Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch và nguyên tác thơ Đường trong SGK

53 500 2
Niên luận  Đi tìm độ vênh giữa bản dịch và nguyên tác thơ Đường trong SGK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thơ Đường – thành tựu thi ca rực rỡ văn hóa Trung Hoa vào Việt Nam từ lâu, gây ảnh hưởng sâu rộng nhiều người yêu thích Trước kỉ XX, Hán học phát triển người Việt Nam (những người biết chữ Hán) đọc thơ Đường nguyên tác, đương nhiên tự hiểu mà không cần dịch Đến năm đầu kỉ XX, Hán học nước ta suy tàn, chữ Hán thay chữ Quốc ngữ Khi ta bắt đầu thấy xuất báo chí dịch thơ Đường sang Quốc ngữ dịch giả tiếng Tản Đà, Ngô Tất Tố Những dịch đưa thơ Đường đến với nhiều tầng lớp độc giả Việt Nam Từ đó, dịch thơ Đường trở thành mảng quan trọng việc tiếp nhận thơ Đường nước ta Bản thân dịch thể cách tiếp nhận tầng lớp đặc biệt xã hội – tầng lớp trí thức có hiểu biết định Hán văn Đường thi Trong đó, dịch đưa vào sách giáo khoa (SGK) để dạy thơ Đường cho HS phổ thông dịch phổ biến, nhiều người biết đến, coi đại diện cho cách tiếp nhận mang tính thống- cách mà HS hướng theo Ở khía cạnh khác, dịch văn học, dịch thơ công việc gây nhiều tranh cãi Thậm chí có người cho thơ không dịch (Hồng Thanh Quang)[19] Quan điểm cực đoan, song lý, có cố gắng khó có dịch trung thành với thơ nguyên tác hình thức nội dung, tạo thơ ngôn ngữ khác Ai biết “xưa thơ hay khó dịch Vì hay nguyên tác đa diện quá, đa dạng quá, sức chứa phong phú quá, người dịch chuyển tải nổi”[22] Đối với thơ Đường việc dịch lại khó Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -1 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK khăn nhiều Bởi phần nhiều thơ “ý ngôn ngoại”, tình cảm sâu xa, diễn đạt vài trang lời văn chưa hết, nói chi đến việc gói gọn vài dòng thơ tiếng Việt Và vậy, có độ vênh dịch nguyên tác điều khó tránh khỏi Với đặc điểm đó, việc dịch thơ Đường coi thử thách cho người có tâm huyết với thơ Đường (và có tài dịch thơ) Ai dồn hết tâm lực tinh túy ngòi bút có cốt để có dịch “để đời” cho kiệt tác Đường thi Những dịch chọn đưa vào SGK phổ thông để dạy cho HS có lẽ dịch “để đời” dịch giả Với mong muốn giúp HS hiểu cảm nhận phần ý nghĩa hay thơ Đường bất hủ, người biên soạn SGK chọn dịch mà họ cho hay sát với nguyên tác Sát đến mức vấn đề làm rõ niên luận Không phải ngẫu nhiên mà chọn đề tài: Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường (Qua SGK THCS từ 1989-nay) Ở cấp THCS, lần HS HS tiếp cận với số thơ đại diện cho Đường thi – đỉnh cao thơ ca Trung Quốc giới Và vốn từ Hán Việt hạn chế, việc tiếp cận HS chủ yếu thông qua dịch thơ Vì vậy, dịch có vai trò quan trọng việc hình thành hiểu biết cảm nhận HS tác phẩm tiếng văn học lớn Độ vênh dịch nguyên tác cảm nhận HS đầy đủ xác Do đó, cần thiết phải tìm hiểu độ vênh để: trước hết có nhìn toàn diện hướng giảng dạy thơ Đường chương trình THCS từ 1989 đến nay; đánh giá xác vai trò dịch việc dạy thơ Đường cho HS THCS Mặt khác để nhìn nhận lại nhiều cách tiếp nhận Đường thi Việt Nam – cách tiếp nhận người làm công tác dịch thuật (qua chương trình SGK PTCS) Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -2 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Thơ Đường đưa vào SGK THCS từ năm 1989, song đến công trình nghiên cứu chưa phải nhiều, khía cạnh mà xem xét đề cập đến Do điều kiện khảo sát hạn chế, xin điểm qua số công trình nghiên cứu bật có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trong Thơ Đường trường phổ thông Hồ Sĩ Hiệp tuyển biên soạn (Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa, 1991) có giới thiệu phân tích số thơ Đường tiếng nhà thơ tiêu biểu Cuốn Bình giảng thơ Đường (theo sách giáo khoa Ngữ văn mới) Nguyễn Thị Bích Hải (Nxb Giáo dục, H., 2003) trình bày kiến thức thơ Đường việc dạy học thơ Đường trường phổ thông, nêu vấn đề có tính phương pháp việc tìm hiểu thơ Đường Cuốn Thơ Đường bình giải Nguyễn Quốc Siêu (Nxb Giáo dục, tái lần thứ năm 2005) giới thiệu lại thêm phần bình thơ Đường chọn tuyển SGK Văn học (sách chỉnh lí năm 1995) Văn học 10 (ban KHXH) Trong có nói đến số chỗ chưa xác vài dịch thơ SGK, sơ lược, đa số chọn lại dịch mà SGK chọn Chúng có điều kiện đọc khóa luận tốt nghiệp viết công phu Đường thi sách giáo khoa phổ thông Việt Nam Mạnh Thị Minh (Tư liệu khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội) Trong khóa luận này, người viết chủ yếu thống kê lại trình thơ Đường đưa vào giảng dạy chương trình môn Văn phổ thông Việt Nam, đồng thời đề xuất phương pháp dạy học, giúp HS tìm hiểu thơ Đường Ở góc độ dịch thuật, đáng ý luận án Phó tiến sĩ với đề tài Vấn đề dịch thơ Đường Việt Nam - Nguyễn Tuyết Hạnh[11] Tuy Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -3 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK nghiên cứu trực tiếp vấn đề dịch thuật Đường thi, luận án sâu tìm hiểu lịch sử, trình dịch thơ Đường Việt Nam việc dịch Đường thi theo hai thủ pháp nghệ thuật chủ yếu phác diễn đối lập, không quan tâm đến độ vênh dịch thơ nguyên tác Như vậy, sách (công trình nghiên cứu) đề cập đến thơ Đường trường phổ thông nói chung THCS nói riêng khía cạnh phân tích, bình giảng, hướng dẫn dạy học chưa sâu vào việc tìm độ vênh dịch nguyên tác Những công trình nghiên cứu trực tiếp dịch thơ Đường lại nghiên cứu phạm vi rộng (Việt Nam), góc độ lịch sử, thủ pháp dịch… Việc tìm hiểu lý giải độ vênh dịch nguyên tác thơ Đường SGK THCS chưa trọng nghiên cứu Vì vậy, niên luận này, thực công việc với hi vọng có thêm đóng góp nhỏ vào việc nghiên cứu thơ Đường SGK phổ thông nước ta Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài nêu, niên luận tìm hiểu độ vênh dịch nguyên tác tác phẩm thơ Đường nằm chương trình SGK môn Văn THCS, từ năm 1989 đến Cụ thể thơ Đường sách: - SGK Văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục, 1989 - SGK Văn học 9, tập 2, Nxb Giáo dục, 1995 - SGK Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, 2003 Phương pháp nghiên cứu: Theo quan điểm nghiên cứu văn học, dịch thơ Đường mà xem xét tác phẩm văn học dịch, kết công việc dịch văn học – khâu quan trọng trình tiếp nhận tác phẩm văn học nước (ở thơ Đường nguyên tác) Người dịch thực chất người tiếp nhận đặc biệt, cụ thể hóa phổ biến cách tiếp nhận qua dịch thơ Việc tiếp nhận họ Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -4 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK (đọc, hiểu dịch), xét phạm vi hẹp chịu chi phối yêu cầu dịch văn học Nhưng xét phạm vi rộng toàn diện yếu tố tiếp nhận văn học chi phối (kinh nghiệm, văn cảnh, nhu cầu…) Vì vậy, đề tài này, áp dụng phương pháp nghiên cứu từ chuyên biệt (dùng nghiên cứu, đánh giá văn học dịch) đến phương pháp riêng ngành nghiên cứu văn học (ở lĩnh vực tiếp nhận) Cụ thể sau: • Để tìm độ vênh dịch nguyên tác, dùng phương pháp: - Phương pháp thống kê: hệ thống lại tác phẩm thơ Đường dịch chọn đưa vào SGK (dịch giả, dịch…) - Phương pháp phân tích định lượng định tính: với hình thức định lượng, với nội dung định tính - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa so sánh Khi so sánh để tìm độ vênh dịch nguyên tác, hay khác dịch chọn, áp dụng tiêu chuẩn so sánh cụ thể không hoàn toàn theo tiêu chuẩn có tính nguyên tắc đánh giá, nghiên cứu văn học dịch tín, đạt, nhã • Để hiểu lí giải độ vênh thấy trên, áp dụng phương pháp cấp độ lớn hơn: - Mỹ học tiếp nhận - Xã hội học văn học, Văn hóa học Cấu trúc niên luận: Niên luận Mở đầu Kết luận ra, Nội dung gồm có chương: Chương 1: Tình hình dịch thuật Đường thi qua SGK THCS 1.1 Các dịch thơ Đường SGK THCS 1.2 Độ vênh dịch nguyên tác thơ Đường SGK Chương 2: Dịch giả phương thức dịch thuật 2.1 Dịch giả 2.2 Phương thức dịch thuật Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -5 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT ĐƯỜNG THI QUA SGK THCS Trên hai bình diện lý thuyết thực tế, dịch văn học hoạt động quan trọng tiếp nhận văn học Nó giúp mở rộng việc tiếp nhận tác phẩm chiều rộng không gian chiều dài thời gian “Chính dịch thuật giúp cho tác phẩm kéo dài tuổi thọ môi trường khác Và dịch phẩm trở thành gốc, có tác động mẻ môi trường Dịch thuật đưa lại đời sống cho gốc”[12] Về tiêu chuẩn đánh giá dịch nói chung (với dịch thơ quan trọng), Nghiêm Phục (Trung Quốc) đưa tiêu chuẩn chung có tính nguyên tắc là: tín, đạt, nhã Tiêu chuẩn đặt lên hàng đầu tín – trung thành với nguyên bản, dịch phải thể nguyên ý tác giả Tuy nhiên, trung thành nô lệ, phụ thuộc máy móc theo nguyên văn câu, chữ Đạt dịch phải “thông đạt”, “minh đạt”, tức phải chuyển tải ý nghĩa, tinh thần, phong cách nguyên tác cách hợp lí, rõ ràng Nhã văn phong dịch phải lưu loát, trôi chảy Ba nguyên tắc thống nhất, hòa quyện với nhau, tạo nên dịch lí tưởng Trên thực tế có dịch hoàn hảo đáp ứng đầy đủ ba tiêu chuẩn Và nói, tiêu chuẩn đánh giá có tính nguyên tắc chung, khó áp dụng cụ thể vào dịch thực tế Căn theo tiêu chuẩn nhiều người dịch gặp khó khăn, mà người đánh giá lúng túng Bởi vì, “dịch văn học có yêu cầu trung thực, xác, cách biểu đạt mang nhiều hàm ý văn học khó xác định, trung thực xác văn học chuẩn mực cụ thể”[17] Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -6 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK Dưới đây, với mục đích tìm độ vênh dịch nguyên tác thơ Đường SGK THCS, không áp dụng nguyên tắc trên, mà dựa vào việc so sánh đối chiếu hình thức diễn đạt, ngữ nghĩa để tìm chỗ khác biệt Tiêu chuẩn đánh giá cụ thể dịch chuyển đạt thiếu sót so với nguyên tác 1.1 Các dịch thơ Đường SGK THCS Từ thơ Đường bắt đầu đưa vào chương trình SGK THCS đến gần 20 năm (tính từ 1989) Trong khoảng thời gian đó, có lần thay đổi SGK (và thay đổi quan niệm giảng dạy), thơ Đường phần quan trọng phận văn học nước chương trình (đúng phải văn học nước văn học dịch) Để có nhìn toàn diện tác giả, tác phẩm Đường thi dịch thơ đưa vào SGK, lập bảng thống kê sau: (bản dịch nêu theo tên dịch giả ) Tác phẩm Hành lộ nan Vọng Lư Sơn bộc bố Tĩnh tứ Thái liên khúc Thu phố ca Đôi én rời (Song yến ly) Thạch Hào lại Tác giả Lý Bạch Lý Bạch Bản dịch SGK Năm 1989 Hoàng Tạo Tương Như Lý Bạch Lý Bạch Lý Bạch Lý Bạch Tương Như Tản Đà Đỗ Phủ Khương Hữu Dụng (bản 1) Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 Năm 1995 N.K.P Như bên (nb) Nb Nb N.K.P Năm 2003 Nb Nb Trúc Khê Khương Hữu Dụng (bản 2) -7 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK Giang bạn độc tầm hoa Tuyệt cú (chùm bài) Mao ốc vị thu phong sở phá ca Tuyệt cú (chùm bài) Năm hết (Tuế án hành) Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) Hồi hương ngẫu thư Đỗ Phủ N.K.P Đỗ Phủ Tản Đà Tương Như Khương Hữu Dụng Khương Hữu Dụng Phong Kiều bạc Trương Kế Đỗ Phủ N.T Đỗ Phủ Đỗ Phủ Thôi Hiệu Hạ Tri Chương Nb Khương Hữu Dụng Tản Đà Phạm Sĩ Vĩ, Trần Trọng San K.D (Các Đôi én rời nhau, Năm hết, Lầu Hoàng Hạc SGK 1989 nêu nhan đề tiếng Việt) Trường hợp Phong Kiều bạc, có người cho dịch giả Tản Đà Tuy nhiên, Toàn tập Tản Đà, tập [5, 622-626], Nguyễn Quảng Tuân chứng minh ý kiến cứ, ông đưa chứng nói dịch Nguyễn Hàm Ninh Song hai dịch (một nguyên bản, lưu truyền) mà Nguyễn Quảng Tuân dẫn không hoàn toàn giống với dịch SGK Ở hai dịch đó, câu đầu là: “Trăng tà, tiếng quạ kêu sương” “Quạ kêu, trăng lặn, trời sương” (trong SGK là: “Trăng tà, quạ kêu sương”), hai câu sau giống hệt, câu cuối khác chữ “San” (trong SGK “Hàn Sơn”) Vì vậy, theo ý kiến người biên soạn SGK, cho trường hợp dịch thơ khuyết danh (K.D) Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -8 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK Qua bảng trên, đưa vài nhận xét sau: * Tổng số tác phẩm thơ Đường chọn (tính chung qua lần đổi sách) 15 bài, SGK 1989: bài, SGK 1995: 10 bài, SGK 2003: Các chọn có thay đổi nhiều chủ yếu tác phẩm hai đại diện tiêu biểu Đường thi “thi tiên” Lý Bạch “thi thánh” Đỗ Phủ Ngoài ra, SGK 1989 có thêm Thôi Hiệu, năm 2003 có thêm tác phẩm Trương Kế Hạ Tri Chương SGK chương trình (2003) có lại nhiều tác giả nhất, nên phần Đường thi đa diện, đa phong cách Tuy nhiên, nhìn tổng thể trọng tâm thơ Lý Bạch Đỗ Phủ - hai tác giả lớn có phong cách đặc sắc (nhà phê bình Nghiêm Vũ đời Tống nhận xét: “Tử Mỹ bất vi Thái Bạch chi phiêu dật, Thái Bạch bất vi Tử Mỹ chi trầm uất” – Đỗ Phủ không làm bay bổng Lý Bạch, Lý Bạch không làm trầm uất Đỗ Phủ) Mấy dịch Đường thi mà lại không “lao tâm khổ tứ” tác phẩm hai thi hào Bên cạnh đó, tác phẩm Thôi Hiệu, Trương Kế, Hạ Tri Chương tác phẩm tiếng xứng đáng chọn giới thiệu cho HS học thơ Đường Nói chung, (nguyên tác) chọn danh tác Đường thi, có sức sống lâu bền ảnh hưởng rộng lớn Trong ngàn năm qua, chúng tầng lớp trí thức Việt Nam biết đến; sang kỉ XX, phong trào Tân học phổ biến, chúng lại tiếp tục hấp dẫn dịch giả ta - nhà cựu học bắt đầu hướng theo Tân học Mặt khác, tư tưởng, tình cảm thể có nhiều nét gần gũi với tâm hồn dịch giả, họ coi tác người bạn tâm tình, “dịch đối thoại” Vì vậy, giới thiệu tác phẩm không giới thiệu tác giả đời Đường mà phần giới thiệu dịch giả Tuy nhiên, vấn đề chưa coi trọng Chúng nhận thấy rằng, tác phẩm giới thiệu hai dịch HS lưu tâm chút đến tên người dịch thơ, lại không để ý Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -9 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK * Với 15 tác phẩm, SGK giới thiệu 20 dịch thơ Trong số 15 tác phẩm giới thiệu hai dịch thơ có trường hợp thay đổi dịch đổi SGK (Hành lộ nan, Thạch Hào lại, Mao ốc vị thu phong sở phá ca), hai trường hợp lại giới thiệu đồng thời hai dịch để đối chiếu Trong ba trường hợp nói trên, Hành lộ nan Mao ốc vị thu phong sở phá ca thay đổi dịch người khác (Hoàng Tạo => N.K.P, N.T => Khương Hữu Dụng), Thạch Hào lại hai dịch Khương Hữu Dụng Sự thay đổi không nằm mục đích giới thiệu dịch đạt tiêu chuẩn hơn, hay (theo quan điểm người biên soạn SGK) Đối với Tuyệt cú (“Lưỡng cá hoàng ly minh thúy liễu…”) Hồi hương ngẫu thư giới thiệu đồng thời hai dịch hai dịch giả khác Chúng đặt ngang bằng, bổ sung cho nhau, mang đến cho người đọc cảm nhận đầy đủ nguyên tác Tiểu kết: Việc chọn lựa tác giả - tác phẩm dịch thơ đưa vào chương trình học việc làm mang tính ngẫu nhiên Người biên soạn SGK chắn cân nhắc: chọn tác phẩm, tác giả để giới thiệu khái quát gương mặt Đường thi; chọn dịch dịch giả để giúp HS cảm nhận đầy đủ tác phẩm, tác giả Trong đó, việc chọn dịch thể đánh giá tính chuẩn xác dịch lực dịch giả Từ cách tiếp nhận dịch giả độc giả đặc biệt – mà hướng cho HS cách tiếp nhận Đường thi 1.2 Độ vênh dịch nguyên tác thơ Đường SGK THCS 1.2.1 Độ vênh dịch nguyên tác mặt hình thức: Cần lưu ý hình thức tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể nhiều yếu tố thuộc cấp độ khác Ở chủ yếu đề cập đến đặc trưng hình thức tiêu biểu thể loại – “một tượng loại Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -10 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK chất lượng”[8, 322] Quả thực, dịch thơ chọn chương trình minh chứng cho “phong cách dịch riêng”, cho “tâm huyết” ông Thiết nghĩ ba gương mặt tiêu biểu đủ giúp ta hình dung người làm công việc dịch thơ Đường nước ta, không dịch giả có dịch chọn đưa vào SGK Tiểu kết: Những người dịch thơ Đường người đọc đặc biệt, vừa đọc vừa sáng tạo với nét riêng so với người đọc thông thường lực cảm thụ, trình độ thẩm mĩ, vốn văn hoá (hiểu biết Hán học Đường thi)… Họ tiếp nhận Đường thi với lực, nhu cầu người vừa người đọc, vừa người nghệ sĩ tái sáng tạo thơ 2.2 Nhìn từ góc độ mỹ học tiếp nhận: 2.2.1 Các nhân tố khách quan: a Bối cảnh văn hoá – xã hội thời đại: Dịch thuật phương diện đặc biệt tiếp nhận văn học (trong trường hợp tác phẩm từ không gian ngôn ngữ sang không gian ngôn ngữ khác) Vì vậy, không nằm chi phối nhân tố khách quan tác động đến hoạt động tiếp nhận, quan trọng yếu tố văn hoá, xã hội thuộc bối cảnh lịch sử định Dưới đây, xem xét tác động yếu tố đến việc dịch thuật Đường thi nói chung thơ Đường SGK (THCS) nói riêng Trước hết, cần phải nói rằng, dựa vào thông tin SGK khó thấy bối cảnh văn hoá - lịch sử mà dịch thơ đời Chúng thống kê nguồn gốc dịch thơ Đường SGK với kết sau:  SGK Văn (1989): tất dịch thơ nêu tên dịch giả (trong ngoặc đơn), thêm thông tin cho biết dịch lấy từ đâu Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -39 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK  SGK Văn học (1995) Ngữ văn (2003): Bản dịch thơ Người dịch Nguồn gốc Hành lộ nan NKP Không có thông tin Vọng Lư Sơn bộc bố Tương Như Thơ Đường, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 Tĩnh tứ Tương Như Thơ Đường, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 Thái liên khúc Tản Đà Không có thông tin Thạch Hào lại Khương Hữu Dụng Không có thông tin Giang bạn độc NKP Không có thông tin Khương Hữu Dụng Thơ Đỗ Phủ, NXB Văn học, tầm hoa Mao ốc vị thu phong sở phá ca* Hà Nội, 1962 Thu phố ca NKP Không có thông tin Tuyệt cú (chùm Tản Đà Không có thông tin bài) Tương Như Không có thông tin Tuyệt cú (chùm Khương Hữu Dụng Không có thông tin K.D Thơ Đường, tập 1, NXB Văn bài) Phong Kiều bạc học, Hà Nội, 1987 Phạm Sĩ Vĩ Hồi hương ngẫu thư Thơ Đường, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 Trần Trọng San Thơ Đường, tập I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966 (*: dịch hai sách Ngữ văn (2003) có thông tin) Nhận xét: SGK Ngữ Văn (2003), tất dịch có thông tin nguồn gốc rõ ràng Về người dịch đa số dịch Tương Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -40 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK Như (2/3) có thông tin, sau Khương Hữu Dụng (1/3), Phạm Sĩ Vĩ, Trần Trọng San tác giả K.D Còn lại dịch Tản Đà NKP thông tin xuất xứ Như vậy, SGK THCS không đưa đầy đủ thông tin dịch thơ chọn Nhưng thông tin mà SGK cung cấp ý nghĩa việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử - văn hoá mà dịch thơ đời Nguồn mà SGK đưa tuyển tập thơ Đường (sớm năm 1962), chắn nơi lần dịch xuất Trên thực tế, Tản Đà, Khương Hữu Dụng… bắt đầu dịch Đường thi từ năm 30 kỉ XX, công bố tờ báo, tạp chí lúc Ví dụ dịch thơ Tản Đà (đã chọn đưa vào SGK THCS): Bản dịch Hoàng Hạc lâu đăng báo Ngày số 80 (10/10/1937), dịch Thái liên khúc đăng Ngày số 89 (10/12/1937), dịch Tuyệt cú đăng Ngày số 97 (13/2/1938) Hoàn cảnh lịch sử - văn hoá nước ta chục năm đầu kỉ XX có nhiều yếu tố tác động không nhỏ đến việc tiếp nhận dịch thuật Đường thi Đó bối cảnh đời dịch thơ Đường SGK THCS mà ta nghiên cứu Mấy thập kỉ đầu kỉ XX thời kì xã hội Việt Nam có đổi thay quan trọng Sự đô hộ thực dân Pháp khiến cho xã hội phương Đông trì trệ lâu đời nước ta biến đổi nhiều mặt: trị, kinh tế, kết cấu xã hội đặc biệt văn hoá – văn học Âm mưu thực dân Pháp lợi dụng chữ Quốc ngữ để tuyên truyền văn hoá Pháp, áp đặt ách thống trị văn hoá, cộng với cố gắng xã hội hoá chữ Quốc ngữ nhà tân Việt Nam tạo nên biến chuyển lớn lao: chuyển đổi vai trò chủ đạo từ văn tự chữ viết khối vuông (Hán, Nôm) sang hệ mẫu tự Latinh (chữ Quốc ngữ) Bước tiến dài tiến trình đại hoá văn hoá này, bên cạnh yếu tố tích cực bản, dẫn đến nguy khó tránh khỏi: đứt gãy văn hoá đương đại với văn hoá truyền thống Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -41 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK Nhất năm đầu kỉ XX có phong trào “bài cựu nghênh tân” liệt Trong tình hình đó, giá trị văn hoá Hán học truyền thống khó giữ trọn, nói đền văn chương cổ Trung Quốc, đến thơ Đường Chính tình thời buổi giao thời kim cổ đặt yêu cầu phải bảo tồn văn chương truyền thống (chữ Hán chữ Nôm) sợi dây liên hệ mật thiết với giá trị tiêu biểu văn chương cổ Trung Hoa Về phần mình, nhà cựu nho có vốn tân học, có tâm huyết có ý thức dịch vốn văn hoá truyền thống giàu giá trị để bảo tồn, mặt khác bắc nhịp cầu nối với hệ - hệ tân học, hệ chủ yếu biết chữ Quốc ngữ Trong công trình Việt Hán văn khảo khởi in Đông Dương tạp chí từ số 167 đến 180, Phan Kế Bính biên khảo, dịch thuật số tác phẩm văn chương cổ Trung Quốc, có thơ Đường, coi “những vốn cần bảo tồn, giới thiệu, sở để hiểu văn chương Việt Nam” [15] Như vậy, dịch thơ Đường đời giai đoạn nhu cầu bảo tồn văn hoá – văn học truyền thống, yêu cầu thời đại kim cổ giao thời nhu cầu hệ độc giả Có số dịch sưu tầm từ dịch xưa (bản dịch chữ Nôm Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến…), chủ yếu dịch giả thời kì dịch đăng tạp chí Đến lại cần nói thêm yếu tố tác động không nhỏ đến việc tiếp nhận, dịch thuật Đường thi vài thập kỉ đầu kỉ XX, phát triển xuất bản, báo chí Theo yêu cầu thời đại, tờ báo Quốc ngữ mang dịch thơ Đường Quốc ngữ tiếp cận với đông đảo người đọc thuộc nhiều tầng lớp khác xã hội Thực tờ báo năm 30 có phong trào dịch thơ Đường, rầm rộ tồn lâu dài Trên Nam Phong tạp chí (1917 – 1934) có Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục dịch giải thơ Đường để “giới thiệu cổ học cho giới tân học” Phạm Sĩ Vĩ dịch Thiên gia thi Tản Đà dịch thơ Đường cho Tiểu thuyết thứ bảy (1934), Ngày Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -42 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK (1937 – 1938) Trên Đông Dương tạp chí (1937) có Á Nam Trần Tuấn Khải Trên Tri Tân (1941 – 1946) có Hoa Bằng, Tùng Vân, Trúc Khê… Đến sau cách mạng, phong trào tiếp tục (chủ yếu báo chí miền Nam) với đại diện như: tờ Văn hóa Nguyệt san (1955) Bách Khoa (1957) có Á Nam Trần Tuấn Khải, Đông Xuyên, Huyền Mặc, Hoàng Khôi…; Văn hoá ngày (1958) có Nhất Linh, Khái Hưng; tạp chí Lành mạnh có Tương Phố, tập san Gió có số dịch Trần Trọng San Nhìn chung, ngày vắng bóng người biết chữ Hán, ham mê dịch thơ Đường nên dịch Đường thi báo ngày thưa thớt Dù phải khẳng định phát triển báo chí thời kì tạo nhiều hội cho việc dịch thuật nói chung dịch thơ Đường nói riêng Nhưng cần thấy rằng, gắn với báo chí, việc dịch thơ Đường mà ta nói đến thú chơi nhàn tản, niềm đam mê, không đơn giản ý thức văn hoá đáp ứng nhu cầu thời đại Đó công việc nghĩa: dịch thơ bán cho báo để lấy tiền Tính “cơm áo” có tác động định đến việc đọc dịch thơ Đường Người dịch dịch cho riêng thưởng thức, nên bị chi phối yêu cầu độc giả Như Tản Đà tâm sự: “cái việc dịch thơ để đăng báo, làm cho phải tuỳ thời báo Dạo mùa thu nên phải dịch mùa thu” [15] Từ đầu năm 40 trở đi, việc dịch thơ Đường có bước phát triển xuất tuyển tập thơ Đường, tập hợp dịch thơ Đường cách đầy đủ như: Đường thi (1940, 1942) Ngô Tất Tố, Đường thi (1944) Trần Trọng Kim, Thơ Đỗ Phủ (1944) Nhượng Tống Sau có thêm Thơ Đỗ Phủ (Nxb Văn học, H., 1962) số nhà thơ Nam Trân, Khương Hữu Dụng dịch Những tuyển tập chủ yếu theo hướng dịch thuật kết hợp với khảo cứu, mục đích Ngô Tất Tố nêu: để cứu “nền Hán học tàn, tài liệu việc khảo cứu mai một”, “lúc truyền vào văn hoá ta, thơ Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -43 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK Đường chiếm phần ưu thắng” Ngoài có hướng khác Trần Trọng Kim tiếp nối Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục tiếp tục dịch giới thiệu theo thể thơ, dịch nguyên điệu nguyên vần, trọng đến “thi pháp” thơ Đường Đến thời điểm tại, tập dịch thơ Đường tiếp tục xuất hiện, chủ yếu niềm đam mê thân người dịch, yêu cầu khắc phục thiếu sót dịch trước Yếu tố tác động hoàn cảnh khách quan thay đổi nhiều so với trước Nói tóm lại, dịch thơ Đường thuộc giai đoạn mà đề cập đến (trong có dịch chọn đưa vào SGK) chủ yếu kết ý thức văn hoá tầng lớp dịch giả trước yêu cầu văn học hoàn cảnh xã hội thập kỉ đầu XX b Sự gần gũi văn hoá khoảng cách thời đại: Việt Nam Trung Quốc có giao lưu văn hoá từ lâu đời, văn hoá Việt Nam chịu ảnh hưởng rõ rệt văn hoá tư tưởng Trung Quốc Xét phương diện dịch thuật, điểm thuận lợi cho dịch giả Việt Nam dịch thơ Đường Những người dịch thơ Đường mà ta nói đến nhà cựu học, có vốn Hán học sâu sắc Sự gần gũi, am hiểu văn hoá Trung Quốc mà cụ thể Đường thi điều kiện cho họ tiếp cận, hiểu thấu đáo ngôn ngữ thi ca đời Đường, sở dịch cách “tinh xác”, giữ “vị Đường” dịch thơ tiếng Việt Đó phía dịch giả Về phía công chúng tiếp nhận, người Việt Nam có truyền thống yêu thích thơ Đường truyền qua nhiều hệ Trong thời đại mới, phần lớn độc giả chữ Hán có niềm yêu thích kiệt tác Đường thi, có hào hứng định dịch thơ mang “vị Đường” mà phảng phất hồn Việt Điều có tác động tích cực, tạo thêm động lực cho dịch giả Nếu gần gũi không gian văn hoá tạo điều kiện thuận lợi cho dịch thuật Đường thi khoảng cách thời đại lại gây không khó khăn cho việc đọc dịch Đây Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -44 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK nguyên nhân khiến cho có độ vênh dịch thơ nguyên tác Đường thi nói chung, chọn SGK THCS nói riêng Khoảng cách thời gian đến ngàn năm khiến cho người Trung Quốc đọc thơ Đường khó, việc dịch thơ tiếng Việt lại khó nhiều Cho dù người có vốn Hán học, am hiểu Đường thi, khoảng cách thời gian tạo khoảng dài ngăn cách, nên họ khó mà hiểu hết tinh thần, ý tưởng thơ thi nhân sống cách mười kỉ Ngôn ngữ Đường thi thứ ngôn ngữ vô hàm súc, sâu xa, tư đại không dễ hiểu diễn đạt xác Thậm chí, tư đại nhiều đưa người dịch theo hướng suy nghĩ khác, chệch hướng so với nguyên ý nguyên tác Vậy nên có chỗ “vênh” dịch theo tư đại Tương Như dịch Vọng Lư Sơn bộc bố “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên” dịch thành “Xa trông dòng thác trước sông này” tư người đại nghĩ đến điều lôgic thác nước đổ xuống dòng sông phía trước” Hoặc Tản Đà dịch Thái liên nữ dịch không xác chỗ “Phong phiêu hương duệ không trung cử” (Gió thổi ống tay áo đượm hương thơm bay không trung) dịch thành “thơm tho vạt áo gió tung…” Có lẽ ông hiểu theo cách tư đại có vạt áo bay gió mà quên người Trung Quốc xưa thường mặc áo có ống tay rộng Cách hiểu đại chi phối nhiều đến việc dịch Đường thi mà ta xét Một hạn chế bật dịch chọn thể cách hiểu nguyên tác đa nghĩa, nhiều cách hiểu Do vậy, dịch thơ dù có tài hoa đến đâu khó chuyển đạt trọn vẹn có nguyên tác Tiểu kết: Dịch thuật Đường thi bị ảnh hưởng nhiều yếu tố thuộc hoàn cảnh xã hội thời đại Do yêu cầu khách quan văn học bối Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -45 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK cảnh “điều hoà tân cựu” tác động đến người làm dịch thuật, dịch thơ tiếng Việt Đường thi đời tiếp nhận cách hứng thú Chịu tác động tích cực tiêu cực hoàn cảnh khách quan đó, dịch thơ dù nhiều thiếu sót, có độ vênh so với nguyên tác, chúng tồn qua thời gian, thừa nhận với vị trí xứng đáng mà dịch chọn đưa vào SGK ví dụ tiêu biểu 2.2.2 Các nhân tố chủ quan: Việc dịch thơ Đường mặt chịu tác động nhân tố khách quan văn cảnh xã hội, mặt khác lại bị quy định cách trực tiếp nhân tố chủ quan, thuộc người dịch Dưới làm rõ vai trò số nhân tố dịch thuật Đường thi a Tầm đón đợi (kinh nghiệm thẩm mĩ): Khái niệm tầm đón đợi tiếp nhận văn học, đề cập đến phần Thực chất dịch thơ Đường, tầm đón đợi dịch giả thể lực văn học họ việc phát giới sâu xa diệu vợi, “hồn Đường” tinh tế kiệt tác Đường thi lực chuyển tải qua câu thơ tiếng Việt Năng lực trước hết vốn Hán học, am hiểu văn hoá – văn học Trung Quốc đưa dịch giả gần lại với thơ Đường, tiếp cận hiểu chúng Cái lực chủ quan liên quan mật thiết với yếu tố khách quan gần gũi không gian văn hoá, nói trên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch Tuy nhiên, thân dịch giả lại có lực khác mà góp phần tạo nên độ vênh dịch thơ nguyên tác Đó lực người nghệ sĩ, người làm công việc tái sáng tạo Đường thi Những người dịch thơ Đường Tản Đà, Ngô Tất Tố… có bên họ người sáng tác với kinh nghiệm riêng, quan điểm nghệ thuật riêng, quan trọng có phong cách riêng Những phong cách dịch thơ Đường riêng Tản Đà, Ngô Tất Tố, Khương Hữu Dụng, Tương Như… ta thấy rõ Dù phải dựa theo Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -46 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK phong cách tác yêu cầu bắt buộc, dịch thơ nhiều phảng phất phong cách riêng dịch thơ điều đương nhiên Phải lưu ý tái sáng tạo Đường thi ngôn ngữ khác với mắt nghệ thuật khác người sống cách nguyên tác mười kỉ, mà dịch giống y nguyên tác Độ vênh dịch thơ nguyên tác hay nhiều lại phụ thuộc lực, tài hoa tinh tế cá nhân người dịch b Quan niệm dịch thơ người dịch thơ Đường: Là người dịch thơ, đương nhiên người dịch thơ Đường có ý thức sâu sắc công việc với tất khó khăn Ở phần muốn giới thiệu lại ý kiến dịch giả có dịch thơ chọn vào SGK mà ta xét, qua để hiểu thêm việc dịch thơ Đường độ vênh - điều khó tránh Từ lúc đọc đến lúc tìm tòi câu chữ để chuyển đạt ý hiểu sau đọc, dịch giả nói chung dịch thơ Đường nói riêng bị ám ảnh yêu cầu dịch sát, đúng, hay… Dịch giả Khương Hữu Dụng coi trình đọc - dịch chứa đầy cám dỗ, từ đọc đến hiểu, “người dịch đắm đuối với nguyên người tình vậy” Và đặc biệt, “dịch thơ Đường khó ý nghĩa hàm súc chữ, câu thơ Dịch thoát có không sát ý, sát nghĩa mà dịch vừa đạt sát nghĩa, sát ý phải hay, phải thoát không dễ [21] Đủ thấy việc dịch thơ Đường - thứ thơ tinh tế đa nghĩa - cần nhiều tinh tuý học lực đến Tản Đà - người dịch tài hoa với phút xuất thần – cho rằng: “…dịch văn vần lại khó, số chữ có hạn, điệu luật cố định, kẻ tuồng chỗ sân khấu, phải theo khu mà múa mang… Cho nên nhà nghề, khó có câu thơ dịch nghe được, mà nhà nghề thật, có nhờ may” [14] “Con nhà nghề” nhấn mạnh lực cá nhân, kinh nghiệm nghệ thuật Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -47 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK Có thể thấy nhìn chung dịch giả dịch thơ Đường có ý thức rõ công việc với yêu cầu, đòi hỏi Sự ý thức mặt khiến cho họ thêm cố gắng đem tinh thần tài dồn vào câu chữ cho dịch sát hay Mặt khác, ý thức tạo nên sức ép vô hình ám ảnh dịch giả, không thoát họ bị chữ nghĩa trói buộc, chạy theo san độ vênh mà cụ thể hoá ý hiểu cách tự nhiên Khi dịch thơ tưởng sát mà lại ráp chữ tính nghệ thuật, dù ý có sát khó coi dịch thành công Và độ vênh tồn nhìn góc độ hay góc độ khác Tiểu kết: Mặc dù yếu tố chủ quan cá nhân chi phối đến việc dịch thơ người dịch thơ Đường mà nêu sơ lược, chưa đầy đủ, qua phần thấy chi phối mạnh mẽ, trực tiếp chúng việc tạo nên độ vênh dịch thơ nguyên tác Đường thi Cách đọc - dịch Đường thi người dịch thơ Đường thực chất cách tiếp nhận đặc biệt bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan khách quan Tình tạo nên không khó khăn, độ vênh dịch thơ nguyên tác xuất điều tất yếu Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -48 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK KẾT LUẬN Nhận xét chung: Qua việc xem xét, đối chiếu dịch thơ nguyên tác thơ Đường chương trình SGK môn Văn THCS, nhận thấy: Về mặt hình thức, có số dịch thơ thay đổi thể loại so với nguyên tác, chủ yếu chuyển sang thể lục bát, làm thay đổi hoàn toàn âm điệu, kết cấu, cách luật Đường thi nguyên tác Bên cạnh đó, có dịch không thay đổi thể loại đảm bảo yếu tố ngữ âm, kết cấu ngữ pháp, tu từ, cách luật nguyên tác Điều phần trình độ dịch dịch giả, chủ yếu khách quan độ vênh mặt loại hình hai ngôn ngữ quy định nên Về mặt nội dung, có độ vênh điều không tránh khỏi Có “vênh” ít, có “vênh” nhiều, phần “độ khó”, tính hàm súc tác phẩm nguyên tác, phần cách đọc, cách hiểu cách dịch dịch giả, tức liên quan đến cách tiếp nhận dịch giả nguyên tác Trong dịch thơ, việc thể tinh thần, phong cách nguyên tác, dịch giả thể tính sáng tạo phong cách riêng Như nói phần đầu, tạo cho thơ ngôn ngữ khác điều gần Cho nên ta xem xét, đánh giá dịch thơ tiêu chí tương tự tương đồng với nguyên tác Cũng cần có cách nhìn nhận, lí giải đắn cho độ vênh dịch nguyên tác Đường thi Cần phải đặt chúng tính khó khăn thực tế dịch văn học nói chung dịch thơ nói riêng Thiết nghĩ ta nên lưu ý đến ý kiến sau: “…đọc thơ dịch thơ cổ Trung Quốc đêm trăng mà xem phong cảnh, hình ảnh núi non ẩn giấu sương… Thơ cổ Trung Quốc dùng Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -49 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK ngôn ngữ đại Bạch thoại dịch khó thay, chi dùng ngôn ngữ khác” (Văn Nhất Dạ)[15] Kiến nghị: Trước hết ta thử nhìn lại chút cách giới thiệu thơ Đường SGK môn văn THCS SGK 1989 giới thiệu dịch thơ, không giới thiệu phần phiên âm, dịch nghĩa, không nêu tiêu đề âm Hán Việt; coi dịch thơ tác phẩm SGK 1995 giới thiệu phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ (trừ Hành lộ nan, Thạch Hào lại, Mao ốc vị thu phong sở phá ca), lấy tiêu đề tiếng Việt làm chính, tiêu đề Hán Việt phụ, coi dịch thơ làm SGK 2003 tương tự, song có thêm phần nghĩa từ Hán Việt có Qua thấy, việc giảng dạy thơ Đường chương trình THCS, dịch thơ coi trọng, chủ yếu dựa vào để giúp HS tìm hiểu thơ Đường Với vốn từ Hán Việt tầm tiếp nhận độ tuổi HS THCS (trước lớp 9, lớp 7), việc giới thiệu dịch thơ để giúp HS tìm hiểu cảm nhận thơ Đường cần thiết Tuy nhiên, ta thấy trên, dịch thơ nguyên tác Đường thi tồn độ vênh định, mặt hình thức lẫn nội dung Nếu vào dịch để dạy Đường thi cho HS dễ khiến HS quan niệm Đường thi cách không xác Đã nói giảng dạy Đường thi tất nhiên phải dạy cho HS Đường thi, tức phải vào phần phiên âm nguyên tác dịch nghĩa, phần dịch thơ để tham khảo thêm cách tiếp cận, đọc – hiểu người có trình độ có hiểu biết sâu sắc thơ Đường Để làm điều này, trước hết cần chuẩn bị cho HS vốn từ Hán Việt nho nhỏ đủ để hiểu có ngôn ngữ giản dị sáng Tĩnh tứ, Tuyệt cú,… Và vậy, nên xếp phần thơ Đường vào chương trình Văn lớp trước thay lớp nay? Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -50 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa: Văn , tập 2, Nxb Giáo dục, 1989 Văn học 9, tập 2, Nxb Giáo dục, 1995 Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, 2003 Sách tham khảo: Khương Hữu Dụng tuyển tập – thơ dịch, Nxb Văn học, H., 2007 Tản Đà toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, H., 2002 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH Hoàng Thúy Toàn – Đoàn Tử Huyến (chủ biên) (2002), Những người dịch văn học Việt nam, Hội đồng văn học dịch – hội nhà văn Việt Nam, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Quốc Siêu (2005), Thơ Đường bình giải, Nxb Giáo dục Luận án 11 Nguyễn Tuyết Hạnh, Vấn đề dịch thơ Đường Việt Nam, Luận án PTS Ngữ văn, LA 04 – 11009, Thư viện Quốc gia Hà Nội Tạp chí: 12 Lưu Văn Bổng (1999), “Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật”, Văn học nước ngoài, số 13 Trương Đăng Dung (1995), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mĩ”, Văn học, số 11 Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -51 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK 14 Tản Đà (1937), “Dịch thơ”, Văn học nước số 2/2005 (in lại) 15 Nguyễn Văn Hiệu (2007), “Ý thức văn hoá dịch thuật văn chương Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1945”, Nghiên cứu văn học số 16 Mai Thị Liên Hương (2007), “Tầm đón đợi lịch sử tiếp nhận Thơ mới”, Nghiên cứu văn học số 17 Hồ Bất Khuất (1997), “Thơ – dịch đây?”, Văn học nước ngoài, số 18 Trần Khuyến (1997), “Dịch trình sáng tạo”, Văn học nước ngoài, số 19 Nguyễn Hồng Oanh (2005), “Một số vấn đề lí luận văn học dịch dịch văn học”, Văn học nước ngoài, số 20 Phan Quý (1997), “Có nên dịch thơ nước thơ lục bát?”, Văn học nước số 21 Thúy Toàn (2007), “Đôi lời suy nghĩ nghiệp dịch thuật nhà thơ trưởng lão Khương Hữu Dụng”, Văn học nước ngoài, số 22 Trần Lê Văn (1997), “Suy nghĩ tản mạn việc dịch thơ”, Văn học nước số Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -52 Niên luận Đi tìm độ vênh dịch với nguyên tác thơ Đường SGK PHỤ LỤC Văn phiên âm nguyên tác dịch nghĩa, dịch thơ tác phẩm thơ Đường SGK THCS (bài chọn nhiều lần giới thiệu lại lần) Phần phiên âm nguyên tác Hoàng hạc lâu, Hành lộ nan, Thạch hào lại, Mao ốc vị thu phong sở phá ca lấy từ Thơ Đường bình giải Nguyễn Quốc Siêu (Sđd) Phần phiên âm nguyên tác Song yến li (Đôi én rời nhau) Tuế án hành (Năm hết) lấy từ Khương Hữu Dụng tuyển tập – thơ dịch (Sđd) Các lại nguyên theo SGK Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -53 [...]... những bài thơ trữ tình thì nội dung của bản dịch vênh khá nhiều so với nguyên tác Đây không chỉ là đặc đi m của các bản dịch thơ Đường trong SGK THCS mà là đặc đi m chung của việc dịch thơ Đường ở nước ta những năm qua Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -33 Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch với nguyên tác thơ Đường trong SGK CHƯƠNG 2 DỊCH THƠ ĐƯỜNG TRONG SGK - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ MỸ HỌC TIẾP NHẬN 2.1 Dịch. .. Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -35 Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch với nguyên tác thơ Đường trong SGK thẩm mĩ hoà quyện giữa lí tưởng thẩm mĩ riêng sẵn có của người làm nghệ thuật và lí tưởng mà tác giả đời Đường gửi gắm trong mỗi tác phẩm 2.1.2 Những người dịch thơ Đường trong SGK THCS Có thể nói, đội ngũ những người dịch thơ Đường ở nước ta khá đông đảo Chỉ đi m qua một vài tờ báo những năm 20, 30... NVSP K51 -18 Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch với nguyên tác thơ Đường trong SGK ý quá rõ mà quên mất rằng thơ kị lộ”, nhất là thơ Đường vốn là thể loại nói ít hiểu nhiều Bản dịch của N.K.P (được đưa vào SGK 1995 để thay thế cho bản dịch của Hoàng Tạo trong SGK năm 1989) phần nào khắc phục được nhược đi m thiếu hàm súc như ở trên và chuyển đạt ý khá sát với nguyên tác Chỉ có một đi m nhỏ chúng... hàm súc thì việc dịch và diễn đạt ý trong vài dòng thơ là rất khó Nhiều khi chỉ chuyển đạt được ý bề mặt mà không thể hiện được ý sâu xa, chỉ dịch được một nghĩa trong cái đa nghĩa của nguyên tác Nhìn chung, với những bài thơ tự sự, nội dung hiện thực là chủ Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -32 Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch với nguyên tác thơ Đường trong SGK yếu thì bản dịch có độ vênh tương đối... Thủy - Lớp NVSP K51 K.D Lục bát * -12 Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch với nguyên tác thơ Đường trong SGK Như vậy qua bảng trên ta thấy có 8 trường hợp bản dịch thơ tiếng Việt đã thay đổi thể loại so với nguyên tác Trong đó có một trường hợp bản dịch Thu phố ca là chuyển từ thơ 5 chữ (ngũ ngôn) sang thơ 7 chữ, còn lại đều là chuyển sang lục bát (các bản dịch bài Thái liên khúc, Tuyệt cú (chùm... đến bên mặt trời Đường đi khó! Đường đi khó Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -17 Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch với nguyên tác thơ Đường trong SGK Nhiều lối rẽ như vậy, (nhưng đường ta đi) nay ở đâu? Rồi sẽ có lúc ta cưỡi gió phá sóng Giương thẳng buồm mây vượt biển cả bao la Về bản dịch của Hoàng Tạo, so sánh nghĩa bề mặt, chúng tôi thấy có một số cụm từ trong nguyên tác mà bản dịch thể hiện chưa... khả dịch khi chuyển ngữ Về mặt này, bản dịch thơ không thể đạt đến độ “tương đồng” với nguyên tác mà chỉ đến mức “tương tự”, “tương đương” Đó là tính “hình tự” (tương tự về hình thức) của bản dịch Và trước hết, để đảm bảo tính “hình tự” này thì tốt nhất là bản dịch nên giữ nguyên thể so với nguyên tác 1.2.2 Độ vênh giữa các bản dịch và nguyên tác về mặt nội dung: Theo nguyên tắc lý luận, ý của tác. .. Dịch nghĩa: Lửa lò chiếu sáng trời đất Những đốm đỏ bay loạn trong làn khói tím Người thợ (luyện kim) má ửng đỏ trong đêm trăng sáng Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -24 Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch với nguyên tác thơ Đường trong SGK Hát khúc ca vang động cả dòng sông lạnh Bản dịch thơ của N.K.P có hai đi m đáng chú ý là câu 2 và câu 3 Câu 2 dịch: “Khói tím rộn tía hồng lấp lánh”, nghĩa là trong. .. bản dịch, đi u này có phần bị mờ nhạt đi Ở hai câu 5 và 6, do hai từ láy “lịch lịch” và “thê thê” quá hàm súc, nhiều ý nghĩa nôi tại nên vài chữ của câu thơ dịch chưa chuyển tải hết được Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -30 Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch với nguyên tác thơ Đường trong SGK cái quang cảnh vô cùng sáng tươi, đẹp đẽ bên bờ Hán Dương và trên bãi Anh Vũ Mặt khác, hai chữ “thê thê” trong. .. làm rung động lòng người bao thế hệ Phạm Thị Thủy - Lớp NVSP K51 -29 Niên luận Đi tìm độ vênh giữa bản dịch với nguyên tác thơ Đường trong SGK Bản dịch của Tản Đà được nhiều người đánh giá là bản dịch thành công nhất, hay nhất của Hoàng Hạc lâu tại Việt Nam Tuy nhiên, nếu như trước kia Lý Bạch gác bút trước bài thơ của Thôi Hiệu thì ở Việt Nam, bản dịch của Tản Đà vẫn chưa khiến các dịch giả đi sau

Ngày đăng: 16/10/2016, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

    • 3. Phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Cấu trúc niên luận:

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1

      • 1.1. Các bản dịch thơ Đường trong SGK THCS

      • 1.2. Độ vênh giữa bản dịch và nguyên tác thơ Đường trong SGK THCS

        • 1.2.1. Độ vênh giữa bản dịch và nguyên tác về mặt hình thức:

        • 1.2.2. Độ vênh giữa các bản dịch và nguyên tác về mặt nội dung:

        • CHƯƠNG 2

          • 2.1. Dịch giả:

            • 2.1.1. Dịch giả - người đọc đặc biệt:

            • 2.1.2. Những người dịch thơ Đường trong SGK THCS

            • 2.2. Nhìn từ góc độ mỹ học tiếp nhận:

              • 2.2.1. Các nhân tố khách quan:

              • 2.2.2. Các nhân tố chủ quan:

              • KẾT LUẬN

                • 1. Nhận xét chung:

                • 2. Kiến nghị:

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan