LUẬN án TIẾN sĩ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HÀNG NÔNG sản của VIỆT NAM TRONG bối CẢNH hội NHẬP AFTA

209 833 9
LUẬN án TIẾN sĩ   THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HÀNG NÔNG sản của VIỆT NAM TRONG bối CẢNH hội NHẬP AFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam cho đến nay về cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 80% dân số và 70% lực lượng lao động của cả nước sinh sống bằng nghề nông. Sự phát triển của ngành sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của cả nền kinh tế, tới an ninh lương thực quốc gia và sự ổn định chính trị xã hội của Việt Nam.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số 70% lực lượng lao động nước sinh sống nghề nông Sự phát triển ngành sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế, tới an ninh lương thực quốc gia ổn định trị - xã hội Việt Nam Trong trình chuyển kinh tế sang chế thị trường có quản lý điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), ngành sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế khác Việt Nam thu thành tựu ngoạn mục Từ nước thiếu lương thực thường xuyên, Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà trở thành nước có số lượng gạo xuất đứng thứ hai giới Ngành sản xuất nông nghiệp đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước cung cấp nhiều mặt hàng nông sản xuất nước với số lượng ngày tăng, thu lượng ngoại tệ không nhỏ, phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Tuy nhiên, sản xuất nông sản hàng hóa Việt Nam trình độ thấp phát triển thiếu ổn định Lượng nông sản hàng hóa chưa nhiều chưa đa dạng tượng ứ đọng sản phẩm, ách tắc khâu lưu thông thường xuyên diễn ra; giá hàng nông sản lên xuống thất thường Điều có ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất đời sống hàng chục triệu hộ nông dân, tới phát triển sản xuất nông nghiệp tới kinh tế Do vậy, vấn đề giải "đầu ra" cho nông sản hàng hóa vấn đề cấp bách, bàn thảo thường xuyên họp, hội nghị Đảng Chính phủ Đặc biệt, bối cảnh hội nhập AFTA, hàng rào quan thuế phi quan thuế phải dỡ bỏ, Việt Nam phải mở cửa thị trường cho hàng nông sản nước khu vực, hàng nông sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt không thị trường khu vực, thị trường giới mà thị trường nội địa Mở rộng phát triển thị trường "đầu ra" cho hàng nông sản vấn đề khó giải nước có nông nghiệp phát triển Chính vậy, "Thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA" tác giả chọn làm đề tài luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các công trình khoa học công bố có liên quan đến đề tài (đề tài khoa học cấp, sách chuyên khảo, báo tạp chí ) phân thành loại sau đây: a) Các công trình khoa học nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng nông sản nước ta nói chung hay vùng - lãnh thổ, địa phương nói riêng: - Trần Đình Hiên: Những vấn đề kinh tế chủ yếu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học quốc dân Hà Nội, 1992 - Đặng Phong Vũ: Thị trường tiêu thụ nông phẩm đồng sông Cửu Long Đặc điểm phương hướng phát triển, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - "Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hóa nước ta" Trích báo cáo đề án: Thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa để phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản nước ta, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 6, 2000 - Học viện Tài chính, Viện Khoa học Tài chính: Các giải pháp tài mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2003 Các công trình sâu nghiên cứu bất cập khả sản xuất, cung ứng hàng nông sản với việc tiêu thụ hàng nông sản thị trường nước nước Từ kiến nghị biện pháp vừa đẩy mạnh sản xuất hàng nông sản, vừa đổi chế, sách đẩy mạnh lưu thông, tiêu thụ hàng nông sản b) Các công trình khoa học nghiên cứu phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế: - Lê Xuân Đình: Nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 11, 6/2000 - Lương Văn Tự - Thứ trưởng Bộ Thương mại: Nông nghiệp Việt Nam trước thách thức hội nhập kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 11, 6/2001 - PGS.TS Vũ Trọng Khải: Lợi bất lợi nông sản Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 6/2001 - TS Phạm Văn Linh: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với việc đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta giai đoạn 2001-2010, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 5/2002 - Nguyễn Văn Nam: Ảnh hưởng AFTA, WTO đến sản xuất xuất gạo Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 6, 1999 - Nguyễn Thanh Vân: Thương mại giới xuất nông sản Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 1, 2001 - TS Bùi Thị Lý: Chính sách trợ cấp nông sản nước phát triển tác động tới thương mại hàng nông sản nước phát triển, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 9, 2004 Phân tích rào cản trợ cấp nước phát triển việc mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước phát triển - Trần Mạnh Tảo: Các vòng đàm phán Uragoay nông nghiệp tác động thực tiễn chúng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2, 2003 - Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (chủ biên): Làm cho nông thôn Việt Nam? - Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC), Thời báo Kinh tế Sài Gòn Ngoài vấn đề chung phát triển nông nghiệp nông thôn, công trình phân tích tác động cam kết hội nhập Kinh tế quốc tế (AFTA, AC-FTA, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ) đến phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam Và số tác giả khác GS.TS Nguyễn Sinh Cúc, GS Nguyễn Điền, GS Bùi Huy Đáp… nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập kinh tế quốc tế, có bàn đến vấn đề thị trường tiêu thụ hàng nông sản Các công trình sâu nghiên cứu đường lên nông nghiệp, nông thôn nước ta Vấn đề thị trường nước đề cập đến nhiều giải pháp để ổn định, phát triển nông nghiệp, nông thôn c) Các công trình khoa học nghiên cứu thị trường tiêu thụ mặt hàng nông sản điều kiện mở cửa, hội nhập: - Bộ Tài - Trung tâm Thông tin Thẩm định giá miền Nam TS Nguyễn Văn Thọ: Một số biện pháp hoàn thiện chiến lược Marketing xuất gạo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Công trình đề cập đến giải pháp phát triển thị trường cho gạo Việt Nam - Nguyễn Trường Đảnh: Chiến lược thị trường xuất nông sản tỉnh Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 - Nguyễn Đông Phong: Chiến lược thâm nhập thị trường giới hàng nông sản Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành: kinh tế, quản lý kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, mã số 5.02.05, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm thông tin thương mại: Một số vấn đề sản xuất - mậu dịch nông sản giới, 1993 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Sản xuất thị trường số nông sản chủ yếu giới, Thông tin chuyên đề, số 2/1996 số 2/1997 - Kim Quốc Chính, Dự báo khả xuất gạo Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1, 2001 - Nguyễn Sinh Cúc: Sản xuất xuất cà phê Thực trạng giải pháp, Tạp chí Con số kiện, số 8, 2002 - Thái Sơn: Xuất cao su - dấu hiệu khả quan, Báo Quốc tế, số ngày 11 - 17/4/2002 - Trần Đức Vui: Định hướng xuất chè Việt Nam đến 2010, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 5(46), 2003, - Hoàng Thịnh Lâm: Để phát triển tiêu thụ rau quả, Tạp chí Thương mại, số 17, 2004 Các công trình sâu nghiên cứu chiến lược biện pháp tiêu thụ mặt hàng như: lúa gạo, cà phê, cao su, dầu dừa, hồ tiêu d) Các công trình khoa học nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế, có hội nhập vào khu vực mậu dịch tự ASEAN/AFTA nước ta: - GS.TS Nguyễn Đình Hương, GS.TS Vũ Đình Bách: Quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN sách thuế xuất nhập Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - TS Hoàng Xuân Thọ (Chủ nhiệm đề tài): Ảnh hưởng việc gia nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đến kinh tế Việt Nam phương diện thương mại sản xuất, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại, Hà Nội, 1996 - TS Nguyễn Xuân Thắng: Khu vực mậu dịch tự ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 - Trung tâm thông tin thương mại: Thị trường Việt Nam thời kỳ hội nhập AFTA, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Phân tích thị trường hàng hóa Việt Nam nói chung thị trường hàng nông sản nói riêng giai đoạn hội nhập AFTA đưa dự báo thị trường số mặt hàng xuất nhập chủ yếu Việt Nam đến năm 2010 2020 - Vũ Đức Đạm: Khu vực mậu dịch tự ASEAN với công phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 6, 1996 - Trần Quang Lâm - Nguyễn Khắc Thân: Hội nhập kinh tế Việt Nam ASEAN - đặc trưng kinh nghiệm giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 - Đào Thị Ngọc Minh: Việt Nam gia nhập ASEAN ảnh hưởng phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 - Lê Thị Anh Vân: Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 Các công trình nghiên cứu trình hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng hội nhập tới phát triển kinh tế nước ta nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng chừng mực định có xem xét tới vấn đề tiêu thụ hàng nông sản sản phẩm hàng hóa khác Qua công trình khoa học mà tác giả biết nêu trên, chưa có công trình nghiên cứu riêng thị trường tiêu thụ hàng nông sản bối cảnh hội nhập AFTA góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài độc lập, không trùng tên nội dung với công trình khoa học công bố nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án * Mục đích luận án Trên sở hệ thống hóa khái quát vấn đề lý luận thị trường; rõ đặc điểm yếu tố tác động đến TTTTNS; đặc biệt tác động trình hội nhập AFTA đến thị trường Việt Nam, luận án có mục đích đề xuất giải pháp để mở rộng phát triển TTTTNS Việt Nam nhằm ổn định sản xuất kinh doanh hàng nông sản bối cảnh hội nhập AFTA * Nhiệm vụ luận án - Nghiên cứu làm rõ đặc điểm TTTTNS Việt Nam tác động ảnh hưởng trình hội nhập AFTA đến thị trường - Phân tích thực trạng TTTTNS Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA vấn đề đặt cho thị trường tiến trình hội nhập AFTA - Trên sở phân tích vấn đề nói trên, luận án đưa số quan điểm giải pháp để mở rộng phát triển TTTTNS Việt Nam tiến trình hội nhập sâu vào AFTA Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thị trường tiêu thụ số hàng nông sản chủ yếu ngành trồng trọt (lúa gạo, công nghiệp, rau ) từ Việt Nam bắt đầu thực lộ trình cắt giảm thuế theo CEPT/AFTA tức từ năm 1996 đến Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận lý luận kinh tế trị học chủ nghĩa Mác - Lênin kinh tế hàng hóa, thị trường dựa quan điểm đường lối sách Đảng Chính phủ, với chọn lọc lý thuyết kinh tế học đại phát triển thị trường hàng hóa nói chung TTTTNS nói riêng Trong trình thực luận án, tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể như: nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống, thống kê số phương pháp khác Những đóng góp luận án - Trình bày cách có hệ thống đặc điểm TTTTNS nhân tố tác động đến mở rộng phát triển thị trường - Phân tích tác động hội nhập AFTA đến TTTTNS Việt Nam vấn đề đặt cho thị trường bối cảnh hội nhập AFTA - Nêu quan điểm đề xuất hệ thống giải pháp nhằm mở rộng phát triển TTTTNS Việt Nam giai đoạn trình hội nhập AFTA nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Đề tài có ý nghĩa thực tiễn tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách người làm công tác nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày chương, tiết Chương THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP AFTA ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN 1.1.1 Đặc điểm thị trường tiêu thụ hàng nông sản 1.1.1.1 Khái niệm thị trường thị trường tiêu thụ hàng nông sản Thị trường yếu tố thiếu sản xuất hàng hóa Sự xuất phát triển thị trường ngẫu nhiên mà kết tất yếu đời phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Trong xã hội nguyên thủy, trình độ sức sản xuất thấp, phân công lao động chưa hình thành, sản phẩm lao động làm hạn chế, nên có sản phẩm dư thừa để trao đổi, sở vật chất để hình thành thị trường Với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, sản phẩm lao động có dư thừa, việc trao đổi hàng hóa bắt đầu xuất hiện, thị trường theo đà mà hình thành Chợ hình thái thị trường sớm hình thành Cùng với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, sản xuất quan hệ trao đổi hàng hóa ngày phát triển, thị trường phát triển toàn diện, trở thành khâu then chốt hoạt động kinh tế người, nối liền toàn trình tái sản xuất, từ sản xuất đến tiêu dùng Cơ sở kinh tế khách quan hình thành phát triển thị trường phân công lao động xã hội Trong tác phẩm Bàn gọi thị trường, V.I Lênin rõ rằng: "Khái niệm thị trường hoàn toàn không tách 10 rời khái niệm phân công xã hội Sự phân công Mác nói sở sản xuất hàng hóa Hễ đâu có phân công xã hội sản xuất hàng hóa có thị trường" [54, tr 114] Phân công lao động xã hội, sản xuất hàng hóa thị trường khái niệm tách rời Sản xuất hàng hóa cách tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm người sản xuất riêng biệt sản xuất Mỗi người chuyên làm thứ sản phẩm định, muốn thỏa mãn nhu cầu xã hội cần phải mua bán sản phẩm thị trường Trong sản xuất hàng hóa, đơn vị kinh tế không hình thành, số lượng ngành kinh tế riêng biệt tăng lên Các phương thức khác việc chế biến nguyên liệu (và thao tác khác chế biến đó) tách khỏi nông nghiệp để trở thành ngành công nghiệp độc lập đem trao đổi sản phẩm lấy sản phẩm nông nghiệp; thân nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa diễn trình chuyên môn hóa Chính phát triển ngày cao phân công xã hội nhân tố chủ yếu trình hình thành thị trường nước Sản xuất hàng hóa phát triển đưa đến chỗ làm tăng thêm số lượng ngành công nghiệp riêng biệt độc lập; xu hướng phát triển nhằm biến việc sản xuất sản phẩm riêng mà việc sản xuất phận riêng sản phẩm; việc sản xuất sản phẩm mà chí thao tác việc chế biến sản phẩm thành sản phẩm tiêu dùng, thành ngành công nghiệp riêng biệt Do giới hạn phát triển thị trường xã hội giới hạn chuyên môn hóa lao động định, mà chuyên môn hóa đó, xét chất nó, vô tận, tiến kỹ thuật [54, tr 115] Vậy thị trường? Nhà kinh tế học người Anh, Đavit Begg có nêu khái niệm thị trường sau: "Thị trường biểu thu gọn trình mà thông qua định gia đình tiêu dùng mặt 195 95 Thị trường Việt Nam thời kỳ hội nhập AFTA (2003), Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 96 Minh Thùy (2003), "Chế biến nông sản Vẫn ca nguyên liệu", Báo Thương mại, ngày 4-3, tr 97 "Tiêu, cà phê giá, hội làm giàu xa" (2003), Báo Người lao động, ngày 11-8 98 Từ Thanh Thủy (2001), "Việt Nam tiến trình hội nhập vào hệ thống thương mại nội ASEAN", Những vấn đề kinh tế giới, (2) 99 Thương mại Báo 100 Chu Tuấn (2003), "Thị trường nông sản nước giàu, sân chơi bất bình đẳng", Báo Thương mại, ngày 15-1 101 Nguyễn Thu Tuyết (2002), "Ngành cao su thay đổi cấu sản phẩm": Tàng mủ ly tâm, giảm mạnh mủ SVR3L", Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 5/6 102 Phạm Hồng Tú (1999), "Thu nhập sức mua thị trường nông thôn", Thương mại, (14) 103 Lương Văn Tự (2001), "Nông nghiệp Việt Nam trước thách thức hội nhập kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (11) 104 Tư liệu nước thành viên ASEAN (1999), Nxb Thống kê, Hà Nội 105 Minh Trang (2003), "Tham gia ACFTA Hàng nông sản Việt Nam cạnh tranh sao?", Báo Thương mại, ngày 6/3 106 Nguyễn Trung Văn Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ Hướng xuất Nxb CTQG 2001 107 Lê Thị Anh Vân (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 196 108 Đặng Phong Vũ (2000), Thị trường tiêu thụ nông phẩm đồng sông Cửu Long Đặc điểm phương hướng phát triển, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 109 Nguyễn Kim Vũ (2001), "Phát triển công nghệ sau thu hoạch góp phần mở rộng đầu cho nông sản", Báo Nhân Dân, ngày 22/11 110 Trần Đức Vui (2003), "Định hướng xuất chè Việt Nam đến 2010", Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, (5) 111 "Xây dựng, đăng ký thương hiệu nông sản - chậm chân thiệt thòi" (2003), Báo Người lao động, ngày 19/8, tr 112 "Xuất gạo, lượng giảm chất tăng" (2002), Báo Thương mại, ngày 28/5 197 PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC HÀNG HÓA VÀ THUẾ SUẤT CỦA VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH VỀ ƯU ĐÃI THUẾ QUAN CÓ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT) CỦA CÁC NƯỚC ASEAN CHO CÁC NĂM 2003-2006 Trích: - Các mặt hàng nông sản chủ yếu (Ban hành kèm theo Nghị định số 78/2003/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2003 Chính phủ) Nhóm Mặt hàng Ký hiệu T/s CEPT (%) 03 04 05 06 0601 Củ, thân củ, rễ củ, thân ống thân rễ, dạng ngủ, dang sinh trưởng dạng hoa; rễ rau diếp, trừ loại rễ thuộc nhóm 1212 I 0 0 0603 Cành hoa nụ hoa làm hoa bó để trang trí, tươi, khô, nhuộm, tẩy, thấm tẩm xử lý cách khác I 20 15 10 0604 Tán lá, cành phần khác cây, hoa nụ, loại cỏ, rêu địa y dùng làm nguyên liệu để làm hoa bó trang trí, tươi, khô, nhuộm, tẩy, thấm tẩm xử lý cách khác I 5 5 07010714 Rau số loại củ, thân củ, rễ ăn - Để làm giống I 0 0 - Loại khác I 5 - Dừa I 5 5 0801 Hạt đào lộn hột (hạt điều) 0801 - - Chưa bóc vỏ I 10 10 10 0801 - - Đã bóc vỏ I 5 5 0901 - Cà phê chưa rang I 5 5 - Cà phê rang I 15 10 5 0902 Chè chưa pha hương liệu I 20 15 5 0904 Hạt tiêu thuộc chi Piper; loại chi Capsicum chi Pimenia, khô, xay nghiền I 5 1006 Lúa gạo: - - Thóc để làm giống I 0 0 - Gạo xát toàn sơ bộ, chưa đánh bóng hạt hồ: I 20 15 5 Loại khác I 20 15 5 - - Phù hợp để làm giống I 0 0 - - Loại khác I 5 - - Lạc nhân, chưa vỡ mảnh I 5 1209 Hạt, mầm dùng để gieo trồng I 0 0 15071514 Dầu thực vật phần phân đoạn dầu thực vật chưa tinh chế không thay đổi mặt hóa học: I 5 5 - - Dầu tinh chế T 20 15 10 - - Các phần phân đoạn dầu đậu tương chưa tinh chế I 5 5 1202 Lạc vỏ lạc nhân chưa rang, cbhưa chế biến cách khác, chưa bóc vỏ vỡ mảnh - Dầu thô chưa khử chất nhựa - Loại khác 198 Nhóm Mặt hàng Ký hiệu T/s CEPT (%) 03 04 05 06 T 20 15 10 I 20 15 10 - Mật mía I 5 5 - Loại khác I 5 5 1704 Các loại kẹo đường (kể sô-cô-la trắng), không chứa ca cao T 20 15 10 1801 Hạt ca cao, chưa vỡ mảnh, sống rang I 5 1802 Vỏ quả, vỏ hạt, vỏ lụa phế liệu ca cao khác I 5 1803 Bột ca cao nhão, chưa khử chất béo I 5 1806 Sô-cô-la chế phẩm thực phẩm khác có chứa chất ca cao T 20 15 10 1901 Chiết suất từ malt; thức ăn chế biến từ bột, bột thô, tinh bột từ chiết suất cua malt, không chứa ca cao chứa 40% trọng lượng ca cao khử toàn chất béo, chưa chi tiết ghi nơi khác; thức ăn chế biến từ sản phẩm thuộc nhóm 0401 đến 0404, không chứa ca cao chứa 5% trọng lượng ca cao khử toàn chất béo, chưa chi tiết ghi nơi khác T 20 15 10 2001 –2009 Chế phẩm từ rau, quả, hạch phần khác T 20 15 10/5 2101 Chất chiết suất, tinh chất chất cô đặc từ cà phê, chế phẩm có thành phần từ chất chiết suất, tinh chất chất cô đặc hay có thành phần cà phê: - Cà phê tan T 20 15 10 - Loại khác T 20 15 10 Các chế phẩm có thành phần từ chất chiết suất, tinh chất chất cô đặc có thành phần cụ thể từ cà phê T 20 15 10 - - Loại khác 1701 Đường mía đường củ cải đường sucroza tinh khiết mặt hóa học, thể rắn - - Đường củ cải 1703 Mật thu từ chiết suất tinh chế đường Nguồn: Bộ Tài 7/2003 199 Phụ lục PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH HÀNG CHÍNH THEO TIẾN TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ QUAN CEPT/AFTA Mặt hàng nông sản Thế mạnh mặt hàng nông sản ta chủ yếu nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi Các nhóm mặt hàng nông sản chủ lực, có kim ngạch xuất sang nước khu vực giới gồm: gạo, chè, điều, cà phê, rau quả, hạt tiêu, thịt lợn Dự kiến thời điểm đưa vào thực giảm thuế mặt hàng thuộc nhóm sản phẩm nông nghiệp sau: Cà phê Là mặt hàng có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Việt Nam có lợi điều kiện đất đai, người, giống trồng nên đóng vai trò quan trọng việc cung cấp cà phê cho thị trường quốc tế Tuy nhiên, lực chế biến ta thấp, công nghệ chế biến lạc hậu nên phát huy mạnh khâu xuất cà phê hạt (dạng thô sơ chế) sản phẩm cà phê chế biến chưa có sức cạnh tranh cao, chiếm tỷ trọng thấp xuất Trong biểu thuế nhập hành ta, mặt hàng cà phê có thuế suất nhập tương đối thấp (20%) mặt hàng cà phê qua chế biến mức thuế suất nhập cao (50%) Trên thực tế, nước ASEAN gần đối thủ cạnh tranh Việt Nam lĩnh vực xuất cà phê Nếu tham gia thực CEPT, Việt Nam không lo ngại cạnh tranh nước ASEAN xuất cà phê hạt khó cạnh tranh với cà phê chế biến nước Xét giác độ tăng cường xuất ASEAN, trừ nước thành viên ASEAN (Lào đưa mặt hàng cà phê vào cắt giảm xong với mức thuế suất CEPT cao, Campuchia Myanmar xếp mặt hàng cà phê vào Danh mục loại trừ tạm thời), nước thành viên cũ ASEAN đưa mặt hàng cà phê vào cắt giảm theo CEPT/AFTA, Việt Nam mở rộng thị trường xuất nước ASEAN 200 Lịch trình cắt giảm theo CEPT/AFTA • Sản phẩm cà phê hạt (nhóm 0901): đưa vào thực CEPT từ năm 2000 trở trước • Sản phẩm cà phê chế biến sâu (phân nhóm 2101.11): 2003 Điều Nhân điều sản phẩm có khả cạnh tranh xuất thị trường quốc tế Hằng năm Việt Nam xuất khoảng 95% sản lượng Tuy nhiên, yếu khâu giống trồng, thâm canh, chăm sóc nên suất thấp, chất lượng hạt thô chưa cao Về chế biến, dừng lại sản phẩm nhân điều sơ chế chủ yếu Trong biểu thuế nhập Việt Nam, sản phẩm từ hạt điều (thô chế biến) có mức thuế suất cao (30%, 40%, 50%) Lịch trình cắt giảm theo CEPT/AFTA • Hạt điều thô (0801.31.00 0801.32.00): đưa vào thực CEPT từ năm 2000 trở trước • Hạt điều chế biến (2008.19.10): 2003 Lúa gạo Mặc dù sản phẩm có sản lượng cao, xuất nhiều suất lúa ta đạt trung bình giới, chất lượng thấp gạo chưa đều, khâu chế biến chưa tốt nên khả cạnh tranh thị trường gạo quốc tế hạn chế mặt dịch vụ kèm Trong biểu thuế nhập ta, có mặt hàng thóc làm giống có thuế suất nhập thấp (0%), dạng gạo khác có mức thuế suất nhập cao (30%) Hiện nay, ASEAN, có Malaysia, Philippines Indonesia xếp mặt hàng gạo vào danh mục hàng nông sản nhạy cảm cao - tức bắt đầu đưa vào cắt giảm từ 2010 kết thúc vào 2020, trừ có Thái Lan xếp gạo vào danh mục cắt giảm Singapore có thuế nhập mức 0% Do vậy, Việt Nam mạnh xuất gạo song khó hưởng ưu đãi thuế quan CEPT từ nước ASEAN vài năm 201 tới Chè Ngành chè ngành có sức cạnh tranh trung bình Hiện sản lượng chè có tăng song thiết bị chế biến lạc hậu nên hao phí lớn, chè thành phẩm có chất lượng không đồng đều, dẫn đến thị trường xuất mặt hàng chè hạn chế Trong biểu thuế nhập hành ta, mặt hàng chè có mức thuế suất nhập cao (50%) Hiện nay, tất nước thành viên cũ ASEAN đưa mặt hàng chè vào cắt giảm thuế quan với mức thuế suất CEPT thấp nên Việt Nam có khả mở rộng thị trường xuất mặt hàng chè sang thị trường nước Để phát huy tiềm xuất mình, Việt Nam cần phải nâng cao chiến lược chế biến chè Lịch trình cắt giảm theo CEPT/AFTA Các mặt hàng chè chế biến (nhóm 0902 0903) chè chế biến (2101.20.00) đưa vào thực CEPT/AFTA từ năm 2000 trở trước Các mặt hàng gỗ chế biến, gỗ ván, gỗ dán nhân tạo Việt Nam phải nhập mặt hàng gỗ chế biến nói trên, kim ngạch nhập tương đối lớn từ nước ASEAN Do vậy, mặt hàng có mức thuế suất ưu đãi MFN thấp (5%), hoạt động nhập chịu quản lý Bộ chuyên ngành Tuy nhiên, tương lai, ta có dự án trồng triệu rừng làm nguồn nguyên liệu cho mặt hàng trên, vậy, chủ trương tiếp tục có biện pháp bảo hộ ngành hàng này, ngành chế biến gỗ Lịch trình cắt giảm theo CEPT/AFTA Theo lịch trình cũ, mặt hàng ván nhân tạo (các nhóm 4410, 4412 4413) phải chuyển vào thực CEPT/AFTA từ năm 1999, song 202 chưa đưa vào thực cắt giảm Dự kiến đưa vào thực CEPT/AFTA từ năm 2003, mức thuế suất đưa vào thực CEPT mức thuế suất ưu đãi hành thời điểm Dầu thực vật tinh chế Dầu thực vật mặt hàng phục vụ tiêu dùng nhân dân đầu vào ngành chế biến thực phẩm Mặt hàng dầu thực vật tinh chế thuộc diện hạn chế nhập từ năm 1999 Việt Nam sản xuất dầu thực vật với số lượng lớn, chất lượng tương đối tốt, nhiên giá cao giá giới từ 35-45% nguyên liệu phải nhập Về nguyên liệu dầu thô, Việt Nam nhập chủ yếu từ nước ASEAN Malaysia, Sigapore, Thái Lan Philippines Mục tiêu đặt đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế biến dầu tinh chế trước hết phải đáp ứng nhu cầu nước Vì vậy, mặt hàng dầu thực vật tinh chế đưa vào thực cắt giảm theo CEPT/AFTA muộn nhất, vào năm 2003 Trong biểu thuế nhập hành ta, mức thuế suất nhập MFN dầu thực vật tinh chế tương đối cao (40%) Lịch trình cắt giảm theo CEPT/AFTA • Các dạng dầu thô thành phần dầu thực vật chưa tinh chế (1507 - 1517): có mức thuế suất MFN thấp (chủ yếu 5%), đưa vào thực CEPT/AFTA từ năm 2000 trở trước • Dầu thực vật tinh chế (1507-1515): 2003 Rau Ngành rau ngành hàng quan trọng chiến lược phát triển nông nghiệp Hiện ta yếu khâu chế biến nên mặt hàng rau chủ yếu tiêu thụ chiếm lĩnh thị trường nội địa Việt Nam có khả tăng cường xuất rau tươi sang nước ASEAN, nhiên cần phải nâng cao lực đổi công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến mặt hàng để nâng cao chất lượng sản phẩm Thuế suất nhập MFN mặt hàng rau tươi chế biến mức tương đối cao (40%) 203 Lịch trình cắt giảm theo CEPT/AFTA • Rau củ (Chương 7) hoa tươi (Chương 8): phần lớn mặt hàng đưa vào thực CEPT/AFTA từ năm 2000 trở trước; riêng nho tươi khô (nhóm 0806) dự kiến đưa vào thực CEPT từ năm 2001 • Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt phần khác (Chương 20): theo lịch trình cũ, nhóm mặt hàng trước đưa vào thực cắt giảm từ năm 2002 Tuy nhiên, nay, có thay đổi quan điểm phát triển đầu tư sản xuất ngành hàng nên đòi hỏi có điều chỉnh thời điểm đưa vào cắt giảm tương ứng Đối với số nhóm rau chế biến có dự án đầu tư có nhu cầu bảo hộ để bảo vệ thị trường nước nhóm 2002 - cà chua chế biến, 2004-2005 - dạng rau khác chế biến gồm khoai tây, 2008 - dạng chế biến 2009 - nước ép nước rau ép: đưa vào thực CEPT/AFTA từ năm 2003 Đối với nhóm lại, gồm 2003 - nấm chế biến, 2006-2007 - hạch chế biến mứt đông, mứt nghiền sản phẩm ta không sản xuất chưa có kế hoạch đầu tư sản xuất: đưa vào thực CEPT/AFTA từ năm 2001 Nguồn: Bộ Tài chính, 2001 204 Phụ lục LỊCH TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ THEO CEPT/AFTA CỦA VIỆT NAM Là quốc gia sau, trình độ phát triển thấp so với nước khu vực nên việc xây dựng lộ trình cắt giảm thuế, danh mục biện pháp phi quan thuế, nội dung hợp tác hải quan để thực CEPT Việt Nam thực nguyên tắc cố gắng đảm bảo yêu cầu hạn chế đến mức thấp tác động có hại cho kinh tế nước thời gian trước mắt, kéo dài đến mức bảo hộ sản xuất nước để có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với thách thức mà AFTA mang lại Trên nguyên tắc đó, lịch trình cắt giảm thuế theo CEPT/AFTA Việt Nam thể sau: - Danh mục loại trừ hoàn toàn(GEL): xây dựng phù hợp với điểm Hiệp định CEPT, tức danh mục hàng hóa có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, văn hóa, sức khỏe mặt hàng mà Việt Nam nhập nhiều khả xuất có mức thuế cao biểu thuế Danh mục gồm 213 nhóm mặt hàng, chiếm 6,6% tổng số nhóm mặt hàng biểu thuế nhập - Danh mục loại trừ tạm thời (TEL): Danh mục chủ yếu bao gồm mặt hàng có thuế suất 20% số mặt hàng có thuế suất thấp 20% trước mắt cần thiết phải bảo hộ thuế nhập biện pháp phi quan thuế Danh mục gồm 1317 nhóm mặt hàng, chiếm 40,9% tổng số dòng thuế Biểu thuế nhập khẩu, xây dựng theo quy định CEPT Kế hoạch phát triển kinh tế đến năm 2010 Việt Nam nhằm đạt yêu cầu không làm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách bảo hộ số ngành sản xuất nước Theo quy định CEPT, mặt hàng Danh mục loại trừ tạm thời phải chuyển dần sang Danh mục cắt giảm thuế quan với hạn chế định lượng thời hạn năm sau phải thực việc loại bỏ hàng rào phi quan thuế Như vậy, từ năm 1999 đến năm 2003, mặt hàng 205 Danh mục loại trừ tạm thời phải chuyển dần sang Danh mục cắt giảm thuế quan Việt Nam có thêm năm, kể từ năm mặt hàng chuyển sang Danh mục cắt giảm ngay, phải loại bỏ biện pháp hạn chế phi quan thuế Khoảng thời gian cần thiết để hỗ trợ cho ngành sản xuất nước tạo điều kiện để doanh nghiệp nước làm quen dần với môi trường cạnh tranh, thúc đẩy đổi công nghệ, tăng suất lao động, để làm cho kinh tế phát triển có hiệu - Danh mục cắt giảm thuế quan (IL): chủ yếu mặt hàng Biểu thuế có thuế suất thấp 20% số mặt hàng có thuế suất cao 20% Việt Nam mạnh xuất Việc cắt giảm thuế cho phép Việt Nam hưởng ưu đãi CEPT nước khác xuất khuyến khích phát triển ngành sản xuất phục vụ cho xuất Tổng số nhóm mặt hàng Danh mục cắt giảm thuế quan 1661 nhóm mặt hàng, chiếm 51,6% tổng số nhóm mặt hàng Biểu thuế nhập Việt Nam Trong năm 1996-1997, Việt Nam không thực cắt giảm thuế quan mà đưa 875 mặt hàng nằm khung thuế suất 0-5% vào thực Hiệp định CEPT Còn mặt hàng có thuế suất 5% tham gia giảm thuế từ 1998 để đảm bảo nguồn thu ngân sách hỗ trợ phần cho sản xuất nước - Danh mục mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL): Căn vào yêu cầu bảo hộ cao sản xuất nước số mặt hàng nông sản chưa chế biến đồng thời có tham khảo kinh nghiệm nước ASEAN, Danh mục bao gồm 26 nhóm mặt hàng, chiếm 0,8% tổng số nhóm mặt hàng Biểu thuế nhập Đó mặt hàng thịt, trứng gia cầm, loại hoa quả, động vật sống, thóc, gạo lức … Vấn đề loại bỏ biện pháp phi quan thuế, Việt Nam cam kết đệ trình danh mục hạn chế số lượng (QRs) hàng rào phi quan thuế khác (NTBs) Trong lĩnh vực hải quan Việt Nam tham gia với nước ASEAN loạt vấn đề điều hòa thống danh mục biểu thuế quan nước ASEAN; điều hòa thống định giá hải quan để tính thuế, điều hòa thống qui trình thủ tục hải quan, triển khai hệ 206 thống luồng xanh để nhanh chóng hoàn thành thủ tục hải quan cho sản phẩm CEPT… đặc biệt để tiến tới ký kết Hiệp định Hải quan ASEAN Với thực trạng phát triển ngành sản xuất nước, phương án thích hợp để thực AFTA Việt Nam là: Việt Nam thực AFTA khuôn khổ quy định CEPT, đồng thời chủ động đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với lợi tương đối Việt Nam tương quan so sánh với nước ASEAN; tập trung phát triển nhanh ngành có lợi so sánh lớn; tiếp tục trì bảo hộ có thời hạn theo mức độ khác cho phần lớn ngành sản xuất kinh tế để đạt trình độ phát triển định trước thực mở cửa thị trường nước theo CEPT Tiến trình giảm thuế thực nhanh cho ngành có lợi cạnh tranh mạnh chủ yếu giảm với tiến trình chậm cho phần lớn ngành lại Đối với mặt hàng nông sản, Việt Nam cam kết tới năm 2003, thuế xuất nhập tất mặt hàng nông sản không vượt 20% đồng thời hạn chế định lượng phải bị loại bỏ; tới năm 2006, thuế suất không vượt 5% Tuy nhiên 51 nông sản thuộc Danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm có thời hạn cắt giảm thuế quan phi quan thuế chậm (2006) Tới năm 2013 thuế suất toàn nông sản chưa chế biến thuộc SL không vượt 5% đồng thời hàng rào phi thuế quan phải bãi bỏ Hiện Việt Nam thực cắt giảm 80% số dòng thuế hàng nông sản Trong năm 2003, nước ta đưa 50 dòng thuế nông sản (135 mặt hàng) vào thực cắt giảm theo CEPT, để hoàn thành việc cắt giảm thuế xuống 05% vào 1/1/2006 Chỉ vài dòng thuế thuộc Danh mục hàng nhạy cảm có thời hạn giảm thuế muộn (2010) gạo, mía đường, có múi… Nhìn tổng thể từ năm 2006, nông sản qua chế biến thành viên tham gia AFTA tiếp cận thị trường Việt Nam cách dễ dàng phải tới 2010 trở đi, nhiều mặt hàng nông sản chưa chế biến tiếp cận thị trường nước ta mà không bị cản trở hàng rào thuế suất cao phi quan thuế 207 Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu Bộ Tài chính, 1998, 2001 2003 208 209

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan