Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông qua xây dựng và tổ chức dạy học

78 448 1
Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông qua xây dựng và tổ chức dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông qua xây dựng và tổ chức dạy họcPhát triển Chương trình giáo dục phổ thông qua xây dựng và tổ chức dạy họcPhát triển Chương trình giáo dục phổ thông qua xây dựng và tổ chức dạy họcPhát triển Chương trình giáo dục phổ thông qua xây dựng và tổ chức dạy họcPhát triển Chương trình giáo dục phổ thông qua xây dựng và tổ chức dạy họcPhát triển Chương trình giáo dục phổ thông qua xây dựng và tổ chức dạy họcv

THÔNG TIN VÀ SẢN PHẨM CỦA GIÁO VIÊN DỰ THI Thông tin giáo viên dự thi Sở Giáo dục Đào tạo thành phố: Hà Nội Trường: phổ thông liên cấp Olympia Ảnh x Địa chỉ: Khu đô thị Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 0976447657 Email: truonganh1709@gmail.com truong.nd@theolympiaschools.edu.vn Thông tin sản phẩm dự thi chương trình “Tri thức trẻ giáo dục” Tên sản phẩm: Phát triển chương trình giáo dục phổ thông qua việc xây dựng tổ chức dạy học tích hợp liên môn; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Lĩnh vực: Nghiên cứu giáo dục 1|Trang BÀI DỰ THI CHƯƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN; HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Tác giả: Nguyễn Đức Trường Trường: trung học phổ thông Olympia, Khu đô thị Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 0976447657 Email: truonganh1709@gmail.com truong.nd@theolympiaschools.edu.vn Hà Nội, tháng 10, năm 2016 2|Trang MỤC LỤC I.1 Đặt vấn đề I.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu I.2.1 Mục tiêu I.2.2 Nhiệm vụ I.3 Khách thể, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu I.3.1 Khách thể I.3.2 Đối tượng I.3.3 Phạm vi nghiên cứu I.3.4 Giả thuyết khoa học I.4 Phương pháp nghiên cứu I.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận I.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn I.4.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm I.4.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia II.1 Cơ sở lí luận II.1.1 Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) II.1.1.1 Cơ sở pháp lý sở khoa học việc đổi CT GDPT? II.1.1.2 Những hạn chế, bất cập CT GDPT hành II.1.3.3 CT GDPT hướng tới phát triển phẩm chất lực cho HS 10 II.1.1.4 Yêu cầu đổi nội dung giáo dục CT GDPT 12 II.1.1.5 Các hoạt động thí điểm 13 II.1.2 Dạy học THLM 14 II.1.2.1 Khái niệm dạy học THLM 14 II.1.2.2 Ưu điểm việc dạy học liên môn, tích hợp 15 I.1.2.3 Xây dựng chủ đề dạy học THLM 15 I.1.2.3.1 Nguyên tắc dạy học THLM 15 II.1.3 Tổ chức HĐTNST (HĐTNST) 21 II.1.3.1 Bản chất HĐTNST 21 II.1.3.2 Xây dựng HĐTNST dạy học 22 II.1.3.3 Các hình thức phương pháp đánh giá lực 25 II.1.3.3.1 Ma trận hình thức phương pháp đánh giá lực 25 II.1.3.4 Một số công cụ đánh giá 27 II.2 Xây dựng tổ chức số chủ đề dạy học THLM kết hợp tổ chức HĐTNST 31 II.2.1 Chủ đề “Nước sống” 31 II.2.1.1 Mục tiêu dạy học/giáo dục 31 II.2.1.2 Đối tượng thực nghiệm 32 II.2.1.3 Ý nghĩa dự án 32 II.2.1.4 Nội dung dự án 33 II.2.1.5 Kết đạt 38 II.2.2 Hội nghị lượng phát triển bền vững – ESDC 21” (Energy and Sustainable Development Conference 21) 43 II.2.2.1 Mục tiêu dạy học/giáo dục 43 II.2.2.2 Đối tượng dạy học/giáo dục 46 II.2.23 Ý nghĩa sản phẩm 46 3|Trang II.2.2.4 Nội dung dự án 48 II.2.2.5 Kết đạt được: 53 PHỤ LỤC 57 4|Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I.1 Đặt vấn đề Thế giới bước sang kỉ 21, kỉ kinh tế tri thức, Công nghệ thông tin truyền thông, hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, quốc gia muốn phát triển đòi hỏi phải tự khẳng định, thông qua tham gia cạnh tranh lành mạnh, nhờ có nguồn nhân lực với trình độ cao Khi đó, đổi giáo dục quốc dân nhiều nước tính đến tâm xây dựng Họ kì vọng có giáo dục mới, hướng theo giáo dục suốt đời, hướng vào người học Với mong muốn cho sau học xong phổ thông người học sẵn sàng tham gia vào đời sống xã hội, sẵn sàng bước vào lao động sản xuất tiếp tục học trình độ cao Như thế, kiến thức, kĩ học phải trợ giúp đắc lực cho công dân khâu tìm việc làm, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Từ đó, nhiều quốc gia chuyển hướng giáo dục, xây dựng lại chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT), chuyển từ chương trình (CT) tiếp cận nội dung sang CT tiếp cận lực người học Các nước coi giải pháp tự nhiên để loại bỏ bất cập, yếu GDPT có Đến có nhiều nước xây dựng CT GDPT theo tiếp cận lực, như: Úc, Niudilan, Đan Mạch,… Một số nước có phân cấp quản lí CT, có CT quốc gia CT nhà trường Chẳng hạn, Úc, Niudilan, … Hướng tới việc đổi CT GDPT sau 2015 theo tiếp cận lực, thiết phải đưa đơn vị sở tham gia vào trình phát triển CT Thậm chí họ phải tham gia từ đầu để xây dựng, qua tiếp thu, tiến tới làm chủ CT, từ đó, không lạ lẫm triển khai Vì thế, ý tưởng thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường tinh thần công văn 791/HD-BGDĐT đắn cần thiết Từ việc nhận thức đổi cách tiếp cận mục tiêu đào tạo theo định hướng phát triển lực, nhiều đơn vị phát triển CT giáo dục nhà trường theo định hướng “phát triển phẩm chất lực HS, đảm bảo hài hoà “dạy chữ”, “dạy người” tiếp cận nghề nghiệp” Theo đảm bảo mục tiêu GDPT “nhằm giúp HS phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hòa thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo” Thông qua phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm, đội ngũ GV chuyên gia xây dựng CT học thực hiệu quả, phù hợp tôn trọng lực cá nhân, bồi dưỡng kĩ tổng hợp mang lại cho HS giá trị phát triển toàn diện, giúp HS không sẵn sàng cho cấp học sau mà trở thành công dân toàn cầu kỷ 21 5|Trang Ngay sau Sở GDĐT Hà Nội Bộ GDĐT cho phép thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường theo tinh thần Hướng dẫn công văn 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 văn hướng dẫn liên quan Bộ GDĐT Sở GDĐT Hà Nội, để triển khai thực đạt kết quả, trường Olympia xây dựng Kế hoạch triển khai thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường Trong suốt năm học, đạo Nhà trường ban giám hiệu suy nghĩ, học hỏi từ đồng nghiệp, triển khai thực nghiệm có kết bước đầu nghiên cứu, xây dựng kế hoạch giáo dục theo ý tưởng nội dung thực nghiệm khoa học hàng năm Vì vậy, định thực đề tài: “Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông qua xây dựng tổ chức dạy học tích hợp liên môn; hoạt động trải nghiệm sáng tạo” I.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu I.2.1 Mục tiêu - Thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường thông qua việc tổ chức dạy học tích hợp liên môn (THLM) tổ chức HĐTNST (HĐTNST) nhằm thực tốt mục tiêu phát triển lực HS, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Thông qua việc thí điểm phát triển CT nhà trường, phát vấn đề cần tiếp tục phát huy vấn đề cần khắc phục, điều chỉnh CT hành đổi CT, sách giáo khoa (SGK) GDPT sau 2015 theo định hướng phát triển lực HS; góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn cho đổi CT SGK GDPT sau 2015 nước ta I.2.2 Nhiệm vụ Đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu - Xây dựng tổ chức thực nghiệm chủ đề dạy học THLM HĐTNST “Nước sống”; “Hội nghị lượng phát triển bền vững – ESDC21) - Rút học kinh nghiệm từ việc tổ chức thực I.3 Khách thể, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu I.3.1 Khách thể - Chương trình giáo dục phổ thông I.3.2 Đối tượng - Dạy học THLM HĐTNST 6|Trang I.3.3 Phạm vi nghiên cứu - Năm học 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 I.3.4 Giả thuyết khoa học - Việc nghiên cứu áp dụng đại trà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông (GDPT) I.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau I.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận a) Nghiên cứu pháp lí (văn đạo): - Luật sửa đổi, bổ sung luật giáo dục 2009, điều 26, 27, 28 có quy định cụ thể cấp học, yêu cầu CT, nội dung, phương pháp GDPT - Kết luận số 51/KL/TƯ hội nghị trung ương lần thứ ngày 29/10/2012 có nêu yêu cầu phương hướng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam - Đề án Đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá GDPT, theo định số 4763/QĐ-BGD ĐT ngày 1/11/2012 - Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, xác định: “thực đổi CT, SGK GDPT từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực HS, vừa đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” - Dự thảo Đề án Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, nhấn mạnh: “Thực đổi CT SGK GDPT theo hướng quy định chuẩn đầu cấp học, chuyển từ trọng kiến thức sang trọng phát triển lực phẩm chất người học…” - Công văn số 791/HD-BGDĐT, ngày 25/6/2013 việc hướng hướng dẫn “thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông - Công văn số 8885/SGD&ĐT-GDTrH ngày 11/9/2013 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội cho phép trường Olympia thực thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển lực HS - Công văn số 2717/BGDĐT-GDTrH ngày 3/6/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo đồng ý cho phép trường Olympia tiếp tục thực phát triển CT GDPT nhà trường cấp học 7|Trang - Dự thảo Đề án Đổi CT SGK GDPT sau 2015 xác định mục tiêu định hướng lớn việc phát triển CT GDPT sau 2015 b) Nghiên cứu CT, SGK GDPT I.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tham gia tập huấn dạy học THLM HĐTNST GDĐT sở GDĐT Hà Nội tổ chức; nâng cao lực công nghệ thông tin giảng dạy cho GV Microsoft - Rà soát CT SGK - Tổ chức thực nghiệm sư phạm I.4.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Tham khảo kinh nghiệm trường bạn, đơn vị tham gia thí điểm phát triển CT phổ thông - Dự giờ, tư vấn, góp ý, sinh hoạt tổ chuyên môn soạn - Tổng kết, rút kinh nghiệm sau kì học, năm học - Hoàn thiện CT, kế hoạch năm học để báo cáo Bộ Sở - Tổ chức Hội thảo báo cáo sơ với đơn vị Bộ GDĐT, Sở GDĐT Hà Nội Phòng GD&ĐT Nam Từ Liêm; I.4.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Báo cáo Bộ GDĐT, Sở GDĐT để tư vấn góp ý cho kế hoạch CT; - Lấy ý kiến chuyên gia qua hội thảo - Tư vấn, góp ý CT cán chuyên gia đến từ trường đối tác: Đại học giáo dục – đại học quốc gia Hà Nội; đại học sư phạm; viện khoa học giáo dục Việt Nam, … 8|Trang PHẦN II NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận II.1.1 Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) II.1.1.1 Cơ sở pháp lý sở khoa học việc đổi CT GDPT? [7, tr 1] Theo Luật Giáo dục Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi CT, SGK GDPT : CT GDPT toàn phương hướng kế hoạch GDPT, nêu rõ mục tiêu GDPT, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực HS, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học, chuyên đề học tập HĐTNST (gọi chung môn học) lớp cấp học GDPT Phải đổi CT GDPT số lí sau đây: Thứ nhất: Trước phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ khoa học giáo dục; trước đòi hỏi hội nhập quốc tế, CT SGK hành khó đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn Thứ hai: Xu phát triển CT SGK giới : Có nhiều thành tựu khoa học giáo dục cần bổ sung kịp thời vào CT giáo dục Các giáo dục phát triển chuyển hướng từ CT coi trọng nội dung giáo dục sang CT coi trọng phát triển lực người học CT giáo dục Việt Nam cần đổi để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Cơ sở pháp lý việc đổi CT GDPT: Các Văn kiện trị Đảng, Quốc hội Chính phủ; - Nghị số 29-NQ/TW; - Nghị số 88/2014/QH13; - Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ ban hành CT hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đổi CT, SGK GDPT II.1.1.2 Những hạn chế, bất cập CT GDPT hành [7, tr 3] - Còn trọng việc truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực HS; nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp 9|Trang - Quan điểm tích hợp phân hoá chưa quán triệt đầy đủ; chưa thật coi trọng yêu cầu sư phạm; số nội dung chưa đảm bảo tính đại, bản, nhiều kiến thức hàn lâm, nặng với HS - Chưa thật thiết thực, chưa coi trọng kỹ thực hành, kỹ vận dụng kiến thức; chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống - Hình thức tổ chức giáo dục chủ yếu dạy học lớp, chưa coi trọng việc tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm Phương pháp giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung lạc hậu, chưa trọng dạy cách học phát huy tính chủ động, khả sáng tạo HS - Trong thiết kế CT, chưa quán triệt rõ mục tiêu, yêu cầu hai giai đoạn (giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp); chưa bảo đảm tốt tính liên thông môn học môn học, lớp, cấp lớp, cấp học; hạn chế việc phát huy vai trò tự chủ nhà trường tính tích cực, sáng tạo GV trình thực nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục vùng khó khăn; việc tổ chức, đạo xây dựng hoàn thiện CT thiếu tính hệ thống II.1.3.3 CT GDPT hướng tới phát triển phẩm chất lực cho HS II.1.3.3.1 Mục tiêu chung CT GDPT mục tiêu giáo dục cấp học (THPT): - Giúp HS hình thành phẩm chất lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc…; - Có khả tự học ý thức học tập suốt đời, có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân…” Đây điểm quan trọng so với mục tiêu GD cấp THPT hành II.1.3.3.2 CT GDPT xây dựng theo hướng phát triển lực HS: Từ trước đến nay, kể CT hành, CT tiếp cận nội dung Theo cách tiếp cận nội dung, CT thường tập trung xác định trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn HS biết gì? Vì CT tiếp cận nội dung chạy theo khối lượng kiến thức, ý dạy cách học, nhu cầu, hứng thú người học… CT chuyển sang cách tiếp cận lực, nhằm phát triển phẩm chất lực người học Đó là cách tiếp cận nêu rõ HS làm làm vào cuối giai đoạn học tập nhà trường Cách tiếp cận đòi hỏi HS nắm vững kiến thức, kĩ trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực hành, giải tình học tập sống; tính chất kết hoạt động phụ thuộc nhiều vào hứng thú, niềm tin, đạo đức… người học nên CT trọng đến mục tiêu phát triển phẩm chất HS; phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung mà HS 10 | T r a n g PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG DỰ ÁN NƯỚC LÀ CUỘC SỐNG CÂU HỎI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ KHỐI 10 ĐỊA ĐIỂM: CÔNG TY TNHH MTV NƯỚC SẠCH HÀ ĐÔNG Nhóm: Câu Công ty TNHH MTV nước Hà Đông thành lập từ bao giờ? Cung cấp sản phẩm gì? Nước sinh hoạt cấp cho khu vực Hà nội? Sản lượng nước cung cấp ngày bao nhiêu? Câu Công ty lấy nguồn nước đâu để sản xuất nước sinh hoạt ? Trữ lượng có bao nhiêu? Câu Tiêu chuẩn nước sinh hoạt công ty nào? Câu Quy trình xử lý nước nhà máy sao? Câu Tại phải khử trùng nước sinh hoạt? Câu Hiện công ty sử dụng phương pháp để khử trùng nước sinh hoạt? Phương pháp sử dụng giai đoạn trình sản xuất nước sinh hoạt ? Nó có tác dụng ? Tại lại sử dụng phương pháp này? Sử dụng phương pháp có tác hại không? Làm để giảm tác hại đó? Ngoài phương pháp khử trùng em biết thêm phương pháp ? Câu Phương hướng phát triển công ty giai đoạn tới? Câu Qua chuyến thực tế, rút trách nhiệm thân việc sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Các câu hỏi khác em muốn hỏi 64 | T r a n g 65 | T r a n g CÂU HỎI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ KHỐI 10 ĐỊA ĐIỂM: BỂ BƠI TRƯỜNG PTLC OLYMPIA Nhóm: Câu Bể bơi trường Olympia xây dựng từ thời gian ? Mục đích đưa vào sử dụng Câu Quan sát nêu đặc điểm sở vật chất trang thiết bị bể bơi Câu Bể bơi lấy nguồn nước đâu để sử dụng ? Nước sử dụng bể bơi phải đáp ứng tiêu chuẩn gì? Làm để xác định tiêu chuẩn ? Câu Quy trình xử lý nước bể bơi? Câu Những hóa chất sử dụng trình xử lý nước bể bơi ? Dựa tính chất hóa học mà chúng lại sử dụng ? Câu Hãy liệt kê hoạt động phát sinh chi phí ngày bể bơi vận hành Ước tính tổng số tiền cần chi phí cho bể bơi tháng Các câu hỏi khác em muốn hỏi 66 | T r a n g 67 | T r a n g PHIẾU KIỂM TRA KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Họ tên: Lớp I TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ A B, C, D trước phương án chọn Câu 1) Dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt phương pháp rẻ tiền dễ sử dụng Tuy nhiên, cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư nước lượng clo dư gây nguy hiểm cho người môi trường Cách sau sử dụng để kiểm tra lượng clo dư ? A Dùng kali iotua hồ tinh bột B Dùng natri bromua hồ tinh bột C Dùng quì tím D Dùng kali iotua quì tím Câu 2) Tại phải khử trùng nước trước sử dụng sinh hoạt ? A Phá hủy loại vi sinh vật gây bệnh mà khử trình xử lí nước B Đảm bảo nguồn nước sinh hoạt không vi sinh vật gây bệnh truyền bệnh C Khử màu, mùi giảm nhu cầu oxi sinh hoá nguồn nước D Cả mục đích Câu 3) Trong thực tế, để khử trùng nước clo, người ta bơm clo vào nước bể tiếp xúc theo tỉ lệ g/m3 Nếu với dân số Hà Nội triệu, người dùng 200 lít nước/ ngày, nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng kg clo ngày cho việc xử lí nước? A 6.105 kg 3.103 kg B 3.105 kg 6.103 kg Câu 4) Sục khí X2 vào cốc: cốc đựng nước cất, cốc đựng dung dịch NaY, cốc đựng dung dịch NaZ, thấy dung dịch cốc có màu vàng nhạt làm màu giấy quỳ đỏ, dung dịch cốc có màu vàng đậm hơn, thêm tiếp hồ tinh bột thấy cốc có màu xanh X, Y, Z theo thứ tự là: A Cl, I, Br B F, I, Br C Cl, Br, I D F, Br, I Câu 5) Dung dịch sau chứa bình thủy tinh ? A HCl B H2SO4 C HNO3 D HF 68 | T r a n g II TỰ LUẬN Câu 6) Có nhận định cho “Nước vô tận, không cạn” Hãy đưa suy nghĩ em nhận định Câu 7) Vẽ sơ đồ trình xử lí nước từ nguồn đến sử dụng cho sinh hoạt nhà máy mà em biết Câu 8) Hiện nay, nhà máy sử dụng phương pháp để khử trùng nước sinh hoạt ? Theo em vùng chưa có nhà máy nước, hộ dân sử dụng phương pháp để khử trùng nước ? 69 | T r a n g PHỤ LỤC 3: DỰ Á N ESDC21 Energy and Sustainable Development Conference 21 (HỘI NGHỊ NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG) Phiếu học tập cho lớp 9, 10 Mô tả dự á n: Trong dự á n nà y, cá c bạ n sẽ tìm hiểu lượng phát triển bền vững tương lai với liên quan tới kiến thức môn học: sinh học, vật lí, hóa học, địa lí, công dân, công nghệ,… Thông qua việc tìm hiểu, thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin, … để giải nhiệm vụ cụ thể, HS hiểu chất vai trò lượng, từ có nhận thức, thái độ đắn việc sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lượng nói riêng đồng thời nâng cao ý thức bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển kĩ năng, lực học tập hội nhập kỉ 21 Yêu cà u: Thực theo hướng dẫn, sử dụ ng sá ch giá o khoa hiẹ u quả Sinh học 10 Bài 13: Khái quát lượng chuyển hóa vật chất Bài 16: Hô hấp tế bào Bài 17: Quang hợp Sinh học 12 Bài 43: Trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái Bài 45: Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái Bài 46: Thực hành: quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Vật lí 10 Cơ (động năng, năng) Vật lí 12 Vật lí hạt nhân Công dân 10 Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sinh học Phần Sinh thái học - SGK CT Việt Nam nước Vật lí Chương 1: Điện học Chương 2: Điện từ học Chương 4: Sự bảo toàn chuyển hóa lượng Hóa học Bài 36: Mêtan Bài 40: Dầu mỏ khí thiên nhiên 70 | T r a n g Bài 41: Nhiên liệu Bài 44: Rượu etylic Bài 52: Tinh bột xenlulozo Công nghệ Bài 32: Vai trò điện sản xuất đời sống Tham khảo trang mạng, sử dụng từ khóa: tài nguyên lượng, phát triển bền vững, lượng tương lai, Nhiệm vụ: Bạn tham gia hội thảo với vai trò sau đây: Ban Khoa học Ban Phát triển bền vững Ban Tài nguyên môi trường Ban An ninh quốc phòng Ban giải pháp Ban tuyên truyền tổ chức hội thảo Mốc thời gian mô tả công việc: Block 1: Xây dựng ban/nhóm, viết biên làm việc phân công nhiệm vụ Xây dựng tham luận (bản word) chủ đề lựa chọn  share cho GV góp ý (truong.nd@theolympiaschools.edu.vn), sau tiếp tục hoàn thiện nhà Gợi ý: Tham luận nên có cấu trúc sau: Mở Đặt vấn đề, nêu tổng quan khái quát thực trạng vấn đề Thân Đưa ý vấn đề kèm theo số liệu dẫn chứng  bình luận thân nhóm Kết Khẳng định lại thực trạng quan điểm chung nhóm Đề xuất hướng thay đổi Cụ thể: Ban Khoa học tuyên truyền Tham luận: Bản chất vai trò lượng lượng sinh vật nói chung đời sống người nói riêng (Nêu khái niệm, phân loại, vai trò với thể sống, vai trò việc phát triển, nâng cao chất lượng sống người) Ban Phát triển bền vững Tham luận: Phát triển bền vững (Nêu khái niệm, thực trạng, đề xuất) 71 | T r a n g Ban tài nguyên môi trường Tham luận: Quản lí nguồn lượng không tái tạo (hóa thạch, hạt nhân) (Giới thiệu khái quát dạng lượng không tái tạo, đưa số liệu cụ thể để khẳng định hữu hạn nguồn nguyên liệu hóa thạch - nhận định suy giảm tất yếu quy mô toàn cầu tài nguyên hóa thạch nguy việc lạm dụng nguồn lượng → nhấn mạnh cần thiết phải có biện pháp làm chậm tốc độ suy giảm) Ban An ninh quốc phòng Tham luận: An ninh lượng chủ quyền biển đảo (Sự suy giảm nguồn tài nguyên đồng thời dẫn tới việc cạnh tranh → thực viết/cảm nghĩ cá nhân việc tranh chấp chủ quyền biển đảo – có liên quan tới việc cạnh tranh nguồn tài nguyên lượng hóa thạch biển) Ban giải pháp Tham luận: Các giải pháp cho vấn đề lượng tương lai (Phân tích số liệu việc phát triển nguồn lượng thay cho lượng không tái tạo → Đưa giải pháp sử dụng lượng thời gian tới, đề xuất phương pháp triển khai tới quốc gia, thành phố, ) Ban tổ chức hội thảo (Tìm kiếm thông điệp nội dung hội thảo, tự thiết kế in ấn, tuyên truyền bên lề, lựa chọn mời khách - đặt hàng tham luận, tổng hợp tham luận thành kỉ yếu, chuẩn bị hậu cần, set up bố cục phòng hội thảo, đón khách, làm chủ tọa - MC buổi hội thảo) Block 2: Tổ chức thuyết trình tham luận hội thảo ESDC21: lựa chọn xây dựng công cụ media, tổ chức nội dung thông tin, nghĩ kĩ thuật thu hút khán giả  luyện tập thuyết trình Gợi ý: Có thể sử dụng hình thức báo cáo sau đây: phim ảnh, poster, fanpage, mô hình, báo ảnh, lịch 2016, gameshow, vấn, Tham khảo Ted Talk - sustainable development Nên bắt đầu tham luận với thông tin thú vị, gần gũi, gây sốc, Block 3: Báo cáo cấp lớp Block 4: Báo cáo cấp trường 72 | T r a n g Phiếu học tập cho lớp 11 - giai đoạn - môn Hóa học AN NINH NĂNG LƯỢNG VÀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO Nhiệm vụ 1: Vai tổng cục lượng – Bộ Công Thương - Nhiệm vụ: Tìm hiểu nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí dầu) qua kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H + Who: quan (đơn vị) quản lý nhà nước thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước công nghiệp lượng? + What : Nhiên liệu hóa thạch gì? + Where : Có đâu? (Sử dụng đồ khoáng sản Việt Nam) + When : Được hình thành nào? + Why : Tại sử dụng sống? + How : Được sử dụng nào? - Từ khóa: Nhiên liệu hóa thạch, than, dầu mỏ, khí thiên nhiên - Yêu cầu: Giải vấn đề khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm nhiên liệu hóa thạch, làm để khai thác sử dụng hiệu nguồn nhiên liệu hóa thạch đảm bảo an ninh lượng Nhiệm vụ 2: Vai viện lượng - Nhiệm vụ: Tìm hiểu nhiên liệu thay cho tương lai – lượng tương lai (năng lượng mặt trời, pin nhiên liệu hiđro, lượng hạt nhân, lượng gió, lượng từ đại dương, lượng từ đất (địa nhiệt), nhiên liệu sinh học, …) - Từ khóa: lượng tái tạo, nhiên liệu thân thiện, nhiên liệu tương lai - Yêu cầu: Giải vấn đề khái niệm, phân loại, ưu điểm nhiên liệu thay cho tương lai, lượng tái tạo làm để khai thác sử dụng hiệu nguồn nhiên liệu lượng đảm bảo an ninh lượng Nhiệm vụ 3: Vai nhóm luật sư cộng - Nhiệm vụ: Nghiên cứu Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 nhằm tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo gắn với an ninh lượng đất nước Đề xuất biện pháp bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc - Từ khóa: Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 73 | T r a n g - Yêu cầu: Đưa biện pháp giải vấn đề làm để đảm bảo an ninh lượng bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Nhiệm vụ 4: Việt Nam công dân toàn cầu - Anh chị suy nghĩ vai trò người lính biển (đồng chí) - Cảm hứng thơ Đoàn thuyền đánh cá, khiến anh chị suy nghĩ vai trò biển với người lao động - Anh chị có suy nghĩ lãnh thổ, cương vực nước ta (Nam quốc sơn hà) 74 | T r a n g Phiếu học tập cho lớp 11 - giai đoạn lớp 12 DỰ Á N ESDC21 Energy and Sustainable Development Conference 21 Mô tả dự á n: Trong dự á n nà y, cá c bạ n sẽ tié p tụ c tìm hiểu lượng phát triển bền vững tương lai với liên quan tới kiến thức môn học: hóa học, sinh học, … Thông qua việc tìm hiểu, thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin, … để giải nhiệm vụ cụ thể, HS có nhận thức, thái độ đắn việc sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lượng nói riêng đồng thời nâng cao ý thức bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên Yêu cà u: Thực theo hướng dẫn, sử dụ ng sá ch giá o khoa hiẹ u quả Sinh học 12 Bài 43: Trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái Bài 45: Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái Bài 46: Thực hành: quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Sinh học 11 Chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 10 Bài 13: Khái quát lượng chuyển hóa vật chất Bài 16: Hô hấp tế bào Bài 17: Quang hợp Phá c thả o ý tưởng vè sả n phả m bá o cá o củ a nhó m và thông qua giá o viên trước tié n hà nh xây dựng bá o cá o Bá o cá o ít nhá t cà n đưa được cá c thông tin thỏ a mã n được cá c nội dung định hướng Gợi ý dự án • Tà i liẹ u: Bách khoa toàn thư, sách, tạp chí, Internet • Hình thức bá o cá o: slide, phim, bá o ả nh, mô hình, lịch, gameshow, thực hiẹ n cá c phỏ ng vá n, Mó c thời gian: Nhiẹ m vụ 75 | T r a n g Hạ n nọ p Thả o luạ n và lựa chọ n hình thức bá o cá o, phá c thả o bá o cá o  Thông qua giá o viên 10/12/2015 Thu thạ p thông tin (bài viết, ảnh, video, ) 10-13/12/2015 Xây dựng bá o cá o hoà n chỉnh và nọ p lạ i cho giá o viên 14/12/2015 Nội dung định hướng Phân tích tình hình tổng thể sử dụng lượng nay: Phân tích chất lượng – vai trò quan trọng lượng sinh vật nói chung đời sống người nói riêng Đưa khẳng định hữu hạn nguồn nguyên liệu hóa thạch - nhận định suy giảm tất yếu tài nguyên hóa thạch – quy mô ảnh hưởng toàn cầu → cần thiết phải có biện pháp làm chậm tốc độ suy giảm Sự suy giảm nguồn tài nguyên đồng thời dẫn tới việc cạnh tranh → thực viết/cảm nghĩ cá nhân việc tranh chấp chủ quyền biển đảo – có liên quan tới việc cạnh tranh nguồn tài nguyên lượng hóa thạch biển → Đưa giải pháp sử dụng lượng thời gian tới, đề xuất phương pháp triển khai tới quốc gia, thành phố, 76 | T r a n g PHỤ LỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ GDDT Giáo dục đào tạo THLM Tích hợp liên môn HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo SGK Sách giáo khoa GDPT Giáo dục phổ thông CT Chương trình THPT Trung học phổ thông ICT Công nghệ thông tin truyền thông GV Giáo viên 10 HS Học sinh 77 | T r a n g TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2014) Kỉ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông [2] Bộ GD-ĐT (2015) Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học [3] Bộ GD-ĐT (2015) Tà i liẹ u tạ p huá n dạ y họ c tích hợp ở trường trung họ c sở, trung họ c phỏ thông [4] Bộ GD-ĐT (2015) Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) [5] Mai Quang Huy - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Anh Tuấn (2009) Tổ chức quản lí hoạt động giáo dục nhà trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Đõ Hương Trà (chủ biên) (2015) Dạ y họ c tích hợp phá t triẻ n lực họ c sinh - Khoa học tự nhiên NXB Đạ i họ c Sư phạ m [7] Bộ GDĐT (2015) Một số vấn đề phát triển chương trình giáo dục phổ thông [8] Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Phát triển lực học sinh từ dạy học theo hướng tích hợp, liên môn – Kỉ yếu hội Dạy học tích hợp liên môn “Thế giới lớp học” [9] Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2014) Đề án: Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường pt theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở trung học phổ thông thực nghiệm viện khoa học giáo dục Việt Nam [10] Đỗ Hương Trà Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số (2015) 44-51 [11] Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền Dạy học tích hợp - Phát triển lực học sinh, Nhà xuất Đại học Sư Phạm (2015) [12] Nguyễn Kim Dung (2014) Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông, Kỉ yếu hội thảo dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, Viện Nghiên cứu Giáo dục – trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 78 | T r a n g

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan