báo cáo thực tập bệnh cây học

67 859 4
báo cáo thực tập bệnh cây học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương LỜI NÓI ĐẦU- ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với sinh viên việc tiếp sức với thực địa sau học xong lý thuyết môn yếu tố vô quan trọng Đặc biệt môn chuyên ngành, việc thực tập không giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học, nắm vững chuyên môn giúp cho sinh viên tiếp xúc với thực tế làm việc sau Môn bệnh côn trùng học môn học chuyên ngành, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng môi trường nói riêng sinh viên số ngành khác trường khoa học môi trường, lâm sinh… Khoa học nghiên cứu bệnh đại dựa sở lý thuyết biện chứng mối liên hệ tác động qua lại lẫn tượng tự nhiên khẳng định mối tươg quan chặt chẽ ba yếu tố :cây trồng-vi sinh vật gây bệnh –điều kiện hoàn cảnh Ở việt nam nói riêng giới nói chung hàng năm bệnh rừng gây tổn thất lớn cho kinh tế ,chúng gây ảnh hưởng cho môi trường sinh thái Chính cần nghiên cứu trồng với côn trùng bệnh để từ tìm cách thức tiêu diệt sâu bệnh côn trùng gây hại Vì để bổ sung kiến thức lý thuyết học đồng thời tập làm quen với công tác điều tra bệnh côn trùng, đồng ý nhà trường, ban QLTNR _MT, hướng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Hạnh, chúng em tiến hành thực tập nghề nghiệp tuần Vườn Quốc Gia Cát Tiên Qua em xin bày tỏa lòng biết ơn tới cô Nguyễn Thị Hạnh tận tình bảo giúp đỡ chúng em thời gian thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, Em mong nhận góp ý kiến cô bạn, để báo cáo hoàn thiện SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương CHƯƠNG I MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC TẬP Mục đích Thực tập trường nhằm bổ sung, cụ thể hoá kiến thức học, gắn lý thuyết với thực hành, lý luận thực tiễn sản xuất lâm nghiệp để sinh viên thực nhiệm vụ kỹ sư Quản lý tài nguyên rừng lĩnh vực quản lý sâu bệnh hại trồng Yêu cầu - Nắm vững phương pháp điều tra nhận biết loài sâu hại, loại bệnh hại chủ yếu - Đánh giá tỷ lệ bị hại (P%), mức độ bị hại R(%) loài sâu, loại bệnh hại - Phân tích nguyên nhân xuất sâu, bệnh hại cho đối tượng điều tra - Đề xuất phương hướng phòng trừ cụ thể loài sâu, bệnh hại chủ yếu cho đối tượng khu vực điều tra - Nội dung phương pháp nghiên cứu a Điều tra sơ (Điều tra phát hiện) * Điều tra sơ vườn ươm : Điều tra sơ vườn ươm sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp Cụ thể, vườn ươm có diện tích quan sát toàn vườn cách theo rãnh luống; Đối với vườn ươm có diện tích ha, thực điều tra theo tuyến Tuyến điều tra thường theo đường song song với hướng luống, tuyến cách tuyến 3-5 luống Yêu cầu tuyến điều tra phải qua loài cây, thời gian gieo cấy khác Kết điều tra sơ ghi vào mẫu biểu 4.1 TT Tên mẫu biểu Sau vào kết điều tra toàn vườn để rút hình thức bị hại chủ yếu, làm sở để điều tra tỷ mỉ *Điều tra sơ rừng trồng rừng tự nhiên Mục đích điều tra sơ rừng trồng để xác định địa điểm điều tra tỷ mỉ sau Phương pháp xác định tuyến điều tra: Tuyến điều tra phải giúp người điều tra nhanh chóng có kết đại diện cho khu vực điều tra Vì yêu cầu tuyến điều tra phải qua loài trồng chính, SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang Môn Bệnh Cây – Côn Trùng - GVHD: Trần Thị Hương dạng địa hình, dạng thực bì thời gian trồng khác Các hình thức bố trí tuyến điều tra thường áp dụng là: Tuyến song song, tuyến nan quạt, tuyến xoắn ốc,…Người điều tra vào đặc điểm địa hình, đặc điểm rừng để bố trí cho hợp lý Điều tra điểm điều tra: Trong điểm điều tra, xác định tỷ lệ có sâu, bệnh mức độ gây hại chúng Để đánh giá mức độ bị hại tình hình phân bố bị sâu bệnh, ta dựa tiêu chuẩn phân cấp sâu bệnh hại (Tham khảo giáo trình Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp) Căn vào kết điều tra rút hình thức bị hại loài sâu hại, loại bệnh hại chủ yếu khoanh đồ diện tích có sâu bệnh hại làm sở cho điều tra tỷ mỉ b Điều tra tỷ mỉ *Điều tra tỷ mỉ vườn ươm - Điều tra sâu, bệnh hại vườn ươm: Điều tra theo ô dạng bố trí luống gieo ươm Cây tiêu chuẩn chọn theo phương pháp giới ngẫu nhiên ODB (tổng số điều tra ≥ 30) Kết ghi vào mẫu biểu (Bộ mẫu biểu kèm theo) - Điều tra sâu đất: Lập ODB bố trí theo đường chéo góc Mỗi ô có diện tích 1m2 Từ biểu tính mật độ tương đối, mật độ tuyệt đối loài sâu, loại bệnh hại *Điều tra tỷ mỉ rừng trồng rừng tự nhiên Điều tra OTC, diện tích 1.000 – 2.500 m2 Cây điều tra chọn theo phương pháp giới ngẫu nhiên OTC Kết ghi vào biểu mẫu (Xem biểu mẫu kèm theo) Nếu rừng trồng không theo hàng: đánh số toàn số OTC Sau lấy ngẫu nhiên số lượng cần thiết để điều tra, số cần điều tra đảm bảo ≥10% tổng số ô Phương pháp chọn mẫu điều tra: * Nếu có chiều cao thấp 2,5 m điều tra * Nếu có chiều cao lớn 2,5 m chọn cành điều tra theo sơ đồ sau: - Điều tra sâu đất: Trong OTC lập ODB, bố trí đặt theo phương pháp đường chéo góc ( ô góc ô giữa), diện tích ODB 1m Từ biểu điều tra, tính mật độ tương đối mật độ tuyệt đối loài sâu, loại bệnh hại SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương MẪU BIỂU ĐIỀU TRA SÂU BỆNH Ở VƯỜN ƯƠM VÀ RỪNG TRỒNG RỪNG TỰ NHIÊN Mẫu biểu 01 Điều tra sơ sâu bệnh hại vườn ươm Tên vườn ươm: ……………………………………………………………… Thời gian thành lập:………………………Diện tích vườn ươm: …………… Ngày điều tra:…………………………….Người điều tra: …………………… Số diện tích bị hại (%) Thời gian Ghi Loài Hại mầm non gieo Hại Hại thân cành rễ cấy Sâu Bệnh Sâu Bệnh Sâu Bệnh Mẫu biểu 02 Điều tra sơ sâu bệnh hại rừng trồng Nơi điều tra: Tuyến điều tra: Ngày điều tra: Người điều tra: Tỷ lệ có sâu, bệnh hại (P%) Điể mức độ bị hại (R%) Thời Độ m Lô Loài Hại Hại gian tàn Hại điều Khoảnh Hại thân, hoa, Hại rễ trồng che tra cành Mẫu biểu 03 Kết điều tra sâu bệnh hại lá, thân cành vườn ươm Tên vườn ươm: Loài cây: Ngày điều tra: Người điều tra: Tên loài Số lượng sâu bệnh hại TT Sâu trưởng sâu Trứng Sâu non Nhộng điều tra thành loại bệnh Biểu mẫu 04 Điều tra mức độ hại sâu bệnh vườn ươm Tên vườn ươm:          Loài cây: Ngày điều tra: Người điều tra: TT TT Tên sâu Số bị hại cấp Mức độ Ghi luống điều tra bệnh bị hại (R %) SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang Ghi Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương I II III IV Biểu mẫu 05 Điều tra sâu đất     Loài cây: Tên vườn ươm:       Loại đất:      Ngày điều tra:     Người điều tra: TT ô dạng Tỷ lệ bị hại Tên loài sâu hại Độ sâu lớp đất Số lượng sâu hại / thiên địch Trứng Sâu non Nhộng Sâu tt Biểu mẫu 06 Đặc điểm ô tiêu chuẩn điều tra sâu bệnh rừng trồng, rừng tự nhiên Địa điểm: Ngày điều tra: Người điều tra: TT Số hiệu ô tiêu chuẩn Ô1 Ô2 …… Ôn Đặc điểm ô Ngày đặt ô Địa điểm ô (Lô, Khoảnh, ) Hướng dốc Độ dốc Độ cao so với mặt biển Chân/Sườn/Đỉnh …… SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU I Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý 11020’50” đến 11050’20” độ vĩ Bắc 107009’05” đến 107035’20” độ kinh Đông - Phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Đắk Nông tỉnh Bình Phước - Phía Nam có ranh giới đường 323, giáp Công ty lâm nghiệp La Ngà, Tỉnh Đồng Nai - Phía Đông giáp với tỉnh Lâm Đồng - Phía Tây giáp Lâm trường Vĩnh An (Đồng Nai) Địa hình Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung đến Đồng Nam bộ, bao gồm kiểu địa hình đặc trưng phần cuối dãy Trường sơn địa hình vùng Đông Nam bộ, có kiểu chính: - Kiểu địa hình núi cao, sườn dốc: Chủ yếu phía Bắc Vườn Quốc gia Cát Tiên Độ cao so với mặt nước biển từ 200 - 600m, độ dốc 15 o - 20o, có nơi 30o Địa hình bao gồm dạng sườn dốc, phân bố thung lũng sông, suối đỉnh bào mòn Mức độ chia cắt sâu phức tạp, đầu nguồn suối nhỏ chảy vào sông Đồng Nai - Kiểu địa hình trung bình sườn dốc ít: phía Tây Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên Độ cao so với mặt nước biển từ 200 - 300m, độ dốc 15o - 20o Đây vùng thượng nguồn nhiều suối lớn chảy sông Đồng Nai suối Đaklua, Datapok - Kiểu địa hình đồi thấp, phẳng: phía Đông Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên Độ cao so với mặt nước biển từ 130-150m, độ dốc – 7o Độ chia cắt thưa - Kiểu địa hình bậc thềm sông Đồng Nai dạng đồi bát úp tiếp giáp đầm hồ: Độ cao so với mặt nước biển 130m, chạy dọc theo sông Đồng Nai vùng ven sông Đồng Nai phía Tây Bắc Vườn từ khu vực giáp ranh Bình Phước - Đồng Nai đến Tà Lài, bề rộng khoảng 1.000m - Kiểu địa hình thềm suối xen kẽ với hồ đầm: Độ cao so với mực nước biển thấp 130m, bàu nước: Bàu Cá, Bàu Chim, Bàu Sấu Toàn Vườn Quốc gia Cát Tiên có cấu trúc địa hình mang đặc trưng kiểu địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên cực Nam Trung đến đồng Nam mang đặc trưng kiểu địa hình phần cuối dãy Trường Sơn miền Đông Nam Bộ Thổ nhưỡng Cấu trúc địa chất Vườn Quốc gia Cát Tiên nguyên sa phiến thạch, trình SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương hoạt động núi lửa thuộc vùng cao nguyên mà phần thấp khu vực bị phủ lấp lớp đá bazan Cùng với trình phun trào phủ lấp trình bào mòn, bồi tụ tạo nên lớp phù sa suối, phù sa sông, trình diễn biến niên đại tạo địa hình Cát Tiên ngày Từ địa chất với kiến tạo là: Trầm tích, Bazan Sa phiến thạch phát triển thành loại đất Vườn Quốc gia Cát Tiên sau: - Đất feralit phát triển đá bazan (Fk): loại đất có diện tích lớn chiếm khoảng 60% diện tích tự nhiên Vườn, phân bố khu vực phía Nam, Fk loại đất giàu chất dinh dưỡng phân huỷ cho loại đất tốt, sâu, dày, màu đỏ nâu đỏ nâu đen có nhiều đá Tufb núi lửa lộ đầu chưa bị phong hoá hết Trên loại đất rừng phát triển tốt có nhiều loài gỗ quý khả phục hồi rừng nhanh - Đất feralit phát triển đá cát (sa phiến thạch) (Fq): chiếm diện tích lớn thứ Vườn Quốc gia Cát Tiên , khoảng 20% phân bố chủ yếu phía bắc vườn (khu Cát Lộc), dọc thượng nguồn sông Đồng Nai Độ phì đất đất phát triển đá Bazan Nhưng rừng chưa bị tàn phá nhiều nên đất tốt - Đất feralit phát triển phù sa cổ (đất xám bạc màu phù sa cổ) (Fo): gồm loại đất bồi tụ ven suối, ven sông Đồng Nai chiếm diện tích khoảng 12% tổng diện tích vườn, chủ yếu phía bắc phía đông nam Vườn Quốc gia Cát Tiên Các loại đất thường phân bố vùng địa hình phẳng vùng trũng bị ngập nước vào mùa mưa Loại đất xấu, nghèo chất dinh dưỡng thường có mực nước ngầm nông nên thuận lợi cho sinh trưởng phát triển rừng mùa khô - Đất feralit phát triển phiến sét (Fs): có diện tích không lớn chiếm khoảng 8% diện tích vườn, phân bố tập trung chủ yếu khu vực phía nam xen kẽ vạt đất Bazan Loại có độ phì khá, nhược điểm thành phần giới nặng nên rừng đất dễ bị thoái hoá cách nhanh chóng Khí hậu Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt Muà khô từ tháng 11, 12 đến tháng 3, năm sau mùa mưa từ tháng 4, đến tháng 10, 11 Số liệu thu thập từ trạm thủy văn: Trạm Cát Tiên (Lâm Đồng): thu thập liệu lượng mưa trạm Bảo Lộc (Tỉnh Lâm Đồng) thu thập liệu nhiệt độ độ ẩm; đại diện cho vùng Cát lộc Trạm Tà Lài (Đồng Nai): thu thập liệu lượng mưa trạm Bến Cát (Bình Dương) thu thập liệu nhiệt độ độ ẩm; đại diện cho vùng Cát Tiên Bảng 1: Chỉ tiêu khí hậu Vườn Quốc gia Cát Tiên T T Mô tả Vùng Cát Lộc Vùng Cát Tiên Nhiệt độ trung bình năm (oC) SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR 21,7 Trang 26,5 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng 10 GVHD: Trần Thị Hương Nhiệt độ trung bình cao (oC) Nhiệt độ trung bình thấp (oC) Lượng mưa trung bình hàng năm (mm) Lượng mưa trung bình tháng cao (mm) Lượng mưa trung bình tháng thấp (mm) Số ngày mưa trung bình năm (ngày) Độ ẩm trung bình năm (%) Thời gian mưa t.bình mùa mưa (tháng) Lượng mưa mùa mưa/L mưa hàng năm (%) 23,0 (tháng 6) 21,1 (tháng 12) 2.675 494,8 (tháng 9) 23,8 (tháng 2) 182 87 10 (tháng 3-12) 97,4 28,6 (tháng 6) 20,5 (tháng 1) 2.175 368 (tháng 9) 11 (tháng 2) 145 82 (tháng 4-11) 88,3 II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Dân số phân bố dân cư VQGCT có vùng đệm tương đối rộng, với diện tích 251.445 ha, gồm 36 xã, thị trấn huyện thuộc tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước Đắc Nông Tình hình dân sinh kinh tế địa phương vùng đệm có ảnh hưởng lớn đến việc quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vườn Theo số liệu thống kê năm 2000, có khoảng 17 vạn người cư trú sinh sống vùng đệm VQGCT Dân số đa số từ nơi khác chuyển đến, tập trung khoảng thời gian từ năm 1990 - 1998 Theo số liệu điều tra dân số năm 2005, vùng lõi VQGCT có 834 hộ, 3.947 sinh sống canh tác, có 131 hộ, 634 người Kinh, hộ người Kinh đa số vào rừng để xâm canh, họ thường sang nhượng đất đồng bào để canh tác, đồng thời làm dịch vụ cho đồng bào cung cấp vật tư, nhu yếu phẩm, chí cho vay, mua lại hàng hoá đồng bào sản xuất với giá rẻ Các hộ sống tập trung khu vực sau + Khu vực Nam Cát Tiên, Đồng Nai: * Xã Tà Lài: Số đồng bào dân tộc Xtiêng, Châu Mạ trước sống sâu rừng, sau thành lập khu bảo tồn, Chính quyền địa phương vận động đưa hộ định canh định cư ấp Hiện nay, khu vực có 368 hộ, 1.704 khẩu, có 47 hộ, 198 người Kinh, quan tâm đầu tư nhiều từ ngân sách Nhà nước vốn tài trợ từ dự án đời sống người dân khó khăn, có hộ không đất sản xuất sang nhượng lại cho người Kinh từ nơi khác đến canh tác, hộ khó khăn vào rừng để săn bắt hái lượm * Xã Đắk Lua: Hiện khu vực Cầu Sắt 40 hộ, 277 người Kinh sống canh tác ranh giới vườn, số hộ đến trước VQG thành lập, họ chủ yếu quân nhân sư đoàn 600 phục viên + Khu vực Tây Cát Tiên, Bình Phước: * Xã Đăng Hà: Đây khu vực giáp ranh tỉnh Đồng Nai Bình Phước, vào năm 1990 có số hộ đồng bào dân tộc tỉnh phía bắc vào sinh sống, VQG can thiệp ranh giới không rõ ràng nên quyền tỉnh Bình Phước cho họ nhập sinh sống hợp pháp Đến năm 1998, Chính phủ cho phép mở rộng diện tích sang tỉnh Bình Phước, có 94 hộ, 420 thuộc thôn 1,2,3 nằm vùng lõi vườn, có hộ, 23 người Kinh SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương + Khu vực Cát Lộc, Lâm Đồng: Khu vực Cát Lộc có nhiều cụm dân cư sống sâu rừng, đa số hộ đồng bào dân tộc địa sinh sống lâu đời, cụ thể xã sau: * Xã Phước Cát II: Thôn có 27 hộ, 139 khẩu, có hộ, 21 người Kinh Thôn có 18 hộ, 87 khẩu, có hộ, người Kinh * Xã Gia Viễn: Buôn K’Lo K’ích có 33 hộ 170 khẩu, có 13 hộ, 71 người Kinh từ nơi khác đến chủ yếu xâm canh * Xã Tiên Hoàng: Buôn Thung Cọ có 45 hộ, 217 khẩu, có 25 hộ, 121 người Kinh từ nơi khác đến xâm canh * Xã Đồng Nai Thượng: Đây xã đặc biệt thành lập năm 2003, diện tích toàn xã nằm khu vực vùng lõi VQGCT, xã có 200 hộ, 961 khẩu, người Kinh có hộ, 37 chủ yếu cán xã, thầy cô giáo y tá Dân tộc Thành phần dân tộc xã khu vực VQGCT có 30 dân tộc khác nhau, nhiên người Kinh chiếm đại đa số (67,1 %); Tày (11,1%); Nùng (8,1%); H’Mông (1,1%), Dao (1,3%); S’tiêng (2,3%); Châu Mạ (6,2%); Hoa (1,1%); Châu Ro (0,1%); Mường (0,7%); Ê đê (0,001%); dân tộc khác (0,001%), (Nguồn: dự án bảo tồn VQG Cát Tiên, 2002) SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang 10 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 53 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 54 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 55 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 56 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 57 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 58 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 59 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 60 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 61 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 62 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 63 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 64 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 65 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR GVHD: Trần Thị Hương Trang 66 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình Ths TRẦN THỊ HƯƠNG 2.NGUYỄN NGỌC CHÂU 2003 Tuyến trùng thực vật sở phòng trừ VŨ TRIỆU MẪN VÀ LÊ LƯƠNG TỀ bệnh nông nghiệp 1998 SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang 67 [...]... Loài cây Độ tàn che Tre 0,4 GVHD: Trần Thị Hương Hại lá Nhẹ 312/963 cây SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Ước tính mức độ hại Sâu hại thân TB Nặng Nhẹ TB 548/96 113/963 566/101 346/101 3 cây cây 3 cây 3cây Trang 26 Nặng 122/1013 cây Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương 3.2 Điều tra về thành phân tỷ lệ nhiểm bệnh hại thân cành OTC Loại bệnh hại Nguyên nhân gây bệnh Tổng số cây bị hại Tổng số cây. .. TB 537/1718 677/ cây 171 8cây Nặng 504/1718 cây Ngày Điều Tra: 13/6/2016 Nhóm điều tra: Tổ 2, K58G_QLTNR Ước tính mức độ hại Hại lá Nhẹ 236/117 1cây Số hiệu OTC 3 Loại cây: Tre SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Sâu hại thân Nặng Nhẹ TB TB 78/117 1cây 114/117 1 cây 524/121 5cây 405/121 271/1215câ 5cây y Ngày Điều Tra: 13/6/2016 Nhóm điều tra: Tổ 2, K58G_QLTNR Trang 25 Nặng Môn Bệnh Cây – Côn Trùng Tuyến... Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương 3.1.3.2 Bảng mức độ sâu hại tre nứa Số hiệu OTC 1 Loại cây: Tre Ngày Điều Tra: 13/6/2016 Nhóm điều tra: Tổ 2, K58G_QLTNR Tuyến 2: X: 0046318 Y: 01261636 Hình ảnh Loài cây Độ tàn che Tre 0,4 Ước tính mức độ hại Nhẹ 623/ 104 0cây Số hiệu OTC 2 Loại cây: Tre Tuyến 2: : X: 00463189 Y: 01261651 Loài cây Độ tàn che Tre 0,4 Hại lá TB 242/104 0cây Nặng 189/1040 cây. .. Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 Điều tra sơ bộ 3.1.1 Biểu điều tra vườn ươm Số hiệu OTC Loại cây: Keo Ngày Điều Tra: 12/6/2016 Nhóm điều tra: Tổ 2, K58G_QLTNR Bảng Điều Tra Vườn Ươm Tổng số cây điều tra 3816 cấp bị hại ở lá tổng lá 0 1000 1 6000 tổng cây bệnh 2 1276 R% 3 1000 P% 4 200 9476 2472 32.59 3.1.2 Biểu điều tra sơ bộ rừng tự nhiên 3.1.2.1 Bảng thống kê sâu bệnh. .. bệnh hại Số hiệu OTC Ngày Điều Tra: 11/6/2016 Loại cây: hỗn loài Nhóm điều tra: Tổ 2, K58G_QLTNR STT LOẠI BÊNH HẠI 1 Vàng lá Đặc điểm bệnh hại 1 phần lá hoặc toàn bộ lá có màu vàng Loài cây bị hại Cây dầu, keo, sao,… 2 Trên mặt lá xuất hiện những bột màu gỉ sắt Keo, dầu, Gỉ sắt SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Hình ảnh Trang 14 Chú thích 0.65 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương 3 Bồ hóng Trên... 1.610 loài, 724 chi, 162 họ, 75 bộ Trong đó: * Cây gỗ lớn có 176 loài, cây gỗ nhỏ - 335 loài, cây bụi - 345 loài, thảm tươi - 311 loài, dây leo - 238 loài, thực vật phụ sinh, ký sinh - 143 loài, khuyết thực vật: 62 loài Các loài quý hiếm: Các loài đặc hữu : (xem biểu 2 và biểu 3) - VQGCT có 5 kiểu rừng chính: + Rừng lá rộng thường xanh: ưu thế là các loài cây gỗ thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae) như: dầu... >10 con 15 con 3 con 7 con 2 con 1 con 3 con 23 con 1 con 1 com Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương 3.1.3.1 Điều tra sâu hại dưới đất Hình ảnh côn trùng Số hiệu Ngày Điều Tra: 13/6/2016 OTC 1 Loại Nhóm điều tra: Tổ 2, K58G_QLTNR cây: Tre Số hiệu OTC 1 Tuyến 2: X: 00463183 SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang 21 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng STT 1 2 3 4 5 GVHD: Trần Thị Hương Y: 01261636 Độ sâu... Bàu Chim, Bàu Cá Thảm thực vật đất ngập nước là sinh cảnh thích hợp của loài cá sấu xiêm, các loài động thực vật thuỷ sinh, các loài chim nước, các loài cá nước ngọt, các loài thú lớn cũng thường quần cư ở khu vực này vào mùa khô hàng năm - Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý đến hệ thực vật + Nhân tố di cư: Với 3 luồng di cư tới Từ phía nam lên: là luồng thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malaixia –... vào Việt Nam từ kỷ đệ tam với 5 chi và 14 loài hiện đang có ở khu rừng Nam Cát Tiên Đây là họ thực vật có nhiều loài cây gỗ lớn, có giá trị kinh tế cao, có hệ số tổ thành cá thể đứng thứ 4 thuộc họ cây ưu thế và chiếm lĩnh tầng trên của rừng Từ phía tây và tây nam sang: là luồng thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điện xâm nhập vào vùng núi cao tây bắc của miền bắc Việt Nam và tràn xuống... những chấm đen hay đỏ trên mặt lá Keo, dầu, SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang 15 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương 7 SVTH: Nguyễn Xuân Thuận K58G-QLTNR Trang 16 Môn Bệnh Cây – Côn Trùng GVHD: Trần Thị Hương 3.1.2.2 Bảng thống kê các loài thiên địch Số hiệu Ngày Điều Tra: 11/6/2016 OTC Loại cây: Nhóm điều tra: Tổ 2, K58G_QLTNR Hỗn loài STT Loài thiên địch 1 Kiến 2 Mối 3 ong 4 Ve sầu

Ngày đăng: 14/10/2016, 19:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU- ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC TẬP

  • 2. Yêu cầu

  • 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • I. Đặc điểm tự nhiên

    • 1. Vị trí địa lý

    • 2. Địa hình

    • 3. Thổ nhưỡng

    • 4. Khí hậu

    • 1. Dân số và sự phân bố dân cư.

    • 2. Dân tộc

    • III. VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.

    • IV. TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VQG CT

      • 1. Thực vật và thảm thực vật

      • 2. Động vật

      • 3.1.3 Điều tra sơ bộ ở rừng tre nứa.

        • 3.1.3.1 Điều tra sâu hại dưới đất

        • 3.1.3.2 Bảng mức độ sâu hại tre nứa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan