Bài tiểu luận kinh tế phát triển của tỉnh Bình Dương

24 7.6K 35
Bài tiểu luận kinh tế phát triển của tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I.1 Lý chọn đề tài Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, Trung ương xác định tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Là tỉnh tái lập năm 1997 với huyện thị gồm 79 phường, xã, thị trấn; diện tích tự nhiên 2.681km2 mật độ dân số gần 300 người/km2 Với lợi vị trí địa lí, Bình Dương có nhiều điều kiện thuận lợi việc giao lưu kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật với tỉnh nước quốc tế Đây lợi thu hút nhà đầu tư, dân cư, lao động đến làm ăn, sinh sống Chính điều làm cho đặc điểm dân số tình hình phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương có nhiều biến động đặc biệt từ năm 1997 đến Do nhu cầu tăng trưởng kinh tế, tỉnh thu hút nhiều lao động ngoại tỉnh đến làm việc làm cho quy mô dân số Bình Dương ngày lớn phần lớn gia tăng học Vấn đề dân số bao gồm quy mô, cấu, chất lượng dân số phân bố dân cư có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thách thức lớn phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống tương lai Dân số mối quan hệ dân số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vấn đề cần quan tâm, nhìn nhận, phân tích đánh giá Làm điều góp phần lớn vào việc thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới Chính vậy, em chọn đề tài “Phân tích nguồn lực sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương” để làm tiểu luận cuối kì I.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đi sâu vào nghiên cứu nguồn lực phát triển sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương địa bàn toàn tỉnh theo ranh giới hành (gồm 07 huyện, thị) - Về thời gian: đề tài nghiên cứu tình hình phát triển dân số kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 2010 đến 2015 (sau Bình Dương thức tách khỏi tỉnh Sông Bé) I.3 Đối tượng nghiên cứu - Nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010-2015 - Chính sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015-2020 I.4 Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương từ 2010-2015 - Nêu sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương 2010-2020; định hướng phát triển nguồn lực, đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn lực cách hiệu * Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thông kê - Phương pháp tổng hợp PHẦN II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG Trong thập niên qua, Bình Dương tỉnh vận dụng đắn sáng tạo chủ trương đường lối sách Đảng vào công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương năm qua phát triển mạnh mẽ từ tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp sang tỉnh phát triển mạnh mẽ công nghiệp tiến nhanh đến đường công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong năm qua, tỉnh Bình Dương phát huy mặt mạnh tiềm vốn có đạt thành tựu kinh tế xã hội vững II.1 Điều kiện tự nhiên II.1.1 Vị trí địa lý Bình Dương tỉnh thuộc Đông Nam Bộ, có diện tích 2696 km (chiếm 0.83% diện tích nước – xếp thứ 42/61 diện tích tự nhiên),là tỉnh nằm hoàn toàn nội địa, không giáp biển đường biên giới giáp với nước láng giềng Lãnh thổ cùa tỉnh nằm phạm vi tọa độ địa lí từ 11052’ đến 12018’ vỹ độ Bắc từ 106045’ đến 107067’30” kinh độ Đông Phía Bắc tỉnh Bình Dương giáp với tỉnh Bình Phước, phía Nam Tây Nam liền kề với Thành phố Hồ Chí Minh, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh II.2 Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Bình Dương Từ năm 1950 trở trước, Thủ Dầu Một vùng trọng điểm hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Sauk hi miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngày 25/3/1976, hai tỉnh Thủ Dầu Một Bình Phước sát nhập thành tỉnh Sông Bé Trước thập kỉ 90, Sông Bé tỉnh nghèo Đông Nam Bộ với kinh tế chủ yếu nông nghiệp Cho đến đầu năm 1990, Sông Bé bắt đầu thay đổi rõ rệt việc đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa – đại hóa với đời khu công nghiệp Sóng Thần (9/1995) Ngày 1/1/1997, Bình Dương tách thành tỉnh riêng Từ đến nay, Bình Dương trờ thành tỉnh, thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội cao nước Khi tách ra, tỉnh Bình Dương có diện tích 2.718,5 km², dân số 646.317 người (tính xã thị trấn huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước chuyển sang), gồm thị xã Thủ Dầu Một huyện Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An Đến ngày 23 tháng năm 1999, huyện Thuận An chia tách thành huyện Thuận An Dĩ An, huyện Bến Cát chia tách thành huyện Bến Cát Dầu Tiếng, huyện Tân Uyên chia tách thành huyện Tân Uyên Phú Giáo Như vậy, từ tháng năm 1999, Bình Dương có thảy đơn vị hành cấp huyện Ngày 13 tháng năm 2011, Chính phủ Nghị 04/NQ-CP thành lập thị xã Dĩ An Thuận An, sở huyện Dĩ An Thuận An cũ Ngày tháng năm 2012, Chính phủ Nghị thành lập thành phố Thủ Dầu Một sở thị xã Thủ Dầu Một cũ Ngày 1/1/2014, chỉnh thức có 09 đơn vị hành địa bàn tỉnh Bình Dương (01 thành phố, 04 thị xã, 04 huyện) II.2.1 Dân số Theo niên giám thống kê năm 2010, dân số trung bình Bình Dương 1.619.930 người, đứng thứ 17 63 tỉnh thành nước đứng thứ vùng Đông Nam Bộ sau thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai, tỷ lệ nam chiếm 48,35%, nữ chiếm 51,65% với mật độ dân số bình quân 601 người/km Do kinh tế phát triển nhanh, thời gian qua Bình Dương thu hút nhiều dân nhập cư từ địa phương khác Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm từ 11,4% năm 2005 xuống 10,59%0 năm 2010 Mật độ dân số tỉnh Bình Dương năm 2010 (đơn vị: Người/km2) Thị xã Thị xã Tân Uyên Bến Cát Phú Giáo Dầu tiếng Thuận Dĩ An An 2.746 4.876 5.332 373 383 156 152  Mật độ dân số có khác biệt lớn huyện thị Bình Dương Thị xã Thủ Dầu Một Đến năm 2012 có 1.748.000 người, chiếm gần 1,9% dân số nước, đó: dân số thành thị chiếm gần 64,8% Bình quân hàng năm, dân số tỉnh tăng thêm gần 90.000-100.000 người Mật độ dân số tỉnh 648 người/km 2, thuộc loại cao so với địa phương nước Dân cư phân bố không địa phương, tập trung đông Thị xã Thuận An (chiếm 25,1% dân số toàn tỉnh) Thị xã Dĩ An (chiếm 20,3%) Trên địa bàn Bình Dương có 15 dân tộc, đông người Kinh, sau người Hoa, người Khơ Me II.3 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương (2010-2015) II.3.1 Tình hình phát triển kinh tế Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao, GDP tăng bình quân khoảng 14,5%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng cao Năm 2010, tỷ lệ công nghiệp – xây dựng 63%, dịch vụ 32,6% nông lâm nghiệp 4,4% Hiện nay, Bình Dương có 28 khu công nghiệp cụm công nghiệp tập trung có tổng diện tích 8.700 với 1.200 doanh nghiệp nước hoạt động có tổng vốn đăng ký 13 tỷ đô la Mỹ Quy mô kinh tế liên tục tăng thời kỳ sau so với thời kỳ trước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng: tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ; giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp Đã xây dựng hệ thống hạ tầng sở phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, bao gồm hệ thống hạ tầng giao thông toàn tỉnh, hệ thống đô thị, khu, cụm công nghiệp hệ thống công trình hạ tầng khác như: đường giao thông, hệ thống điện, nước… đáp ứng yêu cầu phát triển chung xã hội ngành kinh tế phát triển Mức sống dân cư ngày cải thiện Tỷ lệ đói nghèo ngày giảm Người dân hưởng thụ nhiều thành phát triển Trên sở kết đạt năm 2014 thực tiễn tình hình, UBND tỉnh xác định mục tiêu năm 2015 tập trung đẩy mạnh thực chương trình hành động đột phá gắn với nhiệm vụ nhằm tái cấu phát triển công nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, bảo đảm kinh tế phát triển bền vững tăng trưởng hợp lý Đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, dịch vụ tạo tiền đề để đưa tỉnh trở thành đô thị công nghiệp theo hướng văn minh, đại II.3.2 Tình hình phát triển xã hội Cùng với lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội chuyển biến rõ nét, sách an sinh xã hội triển khai tốt có hiệu Tỉnh huy động nhiều nguồn lực để chăm lo cho đối tượng sách, xã hội giảm nghèo Đối với ngành giáo dục - đào tạo, y tế đạt nhiều kết tích cực việc nâng cao chất lượng đào tạo chăm sóc sức khỏe Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao tổ chức tốt, bước đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí người dân… II.4 Đánh giá chung II.4.1 Thuận lợi Nằm lọt vào trung tâm Đông Nam Bộ, lại thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bình Dương có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội thu hút vốn đầu tư nước Bình Dương đầu mối giao lưu với tỉnh miền Trung, Tây Nguyên với trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm hàng đầu kinh tế, văn hóa, có công nghiệp, dịch vụ khoa học kỹ thuật phát triển đầu mối giao lưu lớn quốc gia quốc tế, với đầy đủ loại hình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không Bình Dương có lợi vị trí địa lí, thiên nhiên ưu đãi, người cần cù, động, sáng tạo,…Những nhân tố “thiên thời đại lợi nhân hòa” tạo cho Bình Dương nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cộng nghiệp hóa, đại hóa II.4.2 Khó khăn Quy mô kinh tế tỉnh nhỏ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiềm lực kinh tế thấp nên việc huy huy động nguồn vốn nội để phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn Để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao để nâng cao quy mô kinh tế cần có sách thu hút nguồn vốn từ bên Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa thông suốt sản xuất nơi tiêu thụ để có hiệu tối ưu Hệ thống giao thông đường với hệ thống giao thông thủy địa bàn chưa phát triển đồng để tạo mạng lưới giao thông đa phương tiện, nâng cao dịch vụ vận tải địa bàn Hệ thống hạ tầng xã hội phát triển chưa theo kịp tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế làm hạn chế phát triển cân kinh tế xã hội Một số lĩnh vực dịch vụ sản xuất dịch vụ xã hội chưa đồng với phát triển kinh tế Nguồn nhân lực thiếu số lượng, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa đủ đáp ứng cho phát triển kinh tế tốc độ cao Đòi hỏi phải có kế hoạch dài hạn đồng sách phát triển nguồn nhân lực chất l ượng cao Năng lực cạnh tranh hàng hóa, sản phẩm thấp so với yêu cầu thị trường quốc tế nước Trình độ công nghệ sản xuất hàng hóa hạn chế; tốc độ ứng dụng đổi công nghệ chậm Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất thấp, đó, giá trị gia tăng sản phẩm xuất chưa cao Vấn đề môi trường trọng KCN đô thị mới, chưa đồng tất sở sản xuất Ô nhiễm môi trường sở sản xuất KCN, tập trung nhiều bất cập hạn chế PHẦN III THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG (2010-2015) III.1 Nguồn nhân lực III.1.1 Số lượng Là vùng đất phát triển với đặc tính xã hội chế thoáng lợi Bình Dương việc thu hút lao động định cư người dân tỉnh khác Dân số có xu hướng tăng nhanh thu hút nhiều lao động từ tỉnh, thành phố khác Động lực gia tăng dân số Bình Dương chủ yếu gia tăng tự nhiên mức tương đối thấp ngày có xu hướng giảm, phù hợp với xu hướng chung nước Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh tăng từ 6.97% (2005) lên đến 8.58% (2007) sau giảm xuống 5.18% (2010) (Đơn vị tính: Nghìn người) 2010 2011 2012 2013 Sơ 2014 Tổng số 1590,8 1659,1 1731,0 1802,5 1873,6 Nam 764,1 798,0 834,3 869,9 904,4 Nữ 826,7 861,1 896,6 932,6 969,2 Thành thị 503,7 1063,5 1122,5 1162,7 1438,8 Nông thôn 1087,1 595,6 608,5 639,7 434,7 Bảng số liệu dân số trung bình tỉnh Bình Dương (2010-2014) Tuy nhiên, việc phát triển dân số nhanh lại điều đáng lo ngại ảnh hưởng đến quy hoạch tổng thể, cấu trúc đô thị an sinh xã hội Vấn đề gây nhiều khó khăn cho tỉnh Bình Dương: việc làm, thiếu nhà ảnh hưởng đến sớ hạ tầng Tỉ lệ gia tăng dân số tỉnh Bình Dương giảm mạnh giảm mạnh tỉ lệ sinh 10 2012 4,33 Tỉ lệ gia tăng dân số tỉnh Bình Dương năm vừa qua (%) III.1.2 Chất lượng Tính đến 2015 chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương cải thiện bước quan trọng so với thời kì tái lập Năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 13.7% đến năm 2014 lên đến 18.1%, tốc độ gia tăng cải thiện rõ rệt (Đơn vị tính: %) 2010 2011 2012 2013 Sơ 2014 Bình Dương 13,7 15,0 14,3 17,0 18,1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh Bình Dương (2010-2014) Hệ thống giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh đến nay, bao gồm 6258 đơn vị, trường học (tăng 1483 đơn vị so với năm 2010) Sự đời sở đào tạo Đại học gần Đại học Thủ Dầu Một, Đại học Quốc tế miền Đông làm tăng thêm tính cạnh tranh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao tay nghề Ngân sách đầu tư cho giáo dục bảo đảm tốt hơn, năm 2015 chi 3.000 tỷ đồng (chiếm 23% tổng chi phí), tăng gấp 2,5 lần so với năm 2011 Hệ thống y tế, an sinh xã hội tỉnh ngày củng cố, phát triển nhằm chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bên cạnh đó, chất lượng lực lượng lao động thấp Lao động công nghiệp Bình Dương chủ yếu lao động phổ thông, giản đơn đào tạo ngắn hạn đào tạo chỗ Riêng khu công nghiệp có trình độ đại học, đại học, trung cấp, phổ thông Một số trường hợp trẻ em bị bệnh tật chết hay bị còi xương ảnh hưởng lớn đến nguồn nhân lực sau (Đơn vị tính: Trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ em sinh sống) 11 2010 2011 2012 2013 Sơ 2014 Tỷ suất chết tuổi tỉnh Bình Dương 9,0 9,5 9,4 9,4 9,1 trẻ em Bình Dương qua năm Nguyên nhân chủ yếu điều kiện chắm sóc sức khỏe sinh hạn chế, chưa có sách hỗ trợ gia đình khó khăn, chế độ ăn uống chưa phù hợp,… III.2 Vốn Trong năm 2015, tỉnh phấn đấu đạt tiêu: GDP tăng 13% so với năm 2014 Tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp cấu kinh tế tương ứng 60,3% - 37% - 2,7% Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng 26% Kim ngạch xuất tăng 16,5% Tổng thu ngân sách đạt 35.000 tỷ đồng Thu hút đầu tư nước đạt tỷ USD Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng 17,5% Tạo việc làm cho 40.000 - 45.000 lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70% Tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia đạt 65% Tỉnh xóa nghèo theo tiêu chuẩn III.2.1 Vốn nước Tháng 10 năm 2012, đầu tư nước có 1.375 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh 418 doanh nghiệp tăng vốn 11.010 tỷ đồng, đầu tư nước tỷ 589 triệu đô la Mỹ, gồm 96 dự án với tổng vốn đầu tư tỷ 568 triệu đô la Mỹ 107 dự án tăng vốn với tổng số vốn tăng tỷ 021 triệu đô la Mỹ Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 108.941 tỷ đồng, tăng 12,9% so với kỳ, so với tháng trước, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ ước thực đạt 5.702 tỷ đồng, tăng 1,2%, số giá tiêu dùng tăng 0,51%, thu ngân sách 19.500 tỷ đồng, đạt 72,2% dự toán hội đồng nhân dân tỉnh giao, thu nội địa đạt 13.500 tỷ đồng, thu từ lĩnh vực xuất nhập 6.000 tỷ đồng Tổng vốn huy động tín dụng ước đạt 71,206 tỷ đồng, tăng 1,19% so với tháng trước, tăng 24,1% so với đầu năm, dư nợ cho vay đạt 52.390 tỷ đồng, tăng 2,6% so với đầu năm, tỷ lệ nợ xấu khoảng 1.368 tỷ đồng, chiếm 2,51% III.2.2 Vốn đầu tư nước 12 Đầu tư trực tiếp nước có vai trò quan trọng phát triển kinh tế tất tỉnh nước nói chung phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương nói riêng Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn hầu hết tất tỉnh nước mở cửa thu hút nguồn vốn FDI Tuy nhiên, phụ thuộc vào sách phát triển tỉnh phụ thuộc vào khả phát triển tỉnh Đối với tỉnh Bình Dương vậy, để hoàn thành nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa, Đảng nhà nước ta chủ trương mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước Thu hút đầu tư nước chủ trương quan trọng, góp phần khai thác nguồn lực tỉnh, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, phát triển địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Dương động, “dám nghĩ, dám làm” Chính quyền tỉnh có nhiều giải pháp tích cực việc khai thác nguồn lực đầu tư đồng bộ, đại hệ thống kết cấu hạ tầng Tỉnh sử dụng nguồn ngân sách mục đích đối tượng Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước sử dụng ngày hiệu quả, “cú hích”, “vốn mồi” để đời hàng loạt công trình giao thông, bệnh viện, trường học, điện lưới, bưu viễn thông, khu đô thị, khu dân cư, nâng tổng vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn năm 2014 đạt gần 60.000 tỷ đồng, tăng bình quân 20,7%/năm giai đoạn 2010-2014 Từ đầu năm đến nay, Bình Dương thu hút gần 1,6 tỷ USD vốn FDI, tăng 21,4% so kỳ năm trước, đạt 160% so với kế hoạch Kết nâng tổng nguồn vốn đầu tư FDI vào Bình Dương đến thời điểm lên gần 20,35 tỷ USD vốn đăng ký, với 2.375 dự án Tại Bình Dương có 39 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Điểm nhấn thu hút đầu tư FDI phần lớn dự án tập đoàn lớn giới tập trung vào lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử công nghệ cao, điện gia dụng, dược phẩm, sản phẩm tiêu dùng cao cấp, dịch vụ cao cấp bất động sản Bên cạnh nguồn vốn FDI, thu hút đầu tư nước tiếp tục đạt kết khả quan Từ đầu năm đến nay, Bình Dương có thêm 2.055 doanh nghiệp đăng ký hoạt 13 động với tổng vốn đăng ký 7.402 tỷ đồng 377 doanh nghiệp điều chỉnh tăng vốn với số vốn tăng thêm 4.581 tỷ đồng Lũy toàn tỉnh có 17.428 doanh nghiệp đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh với tổng vốn đăng ký 131.556 tỷ đồng Tiếp tục phát huy kết được, Bình Dương đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, bước hình thành phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn thị trường Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa mối quan hệ kết nối, hướng đạo từ tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư nước Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng đại, thân thiện bền vững Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân việc đầu tư hàng loạt công trình văn hoá – xã hội như: bệnh viện đa khoa 1.500 giường, bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản – nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia, trường đại học Thủ Dầu Một, trường đại học quốc tế miền Đông, trường đại học Việt – Đức,… 14 Tỉnh tiếp tục trọng công tác quy hoạch hạ tầng giao thông, khu công nghiệp, khu đô thị, thông tin - viễn thông, điện, nước,… đồng bước đại; trọng phối hợp với tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kết nối với cảng biển, cảng hàng không quốc tế; đào tạo nguồn lao động chất lượng cao, đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính; tăng cường công tác xúc tiến đầu tư; thường xuyên gặp gỡ, lắng nghe giải kịp thời khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, nhà đầu tư nhằm đảm bảo đầy đủ yêu cầu điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đến tỉnh đầu tư lĩnh vực: công nghiệp công nghệ cao, y tế, giáo dục, phát triển hạ tầng đô thị, logictis  Với vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi cộng với việc thực phương châm “trải chiếu hoa mời gọi nhà đầu tư” sách, biện pháp thông thoáng đầu tư, Bình Dương thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến tham gia hợp tác Nhiều dự án đầu tư triển khai đưa vào hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế chung tỉnh năm qua Tuy nhiên có nhiều thuận lợi, hội gặp không khó khăn việc kêu gọi thu hút vốn đầu tư nước thời gian qua III.3 Khoa học công nghệ 15 Việc ứng dụng khoa học công nghệ mới, công nghệ kỹ thuật cao sản xuất nông nghiệp hạn chế (nhất trồng trọt); vùng sản xuất nguyên liệu, sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với chế biến triển khai chậm, quy mô nhỏ Nhiều năm qua, tỉnh vừa bảo đảm phát triển công nghiệp, đô thị hóa, vừa không thu hút doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến môi trường, công nghệ lạc hậu Bình Dương đưa tiêu chí cụ thể thu hút doanh nghiệp công nghệ cao, sản phẩm có hàm lượng chất xám cao giá trị gia tăng sản phẩm cao, có khả gây ô nhiễm môi trường Song song đó, tỉnh đạo liệt việc hạn chế tối đa thu hút đầu tư khu, cụm công nghiệp; tập trung thu hút vào khu, cụm công nghiệp có Những nhà máy, xí nghiệp khu vực phía Nam tỉnh có khả gây ô nhiễm môi trường, yêu cầu chuyển đổi công năng, công nghệ phải buộc di dời lên phía Bắc Nhưng việc di chuyển ưu tiên di chuyển vào khu, cụm công nghiệp, kèm theo chuyển đổi công nghệ Nếu không, vô hình chung, doanh nghiệp lại mang ô nhiễm môi trường từ nơi đến nơi khác Tỉnh có sách hỗ trợ chuyển đổi cho nhà máy, xí nghiệp lên phía Bắc làm điều thành công Triển khai nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức; chất lượng dạy học, quản lý; ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, thực đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy, học, đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo, quản lý trường phổ thông Kết nghiên cứu bàn giao cho Sở Giáo dục Đào tạo, số trường phổ thông địa bàn tỉnh Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy, học, xây dựng hệ thống thông tin môi trường Internet, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bậc phổ thông bậc cao đẳng, đại học Triển khai nghiên cứu đại hóa y học cổ truyền; dược; dinh dưỡng; ứng dụng công nghệ thông tin Kết nghiên cứu giao cho ngành y tế, tập trung vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Triển khai chương trình hỗ trợ kiểm toán lượng thực giải pháp tiết kiệm lượng cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh, giai đoạn 2011 - 2015, nhằm thực tư vấn, kiểm toán lượng lập báo cáo khả thi cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, ứng dụng giải pháp tiết kiệm 16 lượng vào sản xuất kinh doanh Tính đến nay, hỗ trợ 38 doanh nghiệp tham gia chương trình, tổng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ 1.900 triệu đồng Xây dựng mô hình điểm thông tin KH&CN cấp xã, phục vụ phổ biến tri thức khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Xây dựng vận hành 74 điểm hội nông dân 91 xã, phường, thị trấn tỉnh Tại điểm trang bị 02 máy tính có kết nối Internet, 01 sở liệu tài liệu, phim tiến KH&CN, 01 trang thông tin điện tử, qua cung cấp thông tin phục vụ sản xuất, tìm hiểu thị trường, giá thông tin có liên quan tới kinh tế, đời sống mà người dân quan tâm III.4 Tài nguyên thiên nhiên III.4.1 Khoáng sản Cùng với giá trị quý giá tài nguyên rừng, Bình Dương vùng đất thiên nhiên ưu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng sản phong phú tiềm ẩn lòng đất Đó nôi để ngành nghề truyền thống Bình Dương sớm hình thành gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài… Bình Dương có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá ong nằm rải rác nhiều nơi, tập trung huyện Tân Uyên, Thuận An, Dĩ An, Thành phố Thủ Dầu Một III.4.2 Rừng Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm đất đai màu mỡ, nên rừng Bình Dương xưa đa dạng phong phú nhiều chủng loài Có khu rừng liền khoảnh, bạt ngàn Rừng tỉnh có nhiều loại gỗ quý căm xe, sao, trắc, gõ đỏ, cẩm lai, giáng hương… Rừng Bình Dương cung cấp nhiều loại dược liệu làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm nhiều loài động vật, có loài động vật quý III.4.3 Khí hậu Khí hậu Bình Dương chế độ khí hậu khu vực miền Đông Nam Bộ, nắng nóng mưa nhiều, độ ẩm cao Vào tháng đầu mùa mưa, thường xuất mưa rào lớn, sau dứt hẳn Những tháng 7,8,9, thường tháng mưa dầm Có trận mưa dầm kéo dài 1-2 ngày đêm liên tục Đặc 17 biệt Bình Dương bão, mà bị ảnh hương bão gần Nhiệt độtrung bình hàng năm Bình Dương từ 26 °C -27 °C Nhiệt độ cao có lúc lên tới 39,3 °C thấp từ 16 °C -17 °C (ban đêm) 18 °C vào sáng sớm Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%-80%, cao 86% (vào tháng 9) thấp 66% (vào tháng 2) Lượng nước mưa trung bình hàng năm từ 1.8002.000mm III.4.4 Đất đai, sông ngòi Bình Dương đa dạng phong phú chủng loại Các loại đất Đất xám phù sa cổ, có diện tích 200.000 phân bố cáchuyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một Đất nâu vàng phù sa cổ, có khoảng 35.206 nằm vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, khu vực Thủ Dầu Một, Thuận An chạy dọc quốc lộ 13 Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu đất dốc tụ phù sa cổ, nằm phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An, Dĩ An, đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 nằm rải rác vùng trũng ven sông rạch, suối Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Bình Dương năm 2010 269.443 ha, với chủ yếu đất xám (113.787 ha, chiếm 42,23% diện tích tự nhiên) đất đỏ vàng (123.685 ha, chiếm 45,9% diện tích tự nhiên), đó: - Đất nông nghiệp lâm nghiệp: 208.691 ha; - Đất phi nông nghiệp: 60.718 ha; - Đất chưa sử dụng: 34 Tổng Đất sản xuất Đất lâm Đất chuyên Đất diện tích nông nghiệp nghiệp dùng 269,4 190,5 15,3 35,6 14,4 Bình Dương Bảng số liệu trạng sử dụng đất tỉnh Bình Dươngđến 2014 (Đơn vị: Nghìn ha) Bình Dương tỉnh có mạng lưới sông, suối dày Mật độ sông suối thượng nguồn khoảng 0,7 - 0,9 km/km2, giảm xuống 0,4 - 0,5 km/km2 khu vực hạ lưu Các sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh gồm sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, 18 có sông Bé sông Thị Tính Bình Dương nối với cảng lớn phía nam giao lưu hàng hóa với tỉnh đồng sông Cửu Long Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lang – Biang, cao độ 1.700m, chảy qua địa phận tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh với tổng chiều dài 635 km Đoạn chảy qua địa phận tỉnh thuộc huyện Tân Uyên, dài 90 km, với lưu lượng trung bình 485 m3/s, độ dốc 4,6% Sông Đồng Nai có giá trị lớn giao thông vận tải, khoáng sản, cung cấp nước cho khu công nghiệp, đô thị, du lịch sản xuất công nghiệp, đặc biệt Tân Uyên, vùng trồng công nghiêp trái quan trọng tỉnh 19 PHẦN IV IV.1 CHÍNH SÁCH VÀ Ý KIẾN KIẾN NGHỊ Những sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương (2015- 2020) Với định hướng mang tính đột phá, bước phù hợp nhằm khai thác có hiệu lợi địa lý kinh tế, tài nguyên người tỉnh, Bình Dương trở thành điểm đến đáng tin cậy tất nhà đầu tư nước thời gian tới Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020) đề mục tiêu tổng quát năm tới là: Tập trung nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng quy mô kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững tăng trưởng hợp lý Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển dịch vụ - công nghiệp gắn với trình đô thị hóa; đầu tư nông nghiệp đô thị gắn với công nghệ sinh học cao chuyển giao công nghệ sinh học Giải tốt vấn đề xã hội; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người dân Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Xây dựng tỉnh Bình Dương trở thành đô thị văn minh, đại, thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2020 Triển khai Chương trình hành động cụ thể, thiết thực, liệt lãnh đạo đạo; chung sức, đồng lòng, phát huy tối đa tiềm lợi thế, vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng tỉnh Bình Dương có bước phát triển toàn diện, bền vững hơn, trở thành đô thị văn minh, đại IV.2 Ý kiến kiến nghị Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể nêu Dự thảo thể thống kinh tế, xã hội với trị, quốc phòng, an ninh; gắn kết nhiệm vụ trung hạn với yêu cầu phát triển dài hạn, trở thành “Cương lĩnh thứ hai Đảng” nhằm triển khai nhiệm vụ giai đoạn đầu thực Cương lĩnh Để đạt mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, phải chọn khâu đột phá - khâu điểm nghẽn cản trở phát triển mà giải tốt khâu tạo 20 tiền đề giải phóng tiềm năng, khai thác có hiệu nguồn lực cho phát triển Một là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành Ưu điểm kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực cách hợp lý theo tín hiệu thị trường làm tăng hiệu chung kinh tế Kinh tế thị trường hoàn thiện yếu tố, loại thị trường hình thành đồng môi trường cạnh tranh bình đẳng Cạnh tranh đặc tính vốn có kinh tế thị trường Thông qua cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, nâng cao suất - yếu tố xét đến định thắng lợi phương thức sản xuất, chế độ xã hội Kinh tế thị trường vận hành thông qua thể chế thủ tục hành Vì vậy, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường phải gắn với đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Mặt khác, kinh tế thị trường mà xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển lĩnh vực văn hoá xã hội, thực tiến công xã hội bước sách phát triển Vì vậy, Nhà nước phải có sách cấu hợp lý, sử dụng hiệu công cụ điều tiết nhằm khắc phục mặt trái chế thị trường Hai là, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Con người chủ thể sản xuất sản phẩm vật chất tinh thần Con người làm thể chế, phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, lực lượng sản xuất quan trọng Vì vậy, đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân để phát triển mạnh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Đây vừa yêu cầu cấp bách vừa nhiệm vụ lâu dài Đặt yêu cầu gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ nội dung mới, thể tính hướng đích phát triển nguồn nhân lực Chỉ với nguồn nhân lực có khả phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất quản lý tạo suất cao để phát triển nhanh bền vững Ba là, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số công trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Kết cấu hạ tầng “đường 21 dẫn” cho yếu tố sản xuất dịch chuyển điều kiện để phát triển văn hóa xã hội vùng đất nước Sự yếu kết cấu hạ tầng cản trở lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng chi phí, giảm sức cạnh tranh, không phát huy tác động hội tụ lan tỏa yếu tố nội sinh, không khai thác vị trí địa kinh tế nằm chuỗi cung toàn cầu nước ta nguy làm gia tăng chênh lệch mức sống vùng đất nước IV.3 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Phân tích nguồn lực sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương” đạt số kết sau: − Trong năm vừa qua, FDI đóng góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội như: dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân toán cán cân vãng lai quốc gia, nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, đưa kinh tế Việt Nam, hội nhập với Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh năm 2015 đạt 217 ngàn tỷ đồng Giá trị xuất tỉnh năm 2015 đạt 21 tỷ USD (bằng 12,9% kim ngạch xuất nước) Thu ngân sách tỉnh năm 2015 đạt 36.000 tỷ đồng (năm 2000: 1.182 tỷ đồng, năm − 2005: 5.399 tỷ đồng, năm 2010 đạt 20.437 tỷ đồng) Đầu tư phát triển khu công nghiệp: đến cuối năm 2015, tỉnh có 28 khu công nghiệp với tổng diện tích 9.400 ha, tỷ lệ lấp đầy đạt cao với gần 65% diện tích đất công nghiệp − Tỉnh thu hút 2.587 dự án với tổng vốn đầu tư 23,65 tỷ đô la Mỹ, tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước chiếm 52,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh; tập trung chủ yếu vào khu vực công nghiệp - xây dựng (chiếm 95% tổng số dự án 86% tổng vốn đầu tư); đóng góp 69,6% tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỉnh; chiếm 23% tổng thu ngân sách chiếm 79,4% tổng giá trị kim ngạch xuất tỉnh Chương trình phát triển đô thị Bình Dương giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến năm 2020 đề mục tiêu tổng quát xây dựng đô thị Bình Dương trở thành cực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đô thị công nghiệp-dịch vụ-thương mại-du lịch Phấn đấu sau năm 2015, đô thị Bình Dương có kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã 22 hội đạt tảng đô thị loại I, trước năm 2020 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Sau năm triển khai thực hiện, đến mục tiêu tổng quát chương trình phát triển đô thị giai đoạn 2011-2015 hoàn thành Bình Dương trở thành trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Năm 2014 đứng hạng tỉnh, thành tăng trưởng sản xuất công nghiệp thu hút FDI Đô thị Thủ Dầu Một đạt tảng đô thị loại I, với Vũng Tàu, Biên Hòa, Mỹ Tho đóng vai trò cực phát triển hệ thống đô thị Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế định hướng Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, nguồn số liệu thu thập trình độ nghiên cứu thân em nên số vấn đề nghiên cứu dừng lại mức độ tổng quát; nội dung phân tích nguồn lực, định hướng sách phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương chưa sâu được, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế 23 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXb Chính trị quốc gia Niên giám thống kê năm - Cục Thống kê tỉnh Bình Dương Nguyễn Thị Kim Hồng (chủ biên), Phạm Xuân Hậu, Đào Ngọc Cảnh, Phạm Thị Xuân Thọ(1997), “Giáo trình địa lí kinh tế xã hội đại cương”, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Kim Hồng(2001), “Dân số học đại cương”, Nxb Giáo Dục Bùi Thị Mỹ Hạnh(2015), “Luận văn thạc sĩ kinh tế trị” , Trường Đại học Kinh tế 24 [...]... trọng đối với sự phát triển kinh tế của tất cả các tỉnh trong cả nước nói chung và sự phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dương nói riêng Nhận thức được tầm quan trọng nguồn vốn này hầu hết tất cả các tỉnh trong cả nước mở cửa thu hút nguồn vốn FDI Tuy nhiên, nó còn phụ thuộc vào chính sách phát triển của mỗi tỉnh và còn phụ thuộc vào khả năng phát triển của từng tỉnh Đối với tỉnh Bình Dương chúng ta cũng... công cuộc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa nền kinh tế Việt Nam, hội nhập với nền Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh năm 2015 đạt 217 ngàn tỷ đồng Giá trị xuất khẩu của tỉnh năm 2015 đạt 21 tỷ USD (bằng 12,9% kim ngạch xuất khẩu của cả nước) Thu ngân sách của tỉnh năm 2015 đạt trên... nghiệp của tỉnh; chiếm 23% tổng thu ngân sách và chiếm 79,4% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Chương trình phát triển đô thị Bình Dương giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến năm 2020 đề ra mục tiêu tổng quát là xây dựng đô thị Bình Dương trở thành một cực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là đô thị công nghiệp-dịch vụ-thương mại-du lịch Phấn đấu sau năm 2015, đô thị Bình Dương có... Uyên, một vùng trồng cây công nghiêp và cây trái quan trọng của tỉnh 19 PHẦN IV IV.1 CHÍNH SÁCH VÀ Ý KIẾN KIẾN NGHỊ Những chính sách phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dương (2015- 2020) Với những định hướng mang tính đột phá, những bước đi phù hợp nhằm khai thác có hiệu quả các lợi thế về địa lý kinh tế, tài nguyên và con người của tỉnh, Bình Dương sẽ trở thành điểm đến đáng tin cậy đối với tất cả các... luận Qua nghiên cứu đề tài “Phân tích nguồn lực và các chính sách phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dương đã đạt được một số kết quả sau: − Trong những năm vừa qua, FDI đã đóng góp một phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội như: các dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của quốc gia, là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công cuộc phát triển. .. phát triển trong hệ thống đô thị của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng định hướng Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian, nguồn số liệu thu thập được và trình độ nghiên cứu của bản thân em nên một số vấn đề nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ tổng quát; các nội dung về phân tích nguồn lực, định hướng chính sách phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dương. .. để phát triển văn hóa xã hội trên các vùng của đất nước Sự yếu kém của kết cấu hạ tầng đang là cản trở lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng chi phí, giảm sức cạnh tranh, không phát huy được tác động hội tụ và lan tỏa của các yếu tố nội sinh, không khai thác được vị trí địa kinh tế nằm trong chuỗi cung toàn cầu của nước ta và là nguy cơ làm gia tăng chênh lệch về mức sống giữa các vùng của. .. xã hội Kinh tế thị trường luôn được vận hành thông qua các thể chế và thủ tục hành chính Vì vậy, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường phải gắn với đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp Mặt khác, kinh tế thị trường mà chúng ta xây dựng là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó phát triển kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển các lĩnh... thị trường Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối, hướng đạo từ các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư nước ngoài Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, thân thiện và bền vững Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời... phần khai thác các nguồn lực trong tỉnh, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Dương luôn năng động, “dám nghĩ, dám làm” Chính quyền tỉnh đã có nhiều giải pháp tích cực trong việc khai thác các nguồn lực đầu tư đồng bộ, hiện đại hệ thống kết cấu hạ tầng Tỉnh luôn sử dụng nguồn ngân sách đúng

Ngày đăng: 16/10/2016, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan