nhóm - GV để ý nhóm chơi can thiệp với vai trò trọng tài Lần 2: -Trẻ nghe hiểu luật chơi Mỗi nhóm ảnh, bàn bạc thống cách thể Cử đại diện lên thể cho nhóm khác đoán -Trẻ chơi Nhóm diễn tả đoán câu đố nhóm khác thắng Kiểm tra sau hoạt động: GV kiểm tra lại phiếu ghi, bổ sung vấn đề thiếu Những trẻ biết cách sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ hiệu quả, Chấm cho1 hoa điểm 10 Hoạt động “Ai nghe tinh” Mục đích: Trẻ lắng nghe phát thông tin không xác biết cách phản hồi lại Chuẩn bị: đoạn văn ngắn để kể cho trẻ nghe Đoạn Trong khu rừng có gia đình thỏ, thỏ mẹ sinh thỏ thỏ nâu thỏ trắng Một hôm thỏ mẹ sai chị em thỏ suối nhổ cà rốt nước suối vắt nên chị em thỏ nhìn rõ củ cà rốt mọc lòng suối Đố biết thỏ làm để nhổ cà rốt về? Đoạn Mùa hè gió rét thổi khắp nơi, bạn nhỏ học phải mặc áo kín mít Những áo cộc tay làm cho bạn nhỏ thêm ấm áp Các có biết mùa không? Thực Giáo viên Trẻ * Nghe đọc phát lỗi - GV cho lớp ngồi trước mặt cô hình chữ U - GV đọc đoạn văn ngắn cho trẻ -Trẻ nghe phát điểm nghe chưa đoạn - Sau đọc xong đoạn, GV quan - Trẻ có ý kiến phản hồi lại với GV sát phản ứng trẻ xem trẻ có phát điểm mâu thuẫn đoạn - Trẻ sửa lại theo hiểu biết trẻ 190 vừa nghe không phản ứng trẻ - Mời trẻ thử sửa lại cho * Trò chuyện phát lỗi - Trẻ trò chuyện GV - GV nói chuyện với trẻ chủ đề mà trẻ lớp quan tâm Khi nói - Phản ánh lại điểm chưa hợp lí chuyện GV cố tình đưa vào số thông nội dung nghe tin sai câu trước câu sau có mâu thuẫn ghi nhận lại trẻ phát lỗi sai có phản ánh lại Kiểm tra sau hoạt động: GV kiểm tra lại phiếu ghi, bổ sung vấn đề thiếu Những trẻ biết cách nghe hiệu quả, Chấm cho hoa điểm 10 Lưu ý: Nội dung luyện tập nhiều hoạt động khác GV trò chuyện giao việc cho trẻ: Trò chuyện thông tin liên quan đến trẻ, đưa thông tin ko xác để trẻ phải biết cách đính lại với người nói: ví dụ cháu lại lấy áo bạn? Cháu nói mang đồ chơi cho bạn lại không mang đi? Tổ chức nói chuyện tay đôi tay ba Hoạt động “Bé phải nói nào” Mục đích: Trẻ hình dung tình đưa cách nói hiệu để người khác hiểu Qua trẻ rèn kĩ giao tiếp góc độ KNS sau: - Định hướng vị hành vi tình giao tiếp - Lắng nghe tích cực - Điều chỉnh cảm xúc phù hợp vơi hoàn cảnh giao tiếp - Đưa thông điệp hướng tới giải vấn đề cụ thể - Phán đoán xử lý tình xảy giao tiếp - Đánh giá kết giao tiếp định sau giao tiếp Chuẩn bị: số ảnh: ảnh người bị thương, ảnh đám cháy, ảnh bánh sinh nhật, ảnh em bé khóc (lạc đường), ảnh người chới với nước Thực Giáo viên Trẻ GV cho trẻ ngồi theo nhóm -Chia cho nhóm ảnh nêu yêu - Trẻ nghe hiểu nhiệm vụ cầu: trẻ xem nội dung ảnh hình dung xem - Trẻ quan sát tranh thảo luận thấy điều thật trẻ phải làm 191 nói - Cho nhóm phút suy nghĩ, bàn bạc - Mời nhóm lên đóng vai: Gv đóng vai người mà trẻ cần tìm giúp đỡ trẻ nhóm thể cách giải - Sau nhóm, GV bạn nhận xét, góp ý cho trẻ, giải thích để trẻ hiểu lí việc lựa chọn cách làm - Nhóm trẻ lên đóng vai GV - Nhận xét chung lớp phát hoa điểm 10 để giải tình cho nhóm làm tốt Kiểm tra sau hoạt động: GV kiểm tra lại phiếu ghi, bổ sung vấn đề thiếu Chấm hoa điểm 10 Hoạt động “Bé phải nói nào”(2) Mục đích: Trẻ đối mặt với tình thực tế tìm cách trình bày thật hiệu để giải vấn đề.Qua trẻ rèn kĩ giao tiếp góc độ KNS sau: - Định hướng vị hành vi tình giao tiếp - Lắng nghe tích cực -Điều chỉnh cảm xúc phù hợp vơi hoàn cảnh giao tiếp - Đưa thông điệp hướng tới giải vấn đề cụ thể - Phán đoán xử lý tình xảy giao tiếp - Đánh giá kết giao tiếp định sau giao tiếp Chuẩn bị: - gói đồ rơi sân trường - Cô giáo vờ bị trẹo chân - hộp có nắp đậy mở Thực Giáo viên Trẻ -GV cho nhóm trẻ sân trường chơi nhóm dạo chơi tư (để nhìn thấy gói đồ bị rơi), - Trẻ tự thể nhóm chơi đu quay với cô, nhóm tình lớp với cô thứ -Nhóm chơi tự nhìn thấy túi đồ sân Quan sát cách xử lý nhóm trẻ 192 -Nhóm chơi đu quay đứng cô, cô vờ bị trượt chân kêu đau đứng lên Xem cách xử lý nhóm trẻ -Nhóm lớp ngồi quanh bàn rộng GV mang hộp đậy nắp vào đặt bàn “đây hộp chưa thứ thú vị cô cho khám phá” GV vờ có việc ngoài, yêu cầu trẻ không tự ý xem trước (đảm bảo quan sát trẻ phòng) Khi quay lại GV nói chắn nhóm mở xem hộp Xem phản ứng trẻ (dù xem hay chưa xem) -Kết thúc trò chuyện với nhóm việc nhóm vừa trải qua cách giải -Tặng hoa điểm 10 cho nhóm giải hiệu tình Kiểm tra sau hoạt động: GV kiểm tra lại phiếu ghi, bổ sung vấn đề thiếu Chấm hoa điểm 10 Hoạt động “Làm bưu thiếp” Mục đích: - Trẻ định hướng vị thế, hành vi trình giao tiếp - Trẻ rèn kĩ năng: trình bày, giải thích, thuyết phục thương lượng - Trẻ rèn kĩ xử lý đánh giá thông tin trình giao tiếp, điều chỉnh cảm xúc hành vi thân, điều chỉnh trình giao tiếp để hoàn thành mục tiêu - Trẻ tập đánh giá kết giao tiếp định sau giao tiếp Chuẩn bị: - Các rổ đựng đồ, số rổ đồ số nhóm lớp Mỗi rổ đựng số đồ dùng hạn chế chủng loại số lượng dư để trao đổi với nhóm khác Ví dụ, lớp có nhóm: R1: tờ A4, màu sáp đen, xanh (7-8 loại) R2: màu sáp đỏ, hồng, vàng( 7-8 loại), giấy màu (4 tờ) R3: Hồ dán (5 lọ), kéo (5 chiếc) R4: Hình hoa, trang trí (nhiều đủ dùng cho tranh) R5: Giấy A4 (6 tờ),màu đỏ, nâu, cam (7-8 loại) - Xếp nhóm gần để dễ giao lưu 193 Thực Giáo viên Trẻ -GV chia nhóm vị trí định sẵn, GV giới thiệu hoạt động: Mỗi nhóm hoàn thành - Trẻ nghe nhiệm vụ bưu thiếp trang trí (có thể cho trẻ xem vài mẫu) GV ko nói vật liệu thiếu thừa - Mỗi nhóm tự nhận rổ đồ rổ quan sát giỏ đồ -GV cho trẻ nhận rổ đồ nhóm - Bàn bạc phát thứ -GV quan sát nhóm phát đồ thiếu, thừa để thừa thứ đồ thiếu làm bưu thiếp - Quan sát nhóm khác để phát - GV quan sát can thiệp cần: trẻ đổi vật liệu đâu phải làm gì, trẻ không làm việc Khuyến khích, gợi ý cho trẻ phải biết cần thừa gì, nên đem để trao đổi -GVghi lại việc làm cách giao tiếp - Các nhóm thương lượng đổi vật mà nhóm thực để hoàn thành nhiệm liệu hoàn thành bưu thiếp vụ -Trẻ thực khoảng 20-25 phút -GV dừng hoạt động nhóm, cho trẻ nói hoạt đông vừa thực : làm tốt chưa, chưa chưa điểm nào, sao, lần sau phải làm GV kết thúc, tặng hoa điểm 10 cho nhóm làm tốt Kiểm tra sau hoạt động: GV kiểm tra lại phiếu ghi, bổ sung vấn đề thiếu Chấm hoa điểm 10 Hoạt động “Ai người thưởng” Mục đích: Trẻ tự nhìn nhận thân bạn khác nhóm để định lựa chọn bạn xứng đáng cô giáo thưởng Qua trẻ rèn kĩ giao tiếp góc độ KNS sau: - Định hướng vị hành vi tình giao tiếp - Lắng nghe tích cực - Điều chỉnh cảm xúc phù hợp vơi hoàn cảnh giao tiếp - Đưa thông điệp hướng tới giải vấn đề cụ thể: lập luận, lí giải để thuyết phục - Phán đoán xử lý tình xảy giao tiếp - Quản lí làm chủ trình giao tiếp 194 - Đánh giá kết giao tiếp định sau giao tiếp Chuẩn bị: Mỗi nhóm phần quà tặng (có thể thực vào hoạt động nêu gương cuối tuần) Thực Giáo viên Trẻ GV cho trẻ ngồi theo nhóm Trẻ nghe yêu cầu phản hồi lại (nếu GV nói nội dung hoạt động: nhóm cần) bàn bạc để tìm bạn ngoan nhất, Trẻ bàn bạc với bạn nhóm chăm chỉ, học giỏi, biết giúp đỡ bạn Trẻ tự chọn phải cô giáo, bạn nhận thuyết phục bạn lí tặng cô lẽ cụ thể Giữa trẻ có tranh cãi GV theo dõi hoạt động nhóm, không thống hoàn toàn, can thiệp cần thiết (trẻ không hiểu trẻ phải chấp nhận theo định yêu cầu, trẻ không làm việc, trẻ cãi vã) số đông GV bạn nhận xét kết bình chon nhóm Lưu ý: hoạt động này, GV ý tới việc trẻ tự nhận biết thân người khác, trẻ đưa ý kiến có lập luận để bảo vệ ý kiến Những trẻ làm chấm hoa điểm 10 Kiểm tra sau hoạt động: GV kiểm tra lại phiếu ghi, bổ sung vấn đề thiếu Chấm hoa điểm 10 cho trẻ Hoạt động “Cùng tổ chức tiệc” Mục đích: - Định hướng vị hành vi tình giao tiếp - Điều chỉnh cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Đưa thông điệp hướng tới giải vấn đề cụ thể: lập luận, lí giải để thuyết phục, thương lượng - Phán đoán xử lý tình xảy giao tiếp - Quản lí làm chủ trình giao tiếp - Đánh giá kết giao tiếp định sau giao tiếp Chuẩn bị: 195 - Tiền giấy tương đương 20.000đ cho nhóm mua bánh kẹo - Thỏa thuận trước với chủ hiệu bánh kẹo ( Nếu lại không thuận tiện cô giáo đóng vai người bán hàng Có số mặt hàng: bim bim, bỏng gậy, kẹo Khi trẻ mua phải lưu ý trẻ số lượng đủ cho lớp > mâu thuẫn số tiền với thứ đồ trẻ muốn mua) - Thỏa thuận trước với nhà bếp để cung cấp nước uống trẻ biết cách đề nghị - Thiếu ghế (để trẻ phải mượn) Thực Giáo viên Trẻ GV thông báo với lớp việc tổ chức tiệc lớp Yêu cầu nhóm phân công Trẻ nêu ý kiến việc chuẩn bị tiệc công việc để chuẩn bị: bánh kẹo, nước uống, kê bàn ghế, bày bánh kẹo - Cho trẻ xung phong chọn nhóm theo sở Trẻ tự chọn nhóm cho thích (GV can thiệp điều chỉnh nhóm thấy chưa hợp lí) Trẻ bàn bạc việc - Yêu cầu nhóm bàn bạc việc làm phải làm Lưu ý với trẻ việc chuẩn bị đồ phải đủ cho số người lớp - Quan sát ghi lại việc thực nhóm: + Nhóm mua bánh kẹo có biết yêu cầu cô cung cấp tiền hỏi nơi mua không? Khi Trẻ triển khai công việc đến nơi mua, trẻ trình bày thỏa thuận mua bán + Nhóm chuẩn bị nước có biết tìm nơi có nước uống để lấy mang không, cách trẻ đề nghị + Nhóm kê bàn ghế có hỏi nơi tổ chức tiệc đâu nên kê không? thiếu ghế ngồi trẻ có biết đề xuất mượn không trẻ mượn nào? + Nhóm bày tiệc có biết hỏi cô số lượng đĩa bánh cần bày không? tìm đĩa, cốc uống nước đâu mượn trẻ nói nào? - Sau nhóm hoàn thành công việc GV mời nhóm nói công việc mà nhóm 196 vừa thực hiện: làm tốt chưa, chưa - Trẻ chia sẻ với cô bạn chưa điểm nào, sao, lần sau phải làm GV kết thúc, tặng hoa điểm 10 cho nhóm làm tốt Kiểm tra sau hoạt động: GV kiểm tra lại phiếu ghi, bổ sung vấn đề thiếu Chấm hoa điểm 10 cho trẻ Hoạt động “Trực nhật” - Lập lịch phân công trực nhật dán vị trí quy ước cô trẻ - GV phân công công việc trực nhật lớp: kê bàn ghế, chuẩn bị khăn ăn, chia thìa bát, chuẩn bị giường ngủ, cất dọn chăn gối, chăm sóc cảnh, - GV luân phiên thay đổi công việc nhóm ngày (để trẻ phải tìm hiểu trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ) Thay đổi thực đầu buổi sáng nhắc trẻ tới lớp phải theo dõi lịch trưc nhật xem hôm nhóm làm nhiệm vụ - Khi triển khai nhiệm vụ, GV nên đưa thêm số yếu tố gây khó cho trẻ: bát, thìa bị thiếu > trẻ phát hiện, đề nghị lên nhà bếp mượn thêm; chỗ kê bàn ghế hôm bị vướng đồ vật thiếu ghế, công việc nhiều nặng trẻ Hoạt động “Những bạn nhỏ tài giỏi” Xây dựng phong trào lớp “Những bạn nhỏ tài giỏi” Mỗi tuần bạn nhỏ lớp phải tới phòng ban lớp khác trường làm công việc để giúp đỡ cho họ Xong việc, làm tốt nhóm bạn nhỏ nhận hoa điểm 10 để mang lớp Cuối tháng tổng kết lần tuyên dương nhóm nhiều hoa điểm 10 Để thực hoạt động này, GV phải trao đổi với số phòng chức năng, lớp bé trường để vào thời điểm thích hợp giao cho nhóm trẻ lớp đến xin làm giúp công việc phù hợp (khi trẻ đề nghị giúp đỡ đề xuất việc định giúp người đề nghị nói e ngại, hồ nghi khả thực trẻ, đưa lí lẽ khiến trẻ phải “rối nao núng” để xem cách xử lí nhằm hoàn thành mục tiêu trẻ Hoạt động “Sử dụng tình huống” GV tạo tình để xem cách xử lí trẻ :ví dụ: Đặt cốc vỡ bồn rửa nhà vệ sinh, Cuộn giấy toillet bị rơi xuống nhà vệ sinh bị ướt, Bồn bị đổ GV vờ cho nhóm vài bạn làm điều “có phải bạn vừa vào vệ sinh làm rơi quận giấy không?” “ Cô nghe thấy 197 bạn cười đùa mà làm rơi quận giấy rồi” để xem cách trẻ tự bảo vệ Hoạt động Tổ chức sinh nhật cho bạn Trong lớp có buổi sinh nhật trẻ, thay cô tổ chức thường lệ GV để trẻ chuẩn bị chúc mừng sinh nhật bạn GV gợi ý để trẻ làm: - Bạn nhỏ tổ chức sinh nhật phải có lời mời tới người lớp đề nghị người giúp tổ chức - Các bạn lớp lên kế hoạch, phân công, nhận nhiệm vụ triển khai (giống hoạt động tổ chức tiệc mục B) - Trong bữa tiệc, vị trí trẻ phải làm cho Hoạt động Những vị khách - Định kì GV nên mời vị khách tới lớp để trò chuyện với trẻ chủ đề định Vị khách phụ huynh (nói chuyện trồng, vật nuôi nông dân, đội, vũ khí đội, ), bác lao công , bác đầu bếp trường, em nhỏ anh chị tiểu học - Trước buổi nói chuyện, GV đưa yêu cầu nhóm trẻ ví dụ “ Sau trò chuyện với bác nông dân, nhóm Hoa Hồng nói cho người biết dụng cụ làm việc nhà nông, nhóm Sơn Ca nói vật nuôi nhà, v.v.” - Khi giao nhiệm vụ vậy, trẻ rèn luyện cách làm quen nói chuyện với người lạ; cách khai thác câu chuyện theo mục tiêu định, cách ghi nhớ trình bày lại vấn đề PHỤ LỤC BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ TRẺ 1.Dạng bài: chơi với em tuổi hơn: Bài 1.1 Cùng chơi với em Chuẩn bị: khu vui chơi chung với đồ chơi bị giới hạn (1 cầu trượt, thú nhún, bóng rổ) - GV đưa 3-4 trẻ lớp nhà trẻ vào khu vui chơi để bé chơi trước sau cho nhóm trẻ lớp lớn vào (3-4 trẻ) chơi GV dặn trẻ lớp lớn “các chơi với em cho vui nhé” - GV quan sát ghi lại biểu trẻ lớp lớn việc thực KNGT góc độ KNS: + Trẻ có lại gần làm quen với em nhỏ không? Cách trẻ làm quen với em nào? 198 + Em bé phản ứng anh/chị lớn làm quen Trẻ lớp lớn phản ứng (khi em cười chấp nhận chơi với anh/chị? em khóc không chấp nhận chơi với anh/chị) + Cách trẻ đề nghị để chơi đồ chơi (chơi hay chơi với em, em đồng ý chơi em nào? Em không đồng ý trẻ làm gì?) + Trẻ kể lại cho GV nghe buổi chơi với em nhỏ (cách kể, nội dung kể) Trẻ đánh giá buổi chơi rút kinh nghiệm cho lần khác Bài 1.2 Trông em giúp cô GV giao cho nhóm anh chị lớn trông em nhà trẻ giúp cô GV yêu cầu rõ nhiệm vụ “cả nhóm phải trông em, đừng để em khóc Nếu nhóm có bạn không thực nhiệm vụ nhóm không hoa bé ngoan” - GV quan sát ghi lại biểu trẻ lớp lớn việc thực KNGT góc độ KNS: + Trẻ có lại gần làm quen với em nhỏ không? Cách trẻ làm quen với em nào? + Cách trẻ phân công nhóm việc chơi với em trông em + Em bé phản ứng anh/chị lớn làm quen Trẻ lớp lớn phản ứng (khi em cười chấp nhận chơi với anh/chị? em khóc không chấp nhận chơi với anh/chị) + Cách trẻ nói chuyện với em, chăm sóc em, tìm trò chơi bày cho em chơi (lời nói, biểu khuôn mặt, cử với em) + Cách xử lý trẻ em không muốn chơi anh chị/khóc đòi + Trẻ kể lại cho GV nghe buổi chơi với em nhỏ (cách kể, nội dung kể) Trẻ đánh giá buổi chơi rút kinh nghiệm cho lần khác Tương tự GV xây dựng luyện tập với em nhỏ như: em bé bị lạc, dẫn em chơi, đưa em tìm lớp… Dạng bài: Cùng làm nhiệm vụ với bạn tuổi Bài 2.1 Đo chiều dài băng giấy Chia nhóm 2, GV giao cho bạn bạn băng giấy ( bạn băng giấy xanh, bạn băng giấy đỏ), thước đo - GV giao nhiệm vụ: đo cho cô biết bang giấy dài lần thước đo - GV quan sát trẻ thực hiện: 199 + Trẻ có lắng nghe cô nói không? Trẻ có hỏi them thông tin hay xác nhận thông tin không + Trẻ có bàn cách đo không + Cách trẻ phối hợp với để sử dụng công cụ đo nào: đo trước, giữ căng băng giấy, cầm thước đo, đo có hướng dẫn làm cho không (nếu có tranh chấp, trẻ xử lý tranh chấp để đến thống hoàn thành nhiệm vụ) + Trẻ đánh giá kết (yêu cầu trẻ nêu minh chứng rút kinh nghiệm cho lần khác) Bài 2.2 Bức tranh đất nặn Chia nhóm 3-4 trẻ Mỗi nhóm hộp đất nặn nhiều màu, bảng cho trẻ ngồi quanh bàn - GV nêu yêu cầu: nhóm làm tranh đất nặn gắn lên bảng, chủ đề tự chọn Tất người nhóm phải tham gia làm tranh, có bạn không tham gia, nhóm không hoa bé ngoan - GV quan sát trẻ thực hiện: + Trẻ có lắng nghe cô nói không? Trẻ có hỏi them thông tin hay xác nhận thông tin không + Trẻ có bàn ý tưởng tranh, cách làm phân công công việc không + Có bất đồng ý kiến trẻ xử lý (thuyết phục người khác nghe theo ý mình, dùng sức lấn át, mua chuộc đó, tìm cô hỗ trợ…) + Cách trẻ phối hợp với để sử dụng vật liệu nào? (nếu có tranh chấp, trẻ xử lý tranh chấp để đến thống hoàn thành nhiệm vụ) + Trẻ đánh giá kết (yêu cầu trẻ nêu minh chứng rút kinh nghiệm cho lần khác) Tương tự xây dựng khác như: Đặt tên nhóm, đong gạo, đong nước, làm nơ… Dạng bài: thực nhiệm vụ cần tìm kiếm hỗ trợ người lớn Bài 3.1 Trồng GV giao cho nhóm cho trẻ vườn trường để trồng Quan sát trẻ thực hiện: - Cách trẻ tiếp nhận thông tin từ GV: trẻ có lắng nghe không, trẻ có hỏi để xác nhận hay để biết thêm thông tin không 200 - Trẻ triển khai nhóm nào: bàn bạc cách trồng phát thiếu dụng cụ cần thiết, trẻ có bàn phải làm làm không? - Cách trẻ mượn đồ dùng: cách làm quen, trình bày vấn đề, thuyết phục để mượn đồ, bị từ chối gây khó khăn trẻ xử lý - Cách trẻ phối hợp đề hoàn thành nhiệm vụ - Trẻ đánh giá kết (yêu cầu trẻ nêu minh chứng rút kinh nghiệm cho lần khác) Bài 3.2 Đi mượn đồ dùng GV giao cho nhóm mượn đồ dùng khu khác trường: đồ dung nhà bếp, đồ dung y tế, đồ dùng văn phòng Quan sát trẻ thực hiện: - Cách trẻ tiếp nhận thông tin từ GV: trẻ có lắng nghe không, trẻ có hỏi để xác nhận hay để biết thêm thông tin không - Trẻ triển khai nhóm nào: bàn bạc cách mượn mượn đồ dùng - Cách trẻ mượn đồ dùng: cách làm quen, trình bày vấn đề, thuyết phục để mượn đồ, bị từ chối gây khó khăn trẻ xử lý - Cách trẻ phối hợp đề hoàn thành nhiệm vụ - Trẻ đánh giá kết (yêu cầu trẻ nêu minh chứng rút kinh nghiệm cho lần khác) Dạng bài: Làm quen mượn đồ người lạ Bài 4.1 Những dấu Cho nhóm trẻ sân chơi phát người lạ ngồi chơi khắc dấu góc sân Quan sát: - Cách trẻ lại gần làm quen với người lạ - Cách trẻ hỏi việc người lạ làm đồ vật thú vị - Cách trẻ đề xuất để mượn đồ chơi làm thử (cách thuyết phục trẻ người lạ nghi ngại chưa muốn cho mượn, cách xử lý trẻ lúc có nhiều bạn muốn mượn) - Cách trẻ hỏi để biết cách chơi - Cách trẻ đề nghị để nhờ viết tên lên khắc dấu 201 - Trẻ kể lại cho GV nghe câu chuyện có lý giải mượn không mượn Những kinh nghiệm rút Bài 4.2 Món đồ chơi thú vị (tương tự 4.1) Dạng bài: Dùng lí lẽ để tự bảo vệ Bài 5.1 Chiếc hộp bí mật GV chuẩn bị phòng kín, máy quay người nấp để trẻ không thấy, hộp đựng quà mở được.đặt bàn GV cho nhóm trẻ vào phòng ngồi quanh bàn GV nói “cô có quà thú vị để dành đến cuối tuần cho nhóm giỏi nhất, hợp tác tốt nhất” sau cô nói sang chuyện khác vờ lấy cớ Quan sát trẻ: - Trẻ làm với hộp - Trẻ kiểm soát - GV quay vào phòng vờ phát hộp bị mở sau hỏi nhóm trẻ xem mở - Trẻ nói để thuyết phục cô không mở - Khi GV khẳng định chắn có bạn mở hộp, nhóm trẻ có phản ứng để chứng minh không mở - Sau kiểm tra tất trẻ GV nấp xuất giúp phân xử - Trẻ tự nhận xét đặc biệt trẻ đổ oan cho bạn trẻ làm không chịu nhận Bài 5.2 Ai làm đổ chậu (tương tự 5.1) Dạng bài: Thuyết phục thương lượng với bạn khác nhóm Bài 6.1 Pha nước chanh Chia nhóm bàn với vật liệu để sẵn bàn (vật liệu nhóm bị thiếu 1, thứ số vật liệu thừa - GV giao cho nhóm thực pha nước chanh - GV quan sát trẻ: + Trẻ có lắng nghe yêu cầu cô không, trẻ có hỏi để xác nhận thông tin hay để biết thêm thông tin không + Cách trẻ phân công công việc nhóm + Khi phát vật liệu bị thiếu, trẻ nhóm xử lý 202 + Cách trẻ tìm hiểu đề nghị mượn/ đổi/xin vật liệu với nhóm khác + Cách trẻ bàn xử lý không thỏa thuận + Trẻ đánh giá kết hoạt động nhóm có lý giải đạt kết quả/chưa đạt kết Những kinh nghiệm rút Bài 6.2 Làm salat (tương tự 6.1) Ngoài GV xây dựng dạng như: làm bưu thiếp, trang trí góc hoạt động, làm mũ lễ hội…

Ngày đăng: 17/10/2016, 11:23

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu

        • 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 5.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

          • 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết

          • 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

          • 6.3. Các phương pháp khác

          • 7. Những đóng góp và ý nghĩa của đề tài

          • 8. Những luận điểm bảo vệ

          • 9. Cấu trúc luận án

          • Ngoài phần Mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm 4 chương:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan