ĐỒ án ĐƯỜNG ô tô (1)

50 586 0
ĐỒ án ĐƯỜNG ô tô (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khi bắt đầu vào năm chuyên ngành bạn đang còn nhiều bỡ ngỡ về đồ án. nhất là với cái đồ án thiết kế tuyến đường đầu tay. bạn chưa biết phải tính như thế nào, các bước tính ra sao. tôi xin giới thiệu với các bạn nội dung của quyển thuyết minh đồ án đường ô tô này ( hay còn gọi tắt là đường 1). mong tài liệu này sẽ giúp ít các bạn trong quá trình làm đồ án. cảm ơn.

1 `CHƯƠNG I: 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Vị trí tuyến đường, mục đích nhiệm vụ thiết kế: 1.1.1 Vị trí tuyến đường: Với ý nghĩa tuyến đường nối liền hai trung tâm huyện A (thị xã sầm sơn) huyện D (quảng châu) thuộc tỉnh Thanh Hóa Điểm bắt đầu tuyến điểm A điểm kết thúc tuyến điểm D Tuyến đường nối liền hai trung tâm kinh tế, trị, văn hóa hai huyện mang ý nghĩa tỉnh lộ Tuyến đường mở đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế giao lưu văn hóa người dân vùng 1.1.2 Mục đích ý nghĩa tuyến: - Trong kinh tế quốc dân, vận tải ngành kinh tế đặc biệt quan trọng, có vai trò to lớn công xây dựng phát triển đất nước.Trong giai đoạn nay, việc mở mang quy hoạch lại mạng lưới giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu lại nhân dân vùng, lưu thông hàng hoá, giao lưu kinh tế, trị, văn hoá… địa phương trở nên cần thiết cấp bách - Trước chưa có tuyến đường qua điểm A D bình đồ thuộc tỉnh Thanh Hóa hoạt động kinh tế, buôn bán trao đổi thông thương, lại… gặp nhiều gián đoạn Chính phát triển không đồng huyện tỉnh Thanh Hóa thể rõ rệt Nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực tỉnh, đồng thời tạo đà cho phát triển đật nước sau, giảm dần khoảng cách khu vực nước, đưa tỉnh Thanh Hóa lên, thiết lập phát triển cân vùng miền, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khác quốc phòng, kiểm soát biên cương, thông suốt trung tâm trị địa phương - Những tầm quan trọng nêu động lực vô lớn việc thiết kế đoạn đường ô tô qua điểm A D bình đồ thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa 1.1.3 Nhiệm vụ thiết kế: - Thiết kế tuyến đường qua hai điểm A D với số liệu cho trước gồm:  Bình đồ khu vực tuyến có số hiệu Tỉ lệ: 1/20000  Các số liệu địa chất, thủy văn, địa hình thuộc tỉnh Thanh Hóa  Lưu lượng xe chạy hỗn hợp tháng 1/2016: N= 450(xehh/ng.đêm)  Hệ số tăng xe: q= 7%  Thành phần dòng xe: o Xe : 16%(trục trước 0,5T, trục sau 0,5T) o Xe tải nhẹ : 26%(trục trước 1,8T, trục sau 5,2T,trục su bánh) o Xe tải trung xe buýt : 36%(trục trước 2,5T, trục sau 7,0T, trục su bánh) o Xe tải nặng : 22%(trục trước 5T, trục sau trục 10T, trục sau bánh, khoảng cách trục sau 50 (km/h) f=fo[1+0.01(V-50)] Với loại mặt đường bê tông nhựa có fo = (0.01 – 0.02) Chọn fo = 0.02 D : Nhân tố động lực xe, tra biểu đồ nhân tố động lực loại xe Độ dốc dọc lớn tính theo điều kiện ghi bảng 2.1 Loại xe Tên xe Xe Xe tải nhẹ Xe tải trung Xe tải nặng TOYOTA INNOVA G THACO FLD150A HUYNHDAI HD 345 HUYNHDAI HD270 Thành Vận tốc phần (%) (km/h) 16 26 36 22 Bảng 2.1 60 60 60 60 D f idmax (%) 0.071 0.042 0.041 0.049 0.02 0.02 0.02 0.02 9.1 6.2 6.1 6.9 Từ kết tính toán ta nhận thấy rằng: theo điều kiện tất xe chạy đạt vận tốc thiết kế chọn idmax= 6.1% Với độ dốc dọc i dmax= 6.1% tất loại xe kể thành phần dòng xe tải nặng đảm bảo tốc độ thiết kế Mặt khác theo TCVN 4054-2005, với đường cấp IV, tốc độ thiết kế 60 km/h idmax= 6.1% Nhưng ta nên chọn độ dốc dọc lớn idmax= 6.1% Trong trường hợp khó khan tăng thêm 1% Trong trình thiết kế trắc dọc ta nên cố gắng giảm độ dốc dọc để tăng tiêu vận doanh khai thác tuyến Từ độ dốc dọc chọn idmax= 6.1% ta tính lại trị số tốc độ xe chạy loại xe bảng 2.4 TOYOTA Loại xe INNOVA G 157.6 Vận tốc V (km/h) THACO FLD150A 71.5 Bảng 2.4 HUYNHDAI HUYNHDAI HD 345 74.3 HD270 74 Vậy với độ dốc dọc chọn hầu hết xe chạy với tốc độ đảm bảo tốc độ thiết kế 2.2.3 Tầm nhìn xe chạy: - Để đảm bảo an toàn xe chạy đường người lái xe phải nhìn thấy đoạn đường chiều dài định phía trước để người lái xe kịp thời xử lý hãm xe trước chướng ngại vật (nếu có) tránh Chiều dài gọi tầm nhìn a Tầm nhìn chiều: Lpư Sh lo SI Hình 2.1 SI= lpư+ Sh+ l0 (m) S1 = (2.6) V KV + + l (m) 3,6 254( ϕ1 ± i ) (2.7) Trong : + lpư (m) : Chiều dài xe chạy thời gian phản ứng tâm lí 1s Với thời gian phản ứng tâm lí tpư= 1s ⇒ l pu = t pu v = V (m) 3,6 + K: Hệ số sử dụng phanh, tính toán để thiên an toàn lấy K tương ứng với xe tải K= 1,4 10 + V (km/h): Tốc độ xe chạy tính toán, V= 60 km/h + i : độ dốc dọc đường, ,trong tính toán lấy i = + ϕ : Hệ số bám bánh xe với mặt đường Trong tính toán lấy tương ứng với điều kiện bình thường, mặt đường khô ϕ = 0,5 + l0 : Đoạn dự trữ an toàn, lấy l0= 10 m 60 1,4.60 + + 10 = 66,35( m ) ⇒ SI = 3,6 254.( 0,5 ± ) Theo TCVN 4054- 2005 (bảng 10) với V= 60 (km/h) SI= 75 m ⇒ Vậy ta chọn SI= 75 m b Tầm nhìn hai chiều : Sh Lpư Sh lo 1 Lpư SII Hình 2.2 V KV 2ϕ S II = + + l0 (m) 1,8 127 ϕ − i ( ) (2.8) Trong : + K : Hệ số sử dụng phanh, tính toán để thiên an toàn lấy K tương ứng với xe tải K= 1,4 + V (km/h) : Tốc độ tính toán V= 60km/h + ϕ: Hệ số bám bánh xe mặt đường Trong tính toán lấy tương ứng với điều kiện bình thường, mặt đường khô ϕ= 0,5 + i : Độ dốc dọc đường, tính toán lấy i= ⇒ S II = 60 1,4.60 2.0,5 + + 10 = 122,70( m ) 1,8 127 0,5 ± ( ) Theo TCVN 4054-2005 (Bảng 10) với V= 60 km/h SII= 150 m ⇒ Vậy ta chọn SII= 150 m c Tầm nhìn vượt xe : 36 Khối lượng đất đắp: Vđắp = 14092.65 6.5.2 Khối lượng đào đắp phương án Khối lượng đất đào: Vđào = (m3) Khối lượng đất đắp: Vđắp = (m3) (m3) 37 Chương 7: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU VẬN DOANH KHAI THÁC -Khi so sánh phương án tuyến, cần xác định tiêu vận doanh khai thác thời gian sử dụng Tốc độ xe chạy thời gian xe chạy tiêu quan trọng, tham số để xác định chi phí, tổn thất thời gian sử dụng tuyến đường, việc lập kế hoạch xe chạy tổ chức giao thông -Trong đồ án ta tính toán tốc độ xe chạy, thời gian xe chạy tiêu hao nhiên liệu Q 7.1 LẬP BIỂU ĐỒ XE CHẠY LÝ THUYẾT - Xác định lập biểu đồ xe chạy lý thuyết tiêu vận doanh khai thác để đánh giá chất lượng tuyến thiết kế, tiêu để so sánh chọn phương án tuyến Khi vận tốc xe chạy trung bình, thời gian xe chạy trung bình lượng tiêu hao nhiên liệu nhỏ phương án thiết kế đánh giá phương án tốt Tuy nhiên, việc đánh giá phương án tuyến thiết kế phụ thuộc vào nhiều tiêu khác hệ số tai nạn, hệ số an toàn, khả thông xe, mức độ phục vụ, - Mục đích việc lâp biểu đồ xe chạy lý thuyết dùng để tính toán cho phương án tuyến so sánh tiêu vận doanh khai thác, để chọn phương án tuyến tốt - Biểu đồ tốc độ xe chạy lý thuyết lập dựa số giả thuyết sau: + Xe chạy tuyến không gặp trở ngại + Người lái xe điều khiển xe chạy theo lý thuyết với tốc độ cao - Với điều kiện cụ thể đường, xe chạy với tốc độ cao - Biểu đồ tốc độ xe chạy lập ta vẽ cho loại xe có tải trọng lớn nhất, xe tải nặng (HuynDai HD250) với thành phần dòng xe 27% chiều lẫn chiều theo hai phương án 7.1.1 Xác định vận tốc cân - Dựa vào biểu đồ nhân tố động lực xác định trị số vận tốc cân tương ứng với đoạn dốc trắc dọc 38 Trên đoạn đường có độ dốc dọc lớn xác định điều kiện đường tương ứng: D = f ± i (7.1) Trong đó: + f = 0,022 (đã tính chương 2) + i: lên dốc lấy dấu (+), xuống dốc lấy dấu (-) Sau xác định D tra biểu đồ nhân tố động lực ta xác định vận tốc cân ứng với đoạn dốc: Vận tốc cân hai phương án tuyến cho chiều (từ A1 đến B1) chiều (từ B1 đến A1) thể bảng sau: Bảng 7.1.1 Vận tốc cân phương án I (chiều từ A1 đến B1 ) STT LÝ TRÌNH Km0 - Km0+200 Km0+200 - Km0+400 Km0+400 - Km0+600 Km+600 - Km1+80.71 Km1+80.71 - Km1+400 Km1+400 - Km1+847.34 Km1+847.34 - Km2+200 Km2+200 - Km2+431.22 Bảng 7.1.2 CHIỀU ĐI TỪ A ĐẾN B KHOẢNG CÁCH (m) Id (%) f 200 -0.13 0.02 200 2.75 0.02 200 -0.53 0.02 480.71 319.29 447.34 352.66 231.22 -2.66 2.77 -0.73 1.89 0.59 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 D 0.0187 0.0475 0.0147 0.0066 0.0477 0.0127 0.0389 0.0259 V (Km/h) 60 60 60 60 60 60 60 60 Vận tốc cân phương án I (chiều từ B1đến A1) CHIỀU ĐI TỪ B ĐẾN A STT LÝ TRÌNH KHOẢNG CÁCH (m) Id (%) 231.22 -0.59 Km2+431.22 - Km2+200 352.66 -1.89 Km2+200 - Km1+847.34 447.34 0.73 Km1+847.34 - Km1+400 319.29 -2.77 Km1+400 - Km1+80.71 480.71 2.66 Km1+80.71 - Km1+600 200 0.53 Km1+600 - Km0+400 200 -2.75 Km0+400 - Km0+200 200 0.13 Km0+200 - Km0 f D 0.02 0.0141 0.02 0.0011 0.02 0.0273 0.02 -0.0077 0.02 0.0466 0.02 0.0253 0.02 -0.0075 0.02 0.0213 V (Km/h) 60 60 60 60 60 60 60 60 39 7.1.2 Xác định vận tốc hạn chế - Tuyến đường thiết kế không qua khu dân cư, đoạn giao đường khác, tầm nhìn đảm bảo thiết kế tốc độ xe chạy hạn chế vào đường cong bán kính bé điều kiện khác xem thỏa mãn - Vận tốc hạn chế xe chạy vào đường cong nằm bán kính bé xác định theo công thức sau: + Trường hợp đường cong nằm có siêu cao : Vhc = 127 × R × ( µ + i sc ) (7.2) + Trường hợp đường cong nằm siêu cao : Vhc = 127 × R × ( µ − i n ) (7.3) Trong đó: + Vhc: (km/h) + µ: Trường hợp bố trí siêu cao µ = 0,15 Trường hợp không bố trí siêu cao µ = 0,08 + R: (m) + in : với mặt đường BT Nhựa in = % BẢNG 7.2.1: Xác định tốc độ hạn chế xe vào đường cong nằm STT R (m) 350 350 250 150 isc (%) 2 μ 0.15 0.15 0.15 0.15 Vhc (km/h) 86.93 86.93 75.6 63.25 Sh (m) -16.02 -29.27 -5.93 6.2 Bảng 7.2.1 - Tại đường cong đứng lồi, tốc độ hạn chế xác định từ điều kiện đảm bảo tầm nhìn xe chạy ngược chiều xe (đối với đường dải phân cách) đảm bảo tầm nhìn đường, ta có: + Trường hợp : S = 24 Rloi (m) S1 = V kV + + (m) 3,6 254.ϕ (7.4) (7.5) + Trường hợp : S = 9,6 Rloi (m) (7.6) 40 S2 = V kV + + (m) 1,8 127.ϕ (7.7) Trong đó: + k = 1,4 + ϕ = 0,5 BẢNG 7.2.2: Xác định tốc độ hạn chế xe vào đường cong đứng lồi : Rmin(m) SI(m) SII(m) V1(km/h) V2(km/h) 2500 244,95 154,92 92,48 201,08 * Vì hai phương án có R≥ 2500m nên qua đường cong đứng lồi hai phương án xe không bị hạn chế tốc độ - Tại đường cong đứng lõm tốc độ hạn chế xác định từ điều kiện đảm bảo lò so nhíp xe không bị vượt tải Vhc = 6,5Rlom (km/h) BẢNG 7.2.3: Xác định tốc độ hạn chế xe vào đường cong đứng lõm : Rmin(m) Vhc(km/h) 2500 127,48 * Vì hai phương án có R≥ 2500m nên qua đường cong đứng lõm hai phương án xe không bị hạn chế tốc độ 7.1.3 Xác định tốc độ tối đa đảm bảo an toàn xe chạy - Mặt đường thiết kế mặt đường Bêtông Nhựa, tốc độ thiết kế V=60 km/h nên tốc độ tối đa cho phép toàn tuyến 80 km/h - Tại nơi có cầu nhỏ, cống, tốc độ xe chạy không yêu cầu hạn chế 7.1 Tính toán đoạn tăng tốc, giảm tốc hãm xe - Chiều dài đoạn tăng hay giảm tốc (không sử dụng phanh) xác định theo công thức: St ,g = V22 − V12 (m) 254.[ D tb − (f ± i) ] Trong đó: + St,g: (m) +V1,V2: (km/h) + Dtb = D1 + D2 (7.8) 41 Với: D1, D2 nhân tố động lực tương ứng với vận tốc V V2 + f = 0,022 (đã tính chương 2) + i: lên dốc lấy dấu (+), xuống dốc lấy dấu (-) - Chiều dài đoạn hãm xe tính theo công thức: Sh = k (V12 − V22 ) (m) 254.(ϕ ± i ) (7.9) Trong đó: + k: xe tải k = 1,4 + ϕ = 0,5 + V1,V2:(km/h) + i: lên dốc lấy dấu (+), xuống dốc lấy dấu (-) - Kết tính toán cho hai phương án theo chiều (từ A đến B) chiều (từ B đến A) trình bày Bảng VII.5.1, VII.5.2, VII.5.3, VII.5.4 ( mục 5) 7.1.5 Kết tính toán hai phương án theo chiều (từ A → B) chiều (từ B → A) Kết tính toán vận tốc cân chiều dài đoạn tăng tốc, giảm tốc, hãm phanh hai phương án theo hai chiều trình bày bảng sau: Bảng 7.5.1 Phương án (chiều từ A – B) STT LÝ TRÌNH Km0 - Km0+200 Km0+200 - Km0+400 Km0+400 - Km0+600 Km+600 - Km1+80.71 Km1+80.71 - Km1+400 Km1+400 - Km1+847.34 Km1+847.34 - Km2+200 Km2+200 - Km2+431.22 STT LÝ TRÌNH Km0 - Km0+200 Id (%) -0.13 2.75 -0.53 -2.66 2.77 -0.73 1.89 0.59 f 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 D₁ 0.034 D₂ 0.0187 V₁ (Km/h) 60 60 60 60 60 60 60 60 Dtb 0.02635 V₂ (Km/h) 60 60 60 60 60 60 60 60 St Sg Vc 60 42 Km0+200 - Km0+400 Km0+400 - Km0+600 Km+600 - Km1+80.71 Km1+80.71 - Km1+400 Km1+400 - Km1+847.34 Km1+847.34 - Km2+200 Km2+200 - Km2+431.22 0.0187 0.0475 0.0147 -0.0066 0.0477 0.0127 0.0389 0.0475 0.0147 -0.0066 0.0477 0.0127 0.0389 0.0259 0.0331 0.0311 0.00405 0.02055 0.0302 0.0258 0.0324 0 0 0 60 60 60 60 60 60 60 Bảng 7.5.2 Phương án (chiều từ B – A) STT STT LÝ TRÌNH Km2+431.22 - Km2+200 Km2+200 - Km1+847.34 Km1+847.34 - Km1+400 Km1+400 - Km1+80.71 Km1+80.71 - Km1+600 Km1+600 - Km0+400 Km0+400 - Km0+200 Km0+200 - Km0 LÝ TRÌNH Km2+431.22 - Km2+200 Km2+200 - Km1+847.34 Km1+847.34 - Km1+400 Km1+400 - Km1+80.71 Km1+80.71 - Km1+600 Km1+600 - Km0+400 Km0+400 - Km0+200 Km0+200 - Km0 Id (%) -0.59 -1.89 0.73 -2.77 2.66 0.53 -2.75 0.13 D₁ 0.034 0.0141 0.0011 0.0273 -0.0077 0.0466 0.0253 -0.0075 f 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 D₂ 0.0141 0.0011 0.0273 -0.0077 0.0466 0.0253 -0.0075 0.0213 V₁ (Km/h) 60 60 60 60 60 60 60 60 Dtb 0.02405 0.0076 0.0142 0.0098 0.01945 0.03595 0.0089 0.0069 V₂ (Km/h) 60 60 60 60 60 60 60 60 St 0 Sg 0 0 0 Vc 60 60 60 60 60 60 60 60 7.1.6 Lập biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết - Từ Vcb, St,g , Sh ta tiến hành vẽ biểu đồ tốc độ xe chạy lý thuyết Để nối từ tốc độ sang tốc độ khác thường chia nhỏ đoạn thẳng, đoạn có tốc độ đầu tốc độ cuối không chênh lệch 10 km/h tính chiều dài đoạn tăng hay giảm tốc St,g Nếu chiều dài đoạn tăng hay giảm tốc tính dài chiều dài đoạn dốc phải tính tốc độ xe vị trí cuối đoạn dốc dựa vào tốc độ để tính trị số St,g *Nhận xét: 43 - Nhìn vào biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết ta thấy, vận tốc loại xe tải nặng xe HUYNDAI HD250 chạy với tốc độ khoảng 60-80 km/h, biểu đồ vận tốc xe chạy thoả mãn yêu cầu tốc độ đường cấp IV V ≥ 60km/h 7.2 TÍNH THỜI GIAN XE CHẠY TRÊN TUYẾN - Thời gian xe chạy tuyến xác định theo công thức: li (giờ) i =1 Vi n T =∑ (7.10) Trong đó: + li: Chiều dài đoạn thứ i, (km) + Vi: Tốc độ xe chạy ứng với li, (km/h) - Kết tính toán cụ thể cho Phương án trình bày theo Bảng 7.2.1, 7.2.2 7.3 TÍNH TỐC ĐỘ XE CHẠY TRUNG BÌNH TRÊN TUYẾN n Vtb = Li ∑T i =1 (7.11) tb Trong : Li, : Chiều dài đoạn thứ i Vi (km/h): tốc độ trung bình đoạn có chiều dài li li (m): Chiều dài đoạn thứ i xét - Kết tính toán cụ thể cho Phương án trình bày theo Bảng 7.2.1, 7.2.2 S LÝ TRÌNH CHIỀU ĐI TỪ A ĐẾN B KHOẢNG ĐOẠN Lᵢ Vᵢ V₍ᵢ₊₁ Vᵢtb Lᵢ/Vᵢtb 44 T T CÁCH (km) Km0 Km0+200 Km0+200 Km0+400 Km0+400 Km0+600 0.2 0.2 0.2 (Km) 0.2 (Km/h) 60 ₎ 60 (km/ h) 60 (giờ) 0.00333 0.2 60 60 60 0.00333 0.2 60 60 60 0.00333 0.4807 60 60 60 0.00801 0.32 60 60 60 0.00532 0.4473 60 60 60 0.00746 60 60 60 0.00588 60 60 60 0.00385 Km+600 Km1+80.71 0.48071 Km1+80.71 Km1+400 0.31929 Km1+400 Km1+847.34 0.44734 Km1+847.34 - Km2+200 0.35266 0.3526 Km2+200 Km2+431.22 0.23122 0.2312 Tdi = ∑ (Lᵢ/Vᵢtb) Vdi = ∑ (Lᵢ/Tᵢ) 0.04051 60 Bảng 7.2.1 S LÝ TRÌNH CHIỀU ĐI TỪ B ĐẾN A KHOẢN ĐOẠN Lᵢ (Km) Vᵢ V₍ᵢ Vᵢtb Lᵢ/Vᵢtb 45 T T G CÁCH (km) Km2+431.22 Km2+200 Km2+200 Km1+847.34 Km1+847.34 Km1+400 Km1+400 Km1+80.71 Km1+80.71 Km1+600 Km1+600 Km0+400 Km0+400 Km0+200 Km0+200 Km0 0.23122 0.35266 0.44734 0.31929 0.48071 0.2 0.2 0.2 (Km /h) ₊₁₎ 60 60 (km/h) (giờ) 60 0.00385 0.23122 0.35266 60 60 60 0.00588 0.44734 60 60 60 0.00746 0.31929 60 60 60 0.00532 0.48071 60 60 60 0.00801 0.2 60 60 60 0.00333 0.2 60 60 60 0.00333 0.2 60 60 60 0.00333 Tve = ∑ (Lᵢ/Vᵢtb) Vdi = ∑ (Lᵢ/Tᵢ) 0.04051 60.02 Bảng 7.2.2 Thời gian xe chạy trung bình : T = Vận tốc xe chạy trung bình : V = Tdi + Tve = 0.04051 ( ) Vdi + Vve = 60.02 Km/h 7.4 TÍNH TOÁN LƯỢNG TIÊU HAO NHIÊN LIỆU - Lượng tiêu hao nhiên liệu tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế tuyến đường so sánh phương án tuyến - Lượng tiêu hao nhiên liệu xe chạy 100km đường xác định theo Q i 100 = qc × N c 10 × V × γ (l/100km) công thức: (7.12) Trong đó: + qc: Tỷ suất tiêu hao nhiên liệu (g/mã lực.giờ), tức số nhiên liệu cần tiêu hao để sinh mã lực giờ, phụ thuộc vào số vòng quay động mức độ mở bướm xăng, tính toán xem bướm xăng mở hoàn toàn nên lấy qc = 250 (g/mã lực.giờ) + γ = 0,9 (kg/l) + Nc: xác định theo công thức: 46  k ω V  V Nc =  + G.( f ± i )  (mã lực)  13  270.η (7.13) Trong đó: + η: với Huyndai HD250 lấy η = 0,85 + k: với Huyndai HD250 lấy k = 0,06 + ω: với Huyndai HD250 lấy ω = 4,5 (m2) + G: với Huyndai HD250 lấy G = 8125(kg) + f = 0,015 Thay giá trị vào công thức (VIII.13) ta có:  0, 06 × 4,5 × V  V Nc =  + 8125 × ( 0, 015 ± i )  13   270 × 0,85 = 0, 0208 × V + 8125 × D  × ⇒ ⇒ Q i 100 = V (mã lực) 229.5 250 × N c 10 × V × 0.9 Qi100 = 0,121× 0, 0208 × V + 8125 × (0, 015 ± i)    -Tổng lượng tiêu hao nhiên liệu xe chạy đoạn đường có chiều dài Li xác định theo công thức: Qi = ∑Q i 100 × li (lít) (7.14) 100 - Kết tính toán cụ thể cho Phương án trình bày theo Bảng 7.2.1; 7.2.2 Bảng 7.2.1: Tính toán vận tốc trung bình - thời gian xe chạy trung bình lượng tiêu hao nhiên liệu phương án I CHIỀU ĐI TỪ A ĐẾN B 47 Vᵢ (Km/h) V₍ᵢ₊₁₎ Vᵢtb (km/ h) STT LÝ TRÌNH ĐOẠN Lᵢ (Km) Km0 Km0+200 0.2 60 60 60 Km0+200 Km0+400 0.2 60 60 60 Km0+400 Km0+600 0.2 60 60 60 Km+600 Km1+80.71 0.4807 60 60 60 Km1+80.71 Km1+400 0.3192 60 60 60 Km1+400 Km1+847.34 0.4473 60 60 60 Km1+847.34 - Km2+200 0.3526 60 60 60 Km2+200 Km2+431.22 0.2312 60 60 60 Nc qc 19.8 280 280 20.3 280 280 19.8 280 280 19.4 280 280 20.4 280 Q100 Qi (lít) 10 31 0.02 06 10 57 0.02 11 10 27 0.02 05 10 07 0.04 84 10 58 0.03 38 10 25 0.04 59 10 49 0.03 10 38 0.02 280 Q = ∑(Q100i.Li)/100 CHIỀU ĐI TỪ B ĐẾN A 19.7 280 280 20.2 280 280 20.0 280 280 0.25 13 48 ST T LÝ TRÌNH ĐOẠN Lᵢ (Km) Km2+431.22 Km2+200 0.2312 Km2+200 Km1+847.34 Km1+847.34 Km1+400 Km1+400 Km1+80.71 Km1+80.71 Km1+600 Km1+600 Km0+400 Km0+400 Km0+200 Km0+200 Km0 8 Vᵢ V₍ᵢ₊₁ (Km/h ₎ ) 60 Vᵢtb (km/ h) Nc qc Q100 Qi (lít) 60 19.8 280 10.2 0.02 37 10.1 0.03 58 10.3 0.04 65 10.0 0.03 21 10.5 0.05 08 10.3 0.02 07 10.0 0.02 01 10.3 0.02 07 60 280 0.3526 60 60 60 19.5 280 280 0.4473 60 60 60 20.0 280 280 0.3192 60 60 60 19.4 280 280 0.4807 60 60 60 20.3 280 280 0.2 60 60 60 20 280 280 0.2 60 60 60 19.4 280 280 0.2 60 60 60 19.9 280 280 0.25 04 Q = ∑(Q100i.Li)/100 Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình : - Q= Qdi + Qve = 0.25085 ( lít ) Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình cho phương án tuyến I xe chiều dài tuyến là: QI = (0.828 + 0.918)/2 = 0.873 (lít) Lượng tiêu hao nhiên liệu trung bình cho phương án tuyến II xe chiều dài tuyến là: QII = (0.716 + 0.890)/2 = 0.803 (lít) * Nhận xét: Ta có lượng tiêu hao nhiên liệu phương án II phương án I nên phương án tuyến II chi phí vận chuyển hơn, có hiệu kinh tế Chương 8: 49 LUẬN CHỨNG SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 8.1 Bảng so sánh hai phương án tuyến STT 10 Các tiêu so sánh Chiều dài tuyến Hệ số triển tuyến Số lần chuyển hướng Góc chuyển hướng lớn Bán kính đường cong nằm nhỏ Số đường cong đứng Độ dốc lớn Số công Cầu trình Cống Đào Khối lượng Đắp Chênh lệch Đơn vị m Lần Độ Phương án 2431.22 2592.65 1.26 1.44 83*59’47.7’’ 75*0’29.49’’ m 150 200 % cái m3 m3 m3 2.7 16350.94 14092.65 2258.29 3.55 35250.75 40345.04 5094.3 Đánh giá x x x x x x x x x x x Chú ý: x thể đánh giá tối ưu 8.2 Kết luận kiến nghị Qua bảng so sánh hai phương án tuyến ta thấy phương án có nhiều ưu điểm Vậy, kiến nghị chọn phương án để thiết kế kĩ thuật – thiết kế thi công 50 [...]... phương án tuyến: 21 Phương án 1: Xuất phát từ điểm A Đến đường đồng mức có cao độ 105m thì ta dùng đường cong nằm có bán kính R=350m Sau đó chạy đến sát đường đồng mức có cao độ 155m, ta dùng đường cong nằm có bán kính R=350m Sau đó băng đường đồng mức có cao độ 165 m dùng đường cong nằm bán kính R=350m để áp cong Chiều dài tuyến là 3.69739 km 3.6 So sánh sơ bộ hai phương án tuyến: TT Chỉ tiêu so sánh... thiểu thông thường Bán kính cong nằm không siêu cao Bán kính đường cong nằm đảm bảo tầm nhìn ban đêm Bán kính đường cong đứng lồi Tối thiểu giới hạn Tối thiểu thông thường 12 Bán kính đường cong đứng lõm Tối thiểu giới hạn Tối thiểu thông thường Bán kính cong đứng lõm đảm bảo tầm 13 16 17 18 19 20 21 22 nhìn ban đêm Độ dốc siêu cao tối đa Chiều rộng một làn xe Số làn xe Bề rộng mặt đường Bề rộng nền đường. .. thiết kế: Trong đồ án này, phương pháp thiết kế đường đỏ là phương pháp đường cắt kết hợp với phương pháp đường bao Tại những vị trí đổi dốc trên đường đỏ mà có i1 − i2 ≥ 1% trong đồ án thiết kế sẽ sử dụng các đường cong đứng lõm và lồi có bán kính lớn, nhưng vẫn thõa mãn các nguyên tắc thiết kế đường đỏ 5.5 Trình tự lập đường đỏ - lập bảng cắm cong hai phương án: 5.5.1 Trình tự lập đường đỏ: Sau khi... thông số thiết kế Các đặc trưng mặt cắt ngang của đường tô phụ thuộc vào cấp đường và vận tốc thiết kế đã tính toán sơ bộ ở chương 2 Các thông số mặt cắt ngang của đường được tổng hợp trong bảng 6.2.1: Chiều rộng một làn xe Số làn xe Bề rộng mặt đường Bề rộng nền đường Bề rộng lề đường Bề rộng phần lề gia cố Độ dốc ngang của mặt đường Độ dốc ngang của lề đường phần có lề gia cố phần lề đất m làn m m m... R: Bán kính đường cong nằm (m) Kết quả tính toán chiều dài đường cong chuyển tiếp được tính trong Chương 3 “thiết kế bình đồ 2.2.9 Xác định bán kính tối thiểu của đường cong đứng: - Để đảm bảo tầm nhìn tính toán, trắc dọc lượn đều đặn, không gãy khúc, xe chạy an toàn, tiện lợi, không gây sốc mạnh làm cho người ngôi trên xe cảm giác khó chịu, tại các vị trí đổi dốc trên trắc dọc phải thiết kế đường. .. từ nền đường và khu vực hai bên đường Đảm bảo nền đường luôn khô ráo bằng cách nếu có thể nâng cao nền đường lên so với cao độ tự nhiên (nếu có thể nên dùng nền đắp) Khi độ dốc sườn lớn thì không nên dùng nền đắp vì dễ gây trượt • Để đảm bảo thoát nước mặt tốt và không phải làm rãnh sâu thì nền đường đào và nền đường nửa đào nửa đắp không nên thiết kế có độ dốc nhỏ hơn 0,5% ( cá biệt 0,3%) • Đường cong... các phương án vạch tuyến ( tùy theo các địa hình đã cho ) cho một hoặc nhiều phương án tuyến để thỏa mãn đến mức tốt nhất các chỉ tiêu kỹ thuật như: độ dốc dọc thiết kế, bán kính đường cong… 3.4 Lập các đường dẫn hướng tuyến: Khu vực tuyến đi qua thuộc vùng đồng bằng, đồi Đường hướng dẫn tuyến nên khéo léo lựa chọn để tranh thủ qua được các đoạn sườn thoải bám sát đường đồng mức Chiều dài đường chim... thường không bảo đảm an toàn giao thông nếu xe chạy với tốc độ tính toán vào ban đêm vì tầm nhìn hạn chế Theo điều kiện này: 30.S I (m) α R= (2.14) Trong đó: + SI :tầm nhìn 1 chiều (m), SI= 75 m + α : Góc chiếu sáng của pha đèn ô tô, α = 20 Thay vào (2.14) ta có : 30.75 = 1125 (m) 2 R= 2.2.5 Độ dốc siêu cao : - Độ dốc siêu cao được áp dụng khi xe chạy vào đường cong bán kính nhỏ hơn bán kính đường cong... trung bình Bán kính trung bình Số đường cong đứng Bán kính cong nằm nhỏ nhất Số đường cong nằm tương ứng Độ dốc dọc lớn nhất của Km 11 Phương án 1 3.69739 0.84 3 0 159 57’41.18’’ 81042’46.55’’ 53019’13.73’’ 350 10 350 3 Lần Độ Độ Độ m cái m Cái 2 % 6.6 đường đen 12 Số lượng cống thoát nước CT 2 13 Số lượng công trình cầu CT 0 3.7 Tính toán các yếu tố đường cong cho 2 phương án tuyến: Các yếu tố đường cong... địa chất, thủy văn thuận lợi, không có các đoạn địa chất đặc biệt như ( đất yếu, đầm lầy, trượt lở …) Tuyến đường là tuyến mới hoàn toàn nên không giao cắt với các công trình giao thông khác, không có khu dân cư nên không có các điểm cần tránh 3.3 Quan điểm thiết kế - Xác định bước compa: 3.3.1 Quan điểm thiết kế: Vạch tuyến trên bình đồ bắt đầu từ việc xây dựng các đường hướng dẫn tuyến chung cho

Ngày đăng: 16/10/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU VẬN DOANH KHAI THÁC

  • LUẬN CHỨNG SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan