LUẬN án TIẾN sĩ THU hút và sử DỤNG vốn đầu tư để PHÁT TRIỂN KINH tế VÙNG MIỀN núi PHÍA bắc nước TA

207 371 1
LUẬN án TIẾN sĩ   THU hút và sử DỤNG vốn đầu tư để PHÁT TRIỂN KINH tế VÙNG MIỀN núi PHÍA bắc nước TA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm tới để phát triển kinh tế nhằm từng bước giảm bớt khoảng cách về kinh tế xã hội giữa miền núi phía Bắc với các vùng lãnh thổ khác trong cả nước; đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh, miền núi phía Bắc đang rất cần nhiều vốn. Những năm vừa qua, nhờ chính sách đổi mới của Đảng nền kinh tế miền núi phía Bắc đã xuất hiện nhiều hình thức huy động và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế, những kết quả về kinh tế xã hội mà miền núi phía Bắc đạt được chứng tỏ lượng vốn huy động đã được sử dụng có hiệu quả

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với tất quốc gia, muốn tăng trưởng phát triển kinh tế cần phải có vốn đầu tư Mức độ huy động hiệu sử dụng lượng vốn đầu tư huy động nhân tố định phát triển kinh tế quốc gia vùng, lãnh thổ quốc gia Trong năm tới để phát triển kinh tế nhằm bước giảm bớt khoảng cách kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc với vùng lãnh thổ khác nước; đồng thời góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, miền núi phía Bắc cần nhiều vốn Những năm vừa qua, nhờ sách đổi Đảng kinh tế miền núi phía Bắc xuất nhiều hình thức huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế, kết kinh tế - xã hội mà miền núi phía Bắc đạt chứng tỏ lượng vốn huy động sử dụng có hiệu Tuy nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội số nguyên nhân khác như: sách đầu tư, chế quản lý vốn đầu tư quy định việc huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc bộc lộ hạn chế yếu Những hạn chế yếu nguyên nhân góp phần để lại cho miền núi phía Bắc hậu kinh tế - xã hội nặng nề như: Sự nghèo nàn lạc hậu có khoảng cách ngày xa so với vùng lãnh thổ khác, tàn phá rừng nghiêm trọng, môi trường sinh thái nguồn sinh thủy bị hủy hoại cạn kiệt dần Giải tồn kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc cần phải giải đồng nhiều vấn đề, vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi vấn đề nan giải có tính cấp bách lý luận thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu trên, NCS chọn đề tài: "Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta nay" Tình hình nghiên cứu đề tài Vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc vấn đề lớn mang tính chiến lược, nên Đảng Nhà nước quan tâm, quan tâm thể thông qua đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế miền núi Ngoài ra, nhà hoạch định chiến lược, nhà khoa học nghiên cứu công trình nghiên cứu đăng tải phương tiện thông tin Trong đáng ý số công trình như: - PGS.PTS Lê Du Phong PTS Hoàng Văn Hoa: Phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 - GS.Bế Viết Đẳng: Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế-xã hội miền núi NXB Chính trị quốc gia Nxb Văn hóa dân tộc, 1996 - PTS Phạm Văn Vang: Kinh tế miền núi dân tộc Thực trạng - Vấn đề giải pháp Nxb Khoa học xã hội, 1996 Vốn đầu tư phát triển kinh tế miền núi phía Bắc vấn đề trọng tâm hội thảo, công trình khoa học báo cáo ngành - Đề tài KX04-11: Luận khoa học cho việc hoàn thiện sách dân tộc thiểu số phát triển kinh tế-xã hội miền núi Hà Nội, 1995 - Đề tài KX08-10: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội miền núi - Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh- Phân viện Hà Nội: Khai thác, huy động nguồn lực phục vụ trình phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc năm 1997 - Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Hà Nội 8-1996 - Báo cáo ngành: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban Dân tộc Miền núi, hội nghị sơ tổng kết phát triển kinh tế-xã hội miền núi Chẳng hạn: Hội nghị sơ kết năm phát triển kinh tế-xã hội miền núi (1993-1995) đề phương hướng kế hoạch phát triển kinh tế miền núi 1996-2000 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nông-lâm-ngư nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc Bộ tới năm 2000 2010, Hà Nội 9-1996 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Phát triển kinh tế - xã hội miền núi Bắc Bộ đến năm 2000 2010, Hà Nội 9-1996 Ngoài vấn đề vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc đề cập số luận án (thạc sĩ, phó tiến sĩ, tiến sĩ) số viết báo chí Nhưng công trình khoa học báo cáo tổng kết dừng lại định hướng lớn nghiên cứu khía cạnh riêng biệt nhận định đánh giá chung, chưa có công trình đề tài viết "Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc" cách đầy đủ, toàn diện có hệ thống chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Trên sở làm rõ vai trò thực trạng vốn đầu tư phát triển kinh tế miền núi xác định phương hướng giải pháp để thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư nhằm phát triển kinh tế miền núi phía Bắc Nhiệm vụ luận án: - Phân tích sở lý luận thực tiễn huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc - Phân tích thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc từ 1986 trở lại - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc Phạm vi nghiên cứu luận án - Luận án nghiên cứu huy động sử dụng vốn đầu tư từ 1986 trở lại - Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề huy động sử dụng vốn đầu tư (tiền tệ) để phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển kinh tế nông thôn nói chung, phát triển kinh tế miền núi miền núi phía Bắc nói riêng Luận án kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước đó, tham khảo kinh nghiệm số nước việc huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế nông thôn miền núi Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, trọng sử dụng phương pháp thống kê - so sánh, phân tích - tổng hợp, khảo sát thực tế từ khái quát thành vấn đề lý luận Những đóng góp mặt khoa học luận án - Phân tích rõ tính đặc thù, đặc điểm riêng trình huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế miền núi phía Bắc - Làm rõ thêm phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc Kết cấu luận án Luận án có 185 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương với tiết Chương VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.1 VỐN ĐẦU TƯ - VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư Trong kinh tế thị trường, vốn đầu tư có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung vùng lãnh thổ nói riêng Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, nhu cầu vốn đầu tư lớn khả đáp ứng chưa tương xứng tích lũy từ nội kinh tế thấp Thiếu vốn tượng phổ biến doanh nghiệp, tầng lớp dân cư cần vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Nhận thức vận dụng đắn vốn đầu tư khai thác tiềm vốn sử dụng vốn có hiệu để phát triển kinh tế Vậy vốn đầu tư gì? Lý giải vấn đề này, nhà kinh tế học thuộc trường phái kinh tế trước tìm hiểu vốn đầu tư thông qua phạm trù tư Xuất phát từ học thuyết tiền tệ, chủ nghĩa trọng thương "coi nhiệm vụ trung tâm tích lũy tiền tích trữ tiền, tích lũy tư sản xuất lưu thông" [80, 50] Như chủ nghĩa trọng thương lẫn lộn tiền với tư hay nói cách khác chủ nghĩa trọng thương coi tư tiền Còn chủ nghĩa trọng nông mà đại biểu Phrăngxoakênê lại coi tư thân tiền tệ, mà tư liệu sản xuất mua từ tiền tệ Đó yếu tố vật chất đưa vào sản xuất nông nghiệp như: Súc vật cày kéo, nông cụ, hạt giống, tư liệu sinh hoạt công nhân Như theo Phrăngxoakênê "Tư đơn đống vật chất" [80, 294], tư vật cụ thể tiền chủ nghĩa trọng thương quan niệm Annơ Rôbegiắccơ Tuyếcgô đại biểu khác trường phái trọng nông trình nghiên cứu đưa định nghĩa tư bản, theo ông tư "những động sản tích lũy lại" [80, 311] Điều cho thấy ông khắc phục phần chủ nghĩa tự nhiên, nêu quan niệm giá trị tư Đến Ađam Xmít, ông có quan niệm đắn tư "động lực kinh tế tư chủ nghĩa" [83, 59] xác định nguồn gốc chủ yếu để tích lũy tư lĩnh vực sản xuất Nhưng cách lý giải kiểu tự nhiên chủ nghĩa, Ađam Xmít cho (tư phận dự trữ nhờ mà người "trông mong nhận thu nhập") [83, 153] Hay nói cách khác Ađam Xmít coi tư dự trữ sản xuất cải vật chất Nối gót Ađam Xmít, Đavít Ricácđô coi tư đồng với dự trữ sản xuất quỹ công cụ sản xuất Theo ông "tư phận cải nước, dùng vào việc sản xuất gồm thức ăn, đồ mặc, công cụ, nguyên vật liệu, máy móc, v.v cần thiết để vận dụng lao động" [83, 242] Như vậy, nhà kinh tế học trước C.Mác coi tư vật Nghiên cứu trình sản xuất tư chủ nghĩa với phương pháp trừu tượng hóa khoa học, C Mác khái quát hóa phạm trù vốn đầu tư qua phạm trù tư Trong trình nghiên cứu chuyển hóa tiền thành tư C.Mác đề cập "Như giá trị ứng lúc ban đầu bảo tồn lưu thông, mà thay đổi đại lượng nó, cộng thêm giá trị thặng dư, hay tự tăng thêm giá trị Chính vận động biến giá trị thành tư bản" [42, 228], để rõ C.Mác nói "giá trị chuyển từ hình thái sang hình thái khác, không vận động ấy, biến thành thể tự động Vì vận động đẻ giá trị thặng dư vận động thân nó, tăng lên tự tăng lên Nó có thuộc tính thần bí tạo giá trị, chỗ thân giá trị Nó sinh đẻ hay đẻ trứng vàng" [42, 232] Trên tinh thần C.Mác đến kết luận: "Như giá trị trở thành giá trị tự vận động, thành đồng tiền tự vận động với tư cách trở thành tư Nó khỏi lĩnh vực lưu thông, trở lại lĩnh vực lưu thông, tự trì sinh sôi nảy nở lưu thông, quay dạng tự lớn lên không ngừng bắt đầu vòng chu chuyển ấy" [42, 234] để hiểu bao quát toàn diện tư bản, nghiên cứu trình lưu thông tư C.Mác nói "tư bản, với tư cách giá trị tự tăng thêm, bao hàm quan hệ giai cấp, bao hàm tính chất xã hội định, dựa sở lao động tồn hình thức lao động làm thuê, vận động "một trình tuần hoàn tiến hành qua giai đoạn khác nhau, thân lại bao hàm ba hình thái khác trình tuần hoàn Vì người ta hiểu tư vận động, vật đứng yên" [59, 9] Như thấy rõ tư tưởng tư C.Mác cô đọng là: "Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư, phải không ngừng sử dụng giai đoạn sản xuất, không nói cách chặt chẽ, tư nữa" [60, 378] Như tư tưởng ngắn gọn C.Mác tư bao hàm đầy đủ chất tác dụng vốn Tư tưởng phản ánh: - Tư giá trị, giá trị trở thành tư giá trị sử dụng nhằm mục đích mang giá trị thặng dư Theo C.Mác giá trị lao động trừu tượng người kết tinh hàng hóa Trong kinh tế, hàng hóa chứa đựng giá trị gồm: hàng hóa vật chất (máy móc, thiết bị, nguyên liệu ), tiền, hàng hóa sức lao động, hàng hóa dịch vụ, hàng hóa vô hình (vị trí kinh doanh, quyền phát minh sáng chế, thành tựu khoa học) - Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư Nghiên cứu trình sản xuất tư chủ nghĩa, C.Mác cho giá trị thặng dư sản xuất lĩnh vực sản xuất vật chất tư chủ nghĩa thực lĩnh vực lưu thông tư chủ nghĩa Về thực chất giá trị thặng dư giá trị sức lao động tạo thêm giá trị sức lao động, lao động không công công nhân làm thuê Do vậy, với phương pháp nghiên cứu C.Mác có giá trị yếu tố lao động tư liệu sản xuất bỏ vào trình sản xuất kinh doanh nhằm mang lại giá trị thặng dư tư Từ phân tích cho thấy, với mục đích nghiên cứu nhằm vạch chất bóc lột chủ nghĩa tư bản, C Mác luận giải rõ vị trí chất vốn giới hạn sản xuất tư chủ nghĩa Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, phạm trù vốn đầu tư nhà kinh tế tiếp cận với nhiều quan niệm, số quan niệm chủ yếu: Quan niệm 1: "Trong dân gian vốn có nghĩa tiền tài sản Đối với kinh tế gia, vốn yếu tố thứ ba sản xuất (các yếu tố khác lao động đất đai) kết hợp lại để sản xuất hàng hóa dịch vụ" [80, 368] Quan niệm 2: "Đây ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (đất đai, lao động, vốn).Vốn bao gồm sản phẩm lâu bền chế tạo để phục vụ sản xuất (tức là: máy móc, công cụ, thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ thành phẩm bán thành phẩm)" [81, 300] Quan niệm 3: "Những tài sản có khả tạo thu nhập thân khác tạo Vốn bốn yếu tố sản xuất, bao gồm máy móc, nhà máy nhà cửa làm cho sản xuất trở thành thực trừ nguyên liệu thô, đất đai lao động Tuy nhiên vốn thân sản phẩm lao động nguyên liệu thô coi giá trị tích lũy này" [79, 56] Quan niệm 4: "Vốn đầu tư toàn chi phí vật chất để phục vụ cho hoạt động đầu tư, bao gồm việc thay thế, phục hồi, sửa chữa, phát triển công trình kinh tế, văn hóa xã hội" [35, 10] Quan niệm 5: "Vốn đầu tư tiền tích lũy xã hội sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân cư vốn huy động nguồn vốn khác đưa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xã hội gia đình" [41, 8] Những quan niệm vốn đầu tư phản ánh: - Vốn yếu tố thiếu trình sản xuất - Vốn đầu tư tiền , toàn chi phí vật chất , vốn bao gồm máy móc, công cụ, thiết bị, nhà cửa - Vốn góp phần tạo hàng hóa, dịch vụ, thu nhập Trên thực tế, kinh tế yếu tố trình sản xuất ngày mở rộng, yếu tố tài sản hữu hình bao gồm yếu tố tài sản vô hình Để nhận diện rõ vốn đầu tư, cần phân tích sâu chất tác dụng vốn kinh tế thị trường Thứ nhất: Vốn đại diện mặt giá trị cho tài sản hoạt động dùng vào đầu tư nhằm đạt mục tiêu định Tài sản hoạt động bao gồm tài sản hữu hình tài sản vô hình Tài sản hữu hình gồm hai phận: tài sản hữu hình phục vụ trực tiếp sản xuất (máy móc, thiết bị, công cụ, nhà xưởng ) tài sản hữu hình phục vụ gián tiếp sản xuất (trụ sở quan, phương tiện lại ) Trong hai phận ấy, phận thứ lực sản xuất giữ vai trò định tới hiệu trình sản xuất kinh doanh Do nước chậm phát triển, vùng lãnh thổ ngành cần ý tới đặc điểm để sử dụng hiệu lượng vốn huy động Trước hết nước chậm phát triển giai đoạn đầu cần đầu tư chủ yếu cho việc mua sắm tư liệu sản xuất; đến trình độ phát triển định đầu tư xây dựng sở sản xuất tư liệu sản xuất nước để đáp ứng yêu cầu trình sản xuất kinh doanh Tài sản vô hình bao gồm: vị trí kinh doanh, quyền phát minh sáng chế, thành tựu khoa học kỹ thuật Thực tế kinh tế nước tài sản vô hình ngày có vai trò quan trọng cấu vốn, chủ đầu tư kinh doanh thu lợi nhuận lớn từ việc khai thác sử dụng nguồn vốn vô hình Thứ hai: Vốn biểu tiền tất tiền vốn Tiền hình thái biểu vốn Trường hợp tiền để tiêu dùng hàng ngày, tiền để cất trữ không coi vốn Đó khoản để chi tiêu tiền tiết kiệm để dành, khoản tiền không sinh lời, tạo phát triển kinh tế Đối với nước chậm phát triển để khắc phục tình trạng thiếu vốn kinh tế, có quan niệm cho nhà nước nên phát hành tiền tệ để đầu tư, quan niệm cần loại bỏ tiền nhà nước phát hành có hai loại Loại đảm bảo tài sản thật (đảm bảo vàng hay hàng hóa) loại không đảm bảo tài sản thật (tiền lạm phát) Chỉ đồng tiền đảm bảo tài sản thật, đưa vào đầu tư kinh doanh với mục đích sinh lời tiền vốn đầu tư Trong kinh tế việc sử dụng tiền đầu tư kinh doanh trình vận động vốn Trong trình vận động tiền quay điểm xuất phát ban đầu với lượng lớn thân Trong thực tế sản xuất, kinh doanh có ba hình thức vận động đồng vốn - Hình thức 1: T - T' Đây hình thức vận động vốn tổ chức tài trung gian 10 Riêng với vốn đầu tư xây dựng nhà nước cần quản lý chặt chẽ tiến trình đầu tư Thực chế đầu tư theo tiến trình chương trình, dự án phê duyệt Chỉ tiến hành đầu tư cho chương trình, dự án có tính chất khả thi có định cho phép đầu tư Tuyệt đối không cấp vốn đầu tư chương trình, dự án mà hiệu tác động đến phát triển kinh tế vùng không lớn chưa lớn, nhằm tập trung vốn đầu tư thực dứt điểm chương trình dự án có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế vùng + Củng cố kiện toàn quan chức liên quan đến việc phân bổ sử dụng vốn đầu tư nhằm thực tốt nhiệm vụ hoạch định chiến lược đầu tư, cấp phát, quản lý nguồn vốn đầu tư, toán công trình phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn Để làm điều cần nâng cao lực đội ngũ cán chuyên gia quan chức năng, đồng thời cần quy rõ nhiệm vụ trách nhiệm cá nhân, quan tham gia xây dựng thẩm định xét duyệt dự án, cấp phát, giám sát sử dụng nghiệm thu toán vốn đầu tư nhằm hạn chế tới mức tối đa việc sử dụng vốn đầu tư hiệu làm thất thoát, thiệt hại tài sản nhà nước nhân dân + Tiếp tục hoàn thiện phương pháp cấp phát vốn đầu tư chương trình, dự án công trình mà nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư Việc cấp phát vốn đầu tư từ ngân sách nên tập trung giao cho ngành tài thực thông qua hệ thống kho bạc nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập trung, quản lý, cấp phát nhận vốn chủ dự án Thời gian cấp phát vốn nên vào tiến độ kết chương trình, dự án; vào thời vụ, đặc điểm sinh trưởng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đảm bảo tính liên tục trình sản xuất, chương trình dự án + Nhằm khắc phục tình trạng nhiều khâu trung gian sở gây nên tình trạng phân tán thất thoát vốn, toàn lượng vốn có kế 193 hoạch đầu tư cho dự án thuộc địa phương nên giao cho địa phương quản lý, giám sát, phân bổ sử dụng Việc giao vốn đầu tư cho địa phương quản lý sử dụng theo luận chứng kinh tế kỹ thuật Bộ, ngành hữu quan thẩm định có hiệu vì: máy quyền địa phương quan quản lý hiểu rõ mặt tình hình địa phương, đặc biệt am hiểu đặc điểm sinh trưởng phát triển con, am hiểu tâm tư nguyện vọng lực sản xuất kinh doanh bà dân tộc để phân bổ kịp thời sử dụng vốn có hiệu + Tăng cường công tác kiểm tra tiến trình thực chương trình dự án Giám sát chặt chẽ trình thực toán vốn đầu tư xây dựng bản, chương trình trọng điểm quốc gia công trình trọng điểm Thanh tra kịp thời xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm nguyên tắc tài chính, tham ô làm thất thoát lãng phí vốn đầu tư Để thực tốt chức giám sát, kiểm tra tra cần thường xuyên nâng cao lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán tra cán lãnh đạo cấp sở Đồng thời cần tuyển dụng đội ngũ cán có tâm có đức có phẩm chất cách mạng, nghiệp cách mạng XHCN, lợi ích nhân dân dân tộc miền núi phía Bắc mà phục vụ Trên giải pháp chủ yếu nhằm huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu phát triển kinh tế miền núi phía Bắc Trong hệ thống giải pháp đó, giải pháp có tầm quan trọng riêng chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, tác động tới trình huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc Do để huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu phát triển kinh tế hệ thống giải pháp cần thực đồng có trọng điểm Trong bối cảnh để khắc phục tình trạng thiếu vốn, để bước giảm bớt khoảng cách kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc vùng lãnh thổ khác nước hệ giải pháp sách (chính sách đầu tư, 194 sách thị trường, sách khoa học - công nghệ ) giữ vai trò quan trọng để miền núi phía Bắc huy động vốn sử dụng vốn có hiệu Hệ giải pháp xây dựng thực phù hợp với yêu cầu thực tiễn không huy động nguồn vốn tự có địa phương, huy động nguồn vốn chủ thể đầu tư bên ngoài, mà tạo điều kiện để chủ thể sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu việc sử dụng vốn đầu tư Xét trình, đặc biệt lâu dài việc nâng cao trình độ dân trí lực đội ngũ cán giải pháp chi phối giải pháp, giải pháp định việc huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Tóm lại Huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu để phát triển kinh tế tăng cường nâng cao sống vật chất tinh thần cho bà dân tộc, quan trọng bước giảm dần cách biệt kinh tế - văn hóa - xã hội vùng núi phía Bắc tới vùng lãnh thổ khác Trong thực trạng nay, "mấu chốt" định phát triển kinh tế miền núi phía Bắc chưa giải thoả đáng Những phương hướng định lối giải pháp thực thi chiến lược có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động tổng hợp phương hướng giải pháp tạo điều kiện cho tất chủ thể đầu tư thành phần kinh tế huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu cao để phát triển kinh tế - xã hội vùng 195 196 KẾT LUẬN Miền núi phía Bắc vùng lãnh thổ giàu tài nguyên thiên nhiên, lợi để phát triển kinh tế Nhưng nhiều nguyên nhân nên miền núi phía Bắc vùng lãnh thổ lạc hậu nghèo đói so với vùng khác nước Lý luận vốn đầu tư, vấn đề huy động sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội quy định vốn đầu tư nhân tố định để tỉnh miền núi phía Bắc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống bà dân tộc bước rút ngắn khoảng cách kinh tế - văn hóa - xã hội với vùng lãnh thổ khác Những năm vừa qua, với phát triển kinh tế hoạt động đa dạng, phong phú hình thức huy động sử dụng vốn đầu tư thành phần kinh tế Đáng ý, lượng vốn mà chủ thể đầu tư huy động, sử dụng gắn liền với chương trình dự án, phát triển kinh tế hộ, gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh Sự thay đổi hướng đầu tư, phương thức huy động sử dụng vốn đầu tư bước chuyển quan trọng để sử dụng lượng vốn huy động có hiệu quả, góp phần quan trọng để tỉnh miền núi khác đạt thành tựu kinh tế - xã hội năm qua Tuy nhiên, cần thấy rằng, tồn kinh tế xã hội như: trình độ dân trí thu nhập bình quân thấp, kết cấu kinh tế - xã hội lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng, môi trường sinh thái bị phá hủy, cách biệt kinh tế - văn hóa - xã hội vùng núi phía Bắc với vùng khác ngày xa, chứng tỏ huy động sử dụng vốn đầu tư tỉnh miền núi phía Bắc vấn đề yếu kém, hạn chế Để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc, bước thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh; tồn tại, yếu công tác huy động sử dụng vốn đòi hỏi cần giải kịp thời, nhanh chóng 197 Từ đặc điểm kinh tế - xã hội, xuất phát từ tồn tại, nguyên nhân vấn đề nảy sinh mới, luận án đề xuất hệ giải pháp: Khuyến khích xây dựng ý thức tiết kiệm, mở rộng hình thức liên doanh liên kết, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí lực đội ngũ cán bộ, giải pháp sách chế quản lý vốn đầu tư Nhưng để huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu phát triển kinh tế miền núi phía Bắc cần thiết phải nhận thức vận dụng đúng, đồng thời cần phải triển khai đồng có trọng điểm phương hướng, giải pháp chủ yếu đề cập Ngoài ra, để huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu phát triển kinh tế miền núi phía Bắc, luận án xin đề xuất vài kiến nghị: Để hạn chế dần khoảng cách vùng núi phía Bắc với vùng lãnh thổ khác, bước thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, đề nghị nhà nước điều chỉnh hợp lý tỷ lệ đầu tư vùng lãnh thổ nhằm tăng mức đầu tư từ ngân sách tín dụng để tỉnh miền núi phía Bắc thực có hiệu chương trình dự án, đồng thời có điều kiện để cải tạo nâng cấp nhanh chóng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vốn lạc hậu kìm hãm phát triển kinh tế xã hội vùng Đầu tư theo chương trình dự án bước đầu góp phần làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng núi phía Bắc Nhưng để hạn chế tình trạng thất thoát vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư lãng phí hiệu quả, nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện chế quản lý vốn đầu tư phương thức phối hợp tiến trình đầu tư chương trình, dự án (chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình xây dựng cụm xã, chương trình giải việc làm ) nhằm tập trung vốn đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu để phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc Nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng hấp dẫn để miền núi phía Bắc thu hút nguồn vốn đầu tư, đặc biệt 198 vốn đầu tư nước thông qua đường hợp tác, liên kết cho phát triển kinh tế vùng Giai đoạn trước mắt nhà nước cần tăng thêm lượng vốn đầu tư để mở thêm lớp học nhằm ngày trang bị kiến thức kinh tế thị trường cho chủ trang trại, chủ doanh nghiệp đội ngũ cán sở Đồng thời, có sách ưu đãi đặc biệt cán bộ, chuyên gia, nhà khoa học đến công tác làm việc tỉnh miền núi phía Bắc Về lâu dài, cần có sách đầu tư để đào tạo cho miền núi phía Bắc đội ngũ cán bộ, nhà doanh nghiệp thật giỏi lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, tài chính, ngân hàng, nông - lâm nghiệp đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế; tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa miền núi phía Bắc 199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo công tác thương nghiệp thị trường tỉnh miền núi phía Bắc, Bộ Thương mại, HN 1996 [2] Báo cáo định hướng phát triển công nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc đến năm 2000 2010, Bộ Công nghiệp, HN 1996 [3] Báo cáo kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên, Tỉnh ủy Thái Nguyên, tháng năm 1998 [4] Báo cáo nghiên cứu tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tuyên, thuộc chương trình đánh giá tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh vùng núi phía Bắc [5] Báo cáo nghiên cứu tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu, thuộc chương trình đánh giá tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh vùng núi phía Bắc [6] Báo cáo nghiên cứu tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, thuộc chương trình đánh giá tổng hợp tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh vùng núi phía Bắc [7] Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc thời kỳ 1996-2010, Chương trình phát triển tổng thể kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, HN 1996 [8] Báo cáo tóm tắt Chương trình phát triển nông - lâm - ngư kinh tế xã hội nông thôn vùng núi Bắc Bộ năm 2000 2010 (Báo cáo Hội nghị Thủ tướng Chính phủ triệu tập), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, HN 1996 [9] Báo cáo tổng hợp phương hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng, 1995 [10] Bộ Kế hoach Đầu tư 200 [11] Chu Văn Cấp Khuyến khích đầu tư nước (không kể đầu tư nhà nước doanh nghiệp nhà nước), Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1-1994, tr.7- [12] Lê Văn Châu Vốn nước chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1995 [13] Chính sách cấu vùng kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN.1996 [14] Chương trình quốc gia hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó khăn 1996-2000, Ủy ban Dân tộc miền núi, HN 8-1996 [15] Chương trình quốc gia xây dựng trung tâm cụm xã vùng núi, vùng cao giai đoạn 1996-2000 2010, Ủy ban Dân tộc miền núi, HN.1996 [16] Dự án phát triển lương thực miền núi Bắc Bộ thời kỳ 1996 2010, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, HN 9-1996 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1991 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Sự thật, H 1991 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1991 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1996 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1997 [22] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H 1998 201 [23] Bế Viết Đẳng Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H 1996 [24] Đổi sách chế quản lý tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Tài chính, H 1996 [25] Đỗ Đức Định Khủng hoảng tiền tệ châu Á: Mức độ, nguyên nhân, giải pháp triển vọng, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số (18) tháng 3-1998, tr.3-9 [26] MalcoLm Gillis (và tác giả) Kinh tế học phát triển, tập 1, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, HN 1998 [27] Malcolru Gillis (và tác giả) Kinh tế học phát triển, tập Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, H.1996 [28] Hoàng Ngọc Hòa Tác động khủng hoảng tài tiền tệ khu vực châu Á giải pháp cần thiết Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 24 tháng 12 năm 1998, tr.4 [29] Trần Ngọc Hiên Đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn nước ta đường phát triển theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số tháng 8-1998, tr.8 [30] Dương Phú Hiệp Con đường phát triển số nước châu Á Thái Bình Dương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1996 [31] Nguyễn Quốc Hùng Một số vấn đề lý luận phương pháp luận việc đổi hoàn thiện sách đầu tư phát triển kinh tế vùng núi dân tộc, Báo cáo khoa học nhánh đề tài mã số KX04-11, Viện Kinh tế học, 6.1994 [32] Nguyễn Việt Hùng Quy chế đấu thầu: Hiệu thực giải pháp hoàn thiện, Tạp chí Kinh tế dự báo, 4.1998, tr43 [33] Phan Văn Hùng Phát triển sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Phó tiến sĩ, HN 1996 202 [34] Kế hoạch mạng lưới giao thông vận tải khu vực trung du miền núi phía Bắc, giai đoạn 1996-2000, Bộ Giao thông vận tải, HN 1995 [35] Khai thác huy động nguồn lực phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc (đề tài cấp Bộ), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội, năm 1997 [36] Vũ Ngọc Kỳ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Phó tiến sĩ, HN 1996 [37] Nguyễn Văn Kỷ Một số kinh nghiệm sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước để thu hút vốn đầu tư nước Trung Quốc, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4-1998, tr.53 [38] Nguyễn Văn Lai Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, HN 1996 [39] Luận cho việc xây dựng sách dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi (Báo cáo tổng kết), Chương trình khoa học công nghệ KX-04, Đề tài KX-04-11, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, HN 1995 [40] Luận khoa học việc đổi sách chế quản lý tài kinh tế nhiều thành phần nước ta (đề tài KX-03-07), Bộ Tài chính, Viện Khoa học tài chính, HN 1993 [41] Nguyễn Ngọc Mai Phân tích quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, HN 1995 [42] C.Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 23, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, HN 1998 [43] Một số tiêu chủ yếu kinh tế-xã hội tỉnh Lao Cai (1991-1995), Cục Thống kê Lao Cai, 2.1996 203 [44] Một số tiêu quy mô hiệu 1,9 triệu sở sản xuất kinh doanh lãnh thổ Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Nhà xuất Thống kê, HN 1997 [45] Một số vấn đề FDI Việt Nam, Bộ kế hoạch đầu tư, HN, 5-1996 [46] Những số liệu thực trạng kinh tế-xã hội dân tộc thiểu số nước ta, Chương trình khoa học công nghệ KX-04, Đề tài KX-04-11, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, HN 1993 [47] Niên giám thống kê 1993, Tổng cục Thống kê, Nhà xuất Thống kê 1994 [48] Niên giám thống kê 1996, Tổng cục Thống kê, Nhà xuất Thống kê 1997 [49] Niên giám thống kê 1997, Tổng cục Thống kê, Nhà xuất Thống kê 1998 [50] Niên giám thống kê 1998, Tổng cục Thống kê, Nhà xuất Thống kê 1999 [51] Niên giám thống kê Sơn La 1995, Cục Thống kê Sơn La, 5-4-1995 [52] Niên giám thống kê 1995 tỉnh Yên Bái, Cục Thống kê Yên Bái, 8-1996 [53] Niên giám thống kê 1997 tỉnh Yên Bái, Cục Thống kê Yên Bái, 1998 [54] Phát triển kinh tế-xã hội miền núi phía Bắc đến năm 2000 2010 (Tài liệu trình bày Hội nghị phát triển kinh tế - xã hội miền núi Bắc Bộ Chính phủ), Bộ Kế hoạch Đầu tư, HN 9-1996 [55] Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1998 [56] Đỗ Huy Phức Thấy qua chuyến tra thực chương trình quốc gia, Tạp chí Thanh tra, số 5-1998, tr.10-12 204 [57] Chu Hữu Quý Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1996 [58] Phạm Ngọc Quyết Những giải pháp tài huy động vốn nước để đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, HN 1996 [59] Đ.I Rôdenbe Giới thiệu II "Tư bản" Mác, Nhà xuất Sự thật, HN 1971 [60] Đ.i Rôdenbe Giới thiệu III "Tư bản" Mác, Nhà xuất Sự thật, HN 1973 [61] E.F SChuMacher Nhỏ đẹp, Nhà xuất Khoa học xã hội, HN 1995 [62] Nguyễn Kim Sơn - Bùi Thế Vĩnh - Trần Thế Nhuận Quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất Thống kê, HN 1996 [63] Vũ Hiển Sự Yên Bái doanh nghiệp nguy , Tạp chí Doanh nghiệp, số 3-1998, tr.29 [64] Số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 1995-1997, Cục Thống kê Tuyên Quang, Nhà xuất Thống kê, 1998 [65] Số liệu thống kê nông, lâm nghiệp - thủy sản Việt Nam 1990-1998 dự báo năm 2000, Tổng cục Thống kê, Nhà xuất Thống kê, 1998 [66] Vũ Ngọc Thanh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc đến năm 2005, Ủy ban Kế hoạch nhà nước, HN 1994 [67] Lê Bàn Thạch Xuất nhập chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 10 tháng 101996, tr.3 [68] Nguyễn Khắc Thân - Chu Văn Cấp (chủ biên) Những giải pháp trị kinh tế nhằm thu hút có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1996 [69] Đinh Văn Thông Vai trò nhà nước nghiệp phát triển kinh tế miền núi nước ta, Luận án Phó tiến sĩ, HN 1994 205 [70] Trương Quốc Thụ Cho vay đồng tài trợ nhìn từ góc độ quản lý rủi ro tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, số 7-4-1998, tr.27 [71] Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La năm (1991-1995), Cục Thống kê Sơn La, 5-4-1995 [72] Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La năm (1991-1995), Cục Thống kê Sơn La, 5-4-1995 [73] Tình hình thực kế hoạch năm 1998 vùng núi trung du phía Bắc, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 1999 (số liệu sử dụng luận án bao gồm hai tỉnh Bắc Giang Phú Thọ) [74] Lê Trọng Đầu tư sử dụng vốn phát triển nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Cộng sản, số tháng 3.1998, tr.33 [75] Nghê Kiện Trung Trung Quốc bàn cân, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 1998 [76] Hoàng Anh Tuấn Huy động sử dụng vốn nước bền vững, vay vốn nước khó khăn, Tạp chí Ngân hàng, số 15 tháng 8-1998, tr.22 [77] Nguyễn Anh Tuấn Cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á : Tác động giải pháp, Báo An ninh giới, số 63 ngày 27-2-1998, tr.12 [78] Đỗ Thế Tùng Những giải pháp thuế quan Việt Nam để hội nhập vào AFTA, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số (28)-1998, tr.24 [79] Từ điển kinh tế, Nhà xuất Giáo dục, HN 1995 [80] Từ điển kinh tế thị trường từ A - Z, Nhà xuất Trẻ, TP HCM, 1994 [81] Từ điển thuật ngữ kinh tế thị trường đại, Nhà xuất Thống kê, HN 1997 [82] I.Đ.Uđanxốp F.I Pôlilanxki Lịch sử tư tưởng kinh tế, phần thứ nhất, Tập II, Nhà xuất Khoa học xã hội, HN 1994 [83] I.Đ.Uđanxốp F.I Pôlilanxki Lịch sử tư tưởng kinh tế, Phần thứ nhất, tập III, Nhà xuất Khoa học xã hội, HN 1994 206 [84] Phạm Văn Vang Kinh tế miền núi dân tộc: Thực trạng - vấn đề - giải pháp, Nhà xuất Khoa học xã hội, HN 1996 [85] Phạm Văn Vang Luận khoa học cho việc hoàn thiện sách phát triển kinh tế miền núi dân tộc (Báo cáo Khoa học đề tài KX04-11), HN 1994 [86] Nguyễn Hữu Vạn Đầu tư cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Tạp chí Ngân hàng, 4-1995, tr.30 [87] Nguyễn Hữu Vạn Giải pháp tài đẩy phát triển kinh tế - xã hội miền núi điều kiện chuyển đổi chế kinh tế nước ta, Luận án Phó tiến sĩ, HN 1995 207

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • Trong đó:

    • G: Tốc độ tăng trưởng

      • S : Tỷ lệ tích lũy GNP

      • J = F (K, L, T, A ) [58, 85]

        • Số vốn cần huy động

          • Nhu cầu đầu tư

          • Nguồn có khả năng huy động

          • Mức độ đáp ứng từ nguồn vốn tự có so với nhu cầu đầu tư.

          • Nguồn tự có

            • Vay vốn tín dụng ngân hàng

            • ODA

            • FDI

            • NGO

            • Năm 2010

            • TT

              • Tỉnh

                • TT

                • TT

                • STT

                • TT

                • Hòa Bình

                • Trong đó số hộ sử dụng

                • STT

                • Khoản mục

                • TT

                • Cộng khoảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan