ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI XÃ MỸ YÊN - HUYỆN ĐẠI TỪ-TỈNH THÁI NGUYÊN

71 485 1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƯỚC SẠCH  TẠI XÃ MỸ YÊN - HUYỆN ĐẠI TỪ-TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI XÃ MỸ YÊN-HUYỆN ĐẠI TỪ-TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI XÃ MỸ YÊN - HUYỆN ĐẠI TỪ-TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS.Nguyễn Đức Thạnh Khoa Môi trƣơng - Trƣơng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN “Lý thuyết đôi với thực tiễn” phƣơng thức quan trọng giúp học sinh, sinh viên trau dồi liến thức, củng cố, bổ sung hiểu biết lý thuyết học lớp sách nhằm giúp cho sinh viên ngày nâng cao nghiệp vụ chun mơn Xuất phát từ nhu cầu đó, đƣợc đồng ý Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Thời gian thực tập kết thúc em có đƣợc kết cho riêng Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa, đặc biệt thầy giáo TS.Nguyễn Đức Thạnh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hồn thành khố luận tốt nghiệp, ngƣời ln nghiệp giáo dục đào tạo Em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị làm việc UBND xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, đạo để em hoàn thành tốt đợt thực tập Do thời gian nhƣ khả thân có hạn, mà cơng tác bảo vệ mơi trƣờng phức tạp nhạy cảm giai đoạn nay, nên em mong đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy, bạn để khố luận em đƣợc hồn thiên Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 21 tháng năm 2015 Sinh Viên Trần Thị Thảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Số dân sử dụng nƣớc sinh hoạt HVS địa bàn xã năm 2014 39 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt theo loại hình bể nƣớc xã Mỹ Yên giai đoạn 2012-2014 40 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt theo loại hình nƣớc giếng xã Mỹ Yên giai đoạn 2012-2015 42 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt theo loại hình nƣớc suối xã Mỹ Yên giai đoạn 2012-2014 43 Bảng 4.5: Kết đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nƣớc suối xóm Cao 44 Bảng 4.6: Kết đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nƣớc giếng xóm Đồng Khâm 45 Bảng 4.7 : Kết đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nƣớc xóm Đồng Cháy 46 Bảng 4.8: Hiện trạng nguồn nƣớc theo kết 50phiếu điều tra 47 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Bể lọc nƣớc hộ gia đình 50 Hình 4.2: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nƣớc ngầm 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học COD : Nhu cầu oxy hoá học DO : Nồng độ oxy hoà tan TDS : Tổng chất rắn hoà tan NS – VSMT : Nƣớc – vệ sinh môi trƣờng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WWF : Quỹ thiên nhiên Thế Giơí YTDP : Y tế dự phòng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận khoa học vấn đề nghiên cứu nguồn nƣớc 2.1.1 Tầm quan trọng nƣớc 2.1.2 Nƣớc khái niệm liên quan 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc 11 2.4 Các loại ô nhiễm nguồn nƣớc 13 2.5 Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nƣớc 13 2.5.1 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp dịch vụ 14 2.5.2 Ơ nhiễm hoạt động nơng nghiệp 15 2.5.3 Ô nhiễm rác thải sinh hoạt 16 2.6 Tình hình nghiên cứu nƣớc Thế Giới Việt Nam 17 2.6.1 Tình hình sử dụng nƣớc Thế Giới 17 2.6.2 Hậu việc khan ô nhiễm nguồn nƣớc 20 vi 2.7 Tình hình nghiên cứu nƣớc Việt Nam 22 2.7.1 Tình hình sử dụng nƣớc Việt Nam 22 2.7.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc Việt Nam 24 2.7.3 Tình hình cung cấp nƣớc Việt Nam 27 2.7.4 Thực trạng quản lý chất lƣợng nƣớc 28 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.2.1 Địa điểm thực 30 3.2.2 Thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Mỹ Yên – huyện Đại Từ – tỉnh Thái Nguyên 30 3.3.2 Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Mỹ Yên – huyện Đại Từ – tỉnh Thái Nguyên 30 3.3.3 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Mỹ Yên – huyện Đại Từ – tỉnh Thái Nguyên 30 3.3.4 Một số giải pháp cung cấp nƣớc xã Mỹ Yên- huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên 30 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 31 3.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 31 3.4.3 Phƣơng pháp vấn 31 3.4.4 Phƣơng pháp quan sát, đánh giá 31 3.4.5 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 32 vii 3.4.6 Phƣơng pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã Mỹ Yên- huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên 34 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.2 Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Mỹ Yên 39 4.2.1 Tình hình cung cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn 39 4.2.2.Các loại hình cung cấp nƣớc sinh hoạt xã Mỹ Yên 40 4.3 Đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt củaxã Mỹ Yên, huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên 43 4.3.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thông qua mẫu nƣớc phân tích 44 4.3.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua ý kiến ngƣời dân sử dụng 47 4.4 Một số giải pháp cung cấp nƣớc xã Mỹ Yên 48 4.4.1 Cấp nƣớc nhỏ lẻ ( theo quy mô hộ gia đình) 48 4.4.2 Cấp nƣớc sinh hoạt tập chung 52 4.4.3 Giải pháp sách, quản lý 53 4.4.4 Giải pháp truyền thông 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I.Tài liệu tiếng Việt 57 II.Tài liệu tiếng Anh 58 III Tài liệu mạng 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự có mặt nƣớc điều kiện để xác định tồn sống Ở đâu có nƣớc có sống Đối với sống ngƣời, nƣớc tảng cho tất hoạt động Nƣớc cho ta uống, tạo thực phẩm cho ăn, tạo lƣợng hỗ trợ kinh tế đại chúng ta, trì dịch vụ sinh thái yếu tố khác mà tất phụ thuộc Hiện giới có tới 1,1 tỉ ngƣời phải chịu cảnh thiếu nƣớc 2,6 tỉ ngƣời không đƣợc sử dụng dịch vụ nƣớc Nếu tình hình khơng có thay đổi, vịng từ 20 đến 30 năm tới, nửa dân số Trái đất có nguy sống cảnh thiếu nƣớc Đây thách thức lớn nhân loại vào kỷ (Hồ Thuỷ An dịch,2008) [1] Tại Việt Nam, có khoảng 60% thị có hệ thống cấp nƣớc tập trung.Tiêu chuẩn cấp nƣớc thị trung bình nhỏ mức 75-80 lít/ngƣời/ngày, thị lớn 100-150 lít/ngƣời/ngày Có khoảng 40% dân số thành thị bị thiếu nƣớc tỉ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc mức 40-60% Qua số liệu ta thấy nhu cầu nƣớc phục vụ sinh hoạt vùng nông thôn Việt Nam lớn, xúc điều kiện nguồn nƣớc ngày bị ô nhiễm nặng chất thải công nghiệp chất thải từ sản xuất nông nghiệp (hóa chất bảo vệ thực vật), chất thải sinh hoạt từ ngƣời dân chƣa đƣợc quan tâm, xử lý triệt để Cung cấp nƣớc đầy đủ điều kiện để bảo vệ sức khỏe cho ngƣời Quốc gia phát triển bền vững nhƣ không tiếp tục bảo vệ môi trƣờng sống, không đảm bảo nƣớc sinh hoạt 48 * Nhận xét: Qua bảng 4.8 ta thấy rằng: Kết điều tra 50 hộ gia đình xã 100% ngƣời dân địa bàn xã đƣợc điều tra đƣa nhân định nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt khơng có dấu hiệu bị nhiễm có chất lƣợng tốt Nƣớc sinh hoạt mà ngƣời dân sử dụng có nhiều nguồn khác nhƣng chủ yếu loại là: Nƣớc chiếm 58%, Nƣớc giếng chiếm 24%, nƣớc suối chiếm 18% Nƣớc sinh hoạt ngƣời dân hầu hết đƣợc sử dụng mà không qua thiết bị lọc chiếm 62% 38% có sử dụng thiết bị lọc nƣớc Ngƣời dân cho nguồn nƣớc sử dụng có chất lƣợng tốt mặt khác điều kiện cịn khó khăn nên việc đầu tƣ thiết bị lọc nƣớc ngƣời dân gặp khó khăn Nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân phần lớn thải ngồi mơi trƣờng có cống thải có nắp đậy chiếm 36%, cống thải lộ thiên 34% 18% khơng có cống thải kết đặt đƣợc quyền địa phƣơng trọng tới việc bảo vệ nguồn nƣớc bảo vệ mơi trƣờng, thƣờng xun tun truyền nhƣ có biện pháp hộ trợ ngƣời dân việc xây dựng hệ thống thoát nƣớc hợp vệ sinh 4.4 Một số giải pháp cung cấp nƣớc xã Mỹ Yên 4.4.1 Cấp nước nhỏ lẻ ( theo quy mô hộ gia đình)  Giếng đào: Đào giếng chủ yếu đƣợc sử dụng hộ gia đình kinh tế cịn khó khăn khó có khả tiếp cận với nguồn nƣớc có quy mơ lớn qua dây truyền xử lý đại khoảng cách địa lý.Là loại giếng đƣợc đào sâu khoảng 5-10m để khai thác mực nƣớc ngầm nông Nguồn nƣớc chứa nhiều khống chất nhƣng dễ bị nhiễm nguồn nƣớc mặt, khơng thích hợp với vùng đất thấp, nguồn nƣớc bị nhiễm nguồn nƣớc thải, nhà vệ sinh chuông trại gia súc, ngƣời sử dụng vô ý không giữ gìn vệ sinh, mùa khơ xảy tình trạng thiếu nƣớc 49 Vì xây dựng giếng đào cần ý: - Cách xa nguồn nƣớc bẩn, chuồng tiêu, chuồng trại - Miệng giếng nên xây gạch hay tráng bê tơng đục sẵn lỗ có đƣờng kính 1m, đảm bảo bao kín xung quanh - Thành giếng cách xa mặt 0,8m gạch bê tông - Sân giếng xây gạch láng xi có rãnh nƣớc, cách thành giếng 1m, phải đảm bảo có độ dốc để nƣớc - Có nắp đậy, có giá gầu đặt cao so với mặt giếng Loại giếng phù hợp với ngƣời dân xã phƣơng pháp dễ làm có hiệu cao, vốn đầu tƣ thấp  Giếng khoan: Đây loại giếng đƣợc khoan sâu xuống đất để lấy nƣớc từ nguồn nƣớc ngầm Giếng khoan khoan bẳng tay máy Nguồn nƣớc có ƣu điểm chứa vi khuẩn gây bệnh nhƣng thƣờng chứa nhều chất hòa tan làm giảm chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Vì sử dụng ta phải lọc làm nƣớc Có phƣơng pháp để lọc la: - Phƣơng pháp lắng trong: Lấy nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc, để lắng cặn thời gian định đem dùng, trƣờng hợp cần sử dụng ngay, làm cách khử phèn keo tụ Đây phƣơng pháp đơn giản nhƣng sử lý sơ mặt học - Phƣơng pháp lọc: Cho nƣớc điqua vật liệu cát sỏi, than….với hai loại lọc nhanh lọc chậm + Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp nƣớc tập trung lớn cần hỗ trợ công đoạn sử lý hóa chất, thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện năng… + Lọc chậm: Sử dụng phƣơng pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu Phƣơng pháp phát huy đƣợc hiệu địa 50 phƣơng Chính phƣơng pháp giá thành rẻ vật liệu dễ kiếm nên phƣơng pháp phù hợp cho địa phƣơng, phƣơng pháp đƣợc ứng dụng số hộ gia đình xã nhƣ gia đình Ơng Đặng Văn Minh… Phƣơng pháp cần đƣợc ứng dụng phổ biến rộng rãi cho hộ gia đình địa bàn xã Mỹ Yên Hình 4.1: Bể lọc nƣớc hộ gia đình Cách xây dựng bể: - Dùng bể xây có kích thƣớc (DxRxC) (80cm x 80 cm x 1m), dùng bể nhựa, thùng nhựa, thùng Inox tích từ 200 (lít) trở lên, bể lọc kích thƣớc quan trọng độ cao phải đƣợc từ 1m trở lên - Dƣới đáy bể dùng ống lọc nhựa PVC Ф48 lƣới Inox nhỏ , để làm ống thu nƣớc Ống lọc, lƣới lọc có tác dụng ngăn khơng cho vật liệu lọc chẩy theo nƣớc 51 - Lớp vật liệu thứ 1: Dùng sỏi nhỏ kích thƣớc 0,5-1cm (Đổ lớp dƣới đáy bể 10cm)khơng nên đổ nhiều sỏi có tác dụng làm thống,chống tắc ống lọc - Lớp vật liệu thứ 2: Cát vàng cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nƣớc (Độ dày 25-30cm) - Lớp vật liệu thứ 3: Vật liệu than hoạt tính (khơng nên dùng than HOA) dùng để khử độc, mầu,mùi tạp chất hữu nƣớc ( Độ dày 10cm ) - Lớp vật liệu thứ 4: Vật liệu lọc FILOX dùng để xử lý sắt, mangan, Asen(thạch tín) lớp vật liệu quan trọng bể lọc (Độ dày 10cm) - Lớp vật liệu thứ 5: + Cát vàng hạt to cát thạch anh chuyên dùng cho bể lọc nƣớc (để độ dày 10-15cm) + Trên dùng giàn phun mƣa trộn khí để oxy hóa nguồn nƣớc  Chú ý: - Phải đảm bảo độ dày tổng lớp vật liệu từ 50cm trở lên - Để xử lý triệt để đƣợc sắt, mangan, Asen (thạch tín) lớp vật liệu FILOX quan trọng - Kĩ thuật lắp đƣờng nƣớc ra, đƣờng xả định chất lƣợng, độ bền vật liệu lọc - Tỉ trọng cát sỏi: 1300kg/m3, tỉ trọng than hoạt tính 650-700kg/m3, tỉ trọng vật liệu FILOX: 1500kg/m3 - Hệ thống lọc cho phép xử lý nguồn nƣớc bị ô nhiễm gấp 30 lần tiêu chuẩn cho phép ( hiệu xử lý Fe 95-98%, xử lý Asen 95-99%, xử lý Mangan 92 – 95% đảm bảo nguồn nƣớc đạt tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống ) 52 Sử dụng hệ thống máy lọc nƣớc trực tiếp sử dụng bể lọc cát tự làm theo câc tiêu chuẩn từ cải thiện đƣợc chất lƣợng nƣớc 4.4.2 Cấp nước sinh hoạt tập chung Đối với khu vực xã Mỹ Yên, đặc điểm địa lý, nguồn nƣớc khu vực xã không giống nhau, vào mùa khô khu vực số xóm xã thiếu nguồn nƣớc sinh hoạt nghiêm trọng, nguồn nƣớc mặt khơng cịn nhiều hoạt động chặt phá rừng, mặt khac chi phí tốn Dựa vào đặc điểm để phù hợp với yêu cầu địa phƣơng xin giới thiệu mơ hình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung với công suất thiết kế 800m3/ngày.đêm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc cho 430 nhân Đây hệ thống cấp nƣớc cho nhiều hộ gia đình, nƣớc đƣợc bơm lên từ giếng khoan, qua hệ thống xử lý đƣa đến hộ gia đình nhờ máy bơm đƣờng ống dẫn Thiết bị Bể phản ứng Giếng khoan Trạm bơm cấp I Dàn mƣa tháp Bể lắng làm thoáng khử trùng Bể lọc nhanh Tháp nƣớc Điểm tiêu Mạng Trạm bơm Bể chứa thụ nƣớc \ lƣới ống cấp II nƣớc Hình 4.2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc ngầm 53 Dàn mƣa, tháp làm thoáng: làm cho nƣớc tiếp xúc với oxy khơng khí để oxy hóa sắt mangan Bể lắng tiếp xúc: lắng hạt cặn có nƣớc nguồn cặn Fe + Mn Bể trộn: Hòa chất keo tụ kiềm hóa với nƣớc nguồn Bể phản ứng: Tạo điều kiện cho chất phản ứng tiếp xúc với nƣớc nguồn Bể lắng: Lắng hạt cặn có nƣớc nguồn Bể lọc: Loại bỏ nốt cặn bẩn bàng vật liệu lọc Bể chứa nƣớc sạch: Lƣu trữ nƣớc trƣớc đƣa tới nơi sử dụng Điều hòa lƣợng nƣớc trạm bơm cấp I trạm bơm cấp II 4.4.3 Giải pháp sách, quản lý Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng, đặc biệt đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ mơi trƣờng Cần có quy định pháp luật chặt chẽ với việc xử lý nƣớc thải xí nghiệp, doanh nghiệp, việc xử lý hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ nƣớc nguồn Để bảo đảm sức khỏe ngƣời dân, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm tránh bị ô nhiễm cạn kiệt cơng việc phải cung cấp nguồn nƣớc phục vụ cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt ngƣời dân Chúng ta khắc phục tính trạng thiếu nƣớc cách: - Nâng cao ý thức ngƣời dân việc sử dụng bảo vệ tầng nƣớc ngầm - Tiết kiệm nguồn nƣớc máy, không sử dụng nƣớc lãng phí tránh thất nƣớc - Súc rửa đƣờng ống dẫn nƣớc để nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc - Quản lý nguồn nƣớc xả thải sông Cầu để đảm bảo nguồn nƣớc cấp Đồng thời nâng cao ý thức hộ dân sống gần sông Cầu nƣớc thải, 54 rác thải sinh hoạt Ngăn cấm tình trạng xả rác sơng Nâng cao ý thức ngƣời dân việc bảo vệ nguồn nƣớc cấp - Phải có chế quản lý tài phù hợp với thị số 40/1998/CT-TTg việc tăng cƣờng công tác quản lý phát triển cấp nƣớc đô thị - Cần phải đảm bảo chế khảo sát nguồn nƣớc sát với thực tế, dự báo biến động nguồn nƣớc để kịp thời phòng chống - Xây dựng hệ thống xử lý nhà máy phải đồng hoàn chỉnh - Cần kiểm tra chất lƣợng nguồn nƣớc theo định kỳ - Quy hoạch phát triển mạng lƣới cấp nƣớc toàn thành phố đặc biệt phƣờng, xã xa trung tâm - Cần đào tạo nguồn nhân lực, vận hành thiết bị cách tốt bảo đảm đƣợc nguồn nƣớc máy đầu theo tiêu chuẩn cấp nƣớc 4.4.4 Giải pháp truyền thông Thơng tin giáo dục, truyền thơng đóng vai trị vơ quan trọng việc nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng Cần phải: - Truyền thông giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức giúp ngƣời dân thay đổi hành vi vệ sinh, vận động hộ gia đình cải tạo, sửa chữa, xây dựng cơng trình cấp nƣớc lâu năm để giảm thiểu nguy mắc bệnh - Cung cấp thông tin điều kiện thủ tục tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ vay vốn để sửa chữa, cải tạo, xây cơng trình cấp nƣớc hộ gia đình, trƣờng học cơng cộng 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở điều tra khảo sát, đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Mỹ Yên – huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, rút số kết luận sau: Về điều kiện tự nhiên: Xã Mỹ n thuộc địa hình vùng núi, diện tích đất đai tƣơng đối thuận lợi để phát triển nông nghiệp, đa dạng toàn diện, yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế đồi, rừng, tạo sản phẩm hàng hóa nhƣ chè, lấy gỗ, phù hợp với yêu cầu phát triển nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, cho xã hội ngày phát triển Về kinh tế - xã hội: Trong năm gần xã Mỹ Yên có bƣớc phát triển mạnh Các lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp thƣơng mại – dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng nhanh Trạm y tế xã đáp ứng tốt nhu cầu phòng khám chữa bệnh nhân dân xã Hiện đời sống ngƣời dân địa bàn ngày đƣợc nâng cao vấn đề sử dụng nƣớc ngƣời dân thiếu Vấn đề cần đƣợc quan tâm giải vấn đề nƣớc sinh hoạt ngƣời dân Kết phân tích mẫu nƣớc với tiêu: mùi vị, BOD5, COD, TDS, DO, Độ cứng cho thấy môi trƣờng nƣớc xã Mỹ Yên đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân Kết điều tra 50 hộ dân cho thấy: - Hiện hộ dân xã sử dụng loại hình cấp nƣớc nhƣ bể lọc nƣớc, ngồi cịn có loại hình nƣớc giếng, nƣớc suối Nƣớc chiếm 58%, Nƣớc giếng chiếm 24%, nƣớc suối chiếm 18% Nƣớc sinh hoạt ngƣời dân hầu hết đƣợc sử dụng mà không qua thiết bị lọc chiếm 62% 38% có sử dụng thiết bị lọc 56 - Ngƣời dân cho nguồn nƣớc sử dụng có chất lƣợng tốt - Nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân phần lớn thải ngồi mơi trƣờng có cống thải có nắp đậy chiếm 36%, cống thải lộ thiên 34% 18% khơng có cống thải 5.2 Kiến nghị Từ kết luận trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt nông thôn xã Mỹ Yên – huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, để nâng cao tỷ lệ sử dụng nƣớc sinh hoạt thời gian tới, xin đề xuất số kiến nghị sau: 1.UBND xã Mỹ Yên cần phải đầu tƣ xây dựng thêm hệ thống cung cấp nƣớc sinh hoạt địa phƣơng Đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng đồng hồ đo nƣớc hộ dân, có kế hoạch thay đồng hồ khơng cịn tác dụng 2.Cần sớm lập dự án quy hoạch chi tiết cấp nƣớc sinh hoạt để có biện pháp khăc phục bảo vệ nguồn nƣớc 3.Tuyên truyền, giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng sức khỏe cộng đồng ngƣời dân nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nƣớc 4.Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra đến hộ hƣởng lợi Đồng thời sủa chữa kịp thời vị trí bục hở kịp thời phục vụ nƣớc cho nhân dân 5.Khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho sinh viên đến thực tập huyện, xã để đánh giá đƣợc trạng nƣớc sinh hoạt từ đề xuất giải pháp cung cấp nƣớc địa bàn, để đoeì sống ngƣời dân ngày phát triển 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Hồ Thuỷ An dịch - Marc Laimé (Le Monde Diplomatique) (2008), Nửa nhân loại thiếu nước 2.Bộ NN & PTNT số 51/2008-QĐ-BNN (2008), Quyết định ban hành số theo dõi đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng(2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008) Bộ Y Tế ban hành Thông tƣ số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009:QCVN 02: 2009/BYT_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Bộ Y tế Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, Trí Nguyên (2007), 17% dân số giới thiếu nước Quốc Hội (2012), Luật tài nguyên nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân (2004) Tài nguyên nước Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn (1991), Thuỷ văn đại cương, T.2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 10 Nguyễn Viết Tôn (2007), “Hiệu thiết thực từ chương trình nước sạch”, Tạp chí nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, (20), tr – 11 Thu trang (2006), Không để nguồn nước bị ô nhiễm, Tạp chí môi trƣờng sống, Hội nƣớc – Môi trƣờng Việt Nam,(2), tr 10-11 12 Lê Quốc Tuấn sinh viên (2013), Tài nguyên nước trạng sử dụng nước,Trƣờng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 58 13 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Phƣơng Loan Nguyễn Thanh Sơn (1991), Thuỷ văn đại cương, T.2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 14 Đặng Vũ (1999), Nước – nguồn tài nguyên quý giá kỷ XXI, Tạp chí tri thức cơng nghệ, (6), tr 19 – 21 15 UBND Xã Mỹ Yên (2014), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2014 II.Tài liệu tiếng Anh 16 Theo VOV (2014), Water: Use & Protection 17 G Tyler Miler.Jr (1998), Enviromental Science, Wadsworth Publishing Company, Belmont, Colifornia A Division of Wadswarth, Inc III Tài liệu mạng 18.Thanh Hằng (2012), 2,5 tỷ người khát nước sạch, http://www.sggp.org.vn 19 Ths Trịnh Hồng Sơn, Bs Lê Thị Loan (2011), Vai trò nước sức khoẻ, http://ddhd.viendinhduong.vn 20 Nguyễn Trung (2006), Đưa nước nơng thơn, http://unicef.org 21 Nước có vai trị quan trọng nào, http://www.wattpad.com 22.Khoahoc.tv (2014), Tác hại nguồn nước ô nhiễm, http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/tham-hoa PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƢỚC SẠCH BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN I.Thông tin chung Ngày vấn:……/……/… Họ tên:…………………………….Tuổi:…… Giới tính:……… Dân tộc:………Trình độ:…………… Nghề nghiệp:……………… Địa chỉ:……………………………………SĐT:…………………… II.Câu hỏi vấn 1.Hiện nay, nguồn nƣớc Ông(Bà) sử dụng là: Nƣớc địa phƣơng Nƣớc giếng đào Nƣớc khe suối Nguồn khác(ao, hồ ) Nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho ăn uống có đƣợc qua thiết bị hay hệ thống lọc khơng? Khơng Có, theo phƣơng pháp 3.Nguồn nƣớc ông bà sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng? Khơng có Có mùi khác lạ: Có vị khác lạ: Màu sắc: 4.Khoảng cách từ giếng đến nhà vệ sinh Ơng(bà) có khoảng cách bao nhiêu? 5m 10m 15m 20m 5.Theo gia đình nguồn nƣớc gia đình sử dụng có bị nhiễm khơng? Có Khơng 6.Nơi chứa rác thải gia đình Ơng(bà): Hố rác riêng Đổ rác tùy nơi Thu gom theo hợp đồng dịch vụ Khác………… 7.Gia đình ơng (bà) có thƣờng xuyên tham gia buổi tập huấn vệ sinh mơi trƣờng khơng? Có Bình thƣờng Khơng 8.Gia đình ơng(bà) thƣờng nghe thơng tin vệ sinh môi trƣờng đâu? Báo, đài, ti vi Đài phát thơn Tun truyền Địa phƣơng có chƣơng trình vệ sinh mơi trƣờng cơng cộng khơng? Có Khơng 10.Hiện gia đình muốn sử dụng nguồn nƣớc nhƣ nào? Nƣớc địa phƣơng Tự lo nƣớc Ý kiến khác……………… 11.Theo ông (bà) nƣớc sinh hoạt gia đình sử dụng liệu có đảm bảo cho sức khỏe gia đình khơng? Có Khơng Không 12.Theo ông (bà) nguồn nƣớc mặt (ao, hồ, sơng, suối) địa phƣơng có bị nhiễm khơng? Có Khơng Ý kiến khác 13 Nếu nguồn nƣớc mặt bị nhiễm theo ơng (bà) nguồn ô nhiễm đâu ? Rác thải Mƣa, lũ Ý thức ngƣời Loại khác 14 Vào mùa mƣa lũ nguồn nƣớc gia đình Ơng( bà) sử dụng có bị ảnh hƣởng khơng? Có( nhƣ nào) Khơng 15 Gia đình Ơng (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Loại khác Ý kiến kiến nghị ông bà môi trƣờng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Xin chân thành cảm ơn Người vấnNgười vấn PHỤ LỤC II QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT (QCVN 02:2009/BYT) Bảng giới hạn tiêu chất lƣợng: TT Tên tiêu Màu sắc(*) Đơn vị tính TCU Mùi vị(*) - Độ đục(*) NTU Clo dƣ mg/l pH(*) - Hàm lƣợng Amoni(*) mg/l Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ + mg/l Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat mg/l Độ cứng tính theo CaCO3(*) mg/l 10 Hàm lƣợng Clorua(*) mg/l 11 Hàm lƣợng Florua mg/l 12 Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 13 Coliform tổng số Vi khuẩn/ 100ml 14 E coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/ 100ml Giới hạn Mức độ tối đa cho phép giám sát I II 15 15 A Khơng có Khơng có A mùi vị lạ mùi vị lạ 5 A Trong khoảng A 0,3-0,5 Trong Trong khoảng khoảng A 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 3 A 0,5 0,5 B 350 300 1.5 0,01 50 0,05 150 20 A B A B B A A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy)

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan